1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG địa lý tài NGUYÊN DU LỊCH

65 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 154,03 KB

Nội dung

bài giảng này giúp cho các bạn ngành du lịch và lữ hành hiểu rõ về địa lý tài nguyên du lịch

Địa lý tài nguyên du lịch - I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC - ”Địa lý tài nguyên du lịch” môn sở chương trình đào tạo nghề du lịch Là môn học lý thuyết, đánh giá kết thúc môn học hình thức kiểm tra hết môn II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan địa lý, tài nguyên du lịch, giúp sinh viên nghiên cứu thực tế địa lý, tài nguyên du lịch Việt Nam III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bài giảng điện tử - Phấn, bảng, giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, … IV NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN I: CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ DU LỊCH I Du lịch chức du lịch Khái niệm du lịch Ngày nay, sống phát triển, nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí,… người ngày cao du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu sống, tượng kinh tế - xã hội phổ biến, không lại đến du lịch Tuy nhiên, khái niệm du lịch hiểu khác Trên giác độ người làm du lịch, việc hiểu du lịch khái niệm du lịch cần thiết Vậy du lịch gì? Các khái niệm du lịch hiểu nào? - Có nhiều cách hiểu khác du lịch: + Trong tiếng Pháp, thuật ngữ “DL” gọi “Tourisme” nghĩa vòng + Trong tiếng Anh, người ta gọi “Tourism” với ý nghĩa tương tự khởi hành, lại Thuật ngữ “Tourist” mà ngày sử dụng phổ biến lần xuất Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch tiếng Anh vào khoảng năm 1980 (Dẫn theo Robert Lanquar, Kinh tế Du lịch, NXB TG, HN 1993) + Với người Đức, họ không sử dụng gốc từ tiếng Pháp mà sử dụng từ “der Fremdenverkehrs” tổ hợp từ từ có nghĩa là: ngoại (lạ), giao thông (đi lại), mối quan hệ Với gốc từ này, người Đức nhìn nhận “Du lịch” mối quan hệ lại hay vận chuyển người du lịch + Trong Pháp lệnh du lịch Việt Nam, Điều 10, thuật ngữ “Du lịch” hiểu sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Như vậy, tùy theo ngôn ngữ khác cách hiểu khác du lịch nước khác mà khái niệm du lịch hiểu khác Không vậy: - Đứng giác độ khác có cách hiểu khác du lịch: + Trên giác độ người du lịch: Du lịch hành trình đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên để hưởng khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí,… + Trên giác độ người quan sát (cư dân địa phương): Du lịch tượng dịch chuyển người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên họ; hội để tìm hiểu văn hóa phong cách người địa phương, người nước ngoài; du lịch hội để tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập + Trên giác độ đơn vị kinh doanh du lịch: Du lịch hội để kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận (Họ coi du lịch hội để bán sản phẩm mà họ sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, từ mang lợi nhuận từ kinh doanh) + Trên giác độ quyền địa phương nơi làm du lịch: Du lịch ngành kinh tế mang lại nguồn thu ngân sách, mang lại lợi ích tầm vĩ mô (Du lịch việc tổ chức điều kiện trị, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật để phục vụ du khách Du lịch hội để bán sản phẩm địa phương, đồng thời thông qua mang lượng công việc mà du lịch tạo ra, thu nhập mà cư dân kiếm được, khối lượng ngoại tệ mà khách du lịch quốc tế mang vào khoản thuế nhận từ hoạt động kinh doanh du lịch từ khách du lịch) Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch Như vậy, tùy theo cách tiếp cận khác nhiều góc độ khác mà khái niệm du lịch hiểu khác Sau đây, tìm hiểu khái niệm du lịch qua giai đoạn phát triển Theo đó: - Khái niệm du lịch bước hoàn thiện mặt thời gian: + Trước kỷ XIX - đầu XX: Du lịch coi tượng nhân văn Trước kỷ XIX, du lịch tượng lẻ tẻ số người thuộc tầng lớp (thượng lưu, quan chức,…); đầu kỷ XX, khách du lịch tự lo lấy việc lại ăn Lúc này, du lịch chưa coi đối tượng kinh doanh, nằm lề kinh tế Vì vậy, vào thời kỳ này, người ta coi du lịch tượng nhân văn làm phong phú thêm nhận thức người Theo đó, khái niệm du lịch hiểu sau: “Du lịch tượng người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên theo nhiều nguyên nhân khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền họ phải tiêu tiên mà họ kiếm nơi khác” + Sau chiến tranh giới lần thứ II: Du lịch hoạt động kinh tế Chiến tranh giới thứ II kết thúc, giới bước vào thời kỳ bình ổn, lúc dòng khách du lịch ngày đông, việc giải nhu cầu nơi ăn, ở, giải trí,… trở thành hội kinh doanh, với góc độ này, du lịch không tượng nhân văn mà hoạt động kinh tế Theo đó: “Du lịch coi toàn hoạt động công việc phối hợp nhằm thỏa mãn yếu cầu khách du lịch.” + Trong giai đoạn nay: Du lịch ngành công nghiệp Cùng với xu quốc tế hóa, du lịch phát triển cách mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh du lịch ngày gắn bó phối hợp chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống rộng lớn Lúc này: “Du lịch ngành công nghiệp, toàn hoạt động mà có mục tiêu chuyển nguồn nhân lực, vốn nguyên vật liệu thành dịch vụ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch.” Đến đây, ta thấy định nghĩa xem xét du lịch phạm trù kinh tế Tuy nhiên, định nghĩa mô tả du lịch theo tượng bên mang tính chất phản ánh phát triển du lịch qua giai đoạn chưa phản ánh mối quan hệ chất bên du lịch Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch - Đứng giác độ người làm du lịch (kinh tế du lịch): Với chúng ta, người làm du lịch tương lai khái niệm du lịch phải xét mặt chất Theo đó: du lịch tổng hòa mối quan hệ định nghĩa sau: “ Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch.” (Định nghĩa Michael Coltman) Có thể thể mối quan hệ sơ đồ sau:  Du khách ĐV KDDL CDĐP CQĐP + Khách du lịch: Tìm thấy ĐVKDDL: Sự thỏa mãn nhu cầu hàng hóa dịch vụ chuyến du lịch  Tìm thấy CDĐP: Là nhân tố hấp dẫn khách du lịch lòng hiếu khách, trình độ văn hóa giá trị sắc văn hóa địa phương  Tìm thấy CQĐP: Sự an toàn điều kiện trị - xã hội, thuận lợi trình tham quan, lưu trú + Đối với nhà cung ứng dịch vụ du lịch:  Tìm thấy KDL: Cơ hội kinh doanh nhằm thu lợi nhuận  Tìm thấy CDĐP: Như đối tượng khái thác nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch  Tìm thấy CQĐP: Là đầu tư cho CSHT CSVCKT xã hội, bảo đảm an ninh trị, qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh họ + Đối với cộng đồng cư dân địa phương:  Tìm thấy KDL: Những hiểu biết văn hóa phong cách người địa phương, người nước nước ngoài; hội làm ăn  Tìm thấy ĐVKDDL: Việc làm thu nhập Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch  Tìm thấy CQĐP: Tạo điều kiện để bán sản phẩm địa phương  + Đối với quyền địa phương: Tìm thấy KDL: Khối lượng ngoại tệ mà khách du lịch quốc tế mang vào khoản thuế nhận từ khách du lịch  Tìm thấy ĐVKDDL: Các khoản thu nhập từ thuế  Tìm thấy CDĐP: Là nguồn lực để tạo sản phẩm địa phương để đáp ứng nhu cầu KDL KẾT LUẬN: Khái niệm lột tả đầy đủ mối quan hệ chất bên du lịch góc độ kinh tế kinh doanh du lịch phù hợp với xu hướng phát triển du lịch giai đoạn Như vậy, với phát triển hoạt động du lịch, khái niệm du lịch có phát triển, từ tượng đến chất Chức du lịch Du lịch lĩnh vực, ngành kinh tế có nhiều chúc Có thể xếp chức thành nhóm 2.1 Chức xã hội: - Giữ gìn, hồi phục sức khoẻ tăng cường sức sống cho nhân dân: thông qua chế đệ nghỉ ngơi - Du lịch tạo điều kiện cho đông đảo quần chúng tiếp xúc với thành tựu văn hoá, tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp Điều định phát triển cân đối nhân cách cá nhân toàn xã hội 2.2 Chức kinh tế: - Nâng cao sức khoẻ tính dẻo dai cho người lao động nhằm nâng cao hiệu lao động: thông qua hoạt động nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng giúp phục hồi sức khoẻ, từ nâng cao suất lao động - Du lịch ngành kinh tế độc đáo – kinh tế dịch vụ, làm ảnh hưởng đến cấu ngành cấu lao động kinh tế: Công – nông – dịch vụ - Việc chi tiêu cho du lịch khách du lịch không hàng hóa dịch vụ ngành du lịch tạo mà ngành kinh tế khác sản xuất ra, kể kéo theo phát triển giao thông vận tải => Vì du lịch sở quan trọng kích thích phát triển kinh tế, nguồn thu ngoại tệ lớn nhiều quốc gia Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch 2.3 Chức sinh thái: - Tạo nên môi trường sống ổn định mặt sinh thái - Để đáp ứng nhu cầu du lịch nâng cao sức hấp dẫn khách yêu cầu môi trường cảnh quan vùng (quốc gia) làm du lịch phải đảm bảo Từ đó, hàng loạt công việc quốc gia xuất để vừa bảo vệ cảnh quan tự nhiên có giá trị, vừa tổ chức hoạt động giải trí du lịch (công viên, ) - Phát triển du lịch tạo cho khách có hiểu biết sâu sắc tri thức MTTN, hình thành quan niệm thói quen bảo vệ tự nhiên, góp phần giáo dục cho KDL mặt sinh thái học 2.4 Chức trị: - Củng cố hòa bình, đẩy mạnh câc mối giao lưu quốc tế, mở rộng hiểu biết dân tộc - Du lịch quốc tế làm cho người dân quốc gia xích lại gần hơn, xoá bỏ thù hằn giai cấp, phân biệt chủng tộc… Ý nghĩa kinh tế - xã hội du lịch  Về mặt kinh tế: - Trước hết, du lịch gây biến đổi lớn cấu cán cân thu chi đất nước, vùng du lịch: + Du lịch nội địa: việc tiêu dùng sản phẩm du lịch khách du lịch làm biến động cấu cán cân thu - chi nhân dân vùng + Du lịch quốc tế: Du lịch phát triển góp phần làm tăng thu nhập quốc dân: KDL mang ngoại tệ đến đổi tiêu tiền nước làm du lịch, làm tăng tổng số tiền cán cân thu chi vùng đất nước, từ góp phần tăng thu nhập Hoạt động du lịch quốc tế nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho vùng (quốc gia) lăm du lịch Xuất du lịch (du lịch quốc tế chủ động): việc khách du lịch đến du lịch quốc gia khác chi tiêu cho hoạt động du lịch Lúc này, quốc gia đón khách (nhận khách) đê thu ngoại tệ khách du lịch đê hưởng thụ giá trị TNDL Nhập du lịch (du lịch quốc tế thụ động): việc quốc gia gởi khách dân cư nước sang du lịch quốc gia khác Tại đó, họ bỏ tiền cho chi tiêu du lịch, kết thúc chuyến du lịch, họ quay nước mang theo giá trị du lịch nước đến Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch - Thông qua hoạt động lưu thông mà du lịch ảnh hưởng tích cực đến ngành kinh tế khác: + Du lịch có ảnh hưởng tích cực lên phát triển nhiều ngành công nghiệp nông nghiệp (như công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt,ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi, v.v ) + Du lịch đòi hỏi hàng hoá có chất lượng cao, phong phú chủng loại, mĩ thuật hình thức Do vậy, du lịch góp phần định hướng cho phát triển ngành mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm việc chuyên môn hoá xí nghiệp sản xuất + Ảnh hưởng du lịch lên phát triển ngành khác kinh tế quốc dân như: Thông tin, xây dựng, y tế, thương nghiệp, văn hoá, v.v lớn: Sự sẵn sang đón tiếp khách du lịch vùng chỗ nơi có tài nguyên du lịch, mà bên cạnh chúng phải có sở vật chất kỹ thuật, hệ thống đường sá, nhà ga, sân bay, bưu điện, ngân hàng, ,mạng lưới thương nghiệp, v.v Qua kích thích phát triển tương ứng ngành có liên quan Ngoài ra, du lịch phát triển đánh thức số ngành sản xuất thủ công cổ truyền - Kinh tế du lịch góp phần làm tăng thu nhập quốc dân: Hoạt động du lịch quốc tế nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước Ngoại tệ thu từ du lịch quốc tế làm sống động cán cân toán đất nước du lịch thường sử dụng để mua sắm máy móc, thiết bị cần thiết cho trình tái sản xuất xã hội Do vậy, du lịch quốc tế góp phần xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho đất nước + Du lịch quốc tế tạo điếu kiện cho đất nước phát triển du lịch tiết kiệm lao động xã hội xuất nhập số mặt hàng Nhưng xuất theo đường du lịch có lợi nhiều so với xuất ngoại thương, xuất du lịch xuất đa số dịch vụ Hàng hoá du lịch xuất với giá bán lẻ, đảm bảo cao giá xuất theo đường ngoại thương giá bán buôn + Ngoài ra, xuất du lịch quốc tế không tốn chi phí vận chuyển quốc tế, tốn chi phí bảo quản đóng gói xuất ngoại thương vận chuyển phạm vi đất nước Do vậy, xuất du lịch quốc tế tiết kiệm phương tiện vận chuyển, tiết kiệm chi phí vận hành sử dụng phương tiện không tốn chi phí trả thuế xuất nhập Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch + Do đặc điểm tiêu dùng du lịch: khách hàng phải tự vận động đến nơi có hàng hoá dịch vụ, vận chuyển hàng hoá đến với khách, nên tiết kiệm nhiều thời gian làm tăng nhanh vòng quay vốn, thu hồi vốn nhanh có hiệu - Việc phát triển du lịch tạo nhiều công ăn,việc làm tạo điều kiện tăng thu nhập cho nhân dân địa phương, phát triển du lịch, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng đó, mà góp phần làm giảm tập trung dân cư căng thẳng trung tâm dân cư - Du lịch quốc tế phương tiện tuyên truyền quản cáo không tiền cho đất nước du lịch chủ nhà, mở rộng củng cố mối quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng: ký kết hợp đồng trao đổi khách nước, tổ chức hãng du lịch, tham gia vào tổ chức quốc tế du lịch - Du lịch nội địa phát triển tốt củng cố sức khoẻ cho nhân dân lao động góp phần làm tăng xuất lao động xã hội  Về mặt xã hội: - Trong thời gian du lịch, khách thường sử dụng dịch vụ, hàng hoá thường tiếp xúc với dân địa phương Thông qua giao tiếp đó, văn hoá khách du lịch người xứ trau dồi nâng cao Du lịch tạo khả cho người mở mang hiểu biết lẫn nhau; mở mang hiểu biết lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức, chế độ xã hội, kinh tế, v.v Du lịch làm giàu phong phú thêm khả thẩm mĩ người họ tham quan kho tàng mỹ thuật đất nước - Du lịch phương tiện giáo dục lòng yêu đất nước, giữ gìn nâng cao truyền thống dân tộc Thông qua chuyến di tham quan,nghỉ mát, vãn cảnh, v.v người dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử văn hoá dân tộc, qua thêm yêu đất nước - Ngoài ra, phát triển du lịch có ý nghĩa lớn việc góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, góp phần bảo vệ phát triển môi trường thiên nhiên xã hội II Đối tượng, nhiệm vụ địa lý du lịch Đối tượng: Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch - Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống tổ chức lãnh thổ du lịch, phát quy luật hình thành phân bố theo kiểu, cấp, dự báo nêu lên biện pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu - Những thành phần hệ thống tổ chức lãnh thổ du lịch: + Phân hệ khách (du lịch): phân hệ trung tâm, định thành phần khác hệ thống phụ thuộc vào đặc điểm (nhân khẩu, dân tộc, xã hội…) Phân hệ đặc trưng cấu trúc lượng cầu, tính lựa chọn, tính mùa tính đa dạng luồng khách + Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hoá: tham gia vào phân hệ với tư cách TNDL, điều kiện để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch sở cho việc hình thành hệ thống Đặc trưng phân hệ là: sức chứa, độ tin cậy, tính thích hợp, tính ổn định tính hấp dẫn + Phân hệ công trình - kỹ thuật: đảm bảo nhu cầu bình thường cho khách du lịch (ăn, ở, lại…) nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh, tham quan du lịch …) tạo nên sở hạ tầng du lịch + Phân hệ cán phục vụ: hoàn thành chức cung cấp dịch vụ cho khách đảm bảo phân hệ kỹ thuật hoạt động bình thường Đặc trưng phân hệ là: số lượng trình độ chuyên môn nghề nghiệp cán phục vụ mức độ đảm bảo chất lượng + Phân hệ quan điều khiển: có nhiệm vụ giữ cho hệ thống phân hệ hoạt động bình thường Nhiệm vụ: - Nghiên cứu tổng hợp loại TNDL, kết hợp chúng theo lãnh thổ xác định phương hướng việc khai thác tài nguyên - Nghiên cứu nhu cầu du lịch phụ thuộc vào đặc điểm nhân học, xã hội học dân cư vào nhu cầu với TNDL vốn có lãnh thổ, cho phép tính toán xây dựng sở hạ tầng thích hợp - Xác định cấu lãnh thổ tối ưu vùng, gồm: + Cấu trúc sản xuấ t- kỹ thuật hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch phù hợp với nhu cầu tài nguyên + Các khối liên kết hệ thống nghỉ ngơi du lịch với hệ thống khách + Hệ thống tổ chức điều khiển xây dựng sở phân vùng du lịch III Phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân Địa lý tài nguyên du lịch Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống: Thu thập phân tích thông tin ban đầu, vạch tiêu thích hợp, xác định cấu trúc hệ thống tối ưu hệ thống lãnh thổ du lịch Phương pháp nghiên cứu thực địa: Cho phép tích lũy tài liệu thực tế hình thành, phát triển đặc điểm tổ chức lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Phương pháp đồ: Với việc sử dụng mô hình đồ, phân tích liên hợp xeri đồ giúp phản ánh đặc điểm không gian tài nguyên, luồng khách sở kỹ thuật phục vụ du lịch Phương pháp toán học: - Xử lý số lượng lớn thông tin nhờ vào máy tính điện tử - Nghiên cứu khả chọn lọc du lịch Phương pháp xã hội học: Có ý nghĩa quan trọng tính chất xã hội đối tượng nghiên cứu Thông thường gồm có: - Trưng cầu ý kiến trực tiếp gián tiếp qua phiếu điều tra - Quan sát cá nhân - Nghiên cứu tài liệu Phương pháp cân đối: Là tập hợp phương pháp tính toán nhằm phân tích, lập kế hoạch, dự báo phát triển hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Chú ý đến khối lượng, cấu nhu cầu, tài nguyên sức chứa hệ thống CSVC-KT phục vụ du lịch Ngoài địa lí du lịch sử dụng hàng loạt phương pháp khác (thu thập xử lý tư liệu, viễn thám, kinh tế - y - sinh…) Chương 2: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH I Tài nguyên du lịch Quan niệm tài nguyên du lịch 1.1 Quan niệm tài nguyên 10 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 10 Địa lý tài nguyên du lịch V.1.4 Thành cổ Quảng Trị: - Cách thị xã Đông Hà 12km phí Nam địa bàn xã Thạch Hãn, khởi công xây dựng cách 150 năm, vào thời kỳ đầu Vua Minh Mạng, thành xây gạch có chu vi 1942m, cao 4m, dày 12m Phía bao quanh hàng rào sâu - Năm 1972 xảy đụng đầu ác liệt quân đội ta binh lính Mỹ Với chu vi không đầy 3km, Mỹ nguỵ trút lượng bom lớn xuống thành Quảng Trị có sức công phá bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Nhật Bản vào năm 1945 V.2 Tiểu vùng du lịch phía Nam V.2.1 Kinh thành Huế đại nội : - Kiến trúc theo kiểu Pháp kết hợp với kiểu kiến trúc phương Đông chu vi 10km, xây dựng vào năm 1805 đất gạch Có 10 cửa đường cửa đường thuỷ Quanh thành có hào cửa có cầu đá bắc qua Mặt thành có 24 pháo đài, thành có sông Ngự Hà Toàn khu vực có công trình Hiện đủ bị hư hỏng nghiệm trọng + Hoàng Thành có tường vòng 2400m, cao 34m, dày 1,05m Cửa Ngọ Môn Sau điện Thái Hoà Tử Cấm Thành + Hai bên điên Thái Hoà có miếu thờ tổ tiên Vua Phía Hoàng Thành có Quốc Tử Giám, có Mật viện, sáu Di Sứ, Sứ Quan, Nội Các, Viện Lập Hiến Khu vực đại nội có 147 công trình thuộc nhà cung điện Hiện có hai công trình Nhiều cung điện bị huỷ diệt hoàn toàn chưa phục hồi lại V.2.2 Các lăng tẩm: Triều Nguyễn (1802 – 1945) có 13 đời Vua, có khu lăng tẩm: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh, Khải Định Hầu hết lăng xây dựng vua ngai vàng nên chủ đề tư tưởng nghệ thuật, đồ án kiến trúc vua duyệt thi công có giám sát Vua Các lăng tẩm có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ V.2.3 Đàn Nam Giao: Được khởi công xây dựng vào ngày 25/03/1806 khuôn viên đất rộng 10 phía Nam kinh thành Huế Cấu trúc gồm ba tầng: tầng tròn, tầng vuông, ngụ ý trời tròn đất vuông ba tầng cao 4,65m Trong di tích tế trời đàn Nam Giao triều Nguyễn, triều đình Gia Long - Huế di tích tế trời lại Việt Nam Lễ tế 51 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 51 Địa lý tài nguyên du lịch vào thượng tuần tháng AL hàng năm từ thời Thành Thái trở lễ tế ba năm lần Hiện khôi phục để phục vụ khách tham quan du lịch V.2.4 Chùa Thiên Mụ Chùa xâu dựng vào năm 1601, xây dựng đồi với kiến trúc đặc biệt với bửu tháp, chuông, bia đá… V.2.5 Các thắng cảnh đẹp Thừa Thiên Huế - Sông Hương: Là thắng cảnh đẹp Sông uốn lượn quanh co núi rừng, mang theo hương thơm thảo mộc rừng Sông chảy ngang qua di tích lịch sử, uốn trước kinh thành Huế, xuyên qua thành phố Huế Sông nơi giải trí thú vị mặt nước du khách - Núi Ngự Bình: Núi đứng trước mặt thành Nội bình phong Đứng núi, du khách chiêm ngưỡng toàn cảnh thành phố Huế thơ mộng - Đồi Vọng cảnh: Đồi đứng soi bong bên bờ sông Hương, cách Huế 9km Từ đồi thấy cách bao quát vẻ đẹp nêm thơ cảnh quan Huế - Rừng quốc gia Bạch Mã: Nằm phía Nam tỉnh, cách thành phố Hếu 40m Khí hậu dễ chịu Tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng Rừng có sức hấp dẫn đặc biệt với du khách yêu thích loại hình du lịch sinh thái nghiên cứu - Bãi biển Cảnh Dương: Là bãi biển đẹp Thừa thiên Huế, dài 8km hình cánh cung với độ dốc thoai thoải, cát trắng mịn, nước biển xanh, kín gió Nơi tuyệt vời để tổ chức loại hình du lịch, thể thao - Bãi biển Thuận An: Cách thành phố Huế 13km, bãi tắm thú vị cho du khách sau ngày tham quan lăng tẩm, chùa chiền, phong cảnh Huế - Bãi tắm Lăng Cô: Dài 10 km, có bờ biển thoải, cát trắng Gần bãi biển có thắng cảnh mũi Chân Mây đẹp Vình Lăng Cô xếp hạng vị đẹp giới V.2.6 Âm nhạc, múa, mỹ thuật Huế: - Âm nhạc: Âm nhạc truyền thống Huế đa dạng phong phú Bên cạnh nhạc cung đình Huế phục vụ cho vua chúa có nhạc lễ, nhạc Phật giáo, nhạc đạo Giáo, dùng cho tế lễ đình chùa, đền miếu, ca nhạc cổ điển, nhạc cung đình điệu hò Huế du khách đặc biệt ưa thích - Múa: Bao gồm múa cung đình, múa dân gian, múa tôn giáo, múa sân khấu Trong 52 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 52 Địa lý tài nguyên du lịch đó, múa cung đình loại hình nghệ thuật độc đáo Việt Nam lưu truyền 10 điệu - Mỹ thuật: Thế kỉ XIX, mỹ thuật truyền thống Huế phát triển rực rỡ Các tác phẩm tiêu biểu: + Nghệ thuật đúc đồng (súng thần công, cửu đỉnh) + Nghệ thuật ghép sành sứ + Nghệ thuật ghép lam + Nghệ thuật chằm nón thơ + Nghệ thuật kiến trúc nhà - vườn Huế Cách sống người Huế với tà áo dài, nón thơ, ăn đặc sản bún bò, cơm hến, chè thập cẩm, sò huyết Lăng Cô, nem chua, nem nướng, tôm chua…góp phần tạo nên sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng Ngoài tài nguyên du lịch nhân văn, Huế tập trung nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên có sức hấp dẫn du khách Sông Hương, núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh… V.2.7 Đèo Hải Vân: Đèo ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng với độ cao 496m, cao Hải Vân với 1.172m Đèo cao chênh vênh mặt biển, quan ải hùng tráng bầu trời Đây diểm du lịch hấp dẫn nhiều du khách muốn khám phá thiên nhiên hùng vĩ V.2.8 Bà Nà – Núi Chúa: - Vị trí: cách trung tâm Đà Nẵng 30km phía Tây - Điều kiện tự nhiên: độ cao 1487m so với mực nước biển - Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ TB 17 – 20 độ C - Địa hình phẳng cao nguyên nhỏ, có rừng nguyên sinh với hệ thực vật phong phú đa dạng Thực vật có 136 họ, 543 loài, động vật có 256 loài ( đó: thú 61 loài, chim 179 loài, bò sát 17 loài) - Đường lên núi 15km quanh co trăn khổng lồ Từ đỉnh núi Bà Nà quan sát vùng rộng lớn - Sản phẩm du lịch: đốt lửa trại, đặc sản rừng, dã ngoại, cáp treo, nghỉ dưỡng núi V.2.9 Dải ven biển từ Sơn Trà đến Non Nước: - Bờ biển tuyệt đẹp kéo dài 20km dải lụa phía đông thành phố Đà Nẵng, 53 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 53 Địa lý tài nguyên du lịch cách thành phố Đà Nẵng 10km hướng Bắc 10km hướng Nam Hai đầu bãi biển hai điểm du lịch tiếng - Bãi cát đẹp có độ dốc vừa , nước tròn xanh, không bị ô nhiễm - Các hải sản rong tảo quý có giá trị xuất cao - Bãi biển Đà Nẵng quy hoạch phát triển giao thông để phục vụ khách quốc tế nước - Tại khu du lịch Non Nước xây dựng khách sạn để đón khách du lịch quốc tế V.2.10 Bán dảo Sơn Trà : Là bán đảo hình nấm đẹp Bán đảo với núi Hải vân tọa thành vũng Đà Nẵng Núi Sơn Trà cao 693m, rừng mọc xaanh um Trong rừng có nhiều khỉ, hươu, nai số loài động vật khác Sơn Trà có nhiều bãi đẹp bãi Bụt, bãi Rạng, xếp, bãi Tiên Sa… V.2.11 Ngũ Hành Sơn : Ngũ hành Sơn nằm sông Hàn biển Đông, gồm núi quây quần thành cụm Ở có chùa tiếng Sau lưng chùa hang động đẹp, thu hút nhiều du khách Dưới chân núi làng nghề khắc chạm đá tinh xảo, tiếng từ lâu đời V.2.12 Viện bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm : Bảo tàng xây dựng từ 1915 -1936 trung tâm thành phố Đà Nẵng Nơi lưu giữ nhiều vật đá đất nung đất nước Chăm thời với phát triển rực rỡ nghệ thuật điêu khắc V.2.13 Điểm du lịch đô thị cổ Hội An: - Ra đời vào khoảng kỷ XVI, phát đạt kỷ XVII – XVIII Đô thị cổ Hội An để lại tổng thể di tích phong phú, đa dạng tương đối nguyên vẹn phố xá, bến cảng, kiến trúc dân dụng tôn giáo, tín ngưỡng dân gian - Đô thị cổ Hội An bảo tồn ngày trường hợp Việt Nam bảo tồn giới - Nằm tả ngạn sông Thu Bồn, sát kề Cửa Đại, Hội An nơi buôn bán phồn vinh tiếng với Kinh Kỳ (Hà Nội) Phố Hiến (Hưng Yên) - Cuối kỷ XVI, chúa Nguyễn cho phép người Nhật người Hoa lập phố để kinh doanh, có phố Khách phố Nhật 54 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 54 Địa lý tài nguyên du lịch - Hàng xuất chỗ Hội An vàng, trầm hương, hải sản, đường, cam, quế, hồ tiêu, tơ lụa, hổ phách, đồ gỗ quý, đồ gốm - Hàng nhập bao gồm loại xa xỉ phẩm Nhật Bản, Trung Quốc hàng phục vụ chiến tranh đồ đồng, bạc thoi, lưu huỳnh, chì, kẽm, vũ khí chế sẵn, vải, ni lông, giấy, thuốc bắc, đồ dùng sành sứ - Hội An có nhiều chùa cổ, tiếng chùa Cầu người Nhật xây cất Cầu rộng 3m, dài khoảng 18m, có nhịp bắc qua lạch nước sâu chảy sông Thu Bồn Trên cầu có thờ tượng Bắc Đế cưỡi Cầu Long Hai đầu cầu có tượng thú đứng chầu, đầu tượng chó, đầu tượng khỉ gỗ bên quét lớp sơn màu đá xám Cầu có mái che, có chỗ lại, chỗ đứng tựa lan can, chỗ ngồi bán hương Tục truyền chỗ sống lưng cù, đầu Ấn Độ, đuôi Nhật Bản Mỗi lần quẫy đuôi nước Nhật bị động đất giữ dội Họ dựng cầu coi yểm kiếm xuống huyệt lưng Cù, mong trừ tai hoạ cho người dân Nhật Bản mưu cầu bình yên cho người Nhật - Cách Hội An 4km, có biển Cửa Đại Đây bãi biển đẹp nước ta Bờ biển cát trắng, nước xanh - Món ăn hấp dẫn Hội An cao lầu, tôm cá, cua, mực - giống ăn Trung Quốc Nhật Bản - Mật độ di tích 844 di tích/1km2 , 592 nhà phố nhà rường cột, 23 nhà Phật, 11 đình làng, 24 giếng nước, 30n lăng miếu, hội quán Với phong phú thể dạng kiến trúc, hoàn hảo nghệ thuật chạm khắc nội thất di tích kiến trúc đưa quần thể phố cổ lên vị trí hàng đầu danh mục di tích văn hoá Việt Nam kho tàng văn hoá nhân loại Ngày tháng 12 năm 1999 Hội An UNESCO công nhận di sản văn hoá giới V.2.14 Thánh địa Mỹ Sơn (di sản văn hoá giới): - Mỹ Sơn thánh địa vương quốc Chăm Pa Mỗi vị vua sau lên điều đến làm lễ “thánh tẩy”, dâng hiến lễ vật, cầu xin thần linh độ trì, xây dựng đền thờ Giá trị văn hoá lịch sử quần tháp Mỹ Sơn biểu rõ qua hoa văn, bi ký tìm Đó nghệ thuật điêu khắc đá, chạm tường, cột tinh tế sống động, từ hình ảnh thần linh, vua chúa, vũ nữ đến vật tế, hoa văn muông thú 55 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 55 Địa lý tài nguyên du lịch - Từ năm 1982 đến nay, với hợp tác chuyên gia Ba Lan, Bộ văn hoá quyền địa phương cho trùng tu phần di tích V.2.15 Cù lao Chàm : Cù lao Chàm cụm đảo xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách bờ biển Cửa Đại 15 km UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Cù lao Chàm bao gồm đảo Đây di tích văn hoá lịch sử gắn với hình thành phát triển đô thị thương cảng Hội An Tại nhiều di tích thuộc văn hoá Sa Huỳnh, Chăm Pa, Đại Việt, với công trình kiến trúc cổ người Chăm người Việt có niên đại vài trăm năm Đây địa điểm du lịch có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn hải sản nguồn tài nguyên yến sào Các rặng san hô khu vực biển cù lao Chàm nhà khoa học đánh giá cao đưa vào danh sách bảo vệ Chương 4: VÙNG DU LỊCH NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I Khái quát - Gồm 26 tỉnh, thành phố - Gồm Á vùng du lịch: Nam Trung Bộ Nam Bộ - Trung tâm vùng tam giác tăng trưởng du lịch: TP HCM – Nha Trang – Đà Lạt II Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên - Tài nguyên du lịch biển: có nhiều bãi tắm tiếng Quy Nhơn, Đại Lãnh, NhanTrang, Long Hải, Phước Hải Vũng Tàu Biển Miền Trung nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị tôm hùm, tôm he, cua, nghêu, vẹm, sò huyết, ốc hương, cá… - Tài nguyên du lịch rừng: rừng cao su, cà phê, rừng ăn quả, rừng nhiệt đới ẩm có sinh sống loài thú quí như: voi, khỉ, hổ, bò tót…Đây nơi tập trung nhiều khu dự trữ thiên nhiên tiếng như: Nam Cát Tiên, Yóoc Đôn (Đắc Lắc) hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển… 56 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 56 Địa lý tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch đảo: đảo Yến, đảo Khỉ, đảo Tre - Khí hậu đa dạng: Tây Nguyên mát mẻ vào mùa hè, ấm áp mùa đông - Tài nguyên du lịch suối nước khoáng, nước nóng: Hội Vân (Bình Định), Đảnh Thạnh (Khánh Hoà), Bình Châu (Bà Rịa Vũng Tàu), nguồn nước khoáng Tây Nguyên Tài nguyên du lịch nhân văn Chủ yếu rập trung thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hoà – Vũng Tàu – Côn Đảo - Thành phố Hồ Chí Minh: địa danh giàu di tích lịch sử cách mạng, số vài trăm di tích có hàng chục di tích xếp hạng: Bến Nhà Rồng, Mười tám thôn vườn trầu, địa đạo Củ Chi - Vũng tàu: Tượng Thích Ca Phật Đài, Nết Bàn Tịnh Xá, Chùa Quan Âm Bồ Tát, Bạch Dinh - Côn đảo: có nhiều di tích cách mạng - Các tỉnh Nam Trung Bộ địa bàn cư trú số dân tộc người RaLai Chu Ru phía Tây từ Khánh Hoà đến Bình Thuận - Có số bảo tàng có ý nghĩa quốc gia địa phương III Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng - Đặc biệt thuận lợi thành phố Hồ Chí Minh Nha Trang - Các truyến đường gồm có: + Quốc lộ chạy dọc phía đông đến Tây Ninh0 + Quốc lộ 14 d ài 600km, nối Tây Nguyên với vùng Đông Nam với vùng BTB + Quốc lộ 19 nối Quy Nhơn – Kon Tum + Quốc lộ 11 nối Phan Rang – Đà Lạt + Quốc lộ 20 nối thành phố Hồ Chí Minh – Lâm Đồng + Quốc lộ 15 từ Biên Hoà Vũng Tàu + Đường sắt thống nối Sài Gòn - Lộc Ninh dài 100km + Hệ thống giao thông thuận lợi, nối thành phố, thị xã, thị trấn nối vùng với Lào Campuchia + Có hệ thống đường biển phát triển, có nhiều cảng cảng Sài Gòn đứng vị trí số nước nối Hồng Kông, Xingapo, Băngcốc, Ôđẽta (Ucraina) 57 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 57 Địa lý tài nguyên du lịch + Hệ thống sân bay, đường bay nối trung tâm quan trọng nước với thành phố Hồ Chí Minh, nối nước ta với nước Thái Lan, Pháp, Cămpuchia, Sigapore… Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch Là vùng kinh tế phát triển, nhu cầu khách du lịch lớn nên hệ thống sở vật chất kĩ thuật quan tâm có điều kiện phát triển Hệ thống sở lưu trú nhà hang phát triển mạnh với số lượng lớn chất lượng cao, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu nước Vùng có nhiều khách sạn tiếng Tp HCM, Bình Thuận, Nha Trang… IV Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu vùng Sản phẩm du lịch đặc trưng - Tham quan nghỉ dưỡng biển núi (Á vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ) - Du lịch sông nước (Á vùng du lịch Đông Nam Bộ Nam Bộ) - Du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long (Á vùng du lịch Đông Nam Bộ Nam Bộ) Các sản phẩm du lịch cụ thể - Giao tiếp phát triển kinh tế - xã hội: hội nghị, hội chợ, triển lãm - Nghỉ dưỡng ven biển hồ, vùng ngập mặn miền núi - Tham quan di tích chống Mỹ - Tham quan nghiên cứu di sản văn hoá Chăm - Thăm vùng sông nước, mệt vườn vùng đồng sông Cửu Long - Thăm vùng văn hoá dân tộc Tây Nguyên Các địa bàn hoạt động cụ thể du lịch - Thành phố Hồ Chí Minh: khu Thanh Đa, Bình Đới, Hồ Kỳ Hoà, Lâm Viên, Đầm Sen… - Vũng Tàu: bãi biển, núi thích hợp cho loại hình du lịch cuối tuần cư dân thành phố Hồ Chí Minh du lịch quốc tế - Biên Hoà: khu công nghiệp lớn, đầu mối giao thông kinh tế chiến lược miền Nam - Cần Thơ: trung tâm giao tiếp đồng sông Cửu Long - Nghỉ dưỡng ven biển: Vũng Rô, Đại Lãnh, Văn Phong, Dôc Lết, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu… - Cảnh quan nghỉ dưỡng núi: Đà Lạt, Đăk Lắk, Gia Lai, Kon Tum… 58 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 58 Địa lý tài nguyên du lịch - Các hồ: Yaly (Kon Tum), Biển Hồ (Plâycu), hồ Lắc (Đắc Lắc), thác Mơ (Bình Phước), Trị An (Đồng Nai), Dầu Tiếng (Tây Ninh) hồ Đà Lạt - Các công viên quốc gia: rừng thông (Lâm Đồng), Nam Cát Tiên, Bù Đăng (Bình Phước), Côn Đảo, bãi chim Minh Hải - Các di tích kháng chiến chống Mỹ: bán đảo Phượng Hoàng (Quy Nhơn), Cam Ranh (Khánh Hòa), Xuân Lộc (Đồng Nai), núi Bà (Tây Ninh), chiến khu D (Lâm Đồng – Tây Ninh – Bình Dương), dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, Bến Dược (thành phố Hồ Chí Minh), Đất Đỏ (Đồng Nai), Côn Đảo, … - Các di tích khác: nhà bảo tàng Tây Sơn (Bình Định), tháp Chàm (Ninh Thuận, Bình Thuận, Nha Trang), Toà thánh Cao Đài, đền Bà (Tây Ninh), Óc Eo… V Trung tâm số điểm du lịch quan trọng V.1 Á vùng du lịch Nam Trung Bộ V.1.1 Điểm du lịch Tây Sơn Bình Định: - Huyện Tây Sơn nằm phía bắc h Vân Canh, phía tây h An Nhơn, có huyện lỵ thị trấn Phú Phong nằm đường 19 An Khê, cách đường quốc lộ 1A 28km, cách Quy Nhơn 42km Phú Phong quê hương dâu tằm dệt lụa Bình Định - Trên đất Tây Sơn vào năm 1771, hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lên khởi nghĩa Hai anh em Ông Nhạc vào núi Trụ Linh, Mồ Ô, gần An Khê để chiêu mộ nhân tài Ngày Tây Sơn, xã Bình Thành, thôn Kiên Mỹ, chỗ nhà cũ bố mẹ Nguyễn Huệ dựng lên “nhà lưu niệm Quang Trung” - Tại xã Bình Phú, ấp Phú Xuân có nhà thờ đô đốc Bùi Thị Xuân Võ Văn Dũng - danh tướng phong trào Tây Sơn - Trên đất Tây Sơn có thắng cảnh Hầm Hô tuyệt đẹp: “ Hầm Hô có cá hoá rồng Ai đến không muốn về” - Ngoài ra, đất Tây Sơn có tháp Chàm Thủ Thiên Dương Long Văn hoá – thông tin công nhận di tích quốc gia V.1.2 Điểm du lịch Nha Trang: - Thắng cảnh tự nhiên: Nha Trang thành phố biển xinh đẹp, với “cát trắng, dương xanh”, 7km bờ biển toàn bãi tắm đẹp Khí hậu dễ chịu, thiên tai Biển Nha Trang có nhiều hải sản quý Ở đảo có nhiều tổ yến Ngoài khơi có nhiều san hô 59 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 59 Địa lý tài nguyên du lịch Phía tây thành phố vùng đồi núi với đỉnh cao 1000m với nhiều loại chim, thú, thuận lợi để du khách săn bắn Nơi có nhiều trầm hương kì nam, nguồn đặc sảm có giá trị Nha Trang có nhóm năm, sáu đảo đứng chụm vào nhau, nơi thu hút nhiều du khách Du khách lên đèo Cả ngắm nhìn nhiều cảnh đẹp Vũng Rô, mũi Kê gà… - Tài nguyên du lịch nhân tạo: Nha Trang có nhiều di tích lịch sử, công trình văn hóa, kinh tế đầy sức hấp dẫn Tiêu biểu là: Viện Hải Dương học, thành cổ Nha Trang, trại thí nghiệm trồng cao su công trình thủy lợi Suối Dầu Nha Trang có ngành thủ công mỹ nghệ tiếng từ lâu: nghề cẩn ốc biển, khắc chạm gỗ, mây tren đan, thêu ren, làm đồ lưu niệm từ sản phẩm biển Các dân tộc người nơi với nét văn hóa độc đáo tài nguyên thu hút du khách Trong điểm du lịch thu hút nhiều du khách tìm đến Nha Trang, phải kể đến Tháp Bà Ponaga Đây thắng cảnh di tích kiến trúc hấp dẫn Tháp bà Ponaga Nha Trang: - Tháp xây dựng đồi đá hoa cương, nằm bờ bắc sông Cái - Khu tháp xây từ kỷ đến kỷ 12 Những tháp đẹp xây vào năm 813 817 Trải qua thời gian dài lịch sử, đến quần thể tháp lại tháp nguyên vẹn Một tháp thờ thần Si va Nột tháp khác thờ thần Gaxêna người đầu voi, trai thần Siva Tháp lớn tháp Pa – Nô – Gia (tháp Bà) cao 23m, xây năm 817 thờ vợ thần Siva - Tháp xây gạch nung, hình tứ giác, có chóp tròn hình kim tự tháp Trên cửa tháp có hình thần Siva bốn tay, cưỡi bò đực Nanđin Trong tháp có bàn thờ đá Trên có tượng Bà mười tay, ngồi xếp bằng, đầu đội mũ hình sen Tháp bà tháp tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc Chăm V.1.3 Điển du lịch Đại Lãnh : - Nằm đèo Cả đèo Cỏ Mã Phía bắc Vũng Rô, phía nam đảo Gốm, ba mặt núi bao bọc 60 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 60 Địa lý tài nguyên du lịch - Có bãi biển rộng đẹp, cát trắng mịn, nước xanh, có rừng dương ven bờ có suối nước lợ Cách 90 km phía nam suối nước nóng Tre Bông điểm du lịch vào loại đẹp Đông Nam Á V.1.4 Điểm du lịch Cam Ranh : Vịnh Cam Ranh vùng biển thiên nhiên tốt giới Vịnh vừa rộng, vừa sâu, vừa kín Cảnh trí Cam Ranh thật có : núi biển kết hợp với thành tranh tuyệt diệu Ven bờ lại có dải đồng xinh xắn, xóm làng trù mật Nơi có nhiều đặc sản tiếng yến sào Hòn Nội, ốc hương Ba Ngòi, tôm hùm Bình Ba… V.1.5 Điểm du lịch Mũi Né : - Thuộc tỉnh Bình Thuận, cách thành phố Phan Thiết 22 km phía Đông Bắc - Là dãy đồi đất thoải bãi cát rộng thoáng mát với rặng dừa tuyệt đẹp Biển nông, nước thoải, trong, nắng ấm quanh năm, bão, nơi tắm biển, nghỉ ngơi lý tưởng cho du khách - Bờ biển hoang sơ, cảnh quan hùng vĩ, môi trường lành - Sản phẩm du lịch: tắm biển nghỉ dưỡng, thể thao, du thuyền, dã ngoại kết hợp với câu cá, chơi golf - Có đồi cát, cồn cát suối Tiên, lầu Ông Hoàng, tháp Chàm Dọc bãi biển làng du lịch, khách sạn, biệt thự nhiều công trình thể thao, giải trí 2.1.7 Điểm du lịch Đà Lạt: - Đà Lạt nằm độ cao 1500m Người tìm Đà Lạt Alếch xăng Yec Xanh (năm 1893) Năm 1899, Đà Lạt bắt đầu xây dựng đến năm 1911 trở thành khu du lịch lớn Đông Dương - Đà Lạt có khí hậu lý tưởng, quanh năm mát mẻ, dễ chịu, nhiệt độ trung bình năm 18 độ C, tháng có nhiệt độ cao không 20 độ C, nhiệt độ thấp thường không 15 độ C - Phong cảnh thiên nhiên Đà Lạt ngoạn mục đẹp núi, rừng, hồ, thác kết hợp hài hòa với nhau, ẩn mơ màng sương + Thác: Thác Cam Ly, Thác ĐanKia, Thác Buga, Pongua (cao 40m), Pren + Hồ: Hồ Xuân Hương, Hồ Than Thở, hồ Chiến Thắng, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp 61 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 61 Địa lý tài nguyên du lịch + Có nhiều giống hoa: 1500 loài hoa như: Đỗ Quyên, Anh Đào, Mimosa, Linh Lan, Hồng, Cúc, Thược Dược, Huệ… Đà Lạt cung cấp hoa cho nước hàng năm xuất hàng chục hoa tươi + Rau : Đà Lạt vùng cung cấp rau ôn đới quanh năm cho nước cho xuất - Đà Lạt có nhiều biệt thự, khách sạn với nhiều phong cách kiến trúc độc đáo hài hòa với thiên nhiên - Sản phẩm du lịch: đồ mỹ ngệ làm gỗ thông, tre, trúc, đặc biệt tranh thêu 2.1.10 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – di sản văn hóa phi vật thể: Cồng chiêng vật thiêng nhiều dân tộc vùng Tây nguyên Đó nhạc cụ độc đáo, đặc sắc đa dạng Cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa mang dấu ấn thời gian không gian Nó bảo trì lớp cắt lịch sử tiến trình phát triển âm nhạc từ thời sơ khai Ở đây, giá trị nghệ thuật nằm mối quan hệ tương đồng dị biệt, xác định cá tính vùng miền nghệ thuật Với phong phú, độc đáo đa dạng từ toàn đến phần, khẳng định vị trí đặc biệt cồng chiêng Tây nguyên âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam Với nhiều đặc tính văn hóa nghệ thuật độc đáo với yếu tố khác, ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Unesco công nhận Kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại V.2 Á vùng du lịch Nam Bộ V.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh : Tp Hồ Chí Minh vùng đất với 300 năm lịch sử Do vị trí thiên nhiên thuận lợi, nơi sớm trở thành đô thị lớn, rung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại lớn nước Tp HCM trung tâm du lịch lớn nước, hàng năm thu hút tới 70% khách du lich quốc ttees đến Việt Nam Các điểm du lịch bật Tp HCM : * Địa đạo Củ Chi : - Địa chỉ: thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi - Địa đạo cách trung tâm thành phố 70km Thời kỳ đánh Pháp, quân dân Củ Chi đào địa đạo dài 17km Sau năm 1960, địa đạo mở rộng 25km, có tầng, tầng sâu – 10m Đây hệ thống đường hầm nằm sâu lòng đất, nhiều tầng, nhiều ngõ ngách, kiêm kết thành mạng lưới, có nơi ăn ở, hội họp, sinh hoạt, chiến dấu Củ 62 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 62 Địa lý tài nguyên du lịch Chi gọi quê hương “chiến tranh địa đạo” tặng danh hiệu “đất thép thành đồng” Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi Nhà nước công nhận di tích lịch sử - văn hoá quốc gia * Công viên Đầm Sen : Nằm địa bàn quận 11, có hồ lớn, diện tích 52ha, gồm 30 khu vực, có nhiều khu như: chơi điện tử, cổ tích, lâu đài cổ tích, sân khấu, quảng trường, non - thuỷ cung, đảo khiêu vũ, nhà sinh vật biển, múa rối nước, vườn chim thiên nhiên, khu câu cá, quán trà đạo, khu trò chơi mạo hiểm, hồ thiên nga, hồ ngựa phi, bơi xuồng, nhà thuỷ tạ, khu hoa xương rồng, hoa hồng… * Bảo tàng chứng tích chiến tranh : Bảo tàng thành lập 9/1975, tiền thân nhà trưng bày tội ác chiến tranh Mỹ Ngụy Bảo tàng trưng bày số vật, hình ản tội ác Mỹ - Ngụytrong chiến tranh ; phòng trưng bày chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến trang bảo vệ biên giới phía Bắc… Bên ngoài, bảo tàng có gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm văn hóa dân tộc Việt Nam, phòng rối nước Việt Nam Hơn 30 năm qua có hàng triệu lượt người đến tham quan bảo tàng, có nhiều khách nước ngoài, đông khách Mỹ V.2.2 Vườn quốc gia Cát Tiên : Đây vườn quốc gia lớn Việt Nam khu dự trữ sinh giới, thuộc vùng giáp ranh tỉnh Đồng Nai, Bình Phước Lâm Đồng Đây rừng nguyên sinh giữ gìn gần nguyên vẹn Thành phần sinh vật phong phú với nhiều loài động vật, thực vật quý Phong cảnh thiên niên Cát Tiên ngoạn mục, vừa có đồi, sông, suối, vừa có thác nước Nơi ẩn dấu nhiều di tích lịch sử văn hóa cách mạng : di văn hóa Óc Eo, đền tháp, mộ tháp đậm màu Ấn Độ V.2.3 Côn đảo : Côn đảo cách Vũng Tàu 80km, gồm 16 đảo, diện tích 72,18km2 , đảo lớn Côn Lôn Từ kỷ 19 Pháp xây dựng nhà tù để giam giữ chiến sĩ cách mạng gồm 22.000 người ưu tú hy sinh Hệ thống: chuồng cọp, cầu ma thiên lãnh, hầm xay lúa, cầu tàu 914, nghĩa trang Hàng Dương Đây đảo có nhiều phong cảnh bãi tắm đẹp, nhiều bàng to lớn, bãi tắm hoang sơ, núi rừng nguyên sinh bạt ngàn 63 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 63 Địa lý tài nguyên du lịch Bãi biển sạch, gồm 20 bãi Du khách đến với Côn Đảo tàu thuỷ máy bay trực thăng Mùa du lịch thích hợp với Côn Đảo từ tháng đến tháng V.2.4 Bãi biển Vũng Tàu : Là bãi biển rộng, có nhiều bãi tắm đẹp : bãi Trước, bãi Sau, bãi Dứa, nhiều di tích Bạch Dinh, tượng Chúa giang tay… Du lịch phát triển với khách sạn lớn nhiều dịch vụ phục vụ du khách đông đúc V.2.5 Vườn quốc gia Tràm Chim : - Thuộc H.Tam Nông - tỉnh Đồng Tháp với diện tích 7588ha Chim rừng tràm, sậy, lau, sen, súng, lúa, lăng, nác… Đây nơi sinh sống trăn, rùa, lươn, rắn 50 loài cá Mùa mưa nước mênh mông, mùa khô cỏ cháy - Có 198 loài chim nước, số quý: sếu cổ trụ (chim hạc) Cuối tháng 12 đến tháng sếu bay cư trú, có cao 2m lông xám mượt, cổ cao, cánh dang rộng bay - Được hỗ trợ tổ chức quốc tế - Có thể tổ chức du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học… V.2.6 Chợ Phụng Hiệp: Chợ nằm Cần Thơ, nơi thuyền bè từ ngả vè họp chợ, tạo nên cảnh sinh hoạt chợ độc đáo, mang đạm sắc thái văn hóa miền sông nước với đủ hang hóa chợ bờ Gần chợ có chợ rắn địa khách thích tham quan V.2.7 Điểm du lịch Phú Quốc: - Là đảo lớn Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang với diện tích 565km2 , chiều dài 50km Nơi rộng 30km Nơi hẹp khoảng 15km, rừng chiếm diện tích lớn Rừng có cổ thụ: trầm hương, lim, kền kền, mun, quế - Đây vùng trồng Trên đồi trồng tiêu, cao su, dừa, cà phê, có mặt hàng xuất có giá trị - Đây điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Quanh đảo có nhiều bãi tắm đẹp bãi Trường, bãi Khem, … nhiều suối đẹp Suối Tranh, suối Đá Bàn Đến du khách tắm biển, tắm suối, leo núi, vào hanh, lên rừng… - Đặc sản tiếng Phú Quốc nước mắm, rượu sim Nơi có nhiều hải sản quý tôm, cá, cua… 64 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 64 Địa lý tài nguyên du lịch 65 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 65 ... VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH I Tài nguyên du lịch Quan niệm tài nguyên du lịch 1.1 Quan niệm tài nguyên 10 Biên soạn: Nguyễn Hoài Nhân 10 Địa lý tài nguyên du lịch Theo nghĩa rộng, tài nguyên bao gồm... loại hình du lịch chữa bệnh suối khoáng; Mùa du lịch vào mùa đông du lịch trượt tuyết núi, du lịch tham quan tài nguyên du lịch nhân văn; Mùa du lịch vào mùa hè du lịch leo núi, du lịch tắm biển... hạ tầng khách du lịch tới nơi tập trung tài nguyên - Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần, sử dụng kết hợp với bảo vệ hợp lý 2.2 Phân loại tài nguyên du lịch: 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:

Ngày đăng: 20/10/2017, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w