1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thị Giáo viên dạy giỏi 2017-2018

8 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THPT CHU KÌ 2008 – 2011 Đề thi môn: Vật lí (Đề gồm 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (6 điểm) a) Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”, thầy (cô) hãy nêu những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực. b) Hãy nêu các yêu cầu khi tiến hành thí nghiệm biểu diễn trong quá trình giảng dạy vật lý phổ thông. c) Có thể sử dụng bộ thí nghiệm quang học thực hành trang bị cho lớp 11 để thực hiện được những thí nghiệm nào (kể cả thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho chương trình chuẩn và chương trình nâng cao)? d) Thầy (cô) hãy nêu trình tự các bước của thí nghiệm biểu diễn về hiện tượng phản xạ toàn phần (sử dụng bộ quang học thực hành của lớp 11). Điều đáng chú ý nhất khi thực hiện thí nghiệm này là gì? Câu 2 (6 điểm) a) Giải bài toán: Một cái bình hình trụ được treo lên một chiếc lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định như hình 1. Khi rót nước từ từ vào bình, người ta thấy khoảng cách l từ mặt thoáng của nước trong bình đến đầu trên của lò xo không thay đổi. Hãy xác định chu kỳ dao động nhỏ của bình nước theo phương thẳng đứng khi độ cao của cột nước trong bình là h=4cm. Khối lượng của bình và lò xo không đáng kể. b) Theo thầy (cô), học sinh dễ gặp khó khăn nhất ở điểm nào khi giải bài toán này? Hãy đề xuất hệ thống các câu hỏi để định hướng và hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn đó. Câu 3 (4 điểm) Một tụ điện phẳng có các bản tụ dạng hình chữ nhật giống nhau, chiều cao h=20cm, được nối với hiệu điện thế U=3000V như hình 2. Tụ được nhúng vào một chất điện môi lỏng có hằng số điện môi ε =2 theo phương thẳng đứng với tốc độ v=2cm/s. Dòng điện chạy trong dây dẫn nối với các bản tụ trong thời gian chuyển động của các bản là bao nhiêu? Điện dung của tụ khi chưa nhúng vào chất lỏng là C=1000pF. Bỏ qua điện trở dây dẫn. Câu 4 (4 điểm) Một sợi dây mềm, mảnh, không giãn có khối lượng của mỗi đơn vị chiều dài là ρ , được vắt qua một cái đinh đóng thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang sau khi luồn qua một khe hẹp S như hình 3. Một dầu dây được kéo với lực F không đổi và chuyển động đều với tốc độ v. Khi đó hai nhánh sợi dây tạo Hình 1 l h U Hình 2 v α S F Hình 3 ĐỀ THI CHÍNH THỨC với nhau một góc α . Tính hợp của áp lực mà sợi dây tác dụng lên đinh nếu bỏ qua ma sát giữa dây và đinh, giữa dây và mặt bàn. ---- Hết---- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THPT CHU KÌ 2008 – 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lý (Hướng dẫn chấm này gồm có 05 trang) Câu 1 (6 điểm) a) Các đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực: (1,5 điểm) * Dạy học tăng cường phát huy tính tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh: * Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh. * Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác. (Tham khảo thêm tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa Vật lý 12, trang 8). Nêu được 3 ý trên cho 1,5 điểm. b) Các yêu cầu đối với PHÒNG GD &ĐT HƯƠNG SƠN TRƯỜNG MẦM NON SƠN LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Sơn Lâm, ngày 26 tháng 10 năm 2017 ĐỀ THI LÝ THUYẾT HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017 – 2018 (Thời gian làm 120 phút) Họ và tên người dự thi: …………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:……………………………………………………………… PHẦN I: PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm; câu 0,25 đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời nhất: Câu 1: Trong điều lệ trường mầm non qui định hành vi giáo viên mầm non không làm: a Xuyên tạc nội dung giáo dục, đối xử không công với trẻ em, bớt xén phần ăn trẻ b Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp, bỏ giờ, bỏ buổi, tùy tiện cắt xén ni dưỡng, chăm sóc giáo dục, ép ḅc trẻ học thêm để thu tiền c Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp, xuyên tạc nội dung giáo dục, bỏ giờ, bỏ buổi, tùy tiện cắt xén chương trình Đối xử không công với trẻ em, ép buộc trẻ học thêm để thu tiền, bớt xén phần ăn trẻ Làm việc riêng thực hoạt đợng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Câu Những phương pháp phát huy mạnh tính tích cực nhận thức trẻ a Vấn đáp, tìm tòi, khám phá b Thuyết minh-giải thích, minh họa c Làm thí nghiệm-giải thích, minh họa d Trẻ thực hành, quan sát, tìm tòi Câu 3: Trọng tâm đổi phương pháp dạy học là: a Tăng cường thực hành vận dụng kiến thức b Phát huy tính tích cực trẻ c Dạy kiến thức bản, vững Câu 4: Nội dung giáo dục trẻ nhà trẻ lĩnh vực phát triển thể chất phần phát triển vận động có nội dung? a Tập làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe Tập vận động và phát triển tố chất vận động ban đầu Tập động tác phát triển nhóm và hơ hấp Tập cử đợng bàn tay, ngón tay phối hợp tay mắt b Tập vận động và phát triển tố chất vận động ban đầu Tập động tác phát triển nhóm và hơ hấp Tập cử đợng bàn tay, ngón tay phối hợp với tay – mắt c Tập vận động và phát triển tố chất vận động ban đầu Tập luyện nếp, thói quen tốt sinh hoạt Tập đợng tác phát triển nhóm hơ hấp Tập cử đợng bàn tay ngón tay và phối hợp tay – mắt d Tập vận động và phát triển tố chất vận động ban đầu Tập luyện nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt Tập đợng tác phát triển nhóm hơ hấp Tập cử đợng bàn tay ngón tay và phối hợp tay – mắt Nhận biết và tránh một số nguy không an toàn Câu 5: Biểu bệnh tay chân miệng: a) Trẻ có biểu loét miệng và sần lòng bàn chân, bàn tay b)Trẻ khó ngủ, giật mình quấy khóc là bị đau miệng c)Trẻ mắc bệnh tay chân miệng nhẹ cho học d)Trẻ mắc bệnh điển hình có biểu loét miệng đơn thuần, kèm sần lòng bàn tay, bàn chân, trẻ giật mình chới với biến chứng viêm não, màng não, trẻ mắc bệnh cho trẻ nhà theo dõi và chăm sóc Câu 6: Khi lồng ghép nội dung GDBVMT vào chủ đề cần đảm bảo: a Nợi dung GDBVMT xun suốt, khơng cứng nhắc mà linh hoạt, từ nội dung chủ đề này đem sang chủ đề khác Có thể mở rộng kiến thức GDBVMT lứa tuổi phù hợp sự hiểu biết trẻ b Nợi dung GDBVMT xuyên suốt, không cứng nhắc mà linh hoạt, từ nợi dung chủ đề này đem sang chủ đề khác c Cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu môi trường sống người Hình thành cho trẻ một số hành vi, thái độ ứng xử phù hợp để giữ gìn và bảo vệ môi trường d Cả ý b và c Câu 7: Nguyên tắc tích hợp nội dung chuyên đề vào hoạt động giáo dục trẻ? a Nội dung hoạt đợng chăm sóc giáo dục trẻ ngày b Nợi dung đầu vào có hệ thống, phù hợp thực tế, phù hợp đặc trưng hoạt động, không làm thay đổi nội dung và mục tiêu hoạt đợng chính, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh khơng gây nặng nề, tải c Các nội dung giáo dục phải gần gũi với trẻ, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi d Tất ý Câu 8: Thế tự tin trẻ mẫu giáo? a Tự tin là mạnh dạn, không sợ nói trước đơng người Tự tin là dám làm điều mình nghĩ b Tự tin là bày tỏ cảm xúc mình với người khác mà không e ngại c Tự tin là trẻ nói mạch lạc trình bày suy nghĩ mình, không e dè, sợ sệt trước đám đông d Cả ý Câu 9: Thông tư sửa đổi bổ sung một số nội dung chương trình giáo dục mầm non hành kèm thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ giáo dục và đào tạo là thông tư nào a Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 11 năm 2016 b Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2016 c Thông tư số 01/2017/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2017 Câu 10: Khi xây dựng góc hoạt đợng ta vào phương án nào? a Diện tích phòng học và đồ dùng học liệu b Nội dung cụ thể chủ đề c Độ tuổi và số trẻ lớp d Tất phương án PHẦN II: PHẦN THI TỰ LUẬN (6.5 điểm) ( 01 điểm trình bày) Câu 1: Đồng chí nêu góc hoạt đợng nhóm/lớp đồng chí phụ trách? Đ/c chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu gì tổ chức cho trẻ hoạt động góc? Đ/c hướng dẫn trẻ chơi nào?( 4.5 điểm) Câu 2: Ở lớp mẫu giáo bé, hoạt động chơi ngoài trời, cô tổ chức cho trẻ chơi với cát, nước Khi thời gian hết, cô yêu cầu trẻ rửa tay, chân để chuyển hoạt động khác Cháu Tuấn định không nghe, tiếp tục bốc cát Hãy giải thích ... PHÒNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN Họ tên : .……………………………… Năm học Trường : .………… Đề thi : Lý thuyết Số báo danh : . Thời gian : 60 phút (không kể thời gian phát đề) GT 1 GT 2 Số phách ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm bằng số Điểm bằng chữ GK 1 GK 2 Số phách ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM : Đánh dấu (x) vào trước câu mà anh (chò) cho là đúng nhất. 1. Quyết đònh số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy đònh thời điểm xét khen thưởng cho học sinh là : a) 2 lần/năm (cuối kỳ 1, cuối năm học) b) 3 lần/năm (cuối kỳ 1, cuối kỳ 2, cuối năm học) c) 1 lần/năm (cuối năm học) 2. Vò trí ghi dấu thanh ở chữ ghi tiếng nào đúng : a) Khoẻ b) Khỏe c) Lóa d) Tùy 3. Các từ láy là : a) Thúng mủng, đất đai, đi đứng b) Ồn ào, chim chóc, cong queo c) Khách khứa, tươi tốt, gậy gộc d) Thúng mủng, chôm chôm, ủn ỉn 4. Khi chia nhóm học tập, số học sinh trong 1 nhóm hợp lý nhất là : a) 2 đến 4 người b) 3 đến 8 người c) 4 đến 6 người d) 3 đến 5 người 5. Chương trình Tiểu học hiện hành được chia thành các giai đoạn sau : a) Ba giai đoạn : lớp 1; lớp 2, 3 ; lớp 4, 5 b) Hai giai đoạn : lớp 1, 2, 3 ; lớp 4, 5 c) Hai giai đoạn : lớp 1, 2 ; lớp 3, 4, 5 d) Năm giai đoạn : lớp 1; lớp 2; lớp 3; lớp 4; lớp 5. 6. Điểm mới chủ yếu trong Mục tiêu giáo dục Tiểu học là : a) Tinh giảm những nội dung chiếm nhiều thời lượng, bổ sung những nội dung cập nhật với cuộc sống hiện tại. 1 b) Làm rõ hơn quan điểm giáo dục toàn diện và thiết thực đối với người học; chuẩn bò những kiến thức, kó năng, thái độ để học sinh tiếp tục học lên. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- c) Tăng cường các nội dung thực hành vận dụng đồng thời giảm các nội dung lý thuyết khó hoặc chưa thực sự cần thiết học ở Tiểu học. 7. Kế hoạch bài học : a) Kế hoạch bài học trong sách giáo viên hiện nay đã được thiết kế rất công phu giáo viên chỉ cần bám sát sách giáo viên để lập kế hoạch bài học. b) Trong quá trình lên lớp bắt buộc giáo viên phải thực hiện theo kế hoạch bài học đã soạn. c) Là một tài liệu mang tính hướng dẫn cho hoạt động dạy học. 8. Điểm mới trong việc đánh giá học sinh là : a) Đổi mới mục đích của việc đánh giá d) Tất cả đều đúng b) Đổi mới nội dung và công cụ đánh giá e) Tất cả đều sai c) Đổi mới chủ thể đánh giá 9. Khi lập kế hoạch bài học, bạn xác đònh phần nào là quan trọng nhất : a) Phương pháp dạy học b) Nội dung bài học c) Mục tiêu bài học d) Phương pháp đánh giá học sinh 10. Thời lượng kiểm tra đònh kỳ 1 môn a) 40 phút /1 bài kiểm tra/1 lần kiểm tra, đối với tất cả các đối tượng học sinh. b) 60 phút /1 bài kiểm tra/1 lần kiểm tra, đối với tất cả các đối tượng học sinh. c) Đối với học sinh vùng khó khăn và vùng dân tộc, có thể kéo dài thời gian làm bài của học sinh cho phù hợp với thực tế của điạ phương. d) Tất cả đều sai 11. Kiểm tra đònh kỳ môn Tiếng Việt đối với các lớp thay sách : a) Kiểm tra đọc thành tiếng thực hiện đối với từng học sinh ở các khối lớp, qua các tiết ôn tập trong các tuần 9, 18, 27, 35. b) Kiểm tra đọc thành tiếng thực hiện Sở GD & ĐT Lào Cai ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN: HÓA HỌC Phần II:(7 điểm) Câu 1: (0,5đ) Từ mỗi chất MgCO 3 ; AlCl 3 ; Fe 2 O 3 viết các phương trình phản ứng điều chế các kim loại tương ứng Câu 2 (1,5đ) Chỉ được dùng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Câu 3(2,0đ) Hỗn hợp E 1 gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 gam hỗn hượp E 1 thành ba phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một bằng dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí H 2 . Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 (loãng), thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và xác định tên kim loại R. Biết các thể tích đo ở đktc. 2. Cho phần ba vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 lắc kĩ để Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết, thu được chất rắn E 2 có khối lượng 9,76 gam. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Câu4 (3,0) Hỗn hợp M gồm hai rượu đơn chức. Chia 45,6 gam hỗn hợp M thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M 1 chứa hai anđehit (Rượu chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M 1 phản ứng hết với Ag 2 O trong NH 3 thu được 86,4 gam Ag. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và gọi tên hai rượu trong hỗn hợp M. 2. Đốt cháy hoàn toàn phần 3, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH, được 65,4 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. 1 ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu 1(0,5đ) Điều chế các kim loại: MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ MgCl 2 → Mg + Cl 2 AlCl3 + 3 NH 3 + 3 H 2 O → Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O 0,25đ Al 2 O 3 → 4Al + 3O 2 ↑ Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 CO 2 ↑ 0,25đ Câu 2 (1điểm) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào từng mẫu thử và đun nóng Dung dịch ban đầu tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra là Al(NO 3 ) 3 . 2Al(NO 3 ) 3 + 3Ba(OH) 2 → 2 Al(OH) 3 ↓ + 3 Ba(NO 3 ) 2 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4 H 2 O 0,25đ Dung dịch tạo kết tủa trăng và khí mùi khai bay ra là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2 NH 3 ↑ + 2H 2 O 0,25đ Dung dịch không gây hiện tượng gì là NaNO 3 NaNO 3 + Ba(OH) 2 → Không phản ứng 0,25đ Dung dịch chỉ cho khí mùi khai bay ra là NH 4 NO 3 2NH 4 NO 3 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O 0,25đ Dung dịch tạo kết tủa trắng, bền là MgCl 2 MgCl 2 + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + Mg(OH) 2 ↓ 0,25đ Dung dịch tạo kết tủa màu lục nhạt, hóa nâu là FeCl 2 FeCl 2 + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + Fe(OH) 2 ↓ 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3↓ 0,25đ Câu 3 (2điểm) 1. Khối lượng mỗi phẩn của E 1 m= 22,59/2 = 7,53 g. Đặt x, y là số molo của Fe và số mol kim loại R có trong mỗi phần của E1, n là hóa trị của R. Ta có phương trình : 56x + Ry = 7,53 (1) 0,25đ Các phương trình phản ứng : Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl : Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ (2) Mol x x 2R + 2nHCl → 2RCl n + nH 2 ↑ (3) Mol y ny/2 0,25đ Phần hai tác dụng với dung dịch HNO 3 : 2 Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O (4) Mol x x 3R + 4nHNO 3 → 3R(NO 3 ) n + nNO↑ + 2nH 2 O (5) Mol y ny/3 0,25đ Từ các phản ứng (2,3,4,5) và đầu bài ta có hệ phương trình : ( )    =+ =+ ↔        =+ =+ )7(45,03 633,02 15,0 3 165,0 2 nyx nyx y n x y n x Từ (1,6,7) ta có x = 0,12 ; ny = 0,09 ; R = 9n n 1 2 3 4 R 9 18 27 36 Kết luận Loại Loại Nhận Loại => n = 3, y = 0,09/3 = 0,03; R = 27 => R là Nhôm (Al). Vậy: Hỗn hợp A gồm Fe : 0,12 mol, Al :0,03 mol. 0,25đ 2. Các phương trình phản ứng : 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 → 2Al(NO 3 ) 2 + 3Cu (8) 0,03 0,045 Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (9) 0,12 0,25đ Theo đầu bài thì Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết, khối lượng chất rắn tăng : 9,76 – 7,53 = 2,33 gam. Khi Al phản ứng hết (0,03 UBND huyện thanh sơn Phòng GD&ĐT Đề thi chọn giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp huyện năm học: 2010 2011 Môn: thể dục (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Phần 1: Nhận thức chung về chủ trơng, đờng lối, định hớng đổi mới và chỉ đạo của ngành Giáo dục ( 4 điểm) Câu 1: ( 0.5 điểm) Trong các văn bản của ngành hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011 đã xác định chủ đề năm học 2010-2011 là gì? Câu 2: ( 1 điểm) Phòng GD&ĐT Thanh Sơn đã có văn bản số 143/PGD&ĐT - GDTH ngày 07 tháng 9 năm 2010 về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011. Trong phần nhiệm vụ cụ thể có ghi : Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động Hai không của ngành, cuộc vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo và phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Đồng chí hãy nêu những nội dung cụ thể về các cuộc vận động và phong trào thi đua phải thực hiện trong năm học 2010-2011 để đạt đợc các yêu cầu đã nêu trên ! Câu 3: ( 1.5 điểm) Nêu nguyên tắc, nội dung dạy học 2 buổi/ngày ở bậc học tiểu học đã đợc nêu trong văn bản số 143/PGD&ĐT - GDTH ngày 07 tháng 9 năm 2010 về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của Phòng GD&ĐT. Dạy học 2 buổi / ngày có phải là dạy thêm không ? Tại sao ? Câu 4: ( 1 điểm) Nêu tên các tiêu chuẩn Trờng tiểu học đạt Chuẩn quốc gia mức độ I theo Quy chế Công nhận trờng tiểu học đạt Chuẩn quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 32/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 10 năm 2005 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nêu các yêu cầu trờng tiểu học đạt Chuẩn quốc gia mức độ I cần đạt về: - Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh Giỏi ít nhất đạt bao nhiêu % ? - Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh Tiên tiến ít nhất đạt bao nhiêu %? - Hiệu quả đào tạo ít nhất đạt bao nhiêu % ? 1 Đề chính thức Đề thi có 02 trang Phần 2: Phần thi của giáo viên giảng dạy môn Thể dục Kiến thức bộ môn ( 6 điểm) Câu 1 (2 điểm). Đồng chí hãy trình bày cách đánh giá và xếp loại học lực môn Thể dục ở tiểu học. Câu 2 (2 điểm). Đồng chí hãy nêu mục tiêu chung của môn Thể dục ở tiểu học. Câu 1 (2 điểm). Đồng chí hãy nêu tên 06 môn thi đấu trong các môn thi tại Hội khỏe Phù đổng tỉnh Phú Thọ năm 2010 và cho biết luật thi đấu hiện hành của các môn Bóng bàn, Cầu lông ở các nội dung sau: Quả phát, kết thúc ván đấu, kết thúc trận đấu. Ngời coi thi không giải thích gì thêm 2 Nội dung Điểm Phần 1: Nhận thức chung về chủ trơng, đờng lối, định hớng đổi mới Giáo dục và chỉ đạo của ngành: ( 4 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Bộ GD&ĐT xác định Chủ đề năm học 2010-2011 là Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục * Lu ý: - Nêu chính xác mới đợc điểm tối đa 0.5đ - Nêu thừa hoặc thiếu từ cho 0.25 đ - Không nêu đợc: 0 điểm Câu 2 (1 điểm): 1- Thực hiện tích hợp các nội dung học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh vào các môn học và các hoạt động giáo dục. 2- Coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp. Tăng cờng giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử cho học sinh. Không để xẩy ra hiện tợng Bạo lực học đờng, vi phạm pháp luật và đạo đức ĐỀ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN GIỎI Họ và tên GV:……………………. Năm học 2010 2011 Dạy lớp ( môn ): Ngày 13/11/2010 - Thời gian 90 phút I/ Phần trắc nghiệm: Anh, chị hãy đánh dấu chéo ( X ) vào trước câu trả lời đúng nhất . Câu 1/ Chủ đề năm học 2010-2011 là : a) Năm học ứng dụng công nghệ thông tin. b) Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. c) Năm học Xây dựng Trường học thân thiện- học sinh tích cực. d) Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2: Một trong những nhiệm vụ cơ bản mà nhà giáo phải thực hiện là : a/ Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục. b/ Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường hoặc của cơ sở giáo dục. c/ Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục. d/ Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 3: Theo thông tư 32/2009/BGD-ĐT về đánh giá xếp loại học sinh, trong năm học, học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào những thời điểm nào? a/ Cuối học kì I, cuối học kì II và cuối năm học b/ Cuối năm học. c/. Cuối học kì I và cuối năm học. Câu 4: Quan điểm nào dưới đây được chọn làm định hướng cơ bản trong việc biên soạn chương trình thay sách Tiếng Việt ở bậc tiểu học: a) Quan điểm dạy học tích hợp và giao tiếp. b) Quan điểm dạy học giao tiếp. c) Quan điểm dạy học tích hợp. d) Quan điểm đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Câu 5: Theo thông tư 32/2009/BGD-ĐT, các môn học được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: a/ Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Ngoại ngữ b/. Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc,Tin học. c/ Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Kĩ Thuật, Mĩ Thuật, Thể dục, Âm nhạc. Câu 6: Đối với học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh giá dựa trên cơ sở : a/ Dựa trên các tiêu chí của học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu. b/ Dựa trên sự tiến bộ của học sinh và không xếp loại đối tượng này. c/ Chỉ đánh giá dựa trên kết quả của 2 môn Toán và Tiếng Việt, không đánh giá các môn còn lại. Câu 7: Anh, chị hiểu thế nào về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: a/ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức, kĩ năng sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học. b/ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được áp dung với mọi loại hình giáo viên tiểu học tại các cơ sở giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân. c/ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học về mặt nghề nghiệp đi kèm với các điều kiện về văn bằng, chuẩn đào tạo. Câu 8: Theo luật giáo dục quy định, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học là: a/ Có bằng tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm và có chứng chỉ dạy tiểu học. b/ Có bằng tốt nghiệp Trung cấp sư phạm. c/ Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm. d/ Cả ba ý trên đều đúng. Câu 9: Trong quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD ĐT, quy định của Chuẩn bao gồm: a/ 3 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có 5 yêu cầu, mỗi yêu cầu có 6 tiêu chí. b/ 3 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có 5 yêu cầu, mỗi yêu cầu có 4 tiêu chí. c/ 3 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có ... chức hoạt động giáo viên không nên can thiệp vào hoạt động trẻ, để trẻ tạo sản phẩm theo ý tưởng mình góc chơi mà trẻ lựa chọn (nếu trường hợp trẻ không làm được, giáo viên gợi ý cho... trường d Cả ý b và c Câu 7: Nguyên tắc tích hợp nội dung chuyên đề vào hoạt động giáo dục trẻ? a Nội dung hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày b Nợi dung đầu vào có hệ thống, phù hợp thực... hàng cửa hàng (được lựa chọn phù hợp chủ đề) VD: “Chủ đề thực vật” (xây dựng cửa hàng bán loại rau, hoa quả, loại hạt giống để gieo trồng…); “Chủ đề ngành nghề” như: cửa hàng bán loại dụng

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:36

Xem thêm: Đề Thị Giáo viên dạy giỏi 2017-2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w