Van ban sao luc 120 (BC 94) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Trang 1I / + UY BAN THUONG VỤ QUỐC HỘI ˆ CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ⁄ ĐOÀN GIÁM SÁT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 94/BC-DGS Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 BÁO CÁO
Kết quả giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về ban hành văn bản "ễqurpiam pháp luật của Hội đông nhân dân, Ủy ban nhan dan
Kính gửi: Ủy ban thường vụ Quốc hội
“Thực tiện Chương trình hoạt động giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2011, ngày 07/01/2011, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 1015/NQ-UBTVQHI2 thành lập Đoàn giám sát “Việc thực hiện quy định của
pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủÿ
ban nhân dân” Mục đích của đợt giám sắt này nhằm xem xét, đánh giá việc thực
hiện quy định của pháp luật về thắm quyền, trình tự, thủ tục ban hành van bản quy phạm pháp luật (QPPL) của Hội đông nhần đân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND), thông qua đó đánh giá chất lượng văn bản QPPL, do các cấp chính quyên địa phương ban hành, những kết quả đạt được, những tôn tại, khó khăn, vướng mắc;
xác định nguyên nhân, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa | phương; đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về ban hành văn bản
QPPL của HĐND, UBND; kiến nghị các biện pháp để tổ chức thực hiện có hiệu
quả pháp luật về ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND -
Tính đến ngày 23/11/2011, Đoàn giám sát đã nhận được báo cáo của Chính
phủ, báo cáo của 63 Thường trực HĐND, UBND tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương và báo cáo của 49 Đoản đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương Đoàn giám sát đã làm việc trực tiếp với Thường trực HĐND, UBND các thành phế Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Đắk Lắk, Đồng
Nai; làm việc với đại diện Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và
Văn phòng Chính phủ để nghe báo cáo về tình hình thực hiện pháp luật về ban
hành văn bản QPPL của HĐND, UBND trên phạm vi cả nước
Ngày 13/12/2011, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bước đầu về Báo cáo kết quả giám sát Ngay sau phiên họp, Đoàn giám sát đã nghiên cứu tiếp thu ý kiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội với sự tham gia của đại diện Bộ Tư
pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và các cơ quan hữu quan để hoản thiện Báo cáo Dưới đây Đoàn giám sát xin báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội kết quả giám sát như sau:
Trang 2
2
I KET QUA VIEC THUC HIỆN PHAP LUAT VE BAN HANH VAN BAN QPPL
CỦA HĐND, UBND GIAI DOAN 2005 - 2010
1 Tình hình triển khai việc thực hiện Luật ban hành văn bản QPPL của
HĐND, UBND ,
a) Két qua triển khai ở trung ương và địa phương
Trước khi Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004 (Luật ban hành văn bản QPPL 2004) được ban hành, quy trình ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND ở các địa phương chưa được điều chỉnh một cách thống nhất bằng Luật Mỗi địa phương tự xây dựng cho mình một trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản QPPL, do đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng văn bản
Sau khi Luật ban hành văn bản QPPL 2004 được Quốc hội thông qua, Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các cấp triển khai thi hành Tính đến nay, Chính phủ đã ban hành 03-Nghị định (Nghị định số 91/2006/NĐ-CP, Nghị định sô 40/2010/NĐ- CP và Nghị định số 55/2011/NĐ- CP); các bộ, ngành đã ban hành 01 Thông tư và 04 Thông tư liên tịch quy định chỉ tiết thi hành Luật; các cơ quan có thâm quyền Ở trung ương và địa phương đã tố chức nhiều hội nghị phổ biên, quán triệt các văn
bản pháp luật và tập huấn nghiệp vụ về ban hành văn bản QPPL cho cán bộ, công
chức trực tiếp làm công tác xây dựng văn bản QPPL của địa phương Cho đến nay, hệ thống văn bản quy định chỉ tiết thi hành Luật ban hành văn bản QPPL 2004 tương đôi đầy đủ, tạo cơ sở pháp lý cho các địa phương triển khai thực hiện Luật
HĐND, UBND nhiều địa phương đã quan tâm công tác triển khai thực hiện Luật ban hành văn bản QPPL 2004; coi công tác xây dựng văn bản là một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước ở địa phương, do đó đã chú trọng đầu tư công sức, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác này Qua tổng hợp báo cáo cho thấy, đến nay, hầu hết các địa phương đã ban hành văn bản quy định cụ thể việc xây dựng, ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND trên phạm vi địa phương
Nhìn chung, việc thực hiện Luật ban hành văn bản QPPL 2004 được các địa
phương chú trọng triển khai đồng bộ, thực hiện nghiêm túc; chất lượng văn bản QPPL được nâng lên, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng ở địa phương
b) Những tôn tại, hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện Luật
Đoàn giám sát cơ bản thống nhất với đánh giá của Chính phủ về những tồn tại, hạn chế trong việc triển khai thực hiện Luật và nhận thấy còn một số vẫn đề như sau:
- Quy định của Luật ban hành văn bản QPPL, 2004 và các văn bản quy định
chỉ tiết, hướng dẫn thí hành còn chung chung, thiếu cụ thể, chưa thực sự phù hợp
với thực tiễn Đa số các địa phương phản ánh với những tiêu chí quy định như
trong Luật và trong Nghị định 91/2006/NĐ-CP thì chưa đủ căn cứ để phân biệt
Trang 3
- Đối với các địa phương thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện,
quận, phường chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể cơ quan nào có thâm quyền xử lý các văn bản QPPL do-HĐND ở những địa phương này đã ban hành và vẫn còn
hiệu lực nhưng cần được sửa đổi, bỗ sung để đáp ứng yêu cầu thực tế;
- Việc ban hành văn bản quy định chỉ tiết thi hành Luật cũng còn một số bất cập Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn một số điều của Luật ban hành văn bản QPPL 2004 chậm 18 tháng
so với ngày có hiệu lực của Luật Một số văn bản hướng dẫn Luật ban hành văn
bản QPPL năm 1996 được sửa đổi, bổ sung năm 2002 quy định một số nội dung liên quan đến Luật ban hành văn bản QPPL 2004 nhưng cũng chậm được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế cho phù hợp;
- Một số nội dung trong văn bản hướng dẫn chưa phủ hợp với quy định pháp luật hiện hanh (xem Phu luc sé 03) Theo phan anh của các địa phương thi xuat phát từ việc quy định của cơ quan trung ương còn khác nhau nên có địa phương coi văn bản quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là văn bản QPPL và xây dựng theo trình tự, thủ tục theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL 2004; có địa phương không coi đây là văn bản QPPL và ban hành văn bản theo trình tự, thủ tục thông thường Những quy định không thống nhất giữa Luật ban hành văn bản QPPL 2004 và các văn bản hướng dẫn đã làm ảnh hưởng đên chât lượng văn bản và hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của các cập chính quyên địa phương;
- Đối với địa phương, Đoàn giám sát nhận thay mot số nơi còn chưa thực sự
coi trọng công việc quán triệt và tổ chức thực hiện Luật và các văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành; chưa xác định được lĩnh vực nào theo quy định của pháp luật phải ban hành văn bản QPPL để áp dụng lâu đài và định kỳ sơ kết, tông kết, sửa đổi, bổ sung; lĩnh vực nào hàng năm phải ban hành văn bản QPPL theo thắm quyền và lĩnh vực nào khi có tình huống xảy ra phải ban hành văn bản QPPL để đáp ứng yêu cầu quản lý của địa phương, trên cơ Sở đó xây dựng và có biện pháp thực hiện chương trình xây dựng văn bản QPPL, hoàn thiện hệ thông văn bản QPPL của từng địa phương
2 Số lượng văn bản QPPL của HĐND, UBND các cấp
Theo tổng hợp số liệu từ các báo cáo của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong 5 năm (từ năm 2005 đến 2010) tổng số văn bản được ban hành ở tất cả các cấp là 186.322 văn bản, cụ thể: Ở cáp zin: HĐND đã ban hành 7.115 nghị quyết chứa QPPL; UBND ban hành 22.454 quyết định và chỉ thị chứa QPPL Ở cấp huyện: HĐND, UBND đã ban hành 75.104 nghị quyết, quyết định và chỉ thị chứa QPPL Ở cấp xã: HĐND, UBND đã ban hành 78.814 nghị quyết, quyết định và chỉ thị chứa QPPL (xem Phu hic sé 02)' Qua tổng hợp số lượng văn bản (theo Báo cáo của các địa phương) và nghiên cứu danh mục văn bản của cấp tỉnh cho
! Số liệu này được tập hợp từ Báo cáo của 63 tỉnh, thành phố trên cơ sở tổng hợp các báo cáo có số liệu đầy đủ nhất
của HĐND hoặc UBND hoặc Đoàn ĐBQH Theo đó, số lượng văn bản QPPL của cấp tỉnh chỉ được thể hiện đầy đủ
và rõ rằng trong báo cáo của 47 tỉnh, thành phố; đối với cắp huyện và cấp xã, đa số các báo cáo không tách bạch
Trang 4
4
- thấy có những tinh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành văn bản điều chỉnh
hau hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng nhưng cũng có những
tỉnh chưa ban hành đầy đủ các văn bản QPPL để điều chỉnh các lĩnh vực thuộc
thẩm quyền Xét số lượng văn bản của cấp tỉnh cho thây có sự chênh lệch rât lớn về số lượng văn bản QPPL giữa các địa phương Trong đó, có những địa phương trong 5 năm ban hành hàng nghìn văn bản, có những địa phương chỉ ban hành vài trăm văn bản” Điều này phản ánh một thực trạng là mặc dù cùng một chính sách pháp luật chung cho cả nước nhưng việc ban hành văn bản QPPL ở môi địa phương còn rất khác nhau (xem Phụ lục số 01 và Phụ lục số 02, phần cấp tinh)
3 Về chất lượng văn bản QPPL của HĐND, UBND các cấp
Phạm vi giám sát lần này không đi sâu vào giám sát nội dung văn bản QPPL do các cấp chính quyển ban hành Tuy nhiên, qua báo cáo của các địa phương và
qua tông hợp kết qua kiểm tra, rà soát văn bản QPPL của các địa phương cho thây, từ khi triển khai thực hiện Luật ban hành văn bản QPPL 2004, công tác ban hành
văn bản QPPL tại các địa phương đã có những chuyên biến thực sự Quy trình xây
dựng văn bản đã từng bước đi vào nền nếp Chất lượng ban hành văn bản QPPL được nâng lên, số lượng văn bản QPPL sai sót có xu hướng giảm dần qua các năm, nhất là văn bản của HĐND Việc tuân thủ các quy định về thâm quyên, trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL đã góp phần nâng cao chất lượng văn bản, cơ bản đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, thúc day phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở địa phương Nhiều văn bản được ban hành kịp thời, rút gọn về thời gian, giảm thiểu các thủ tục hành chính, đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân, đồng thời vẫn bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên
Mặc dù vậy, chất lượng văn bản QPPL của HĐND, ƯBND cũng còn những
mặt hạn chê nhất định Một số địa phương ban hành văn bản có nội dung trái với
quy định của các cơ quan nhà nước cấp trên, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực
như thu hồi đất, giao đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, xây dựng (xem Phụ lục
số 04), còn nhiều sai sót về thê thức, kỹ thuật trình bày Một sô văn bản QPPL
thiểu căn cứ ban hành hoặc căn cứ vào văn bản không phải là cơ sở pháp lý trực tiếp; nội dung văn bản sao chép văn bản cấp trên, ban hành không đúng thấm quyền phải sửa đổi hoặc hủy bỏ; vi phạm quy định về hiệu lực thi hành” Việc ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND các cấp có lúc, có nơi chưa kịp thời
Một số vấn đề mang tính nỗi cộm, bức xúc trong thực tế điều hành nhưng chưa có
văn bản điều chỉnh, chẳng hạn như việc quản lý hoạt động khai thác khoáng sản,
quy hoạch khu dân cư ở nông thôn ; tính khả thi và sự phù hợp với điều kiện thực
tế tại địa phương chưa cao, chưa bám sát yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; có nơi còn lúng túng trong việc đặt ra các quy định để điều chỉnh những
? Xem Phụ lục số 02
? Luật ban hãnh văn bản QPPL của HĐND, UBND 2004 quy định, văn bản QPPL cấp tỉnh có hiệu lực sau 10 ngây,
nhưng một số văn bản quy định hiệu lực kế từ ngày ký hoặc sớm hơn mà không thuộc trường hợp ban hành trong
Trang 5
at
5
quan hệ phat sinh ở địa phương thuộc tham quyén cia HDND, UBND; UBND không kịp thời ban hành các văn bản để thực hiện nghị quyết của HĐND cùng cấp đã đề ra; một số văn bản có các quy định thuận lợi cho cơ quan nhà nước nhưng lại gây khó khăn cho người dân Những hạn chế nêu trên ảnh hưởng đến chất lượng văn bản QPPL của chính quyền địa phương các cấp
Qua nghiên cứu, phân tích về số lượng, chất lượng văn bản QPPL trong từng lĩnh vực thuộc thâm quyền của chính quyền địa phương, chủ yếu là các văn bản QPPL do cấp tỉnh ban hành từ năm 2005 đến 2010 cho thấy năng lực cụ thể hóa chính sách, pháp luật để thực hiện quản lý nhà nước ở mỗi địa phương, đồng thời cũng phân ánh hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền địa phương còn rất khác nhau Đây là điều rất đáng quan tâm, cần có biện pháp tạo sự chuyên biên mạnh mẽ trong công tác ban hành văn bản QPPL, bảo đảm cơ sở pháp lý để
thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển đồng đều ở tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương trong phạm vi cả nước
II KET QUẢ CỤ THÊ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL CỦA HĐND, UBND
1 Việc tuân thủ thâm quyền ban hành và hình thức văn bản QPPL Từ khi Luật ban hành văn bản QPPL 2004 có hiệu lực đã xác định rõ thâm quyền ban hành văn bản của các cấp chính quyền địa phương Nhìn chung, các địa phương đã thực hiện nghiêm túc các quy định về thâm quyên ban hành văn bản Tuy nhiên, qua tổng hợp báo cáo cho thấy, ở một số địa phương vẫn còn tình trạng
văn bản QPPL ban hành không đúng thấm quyền, còn có sự nhằm lẫn giữa thâm
quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật của Chủ tịch UBND với thấm quyên ban hành văn bản QPPL của UBND Mặc dù Luật giao thâm quyền ban hành văn
bản QPPL cho HĐND, UBND các cấp nhưng trên thực tế, chính quyển cấp xã rất
ít ban hành văn bản QPPL, cá biệt có xã nhiều năm không ban hành văn bản QPPL nào hoặc có ban hành nhưng nội dung văn bản sao chép lại quy định của các cơ quan nhà nước cấp trên” :
Về hình thức văn bản, ở nhiều địa phương vẫn còn tình trạng văn bản được
ban hành không đúng hình thức Một số văn bản mang tính chỉ đạo, đôn đốc, nhắc việc lại được ban hành dưới dạng văn bản QPPL; ngược lại, có văn bản có nội dung mang tính quy phạm lại được ban hành dưới dạng công văn, thông báo, Tỉnh trang này một mặt do pháp luật chưa có quy định về trình tự, thủ tục, thâm quyền ban hành văn bản hành chính, chưa có cơ chế kiểm tra, kiểm soát loại văn bản này, mặt
Trang 6
6
dan Ngoài ra, mặc dù Luật quy định hình thức văn bản QPPL của UBND gồm quyet dinh va chi thi nhung trên thực tế, chỉ thị được ban hành chủ yêu là đề đôn đốc, chỉ đạo, điều hành công tác, không chứa đựng quy tắc xử sự chung
2 Việc bảo đảm trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL
4) Việc lập, thông qua và điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp tính
Theo báo cáo của các địa phương, từ khi Luật có hiệu lực, việc lập và thông
qua chương trình xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh được các địa phương thực hiện nghiêm túc, đúng quy định của Luật Căn cứ vào đường lỗi, chủ | trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và quy định của pháp luật, | HĐND, UBND cấp tỉnh lập chương trình xây dựng văn bản QPPL hàng năm Trong
quá trình thực hiện, căn cử vào điều kiện thực tế, chương trình xây dựng văn bản QPPL của địa phương có thể được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Mặc dù Luật không quy định HĐND, UBND cấp huyện phải lập chương trình xây dựng văn bản QPPL nhưng nhiều địa phương đã chủ động xây dựng chương trình và phân công
các cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện Việc lập chương trình xây dựng văn bản
QPPL của HĐND, UBND đã góp phan đưa công tác xây dựng pháp luật ở địa
phương vào nên nếp, tạo sự chủ động cho cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan có
thấm quyền ban hành, thông qua văn bản, góp phần nâng cao chất lượng trong việc
soạn thảo, thâm định, thẩm tra và thông qua văn bản Bên cạnh đó, việc lập chương
trình xây dựng văn bản QPPL hàng năm ở hầu hết các địa phương vẫn còn một số hạn
chế, bất cập như sau:
- Việc lập và thông qua chương trình xây dựng văn bản QPPL ở một số
địa phương chưa thực hiện đúng quy định của pháp luật, chẳng hạn như chưa
xác định rõ sự cần thiết phải ban hành, những nội dung chính của văn bản, dự báo tác động kinh tế - xã hội, nguồn lực tài chính Nhiều địa phương chưa xác định được sự cần thiết phải ban hành văn bản QPPL trong từng lĩnh vực quản lý
nhà nước ở địa phương; - Chương trình xây dựng văn bản QPPL hàng năm phải điều chỉnh nhiều lần;
việc lập chương trình xây dựng văn bản QPPL không sát với yêu cầu nhiệm vụ
quản lý kinh tế - xã hội của địa phương, có nhiều văn bán được ban hành nhưng không nằm trong chương trình
b) Việc soạn thảo và lấy ý kiến dự thảo văn bản QPPL
Theo báo cáo của Chính phủ và các địa phương, việc soạn thảo và lấy ý kiến dự thảo văn bản QPPL được thực hiện theo quy định của Luật và các văn bản
hướng dẫn thi hành Đối với cấp tỉnh, căn cứ vào chương trình xây dựng văn bản
QPPL hàng năm, đối với cấp huyện và cấp xã căn cứ vào yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của địa phương, HĐND, UBND phân công cơ quan soạn thảo văn bản Cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo đã tổ chức tổng kết, đánh giá tình hình thực tế, khảo sát, thu thập thông tin, tư liệu có liên quan để xây dựng dự thảo văn bản
Trang 7
7
Việc lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức hữu quan được thực hiện khá nghiêm túc Tùy thuộc vào nội đung, tính chất của dự thảo văn bản mà phạm vi lấy ý kiến cũng khác nhau với hình thức đa dạng, phong phú, như lấy ý kiến bằng văn bản, lấy ý kiến thông qua các cuộc họp, hội nghị hoặc qua các trang thông tin điện tử Các ý kiến đóng góp của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã cung cấp thêm nhiều thông
tin thực tê, được cơ quan soạn thảo tiếp thu, chỉnh lý vào dự thảo văn bản
Mặc dù vậy, việc lấy ý kiến về dự thảo văn bản QPPL ở một số địa phương cũng còn những hạn chế nhất định Đa số các dự thảo văn bản mới chỉ dừng ở việc
lây ý kiên của các cơ quan, tổ chức có liên quan, hầu như chưa lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản Việc gửi dự thảo văn bản xin ý kiến
thường chậm, thời gian ngắn, không có điều kiện để cơ quan được xin ý kiến đóng
góp ý kiến có chất lượng Mặt khác, đối với cơ quan được xin ý kiến cũng có nhiều cơ quan chưa thật sự quan tâm nghiên cứu đóng góp Do đó, nội dụng, chất lượng của các ý kiến còn đơn giản, sơ sài, chỉ về câu chữ, kỹ thuật trình bày mà chưa tập trung vào nội dung theo yêu cầu
c) Việc thẩm định văn bản QPPL của UBND
Công tác thâm định dự thảo văn bản QPPL ngày càng được chú trọng và đi
vào nên nếp Đối với cấp tỉnh, hầu hết dự thảo văn bản trước khi trình UBND đều
được Sở tư pháp thâm định Đi với cấp huyện cơ bản thực hiện tốt việc thấm định dự thảo văn bản trước khi trình UBND Các ý kiến thấm định đã được cơ quan soạn thảo tiếp thu, chỉnh lý để hoàn thiện dự thảo văn bản; những vẫn đề còn có ý kiến khác nhau giữa cơ quan soạn thảo và cơ quan thâm định được trình cơ quan
có thấm quyển xem xét, quyết định Đối với cập xã, do Luật không quy định nên
việc thẩm định dự thảo văn ban hau như chưa được thực hiện
Tuy nhiên, báo cáo của Chính phủ và các địa phương déu cho ring, mac du thấm định là một khâu bắt buộc của quy trình ban hành văn bản QPPL nhưng văn bản thẩm định chỉ được xem như một kênh thông tin đề cơ quan soạn thảo tham
khảo; việc tiếp thu ý kiến thâm định có nơi còn bị xem nhẹ, coi đây chỉ là công
đoạn mang tính thủ tục, hình thức, thậm chí có địa phương mặc dù không có văn
bản thẩm định của cơ quan tư pháp nhưng văn bản vẫn được thông qua Chất lượng của các văn bản thẩm định cũng còn những mặt hạn chế, chỉ phát hiện và kiến nghị
các lỗi về thể thức, kỹ thuật trình bày mà chưa đi sâu vào nội dung văn bản, tính
hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của của hệ thống văn bản QPPL
3) Việc thẩm tra dự thảo văn bản QPPL của HĐND
Văn bản của HĐND cấp tỉnh và cấp huyện được thấm tra trước khi trình HĐND Chất lượng văn bản thâm tra của các Ban của HDND ở cấp tỉnh và cấp
huyện ngày càng nâng lên Các Ban của HĐND đã có nhiều cô găng chủ động
Trang 8
8
-_QPPL do UBND trình HĐND nhưng qua báo cáo thẩm tra thấy rằng văn bản chưa được chuẩn bị kỹ về nội dung và khong thực hiện đúng quy trình nên không được HĐND thông qua Hoạt động thâm tra đã cung cap những thông tin quan trọng, làm cơ sở để đại biểu HĐND thảo luận, quyết định khi thông qua văn bản
Mặc dù Công tác thâm tra đã có nhiều tiễn bộ so với trước đây nhưng do đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác thâm tra văn bản QPPL của các ban của HĐND còn thiếu nên công tác thấm tra văn bản vẫn còn một sô hạn chế Chẳng hạn như việc khảo sát thực tế trước khi thẩm tra còn ít, chủ yếu là thẩm tra trên văn bản; tình trạng hồ sơ dự thảo văn bản gửi đến cơ quan của HĐND để thâm tra thường chậm và không đầy đủ so với quy định của pháp luật; chưa xác định rõ cơ quan chịu trách nhiệm hoàn thiện văn bản để trình HĐND sau khi có văn bản thâm tra, nhiều trường hợp chỉ do bộ phận thường trực của cơ quan được phân công soạn thảo tiếp thu mà không báo cáo với tập thê UBND Những mặt hạn chế đó đã ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm tra văn bản của các cơ quan của HĐND, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng văn bản trình HĐND
ä) Việc thông qua văn bản QPPL
Đối với văn bản QPPL, của HĐND, việc thông qua văn bản QPPL tại các kỳ
họp HĐND ở hầu hết các địa phương đều thực hiện đúng quy định từ khâu trình dự thảo, thấm tra, thảo luận, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý và trình HĐND biểu quyết thông qua, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, thể hiện rõ tính chất của cơ quan quyền lực ở địa phương
Đối với văn bản QPPL của UBND, việc thông qua văn bản QPPL của UBND
ở nhiều địa phương được thực hiện đúng quy định của Luật Tuy nhiên, ở một số địa phương, quy định của Luật ban hành văn bản QPPL 2004 về quy trình xem xét, thông qua văn bán QPPL chưa được thực hiện một cách nghiêm túc; việc thông qua văn bản QPPL còn được thực hiện bằng hình thức gửi phiếu lấy ý kiến thành viên UBND mà không tổ chức phiên họp UBND hoặc có tổ chức phiên họp nhưng không có sự tham gia đây đủ của các thành viên UBND, cơ quan soạn thảo, cơ quan thâm định; việc gửi hề sơ dự thảo văn bản đến các thành viên UBND và đại biêu HĐND trước các phiên họp, kỳ họp thường chậm, không bảo đảm thời gian quy định, ảnh hưởng đến việc xem xét, quyết định của các thành viên UBND và đại biểu HĐND
e) Việc đăng công báo, niêm yết văn bản QPPL
Văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh sau khi được ban hành đều được đăng công báo, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng; ở nhiều tỉnh, thành phổ, văn bản QPPL, còn được công khai trên trang thông tin điện tử; văn bản QPPL của cấp huyện, xã được niêm yết tại trụ sở cơ quan Nhiều địa phương
không những làm tốt công tác đăng công báo, niêm yết văn bản mà còn xây dựng
cơ sở đữ liệu về văn bản QPPL và duy trì, cập nhật thường xuyên
Tuy vậy, vẫn có địa phương chưa thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy định
này, đặc biệt là ở cấp huyện, cấp xã Việc niêm yết văn bản QPPL sau khi được
Trang 9
9
tiện thông tin đại chúng chưa được thực hiện thường xuyên và đầy đủ nên có văn bản được ban hành nhưng người dân không biết Ngoài ra, cũng còn nhiều địa phương chưa thực hiện đúng các quy định về địa điểm, cách thức, thời gian niêm
yết để người dân có thẻ tiếp cận văn bản thuận lợi nhất
3 Việc kiếm tra, rà soát, xử lý văn bản QPPL a) Công tác kiểm tra, xử lý văn bản QPPL
_ Công tác kiểm tra văn bản QPPL được nhiều địa phương chú trọng thực hiện tốt thông qua cơ chế tự kiểm tra hoặc gửi văn bản lên cơ quan tư pháp cấp trên kiểm tra Qua đó đã phát hiện và kiến nghị xử lý đối với các văn bản QPPL có sai sót về hình thức, nội dung hoặc thẩm quyền ban hành Theo tổng hợp báo cáo của các tỉnh có thống kê kết quả kiểm tra, rà soát văn bản QPPL thì trong 5 năm đã tiến
hành tự kiểm tra 25.381 văn bản QPPL, phát hiện 2.548 van bản có vi phạm; kiểm
tra theo thấm quyển 43.946 văn bản QPPL, phát hiện 6.278 văn bản có vi phạm (xem Phụ lục số 05) Theo Báo cáo của Bộ Tư pháp, trong 5 nămŠ, Bộ Tư pháp và các cơ quan có thâm quyền tại địa phương đã tiến hành tự kiểm tra 179.093 văn bản, phát hiện 2.579 văn bản có vi phạm, xử lý 2.017 văn bản; kiểm tra theo thấm quyền 843.793 văn bản (kể cả văn bản hành chính thông thường), phát hiện 24.640 văn bản vi phạm, xử lý 2.937 văn bản ,
Tuy nhiên, việc kiểm tra, xử lý văn bản QPPL ở một số địa phương vẫn chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục và nghiêm túc, còn mang nặng tính hình thức, hiệu quả chưa cao, chỉ mới dừng ở việc phát hiện sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày” Ở một số địa phương, việc xử lý văn bản QPPL có dấu hiệu trái
với văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên chưa triệt để Ngoài T8, do việc
gửi văn bản QPPL lên cơ quan có thẩm quyên chưa đây đủ nên việc kiểm tra theo
thâm quyền của các cơ quan tư pháp chưa được thực hiện kịp thời; ngược lại, cũng
có trường hợp cấp dưới gửi văn bản lên cấp trên, kể cả cấp tỉnh gửi lên trung ương nhưng cấp trên không kiểm tra hoặc không có ý kiến gì, cá biệt khi kiểm tra mới phát hiện văn bản có sai sót
b) Cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn bản
Theo báo cáo của các địa phương, cơ quan tư pháp ở địa phương đã thực hiện tốt công tác này thông qua việc thường xuyên rà soát, định kỳ hệ thống hóa
văn bản QPPL của HĐND và UBND nhằm kịp thời phát hiện những mâu thuẫn,
chồng chéo để kiến nghị sửa đổi, bỗ sung, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành
Trong 5 năm từ 2005 đến 2010 đã định kỳ rà soát 56.671 văn bản QPPL, công bế
9.030 văn bản hết hiệu lực, đề nghị hủy bỏ, bãi bỏ, sửa đối, bỗ sung, thay thé 1.544
văn bản; tổ chức 86 đợt rà soát theo chuyên đề 10.261 văn bản QPPL (Xem Phụ lục
số 05) Một số tỉnh, thành phố cũng đã tiến hành tổng rà soát và hệ thống hóa văn bản của chính quyền cấp tỉnh và công bố Danh mục văn bản QPPL còn hiệu lực,
Š Các năm 2005, 2006, 2007, 2009,2010; năm 2004 và 2008 không có số liệu Si ? Qua tổng hợp số liệu từ báo cáo của các địa phương về kết quả rà soát, kiểm tra văn bản thì có tới 79,9% lỗi về thể
Trang 10
10
hết hiệu lực thi hành; xây dựng cơ sở dữ liệu văn bản QPPL của cấp tinh va in thành tập hệ thống hóa hoặc ghi đĩa CD phát hành cho các cơ quan, đơn vị và chính quyền các cấp, đồng thời công khai trên trang điện tử của địa phương, tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm, tra cứu văn bản Ngoài ra, Thường trực HĐND và UBND một số địa phương đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn rà soát, tập hợp và hệ thống hóa văn bản theo chuyên để hoặc theo lĩnh vực chuyên ngành phục vụ cho công tác quản lý nhà nước ở địa phương
Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL ở một số địa phương còn chậm, chủ yêu là rà sốt, cơng bố danh mục văn bản QPPL cấp tỉnh còn hiệu lực, hết hiệu lực thi hành; hiệu quả hoạt động rà sốt chưa cao; cơng tác rà soát văn bản QPPL ở cấp huyện, cấp xã chưa được tiến hành thường xuyên Ở một số địa phương, việc rà soát, tập hợp | và hệ thống hóa văn bản cho đến nay mới chỉ được triển khai đến cấp huyện còn ở cấp xã hầu hết chưa triển khai được
công tác này
4 Việc giám sát văn bản QPPL
Theo báo cáo của các địa phương, hàng năm, HĐND, Thường trực HĐND,
các Ban của HĐND đều tiến hành giám sát việc ban hanh van bản của UBND cùng cấp và HĐND cấp dưới trực tiếp băng hình thức giám sát tại kỳ họp hoặc thành lập các Đoàn giám sát thực hiện giám sát chuyên đề Qua giám sát đã phát hiện những văn bản có nội dung không phù hợp với quy định của pháp luật, có sai sót về thấm quyền, hình thức và kịp thời kiến nghị cơ quan ban hành sửa đổi, bd sung, thay thé, bãi bỏ Các kiến nghị đã được các cơ quan ban hành văn bản nghiêm túc tiếp thu Tuy nhiên, qua báo cáo của HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho thấy việc giám sát chưa được thực hiện thường xuyên, số lượng văn bản được giám sát chưa nhiều, kết quả giám sát chưa phát hiện được những sai sót của văn bản Cá biệt cũng còn một sô it địa phương chưa thực hiện công tác giám sát văn bản QPPL, do đó chưa phát hiện những văn bản QPPL có sai sót
5 Đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng văn bản QPPL và việc huy động chuyên gia, nhà khoa học tham gia công tác này
a) Về đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng văn bản QPPL _ Theo báo cáo của Chính phủ, trong thời gian vừa qua, HĐND, UBND các
câp đã quan tâm đến việc kiện toàn tổ chức, xây dựng đội ngõ cán bộ, công chức
làm công tác tham mưu, xây dựng văn bản QPPL ở địa phương Theo đó, Sở Tư pháp có Phòng xây dựng văn bản và Phòng kiểm tra văn bản; các sở, ban ngành có Phòng pháp chế hoặc cán bộ làm công tác pháp chế; ở cấp huyện, Phòng tư pháp có cán bộ, công chức chuyên trách làm công tác xây dựng, kiểm tra văn bản QPPL Đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu, xây dựng văn bản QPPL về cơ bản được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế, hành chính nhà nước
Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế - xã hội của mỗi tỉnh khác nhau, nhất là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn về nguồn cán bộ nên đội ngũ cán bộ,
Trang 1111
thiếu; ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh và các ban của HĐND chưa
bộ trí cán bộ chuyên trách làm công tác xây dựng văn bản QPPL, còn nhiều cơ quan bố trí cán bộ kiêm nhiệm Ở cấp xã chỉ được bế trí 1 biên chế làm công tác tư pháp —
hộ tịch nhưng trên thực tê lại phải thực hiện hơn 10 nhiệm vụ khác nhau, trong đó có
nhiệm vụ xây dựng văn bản Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng văn bản QPPL còn hạn chế, thường xuyên phải thay đổi Trong khi đó, Nhà nước chưa có chính sách ưu đãi, khuyên khích nhằm thu hút người có năng lực làm công tác nay
b) Về huy động chuyên gia, nhà khoa học tham gia công tác xây dựng văn bản QPPL
Một số địa phương đã cố găng mời các chuyên gia, các nhà khoa học, đội
ngũ luật sư, luật gia tham gia vào công tác xây dựng văn bản QPPL; tổ chức hội thảo, tọa đàm, gửi dự thảo xin ý kiến băng văn bản, đăng dự thảo trên website của
tỉnh, Một số địa phương đã hình thành mạng lưới cộng tác viên ở cấp tỉnh, cập huyện để tư vấn, hỗ trợ công tác kiểm tra văn bản QPPL của địa phương Với sự tham gia của các cộng tác viên này, ở một số địa phương đã thành lập Tơ rà sốt, hệ thống văn bản QPPL để thực hiện công tác này và định kỳ 06 tháng hoặc l năm
tham mưu lãnh đạo UBND ban hành Danh mục văn bản QPPL hiện hành của địa
phương `
Tuy vậy, ngoài những địa phương không có hoặc thiếu chuyên gia, nhà khoa học hoặc có nhưng không chuyên sau trong từng lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản QPPL thì vẫn còn những địa phương có điều kiện nhưng chưa huy
động được sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, luật sư, luật gia vào công
tác xây dựng văn bản QPPL,
6 Kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản QPPL
Theo báo cáo của Chính phủ và các địa phương, do chưa có hướng dẫn cụ
thể nên từ khi Luật được ban hành năm 2004 đến cuối năm 2007, kinh phí hô trợ
cho công tác xây dựng, kiểm tra, giám sát văn bản QPPL hầu như không có Đên
cuối năm 2007, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính mới ban hành Thông tư liên tịch
hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cho công tác xây dựng
văn bản QPPL, kiểm tra văn bản QPPL và kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thông hóa
văn bản QPPLỶ Trên cơ sở các quy định đó, HĐND cấp tỉnh mới ban hành nghị
quyết quy định các định mức chỉ tiêu cụ thé va phan bổ kinh phí cho hoạt động xây
dựng văn bản QPPL của địa phương Tuy nhiên, việc bố trí kinh phí cho công tác xây dựng văn bản ở các địa phương có khả năng nguồn ngân sách khác nhau thi
việc bố trí kinh phí rất khác nhau, thậm chí trên cùng một địa bản nhưng việc bồ trí
kinh phí phục vụ công tác xây dựng văn bản cho các cơ quan cũng không giống
nhau Trên thực tế, kinh phí hỗ trợ công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát văn bản
® Thơng tư liên tịch số 09/2007/TTLT-BTP-BTC ngày 15/11/2007 hướng dẫn về quản lý và sử dụng kinh phi ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng các văn bản QPPL của HĐND và UBND; Thông tư liên tịch số 158/2007/TTLT-BTC-BTP ngày 28/12/2007 hướng, dẫn về quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ cho công tác kiểm tra văn bản QPPL, Thông tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đâm cho công tac kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL
Trang 12
12
- QPPL còn nhiều bất cập, định mức chỉ theo quy định hiện hành quá thấp, không
bảo đảm cho yêu cầu thực hiện đúng quy trình xây dựng văn bản QPPL, chưa phù hợp với tầm quan trọng và tính chất phức tạp của công tác xây dựng văn bản QPPL đòi hỏi nhiều công sức và trí tuệ, đặc biệt là cần có sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học,” Nhiều địa phương do không có kinh phí nên rất ít tiễn hành các hoạt động khảo sát, hội nghị, hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, tư vấn, góp ý xây dựng dự thảo văn bản
Jil NHAN XET, KIEN NGHI
1 Nhận xét a) Ưu điểm
Từ khi Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND có hiệu lực thi
hành đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động xây dựng văn bản QPPL của địa phương Công tác xây dựng văn bản QPPL, của HĐND, UBND đã từng bước di vào nên nếp, tạo sự chuyển biến về chất trong hoạt động xây dựng văn bản QPPL ở địa phương, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội ở địa phương Các cập, các ngành ở nhiều địa phương đã chú trọng đến công tác xây dựng, ban hành văn bản QPPL của chính quyên địa phương, từ đó đã có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao hoạt động này Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tham mưu, xây dựng văn bản QPPL, ngày càng được củng cô và tăng cường Tổ chức pháp chế được thành lập ở hầu hết các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
b) Tôn tại, hạn chế
Ngoài những tồn tại, hạn chế đã nêu cụ thể tại từng mục, Đoàn giám sát nhận thấy có một sô vẫn đề sau:
- Hệ thống luật và các văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành còn một số bất cập, chưa đáp ứng được yêu câu thực tiễn quản lý nhà nước ở địa phương Việc tổn tại hai đạo luật về ban hành văn bản QPPL trong đó có nhiều quy định trong Luật ban hành văn bản QPPL 2008 cũng được áp dụng đối với việc xây dựng văn bản QPPL ở các địa phương dẫn tới việc khó áp dụng trên thực tế
- Hoạt động xây dựng, ban hành văn bản QPPL vẫn chưa được đặt ở vị trí quan trọng nhất, theo đó, công tác quản lý nhà nước của các cấp chính quyển địa phương chủ yếu phải thực hiện thông qua hoạt động này
- Còn thiếu sự giám sát, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên và hướng dẫn kịp thời từ phía các cơ quan nhà nước cấp trên đối với việc ban hành văn bản QPPL ở địa phương
c) Nguyên nhân của tôn tại, hạn chế
Nguyên nhán khách quan:
? Theo quy định tại thông tư số 09/2007/TTLT-BTP-BTC, mức chỉ cho xây dựng đề cương là 500.000đ/đề cương;
1.000.000 — 2.000.000đ/văn bản dự thảo; 200.000đ/báo cáo thẩm định, thẩm tra; 100.000đ/báo cáo góp ý
Trang 13
13
- Hệ thống văn bản QPPL quy định phân cấp quản lý giữa trung ương va dia phương còn nhiều bắt cập, không rõ ràng; chưa có sự phân biệt chính quyên đô thị và nông thôn, trong khi đó đối tượng quản lý nhà nước và ban hành văn bản QPPL ở đô thị và nông thôn có nhiều đặc điểm khác nhau; quy định của pháp luật hiện hành về chức năng, quyền hạn và phân cấp quản lý giữa các cấp chính quyền địa phương cũng chưa cụ thể Theo thông kê các luật hiện hành có quy định những nội dung HDND, UBND các cấp phải ban hành văn bản QPPL đề cụ thê hóa văn bản QPPL của cấp trên nhằm thực hiện chức năng quản lý của địa phương cho thấy rất khó xác định một cách rõ ràng thâm quyền của mỗi cấp trong từng lĩnh vực, vì nhiều nội dung quản lý các cấp chính quyển có thâm quyền tương tự nhau (xem Phụ lục số 0ï) Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quan lý nhà nước của các cấp chính quyền địa phương, thể hiện qua công tác ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND Đây cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng chồng chéo, trùng lắp về thấm quyền ban hành văn bản QPPL trong cùng một lĩnh vực quản lý
- Hệ thống văn bản QPPL ở trung ương thường xuyên được ban hành mới, sửa đổi, bố sung làm cho các địa phương bị động trong việc quán triệt và khi cần thiết cụ thể hóa các văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên, ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước của các cấp chính quyền địa phương
- Cơ sở vật chất, kinh phí bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản QPPL của HĐND, UBND các cấp chưa đáp ứng được yêu câu, nhiệm vụ đặt ra
Nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc ban hành văn bản QPPL đối với công tác quản lý nhà nước của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL ở một số địa phương chưa đầy đủ, chưa coi công tác ban hành văn bản QPPL là một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý của mỗi cấp chính quyền
Mặt khác, vẫn còn tư tưởng ngại ban hành văn bản QPPL, muốn thay văn bản QPPL bằng công văn, kết luận, thông báo vì việc ban hành văn bản QPPL đòi hỏi yêu cầu cao hơn, tốn kém thời gian, thủ tục phức tạp, trách nhiệm phải rõ ràng hơn
- Ở một số địa phương, các cơ quan tham mưu ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND chưa chủ động, tích cực trong quá trình đề xuất ban hành, soạn
thảo văn bản Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật
còn nhiều hạn chế, lực lượng pháp chế tại các sở, ngành còn mỏng, năng lực và
trình độ chưa tương xứng và thiếu ổn định nên không tham mưu đây đủ, kịp thời
cho HĐND, UBND trong việc ban hành văn bản QPPL
2 Kiến nghị
Trang 14
14
a) Đối với Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ và các cơ quan, tổ
chức hữu quan tổng kết về mô hình tổ chức chính quyền địa phương, xác định rõ cấp nào có thâm quyền ban hành văn bản QPPL, thu gọn thâm quyền ban hành văn bản QPPL, giảm bớt số lượng văn bản QPPL để nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả của loại văn bản này
- Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội hướng dẫn việc xử lý đối với các văn
bản QPPL do HĐND huyện, quận, phường (ở những nơi thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND) đã ban hành và vẫn còn hiệu lực nhưng cần được sửa đổi, bé sung để đáp ứng yêu cầu thực tế; hướng dẫn hoạt động thâm tra, giám sát, ban hành văn bản QPPL của Thường trực HĐND, các Ban của HĐND theo quy định của pháp
luật, bảo đảm các điều kiện pháp lý cho Thường trực HĐND, các Ban của HĐND
hoạt động '°
b) Đối với Chính phủ, các bộ, ngành
- Đề nghị Chính phủ khẩn trương tổng kết việc thi hành Luật ban hành văn bản QPPL 2004, xác định rõ những nội dung không còn phù hợp với thực tế để kiến nghị sửa đổi, bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền địa phương trong công tác ban hành văn bản QPPL Trước mắt, đê nghị Chính phủ, các bộ, ngành có liên quan sửa đổi, bỗ sung các văn bản quy định chỉ tiết và hướng
dẫn thi hành để khắc phục những điểm không phù hợp, thiếu thống nhất với Luật
ban hành văn bản QPPL 2004 như đã nêu trong Báo cáo này
- Đề nghị Chính phủ có biện pháp kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ chuyên
trách làm công tác xây dựng văn bản QPPL ở địa phương; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn công tác xây dựng văn bản QPPL cho cán bộ, công chức địa phương, đặc biệt chú trọng tới kỹ năng xây dựng văn bản QPPL nham nâng cao
trình độ chuyên mốn, nghiệp vụ cho đội ngũ này; đồng thời, có cơ chẽ thu hút các
chuyên gia, nhà khơa học tham gia công tác xây dựng văn bản QPPL của địa phương; quy định, hướng dẫn việc phân bổ kinh phí bảo đảm cho việc xây dựng
văn bản QPPL trên cơ sở xác định nhiệm vụ chỉ cho xây dựng văn bản QPPL 1a chi
cho hoạt động quản lý của chính quyền địa phương, không phải là “kinh phí hỗ
trợ” như hiện nay
- Đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ kiểm tra, rà soát các nội dung được quy định trong các văn bản QPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương liên quan đến phân cấp quản lý cho địa phương trong phạm vi, lĩnh vực quản lý nhà nước của mình để hướng dẫn địa phương trong việc ban hành các văn bản QPPL còn thiểu hoặc sửa đổi, bố sung những văn bản QPPL không còn phù hợp, khắc phục tình trạng ban hành công văn, kết luận, thông báo chứa QPPL; yêu cầu các địa phương
!® Hiện nay, các Ban của HĐND không có con đấu riêng, khi ban hành văn bản phải sử dụng con đấu của HĐND nhưng không được ghi tên bên góc trái của văn bản Điều này làm hạn chế tư cách của các Ban của HĐND Do đó đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định cho phép các Ban của HĐND được khắc dấu riêng, nếu không được khắc dấu mà chỉ được sử dụng dấu của HĐND thi khi ban hành văn bản được ghi tên co quan ban hành văn bản trên
góc trái của văn bản để thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ
Trang 15
15
bãi bỏ các văn ban loại này đã được ban hành trước đây mà vẫn còn hiệu lực để đáp ứng yêu cầu quản lý ngành ở địa phuong
c) Déi vei HĐND, UBND
Đề nghị HĐND, UBND các cấp tà soát lại chức năng, thẩm quyền được phân cấp quản lý trong từng lĩnh vực kinh tế - xã hội để xác định sự cần thiết phải ban hành văn bản QPPL của địa phương; sửa đơi, bổ sung hồn thiện hệ thông văn
bản QPPL của địa phương; có biện pháp triển khai thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật về ban hành văn bản QPPL; khắc phục những tồn tại, hạn chế đã nêu
trong Báo cáo này, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát văn bản
QPPL để phát hiện và xử lý kịp thời những quy định trái pháp luật, gop phan bao ©
đảm tinh hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống văn bản QPPL; châm
đứt tình trạng ban hành công văn, kết luận, thông báo và các văn bản hành chính khác có chứa QPPL, góp phân nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương
* +
Kính thưa Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Trên đây là Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện pháp luật về ban hành
văn bản QPPL của HĐND, UBND, Đoàn giám sát trân trọng báo cáo Uy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyêt định
Nơi nhận: TM ĐOÀN GIÁM SÁT
- UBTVQH, = TRUONG DOAN
~- Chính phú; - TT HĐDT, các UB của Quốc hội; `
Trang 16
UY BAN NHAN DAN SAO Y BAN CHÍNH
TINH BAC KAN
Trang 17
Phụ lục số 01:
THONG KE THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL
CUA HBND, UBND CAC CAP THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT
(Kèm theo Báo cáo sô 94/BC-ĐGS ngày 09/01/2012 của Doan giam sat cia UBTVOH
về kết quả giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về ban hành văn bản OPPL của HĐND, UBND) CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
STT| COSOPHAP LY QUY BINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CAP TINH | CÁP HUYỆN CÁP XÃ
HĐND | UBND | HĐND | UBND | HĐND | UBND 1|Luật tô chức HĐND và UBND :
Trong lĩnh vực kinh tế (các điều 11, 19, 29, 84, 85, 86, 87, 97, 98, 99, 100, 104, 111, 112, 113)
1.Quyết định quy hoạch, kế hoạch dai hạn và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội, sử TCTH
ldụng đất đai, phát triển ngành va quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, nông thôn trong | x(2) (3) x TCTH x TCTH phạm vi quản lý: lĩnh vực dau tư và quy mô vốn đầu tư
2 Quyết định quy hoạch, kê hoạch phát trién mang lưới khuyên nông, khuyên lâm, khuyên x x x TCTH x TCTH
ngu, khuyén công ở địa phương
3 Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chỉ ngân sách địa CTH TCTH
phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương x TCTH x TCT *
4 Quyết định việc phân cập nguôn thu, nhiệm vụ chỉ cho từng cập ngân sách ở địa phương x TCTH TCTH TCTH
A + mm fox ở ˆ K * A A ` + ^ A
5 Quyet định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân và mức huy động vôn theo x TCTH TCTH TCTH
quy định của pháp luật; - -
‘16 Quyét định phương án quản lý, phát triển và sử dụng nguôn nhân lực ở địa phương; x
7 Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chồng lãng phí, chồng tham những, chống buôn x š x x
lậu và gian lận thương mai
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin, thé đục thé thao (Điền 12, 20,
30,88, 89, 90, 102 va 114) -
8 Quyét định chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo; quyết định quy
hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề x x x TCTH x TCTH
nghiép
(1) Cơ sở pháp lý được thông kê theo từng lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có nhiều nội dung công việc và mỗi cấp chính quyên có thâm quyền ban hành văn bản vê
cùng lĩnh vực nhưng phạm vi, mức độ khác nhau (2) Dấu X là có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL
(3) TCTH là tô chức thực hiện văn bản QPPL; trong quá trình tổ chức thực hiện
1 có thể ban hành: văn bản QPPL
Trang 18STT CO SO PHAP LY QUY DINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
CAP TINH CAP HUYEN CAP XA HDND UBND HĐND | UBND HĐND | UBND 9 Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp văn hố, thơng tin, thê dục thê thao xX X x TCTH xX
10 Quyết định chủ trương, biện pháp phat trién nguén nhân lực, sử dụng lao động, giải quyết
việc làm và cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt của người lao động, bảo hộ lao động
11 Quyết định biện pháp giáo dục, bảo vệ, chăm sóc thanh niên, thiếu niên và nhi đông: xây dựng nép sống văn minh, gia đình văn hoá; giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc
12 Quyết định quy hoạch, kê hoạch phát trién mang lưới khám, chữa bệnh; biện pháp bảo vệ
sức khoẻ nhân dân; phòng, chống địch bệnh và phát triển y tế địa phương
13 Quyết định biện pháp thực biện chính sách, chế độ ưu đãi đôi với thương binh, bệnh binh, gia đình có công với nước; thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội và xoá đói, piảm nghẻo
Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường (Điều 13, 21, 30, 91 và
103) ,
14 Quyết định chủ trương, biện pháp khuyến khích việc nghiên cứu, phát huy sáng kiên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời
sống của nhân dân ở địa phương: 15 Quyết định biện pháp thực biện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường và chất lượng sản phẩm Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội (Điều 14, 22, 31, 92, 104 và 115)
16 Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh và thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự bị động viên ở địa
phượng:
x TCTH X TCTH
17 Quyét dinh bién pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng ngừa, chỗng tội
phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương x TCTH x TCTH
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo (Điều 15, 23, 93, 105,
116):
18 Quyết định biện pháp thực hiện chính sách đân tộc, cải thiện đời sông vật chất và tinh
than, nang cao dân trí của đồng bào các dân tộc thiểu số, bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc,
Trang 19
STT CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH THẲM QUYÊN BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL (1) CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH CAP TINH CAP HUYEN CAP XÃ ` HĐND UBND HĐND UBND HĐND UBND 19 Quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, quyên bình đăng giữa các tôn giáo trước pháp luật x x x x x Trong lĩnh vực thi hành pháp luật (Điều 16, 24, 33, 94, 106 và 117):
20 Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phương: TCTH TCTH
21 Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích
hợp pháp khác của công dân; TCTH TCTH
22 Quyét định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài sản của cơ quan, tô
chức và cá nhân ở địa phương: TCTH TCTH 23 Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyệt khiếu nại, tổ cáo của công dân theo quy định của pháp luật TCTH TCTH Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính (Điều 17, 25, 34, 95 và 107);
24 Quyết định chính sách thu hút và một số chê độ khuyến khích đôi với cán bộ, công chức
trên địa bàn phù hợp với khả năng của ngân sách địa phương; quyết định số lượng và mức phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách ở xã, phường, thị trân trên cơ sở hướng dẫn của
Chính phủ;
TCTH
26 Quyết định biện pháp quản lý dân cư ở thành phô vả tô chức đời sông dân cư đô thị
(thậm quyền của thành phố trực thuộc trung ương) (Điêu 18) TCTH Luật đất đai 1.Lập Bản đô hành chính; Bản đô địa chính; Bản đồ hiện trạng (Điều 18, 19, 20) 2 Lập quy hoạch, kế hoạch và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương (25) TCTH TCTH 3 Quyét dinh, xét duyét quy hoach, ké hoach str dung dat (Diéu 26)
4 Quyết định giá đất (Điều 55, 56)
5 Điều 83 Đất ở tại nông thôn, Điều 84 Đất ở tại đô thị 6 Xác định diện tích đất ở đôi với trường hợp có vườn, ao (Điều 87) » |» J> | Luật nhà ở
1 Hội đông nhân dân cấp tinh quy định việc đóng góp công sức hoặc kinh phi dé xây dựng
công trình hạ tầng kỹ thuật chung (Điều 43)
Trang 20
CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
STTÌ CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY BINH THAM QUYEN BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL (1) CÁP TỈNH CÁP HUYỆN CÁP XÃ
HĐND | UBND | HDND | UEND | HĐND | UBND
2 Ban hành giá cho thuê, thuê mua nhà ở trên địa bàn tỉnh (Điều 56) X
3 Căn cứ vào kết quả tông hợp nhu cầu nhà ở công vụ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo
việc lập quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư xây dựng quỹ nhà ở công vụ để phê duyệt hoặc x
trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Điều 59)
4.Quy định cụ thê hộ gia đình nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được hỗ
trợ, tạo điều kiên cải thiện nhà ở (Điều 62)
3 Can cử vào định hướng phát triên nhà ở quốc gia, các chính sách về nhà ở, Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh xây đựng chương trình phát triển nhà ở trên địa bàn trình Hội đồng nhân dân X TCTH
cấp tỉnh thông qua (Điều 135)
6 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trong việc lập, phê duyệt quy hoạch phát triển
khu dan cu, nha ở và có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phát triển nhà ở; chỉ đạo tổ x chức thực hiện chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà ở trên địa bàn (Điều 135)
7 Uỷ ban nhân dân cập tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình ban hành văn bản
quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở và tô chức thực hiện các quy x
định của pháp luật về quản lý, sử dung và phat triển nhà ở (Điều 136)
8 Uỷ ban nhân dân cap tinh quyết định thành lập tô chức thực hiện các dịch vụ công về nhà
ở và ban hành quy chế hoạt động của tổ chức thực hiện các dịch vụ công về nhà ở trên địa x bàn (Điều 144) Luật xây dựng =
1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập nhiệm vụ quy Toạh xây dựng vùng thuộc địa giới hành
chinh do minh quan lý, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định (Điều 15)
2 Uỷ ban nhân dân cập tinh lập nhiệm vụ điều chỉnh và quy hoạch điêu chỉnh xây dựng vùng
thuộc địa giới hành chính do mình quản lý, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định x TCTH x TCTH (Điều I8)
3 Uỷ ban nhân dân cap tinh phé duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị loại đặc biệt, loại x
1, loai 2 và loại 3 (Điều 25)
4 Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị loại 4 và loại 5 x
(Điều259) _
5 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các quy định vê quản lý kiên trúc dé quản lý việc xây
dựng theo thiết kế đô thị được duyệt (Điều 27)
Trang 21
CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
STT| CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH THÂM QUYÈN BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL (1) CÁP TÍNH CÁP HUYỆN CÁP XÃ
HĐND | UBND | HĐND | UBND | HĐND | UBND
6 Uỷ ban nhân dân cấp xã tô chức lập quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn thuộc
địa giới bành chính do minh quản lý, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua và trình x x TCTH Uy ban nhân đân cấp huyện phê duyệt (Điều 30)
5|Luật ngân sách nhà nước ˆ
1 Quyết định dự toán thu, chỉ ngân sách (Điều 25, Điều 26) TCTH TCTH x 2 Quyết định phân bé dy toán ngân sách cấp minh (Diéu 25) TCTH TCTH x
3 Phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương (Điêu 25, Điêu 26 Điêu 67) TCTH TCTH x ee định các chủ trương, biện pháp đề triên khai thực hiện ngân sách địa phương (Điệu x TCTH x TCTH x 5 Quyết định điêu chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết (Điều 25) x x x 6 Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ cho từng cấp ngân sách ở địa phương x TCTH
Điều 25)
7 Quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyên địa phương x TCTH
đôi với phần ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thu (Điều 25, 26)
§ Quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp
.À X TCTH
luật (Điệu 25, 26) „ -
9 Quyết định cụ thể một sô định mức phân bô ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ x TCTH
theo quy định của Chính phủ (Điều 25, 26)
10 Quyết định mức huy động vốn (Điều 25, 26) x TCTH
11 Tô chức thực hiện và kiêm tra việc thực hiện ngân sách địa phương (Điều 26) TCTH TCTH
12 Trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước, nêu có sự thay đôi vê thu, chỉ thì Uỷ ban | „ x
nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định (Điều 59)
6|Luật khoáng sản
1 Ban hành theo thâm quyên hoặc hoặc trình cơ quan nhà nước có thắm quyên ban hành văn x
bản để thi hành pháp luật về khoáng sản tại địa phương (Điều 18)
2 Uy ban nhân dân cấp tỉnh khoanh định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực cam
hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản sau khi có ý kiến của Bộ x
Tài nguyên và Môi trường và bộ, cơ quan ngang bô có liên quan (Điều 28) -
3 Ban hành theo thâm quyên văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nước về x
quản lý, bảo vệ khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản tại địa phương (Điều 81)
5
Trang 22CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
STT| CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CAP TINH CAP HUYEN CAP XA
HĐND ¡ UBND | HĐND | UBND | HĐND | UBND
4 Thực hiện quân lý nhà nước về khoáng sản (Điều 81) x x x
‘7/Luat vién chire
Ủỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương trong phạm vị nhiệm vụ, quyên hạn
của mình thực hiện quản lý nhà nước về viên chức (Điều 47) x
8| Luật an toàn thực phẩm
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương ban hanh quy chuẩn kỹ thuật địa
phương, quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh x
thực phẩm nhỏ lẻ đối với thực phẩm đặc thù trên địa bàn tỉnh (Điều 22) 9l Luật thi hành án hình sự
Chỉ đạo các cơ quan, tô chức trong việc thi hành án hình sự (Điều 179) TCTH 10ÌLuật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương có trách nhiệm á áp dụng đông bộ các
biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chế việc thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết TCTH kiêm và hiệu quả tai địa phương (Điều 16)
11|Luật bưu chính
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về hoạt TCTH động bưu chính theo phân cập của Chính phủ (Điều 43)
12| Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
1 Giá của Im” đất là giá đất theo mục đích sử dụng do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung tương quy định và được ổn định theo chu kỷ 5 năm, kế từ ngày Luật này có hiệu x
luc thi hanh (Điều 6)
- _ |2, Hạn mức đất ở làm căn cứ tính thuê là hạn mức giao đât ở mới theo quy định của Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, kế từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành x
(Điều 7)
13! Luật dân quân tự vệ
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp cụ thê nhiệm vụ chỉ cho từng cập ngân sách x
của địa phương (Diéu 54)
14|Luật trưng mua, trưng dụng tài sản
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình thực hiện quản lý
ohn ud at oan (EVR TCTH nhà nước về trưng mua, trưng dụng tài sản (Điều 9)
6
Trang 23
CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
STT| CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY BINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CAP TINH CAP HUYEN CAP XA
† HĐND | UBND HĐND | UBND
15|Luật sửa đỗi, bỗ sung một số điều của Luật dầu khí năm 2008 :
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương trong phạm vỉ nhiệm vụ, quyên hạn
của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí tại địa phương TCTH
theo quy định của pháp luật (Điều 38)
16|Luat hóa chất
Căn cứ quy hoạch công nghiệp hóa chất quéc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, Uỷ ban nhân đân tỉnh, thành phô trực thuộc x
trung ương lập, phê duyệt kế hoạch phát triển công nghiệp hóa chất phù hợp với quy hoạch
phát triển công nehiệp địa phương (Điều 9) 17|Luật điện lực
1 Lập, phê duyệt và công bỗ quy hoạch phát triển điện lực (Khoản 2 Điều 9) x 2 Chính sách và biện pháp khuyến khích, thúc đây tiết kiệm điện (khoản 2 Điêu 13) x
3 Giá bán lẻ điện ở nông thôn, miễn núi, hải đảo (khoản 2 Điêu 62) x TCTH
18|Luật bảo vệ và phát trién rimg v
1 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương tô chức thực hiện việc clập quy TCTH `
hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa phương (Điều 17)
2 Thâm quyền phê duyệt, quyết định kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 18) x 3 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương xây dựng giá rừng cụ thê tại địa
phương, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khí quyết định và công bố công x x khai (Điều 33) 4 Ban hành các văn bản thuộc thâm quyền về quản lý, bảo vệ rừng trong phạm vi địa phương (Điều 38) 5 Tổ chức thực biện công tácbảo vệ và phát triên rừng (Điều 38) 19 Luật kế toán
Quan lý nhà nước về kế toán (khoản 4 Điêu 60)
20| Luật thông kê
Quản lý nhà nước vê thông kê (khoản 4 Điêu 39
21|Luật thủy sản
Trang 24
CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
stt| COSOPHAP LY QUY BINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CAPTINH | CÁP HUYỆN CÁP XÃ
HĐND | UBND | HĐND | UBND | HĐND | UBND
| Uy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành quy chế vùng khai thác thuỷ sản ở
sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác thuộc phạm vi quản lý của mình theo x hướng dẫn của Bô Thuỷ sản (Điều 15)
2 Căn cứ vào quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt và theo hướng dẫn của Bộ Thuỷ sản,
Uỷ ban nhân đân cấp tỉnh xây dung quy hoạch chỉ tiết đẻ trình Hội đồng nhân dân cing cdp| x | TCTH thông qua và báo cáo Bô Thuỷ sản (Điều 23)
3 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tô chức thực hiện việc đăng ký tàu cá, thuyên viên tàu cá của địa
-_ lphương theo hướng dẫn của Bộ Thuy sản, trừ (àu cá, thuyén viên tàu cá quy định tại khoản 3 X
Điều này (Điều 23)
4 Uỷ ban nhân đân huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh giao mặt nước biến không thu
tiền sử dụng mặt nước biểncho cá nhân sinh sống tại địa phương trực tiếp nuôi trồng thuỷ sản
mà nguồn sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sảnđược Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thì trắnsở fai xác nhân hoặc phải chuyên đổjcơ cầu nghề nghiệp (Điều 28)
x TCTH
5 Cảng cá, bên cá, khu neo đậu trú bão của tàu cá (khoản 4, Điều 41) X
6 Chợ thuỷ sản đầu mỗi (khoản 4 Điêu 42) 2 mw Luật tài nguyên nước Điền 42 Tiêu nước cho vùng ngập úng (khoản 1) x Điều 58 Thâm quyên quản lý nhà nước về tải nguyên nước (khoản 4) x
Điều 59 Thâm quyền phê duyệt quy hoạch, dự án về tài nguyên nước (khoản 4} X
Điêu 60, Điều tra cơ bản, kiêm kê, đánh giá tài nguyên nước (khoản 4) 23|Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993
1 Thời gian nộp thuế do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương quy định (Điều 16) x
2 Thuê sử dụng đất nông nghiệp tính bằng thóc, thu bằng tiên Giá thóc thu thuê do Uy ban
nhân dân cấp tỉnh quyết định Trong trường hợp đặc biệt, thuế có thể thu bằng thóc đo Chủ x tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định (Điều 17)
24|Luật điện lực
Trang 25
STT CO SO PHAP LY QUY DINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1)
CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH CAP TINH CAP HUYEN CAP XA HĐND | UBND HĐND | UBND
1 Uy ban nhân dân cấp tỉnh tô chức lập quy hoạch phát triển điện lực địa phương trình Hội
đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt; chỉ
đạo tô chức lập và phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh; công bố và hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lưc địa phương đã được phê duyệt (Điều 9)
HĐND | UBND
2 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng các chương trình, dự án thúc đây sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả; bố trí kinh phí thích đáng cho nghiên cứu khoa học và phát
triện công nebé phục vụ mục tiêu tiết kiệm điện (Điều 13) TCTH
3 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt giá bán lẻ điện sinh hoạt nông thôn, miễn núi, hải đảo
ở những khu vực mà việc sản xuất, cung cấp điện theo cơ chế thị trường không đủ bù đắp chỉ phí cho đơn vị bán lẻ điên (Điều 44)
4 Giá bán lẻ điện sinh hoạt tại khu vực mà việc đầu tư và hoạt động điện lực không có hiệu quả kinh tế do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định, nhưng khơng được ngồi khung giá trong
biểu giá bán lẻ điện quy định tai khoản 1 Điều 31 của Luật này 25 Luật giao thông đường thủy nội địa 1 Uỷ ban nhân đân cấp tĩnh tô chức quản lý, bảo trì đường thuỷ nội địa địa phương (Điều 9)
2 Uỷ ban nhân dan cap tỉnh tô chức xây dựng và phê duyệt quy hoạch chi tiết phát triển kết câu hạ tâng giao thông đường thuỷ nội địa của địa phương trên cơ sở quy hoạch vùng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa (Điều 10)
3 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thê việc họp chợ, làng chải, làng nghề và các hoạt
động khác trên hành lang bảo vệ luồng, bảo đảm giao thông đường thuỷ nội địa thông suôt,
trật tự, an tồn và bảo vệ mơi trường (Điều 16)
4 Đôi với phương tiện thô sơ có trọng tải toàn phần dưới 1 tấn hoặc có sức chở dưới 5 người
hoặc bè, khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm an toàn theo quy định của Uỷ
ban nhân dân cấp tinh nơi chủ phương tiện đăng ký hô khâu thường trú (Điều 24) 5 Tô chức quản lý nhà nước vê giao thông đường thuỷ nội địa (Điều 100) TCTH 26 Bộ luật lao động 1994
Uy ban nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương lập chương trình và quỹ giải quyét
việc làm của địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định (Điều 15) x TCTH
27 Luật luật sư
Trang 26CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
STT| COSGPHAP LY QUY DINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CÁPTỈNH | CÁP HUYỆN CÁP XÃ
HĐNP | UBND ¡ HĐND | UBND | HĐND | UBND 1 Phê duyệt Điều lệ Đoàn luật sư(Điều 63) TCTH
2 Quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương (Điều 83) TCTH
28ÌLuật doanh nghiệp
'Thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong phạm vị địa phương (Điều 162) TCTH 29|Luật đầu tư
1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập kế hoạch đầu tư và tô chức xây đựng hệ thông kết cầu hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ TCTH
cạo, khu kinh tế thuộc phạm vi quản lý (Điều 43)
2 Trách nhiệm quản lý nhà nước về đâu tư (Điều 81) TCTH TCTH |, TCTH
30JLuật báo vệ môi trường
1 Lập quy hoạch, tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển cảnh quan thiên nhiên (Điều 31) TCTH TCTH TCTH
2 Tô chức thực hiện quản ly nhà nước về bảo vệ môi trường đối với làng nghề, quy hoạch
khu, cụm công nghiệp làng nghề để đi đời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm TCTH
trong ra khỏi khu dân cự G@iều 38)
3 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm lập, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật về xây dựng đối với quy hoạch đô thị, khu dân cư (Điều x x 50)
4 Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quy định vệ hoạt động và tạo điêu kiện để tô chức l
tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả (Điêu 54)
5 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tô chức điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng
và lập quy hoạch bảo vệ, điều hoà chế độ nước của hồ, ao, kênh, muong, rach; lập và thực
hiện kế hoạch cải tạo hoặc di dời các khu, cụm nhà ở, công trình trên hỗ, ao, kênh, mương, TCTH rạch gây ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước và
làm mát mỹ quan đô thí, ŒĐiều 63)
6 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dan các cấp trong quản lý chất thải (Điều 69) TCTH TCTH | ' TCTH
7 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo việc xây dựng, quản lý các cơ sở tái chê,
tiêu hủy, khu chôn lắp chất thải rắn thông thường trên địa bàn (Điều 79); quy hoạch vẻ thu TCTH
gom, tai chế, tiêu hủy chất thải (Điều 80)
8 Thanh lập quỹ bảo vệ môi trường (Điều 1 15) X
10
Trang 27STT CƠ SỞ PHAP LY QUY BINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
CAP TINH CAP HUYEN CAP XA HĐND | UBND HĐND | UBND HĐND | UBND 9 Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân dân các cấp (Điêu 122) TCTH TCTH TCTH 3 _ Luật công chứng
Uỷ ban nhân đân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương thực hiện việc quản lý nhà nước về
công chứng tại địa phương (Điều 11) TCTH
32 Luật công nghệ thông tin
1 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về công nghệ thông tin tại địa phương (Điều 7)
2 Uy ban nhân dân tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương quy định danh mục cơ sở dữ liệu;
xây dựng, cập nhật và duy trì cơ sở dữ liệu; ban hành quy chế khai thác, sử đụng cơ sở dữ
liêu của bô, ngành địa phương mình (Điều 59)
33 Luật đê điều
1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập quy hoạch, điêu chỉnh quy hoạch phòng,
chống lũ chỉ tiết của từng tuyến sông có đê thuộc phạm vi quân lý của địa phương (Điều 11)
2 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phòng, chống lũ chỉ tiết từng tuyến sông có đê của địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình sau
khi có thỏa thuận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Điều 12, 13,17, 19)
x TCTH
3 Uy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hành lang bảo vệ đê đối với đê cấp IV, cấp V (Điêu 23)
4 Trường hợp cân mở rộng hành lang bảo vệ đê đối với vùng đã xảy ra đùn, sủi hoặc có
nguy cơ đùn, sủi gây nguy hiểm đến an toàn đê do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
(Điều 23)
5 Căn cứ vào quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê đã được cơ quan nhà nước có
thâm quyền phê duyệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng quy hoạch và phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ở bãi sông
(Điều 27)
TCTH
6 Uy ban nhân dân cap tinh chỉ đạo việc xây dựng dự án di dân tái định cư, kế hoạch di dời và thực hiện việc di đời những công trình, nhà ở không phù hợp với quy hoạch; quy định
việc cấp giấy phép xây dưng nâng cấp, sửa chữa đối với công trình, nhà ở hiên có Diéu 27) TCTH
11
Trang 28
STT CO SO PHAP LY QUY DINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1)
CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH CAP TINH CAP HUYEN CAP XA HĐND | UBND HĐND | UBND HĐND UBND
7 Ủy ban nhân dân các cap trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt các phương án hộ đê, tổ chức thực hiện việc hộ đê để bảo đảm an toàn đê điều, TCTH TCTH TCTH Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc quản lý nhà nước về đê điêu (Điều 43) TCTH TCTH TCTH 34 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương có trách nhiệm chỉ đạo việc tô chức
triển khai tiêm chủng, sử dụng vac xin, sinh phẩm y té (Điều 30) TCTH
3 th Luật quần lý thuế
1 Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vì nhiệm vụ, quyên hạn của minh quyết định
nhiệm vụ thu ngân sách hằng năm và giám sát việc thực hiện pháp luật về thuế(Điều 11)
2 UBÑD các cập chỉ đạo các cơ quan có liên quan tại địa phương phôi hợp với cơ quan quan
lý thuê lập dự toán thu ngân sách nhà nước va tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà
nước trên địa bàn;
TCTH TCTH TCTH
3 A Luật thể dục, thể thao
{Í Quy hoạch đất đai, xây dựng cơ sở vật chất, nhà tập đa năng, bảo đảm trang thiết bị, dụng cụ thể thao, chỉ tiêu biên chế giáo viên, giảng viên thể dục thê thao cho các trường công lập
thuộc địa phương (Điều 21)
2 Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dai dành cho thé duc, thé thao phd hợp với quy hoạch phát triển thể đục, thể thao (Điều 65)
37 Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
Uy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương xây dựng và ban hành quy chuân kỹ thuật địa phương để áp dụng trong phạm vi quản lý của địa phương đối với sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ (Điều 27, 6])
38 Luật trợ giúp pháp lý
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn
của mình thực hiện quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại địa phương (Điều 47) TCTH
39 Luật quốc phòng
1 Ra nghị quyết về các biện pháp bao dam thi hành pháp luật và nhiệm vụ về quốc phòng ở
địa phương (Điều 47)
12
Trang 29
STT CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY BINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH CAP TINH CAP HUYEN CAP XA
HĐND | UBND HĐND | UBND HĐND | UBND
2 Uỷ ban nhân dân các câp thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng tại địa phương; ban
hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc thâm quyền để tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng (Điều 48)
40 Luật đường sắt
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tô chức lập quy hoạch phát triển kết cầu hạ tầng đường sắt đô thị
trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
phê duyêt (Điều 15) x |TCTH
Luật du lịch
'|- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tô chức lập quy hoạch tông thể phát triển du lịch của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định sau khi có ý kiến
của cơ quan quản lý nhà nước vé du lich ở trung ương,
x TCTH
42 Luật khoáng sản
1 UBND các cấp ban hành theo thẩm quyên hoặc hoặc trình cơ quan nhà nước có thâm
quyền ban hành văn bản để thi hành pháp luật về khoáng sản tại địa phương (Dieu 18 81)
2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt trữ lượng khoáng sản thuộc thâm quyên cấp giấy phép của mình (Điều 49)
3 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyệt định khu vực không đâu giá quyên khai thác khoáng sản
thuộc thấm quyên cấp giấy phép (Điều 78)
43 Luật năng lượng nguyên tử
1 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước trong
lĩnh vực năng lượng nguyên tử theo phân cấp của Chính phủ (Điều 7)
2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch ứng phó sự cỗ cấp tỉnh; Bộ Khoa học và
Công nghệ hướng dẫn việc lập kế hoạch và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố cấp tỉnh (Điều 83)
44 Luật đa dạng sinh học
1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tô chức lập , thâm định, điều chỉnh quy hoạch bảo tôn đa dạng
sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua (Điều 14)
1 Căn cứ vào quy hoạch bảo tôn đa đạng sinh học của tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương,
Ủy ban nhận dân cấp tỉnh quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh (Điều 24)
13-
Trang 30STT CO SO PHAP LY QUY DINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH CAP TINH CAP HUYEN CAP XA HĐND | UBND | HĐND | UBND HĐND | UBND _ 45 Luật cán bộ, công chức
1 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định biên chê công chức trong cơ quan của Hội dong
nhan dan, Uy ban nhan dan, don vi sy nghiép céng lap của Uỷ ban nhân dân các cấp (Điều x TCTH
2 Uỷ ban nhân dân cap huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện việc
quản lý nhà nước về công chức theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
46 Luật giao thông đường bộ
1 Uỷ ban nhân đân cấp tỉnh tô chức lập, trình Hội đồng nhân dân cùng cập quyết định quy hoạch giao thông vận tải đường bộ do địa phương quản lý, trước khi trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp quyết định (Điều 6)
2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định việc sử dụng tạm thời một phân lòng đường, hè phô vào mục đích khác nhưng không được làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn giao thông (Điều
3 Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tô chức giao thông trên các hệ thông
đường bộ thuộc phạm vi quản lý (Điều 37) TCTH
4 Phân loại và điều chỉnh các hệ thông đường bộ (Điều 39) TCTH TCTH
5, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác định và quản lý quỹ đất dành cho dự án xây dựng kết cầu ha
tang giao thông đường bộ theo quy hoạch đã được phê duyệt (Điều 42)
6 Hệ thông đường tỉnh, đường đô thị do Ủy ban nhân dân cap tinh chịu trách nhiệm Việc
quản lý, bảo trì hệ thống đường huyện, đường xã do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định (Điều 48)
1 Ủy ban nhân dân cập tỉnh quy định cụ thể điều kiện, phạm vi hoạt động của xe thô sơ tại
địa phương mình (Điều 56) _
8 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể về hoạt động vận tài đường bộ trong đô thị và tỷ
lệ phương tiện vận tải hành khách đáp ứng nhụ cầu đi lại của người khuyết tật (Điều 79)
9, Căn cứ quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định
Trang 31CO QUAN CO THAM QUYEN BAN HANH
STT| COSOPHAP LY QUY DINH THAM QUYEN BAN HANH VAN BAN QPPL (1) CAP TINH CAP HUYEN CAP XA
HĐND | UBND | HDND | UBND | HDND | UBND Uỷ ban nhân dân tinh, thành phô trực thuộc trung ương thực Hiện quản lý nhà nước về lý lịch
tư pháp tại địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn: chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản TCTH
quy phạm pháp luật về lý lịch tu pháp; tô chức phô biến, giáo dục pháp luật về lý lịch tư pháp (Điều 9)
48| Luật quy hoạch đô thị
1 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương tô chức lập quy hoạch chung thành x
phô trực thuộc trung ương, quy hoạch chung đô thị mới, (Điều 19)
2 Phê duyệt nhiệm vụ và đô án quy hoạch đô thị (Điêu 44)
3 Ban hành Quy chê quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị (Điều 60) - x x 49|Luật điện ảnh
Uy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương trong phạm ví nhiệm vụ, quyên hạn TCTH
của mình thực hiện quan ly nha nước về điện ảnh tại địa phương (Điêu 9) S0|Luật trách nhiệm boi thường của nhà nước
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý TCTH
nhà nước về công tác bồi thường (Điều 1]) -
51|Luật khám bệnh, chữa bệnh š
1 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đôi với cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương theo đề nghị của| x TCTH
Ủy ban nhân dân cùng cấp (Điều 88) -
2 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương trong phạm vì nhiệm vụ, quyên
hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi địa TCTH
phương (Điều 4) „ -
3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch hệ thông cơ sở khám bệnh, chữa x
bệnh của địa phương theo đề nghị của Giám độc Sở Y té (Diéu 83)
52|Luật viễn thông
Trang 32
- TỪ THÁNG 4/2005 - 31/12/2010
(Kèm theo Báo cáo số 94/BC-ĐGS ngày 09/01/2012 của Đoàn giám sát của UBTVOH
về kết quả giám sái việc thực hiện quy định của pháp luật về ban hành ' văn bản QPPL của HĐND, UBND)
Phụ lục số 02: BANG THONG KE SỐ LIỆU BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA HĐND VÀ UBND CAP XA
CAP TINH CAP HUYEN ‘ TƠNG Ì NGN
STT| TINH, TP HPN HT rỉ TÔNG er us TONG Hon 5 AND TÔNG| CONG | SO LIỆU 1/An Giang 161| 475 6361 541| 326 127) 994) 3.190] 44 3.234] 4.864) HĐND 2|Bà Rịa - Vũng Tàu| 106 106 106 | Đoàn ĐBQH 3|Bắc Cạn 99| 290 78| 467 658 1826| 2.951| HĐND 4|Bặc Giang 42 236 278 86 382 4 472 750 | Đoàn ĐBQH 5|Bạc Liêu 134[ 182 19j 336| 263| 106 2| 371 707 | Đoàn ĐBQH 6|Bac Ninh 64] 293 357 357| Đoàn ĐBQH 7|Bên Tre 118 118) 385 385| 2.346 2.346) 2.849| HĐND 8|Bình Định 170 418 23| 620 620| UBND 9/Binh Duong 202} 885[ 164) 1.251) 446] 535| 108] 1.089] 2.582} 1.352 3.934] ó.274| Đoàn ĐBQH 10|Bình Phước 127 127 504 504| 2.804 2.804 3435| HĐND 11{Binh Thuan 76| 258 34) 368 1.236 4231 5.835| UBND 12|Cà Mau 321 425 792| 1.538] UBND 13|Cân Thơ 132| 459 95 686} 397 397 1592| 2.675] UBND 14|Cao Băng 86 86 86| HDND
15/Da Nang 568| 273 96 937); UBND
16|Dak Lak 1021 404 506 600 1.106] UBND
17|Đắk Nông 94, 240 334{ 271| 145 31| 447 781] HĐND
18|Điện Biên 12] 138] 30| 2860| 146j 353 28} 527 l67Ậ 87 254| 1.061 | Doan DBQH
Trang 33
CAP TINH CAP HUYEN CAP XA :
srt} TỈNHTP |HBNDI UBND | À V|HĐNDỊ UBND [4 HĐND] UBND | cone N GUỐN SỐ NQ | QÐ | CT NQ | QÐ | CT NQ | QÐ | CT " 23|Hà Nam 126 126) 405 405| 4,955 4955| 5,486| Doan DBBQH 24|Hà Nội 1,158 1,158 | Đoàn ĐBQH 25|Hà Tĩnh 141) 1,599] 1,800] 3,540 20) 20 3,560 | Đoàn ĐBQH 26|Hải Dương 89 89 89} HDND | 27|Hải Phòng 54, 2424| 8ó| 382 382| UBND
28|Hậu Giang 113] 374 487| 274 378 652| 1,349) 55 1,404] 2/54| Đoàn ĐBQH 291H6 Chi Minh 92| 894 1734| 1,159 3,293 5,112] 9,564] UBND
30|Hòa Bình 80| 260 340 340| HĐND
31|Hưng Yên 131 131 131} HĐND
32|Khánh Hòa lối 450] 29} 646 640 | Đoàn ĐBQH
33|Kiên Giang 190 190 190 | Đoàn ĐBQH
34lKon Tum si] 421} 43 515 146 47 4l 234[ lói 5 166] — 915 Doan DBQH |
35|Lai Châu 105] 596 701 701 | Đoàn ĐBQH 36|Lâm Đông 91} 678] S0| 8490| 396] 714j 350| 1,460 2309| HĐND 37|Lạng Sơn 107) 198 305 462} 755 1217| 4,941] 529 5,470| 6,992 Doan ĐBQH 38|Lào Cai 68} 358} 43| 469 469Ì Đoàn ĐBQH 39|Long An 169] 399] 80| 648 648| HĐND 40|Nam Dinh 45] 162 207 39] 124 163 1200| 1570| HĐND 41ÌNghệ An 194 752 159) 1,105] 689] 1,284] 1,050) 3,023} 4,320] 2,831] 1,690] 8,841} 12,969] Đoàn ĐBQH 42|Ninh Bình 54L 220) 29] 3021 132{ 185 317 1,448} 2,067| Doan DBBQH 43|Ninh Thuận 128 651} 20| 808} 588 637 51] 1,276 2084| ` UBND 44|Phú Thọ l6 27] 9l 500 55 638 1,189] 6,483] 1,205 7,688| 9,377| Đồn ĐBQH 45ÌPhú n 107 107} 214 214 878 §18| 1,129Ì HĐND 46| Quảng Bình BÍ 256 1254 4624| 336} 389 178 903 656 656| 2,021| Đoàn ĐBQH 47|Quảng Nam of 252L 34 376 951} 631 209} 1791 2/167| HĐND 48| Quang Ngai 107] 408 53| 568] = 571} 1,322 1,893 2/921| 5,382] Doan ĐBQH 49| Quảng Ninh 69} 209 368 1,000 1,368 | Đoàn ĐBQH
Trang 34
CAP TINH “CAP HUYEN CAP XA TONG |NGUON SỐ
STT| TINH, TP HĐND UBND TONG HĐND UBND TONG HDND| UBND TONG | CONG LIEU NQ | QÐ | CT NQ | Qp | CT NQ | QÐ | CT
50|Quang Tri 134 134 134| HĐND
51|Sóc Trăng 130} 241 6| 443) 381) 110 85| 576] 1,760} 52 1812| 2,837 Đoàn ĐBQH
52|Sơn La , 456 391 432| 1,279| Đoàn ĐBQH
53|Tây Ninh 150] 361 1; SI2| 299 202 501 1,073] 311 1384| 2,397) Doan DBQH 54|Thanh Hóa 180, 181 361| 1,055] 22,717 193| 23,965 24,326 Ì Đoàn ĐBQH
$5|Thai Bình 332 662 6340| 7,33| Đoàn ĐBQH
S6| Thái Nguyên 72| 229 26) 327 327| Đoàn ĐBQH
57|Thừa Thiên Huế 8i] 974 1055| 434| 1,275 1,709 2,764 | Đoàn ĐBQH
58|Tiên Giang 135 135 1358| HĐND
59|Tra Vinh 105; 129 7Ì 241) 13 112 6} 253} 504 504 998 | Đoàn ĐBQH 60|Tuyén Quang 39] 352 441] 208] 333 541) 2986| 639 3,625] 4,607| Đoàn ĐBQH 61JVĩnh Long 641 243 884 884 HĐND 62| Vĩnh Phúc 130, 252 78 - 4601 117 98 78| 293) 1/214 107] 82] 1403| 2,156] Đoàn ĐBQH 63| Yên Bái 109] 207 43; 359] 2311 203 4344| 793 | Đoàn ĐBQH Tổng cộng 7,115] 18,785] 3,669] 32,404] 13,109] 50,616] 2,841) 75,104! 42,821| S,175| 1,828] 78/814| 186,322
*Chu thich: Số liệu trên căn cứ vào bảo cáo của các tỉnh, trong đó, cé tinh báo cáo phân tịch từng cap nhưng có tỉnh không phân tích Tổng số văn bản của cắp huyện, cấp xã ở mỗi tỉnh phụ thuộc vào số huyện, số xã nhiều hay ít và nhiễu tỉnh không nắm được số liệu của cấp huyện, cấp xã nên báo cáo không đây đủ, trong đó có một số xã không ban hành văn bản QPPL (nếu không tính văn bản dự toán thu,
chỉ ngân sách và kế hoạch kinh tẾ - xã hội)
Trang 35h
\ Vy
Phu luc 03:
MỘT SÓ QUY ĐỊNH CUA VAN BAN QUY ĐỊNH CHỊ TIẾT, HƯỚNG DẪN THỊ HÀNH CO DAU HIỆU TRÁI VỚI LUẬT BAN HANH VAN BAN QPPL CUA HĐND, UBND VÀ
LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL
(Kèm theo Báo cáo số 94/BC-ĐGS ngày 09/01/2012 của Đoàn giám sát của UBTVQH vẻ kết quả giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về ban hành
văn bản QPPL của HĐND, UBND)
1 Chậm ban hành văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành
Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật ban hành văn bản QPPL năm 1996
(sửa đổi, bổ sung năm 2002) thì “Văn bản quy định chỉ tiết thì hành phải được soạn
thảo cùng với dự án luật, pháp lệnh để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời ban hành khi luật, pháp lệnh có hiệu lực”
Tuy nhiên, Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND có hiệu lực từ
ngày 01/4/2005, thi đến ngay 06/9/2006 Chính phủ mới ban hành Nghị định số
91/2006/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn một số điều của Luật, chậm hơn 18
‘thang so với ngày có hiệu lực của Luật
Nghị định số 91 giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện kinh phí hễ trợ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
của HĐND, UBND, nhưng phải sau 14 tháng so với Nghị định và sau 32 thẳng so với ngày có hiệu lực của Luật, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính mới ban hành Thông tư
liên tịch số 09/2007/TTLT-BTP-BTC ngày 15/11/2007 hướng dẫn quản lý và sử
dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng các văn bản
QPPL, của HĐND, UBND
2 Hướng dẫn về văn bản quy phạm pháp luật
a) Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 của Luật ban hành văn bản QPPL năm
1996 (sửa đổi, bỗ sung năm 2002) thì: “Văn bản QPPL chỉ được sửa đổi, bỗ sung,
thay thế, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản QPPL của chính cơ quan nhà nước
đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành, huỷ bỏ, bãi bỏ bằng một văn
bản của cơ quan nhà nước có thấm quyển” Tuy nhiên, khoản 2 Điều 2 của Nghị định 91/2006/NĐ-CP lại liệt kê ngiị quyết hủy bỏ, bãi bỏ văn bản QPPL của HĐND, UPND không phải là văn bản QPPL,
b) Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật ban hành văn bản QPPL
của HĐND, UBND thì: HĐND ban hành văn bản QPPL trong trường hợp quyết
định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Tuy nhiên, khoản 2 Điều 2
của Nghị định 91 lại liệt kê quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của đơn vị hành chính địa phương không phải là văn bản QPPL,
Trang 36
2 3 Hướng dẫn về thẫm quyền ký văn bản
a) Theo quy định tại khoản 3 Điều 29, khoản 3 Điều 32, khoản 4 Điều 34 của Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND thi: “Chu tich HDND ký chứng
thực nghị quyết) Tuy nhiên, khoản 1 Điều 4 của Nghị định 91/2006/NĐ-CP lại quy
định: “7rong trường hợp Chủ tịch HDND vắng mặt thì Phó Chủ tịch HDND có thể
ý thay Chủ tịch” Quy định này cũng không phù hợp với Điều 50 của Luật tổ chức HĐND và UBND: “7rong trường hợp Chủ tịch HĐND vắng mặt thì Chả tọa phiên họp ký chứng thực nghị quyết và các biên bản phiên họp của HĐN))”
Ngoài ra, Công văn số 4129/VPCP-HC ngày 26/7/2005 của Văn phòng Chính
phủ còn hướng dẫn người được Chủ tịch HĐND ủy quyền ký văn bản của HĐND
như Phó Chủ tịch, Trưởng Ban HĐND
b) Theo quy định tại khoản 3 Điều 40, khoản 3 Điều 44 và khoản 4 Điều 46 của Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND thì: “Chủ tich UBND thay mặt UBND ký ban hành quyết định, chỉ thị” Tuy nhiên, khoản 2 Điều 4 của Nghị định 91/2006/NĐ-CP lại quy định: “7rong trường hợp Chủ tịch UBND vắng mặt thì Phó Chủ tịch UBND có thể ký thay Chủ tịcR"
4 Hướng dẫn về định kỳ hệ thống hóa văn bản
Điều 10 của Luật ban hành văn bản QPPL, của HĐND, UBND quy định: “ăn
bản QPPL của HĐND, UBND phải ẩược thường xuyên rà soát và định kỳ hệ thông hóa” mà không quy định cụ thể định kỳ là bao nhiêu Tuy nhiên, tại khoản 2 Điêu 10 Nghị định số 91 lại quy định “Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đông nhân dan,
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được hệ thống hóa định kỳ 5 (năm) năm theo chuyên đề, lĩnh vực” Đoàn giâm sát nhận thấy, việc quy định thời hạn định kỳ hệ thông hóa
văn bản là không phù hợp với thực tế, không kịp thời cập nhật văn bản QPPL của địa phương
5 Hướng dẫn về thế thức văn bản
a) Theo quy định tại Điều 6 của Nghị định 91/2006/NĐ-CP thì: “Thẻ thức cụ thé
từng hình thức văn bản quy phạm pháp luật của Hiội động nhân dân, Ủy ban nhân dân được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính
phủ và Bộ trưởng Bộ Nội vụ về thể thức văn bản và các q1 định pháp luật có liên
quan”
Trên thực tế, trước khi có Nghị định số 91, Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ
đã ban hành Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005
hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản Tuy nhiên, sau đó, Văn phòng
Chính phủ lại có Công văn số 4129/VPCP-HC ngày 26/7/2005 hướng dẫn một số nội dụng của Thông tư số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP Việc ban hành văn bản đưới
Trang 37
3
Ngày 19/01/2011, Bộ Nội vụ ban hành Thông tu 01/2011/TT-BNV hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bay văn bản hành chính Tại Chương IV — Tổ chức thực hiện quy định: “Những quy định về thê thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành
chính và bản sao văn bản được quy định tại Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-
BNV-VPCP ngày 06/3/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phú hướng dan thé
thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính trải với Thông tư này bị bãi bỏ"
Đoàn giám sát thấy rằng, về nguyên tắc, việc hướng dẫn, sửa đổi, bãi bỏ quy
định tại một văn bản liên tịch phải bằng một văn bản liên tịch của các cơ quan đã
ban hành văn bản đó hoặc bằng văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên Mặt khác, theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì khi ban bành văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan ban hành văn bản phải sửa đổi, bổ
sung, huy bỏ, bãi bỏ văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do
mình đã ban hành trải với quy định của văn bản mới ngay trong văn bản mới đó, chứ không nói chung là “ái với Thong tw nay”
b) Khi hướng dẫn về tên cơ quan ban hành văn bản và ký hiệu văn bản tại Thông tư số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, Công văn số 4129/VPCP-HC ngày 26/7/2005 của Văn phòng Chính phủ ghi: “7eo khoản 2 mục lI của Thông tư 55, tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được ghỉ theo tên gọi chính thức căn cứ vào văn bản thành lập, được công nhận tư cách pháp nhân đây ‹ đủ, có con dấu được cấp theo quy định của pháp luật Như vậy, Thường trực Hội đồng nhân dân không
phải là cơ quan ban hành văn bản, mà chỉ phê duyệt, thông qua văn bản theo thẩm quyên để Chủ tịch Hội đồng nhân dân (hoặc người được Chủ tịch ủy quyền theo quy định của pháp luật như Phó Chủ tịch, Trưởng Ban) thay mặt Thường trực Hội đồng nhán dân ký ban hành văn ban, sw dung con dấu của Hội đồng nhân dân”
Đoàn giám sát thấy rằng, Điều 18 Quy chế hoạt động của HĐND (ban hành kèm theo Nghị quyết số 753/2005/UBTVQHI1 ngày 02/4/2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội) quy định: “Thường trực HĐND ban hành văn bản cá biệt dé thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của mình" Đỗi với các Ban của HĐND, Quy chế quy định
Trưởng ban là người “(hay mặt Ban ký các văn bản do Ban phát hành” (khoản 1 Điều 37) Thường trực HĐND, các Ban của HĐND sử dụng con dấu của HĐND cùng cấp (Điều 79) Như vậy, Thường trực HĐND và các Ban của HĐND đều là các
cơ quan có thâm quyển ban hành văn bản
Tuy nhiên, do hướng tẫn của Công văn số 4129/VPCP-HC nên văn bản của
Thường trực HĐND, các Ban của HĐND luôn phải đề tên cơ quan ban hành là “Hội đông nhân dân”, sử dụng con dấu của HĐND nhưng phân chit ky lai la “TM
THƯỜNG TRỰC HĐND” hoặc “TM BAN CỦA HĐND” Mới đây, Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ cũng có hướng dẫn tương tự như Công văn số 4129/VPCP-HC về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Thường
Trang 384
Như vậy, phần cơ quan ban hành và phần chữ ký của văn bản là khác nhau Vì vậy, phải nhìn vào phần chữ ký ban hành văn bản mới biết được thực chất cơ quan ban hành văn bản là ai
Đoàn giám sát thấy rằng, để Thường trực HĐND, các Ban của HĐND hoạt động hiệu quả, thuận lợi, cơ quan có thấm quyền cần hướng dẫn cụ thể để bảo đảm các điều kiện pháp lý cho Thường trực HĐND, các Ban của HDND hoạt động, chẳng hạn như các Ban của HĐND được khắc dấu, nếu không được khắc đầu mà chỉ
được sử dụng dấu của HĐND thì khi ban hành văn bản được ghi tên cơ quan ban
hành văn bản trên góc trái của văn bản để thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ
Trang 39
Phụ lục số 04: MỘT SÓ VĂN BẢN QPPL CỦA ĐỊA PHƯƠNG BẠN HÀNH _
CO DAU HIEU TRAI VOI VAN BAN QPPL CUA CO QUAN NHA NUGC CAP TREN (Kèm theo Báo cáo số 94/BC-ĐGS ngày 09/01/2012 của Đoàn giám sát của UBTVQH
về kết quả giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND) STT Số Ký hiệu văn bản Cơ quan BH Trích yêu nội dung Điều, khoản trái văn bản cấp trên Văn bản cấp trên _ 2380/2010/QĐ-UBND UBND tỉnh Ninh Thuan Về việc bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất để
thực hiện các dự án
Điều 19 quy định: “7ổ chức bị thu hồi đất mà
không được bôi thường nếu phải di dời đến cơ sở
mới thì được hỗ trợ bằng tiền: Trường hợp là công ty Nhà nước thì được hỗ trợ tối da bang mức bôi thường cho đất bị thu hôi ; Trường hợp
không phải công ty Nhà nước được hỗ trợ bằng
25% mức bôi thường cho đất bị thu hôi để di dời,
xây dựng cơ sở mới nhưng tôi da không quá 5
động”
Điều 9 Thông tư 14/2009 của Bộ Tài nguyên - Môi trường về
xử lý các trường hợp tổ chức bị thu hồi đất nhưng không được
bồi thường quy định tại điều 17 Nghị định 197/2004 của Chính
phủ thì không có sự phân biệt giữa công ty nhà nước và các tổ chức khác không phải công ty nhà nước trong việc nhận tiền hỗ
trợ khi phải đi chuyển đến địa điểm mới; ngoài ra, nếu số tiền hễ trợ không sử dụng hết cho dự án đầu tư tại địa điểm mới thì |
số tiền còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định
Điều 34 quy định: “Hộ gia đình, cá nhân có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Ninh
Thuận đang thuê nhà ở không phải là
nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước và có hợp
đồng thuê nhà thì được hỗ trợ"
Điều 17 Thông tư 14/2009 của Bộ TN&MT, Điều 18 Nghị định 69/2009 không phân biệt hộ khẩu
thường trú của hộ gia đình, cá nhân 58/2009/QĐ-UBND (chưa sửa đổi) UBND thành phô Hà Nội Về hạn mức giao đất ở mới, hạn mức công nhận đât ở
Điểm b Điều 3 quy định về điều kiện tách
thửa và việc cấp GCNQSD đất "có điện
tích không nhỏ hơn 30 m2 một thủa "
Luật đât đai năm 2003; Nghị định sô 88/2009 về cấp |: GCNQ§8D đất, quyền SH nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất không quy định diện tích tối thiểu để được cấp GGNQSD đất GÀ 02/2010/QĐ-UBND UBND thành phê Hà Nội Về thu hồi đất, giao dat
Tại Diéu 6 của Quy định ban hành kèm
theo Quyết định có quy định Các trường
hợp Nhà nước không ban hành Quyết
định thu hồi đất
Nghị định 181/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai 2003, tại các điều 130, 131, 132 quy định về
trình tự thu hồi đất trong các trường hợp đều phải
ban hành quyết định thu hồi 79/2007/QĐ-UBND (Đã được thay thé bing QD số 04/2010) UBND thành phố Hà Nội Về trình tự, thủ tục cấp phép xây dựng Điều 7 của Quy định ban hành kèm theo QĐ79 "Các trường hợp sử dụng đất có thi được xét cấp GPXD đến hết ngày 31⁄12/2007 Từ ngày 01/01/2008, việc sử dụng đất phải có GCNQSD đất mới được xét cấp GPXD"
Điều 63 Luật xây dựng năm 2003 quy định về Hỗ sơ
xin cấp giấy phép xây dựng gồm những tài liệu chủ
yếu : a) Don xin cấp giấy phép xây dung; b) Ban vẽ
thiết kế xây đựng công trình; c) Giấy ở về quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai
Trang 40
STT| Số Ký hiệu văn bản Cơ quan BH Trích yêu nội dun Điều, khoản trái văn bản cần trên oA 2 = 2 x ˆ Văn bản cấp trên 5123/2008/QD-UBND UBND thành phố Hà Nội Về việc “Ban hành quy định về cấp GCNQSD đất cùng với QSH tài sản gắn liền với đất "
Điều 23 của Quyết định này quy định người đang sử dụng đất đề nghị cấp giấy
chứng nhận có trách nhiệm nộp hỗ sơ tại
Ủy ban nhân đân phường, xã, thi tran
Tuy nhiên, theo quy định tại điêm a khoản ] của
Luật đất đai thì “người xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nộp hỗ sơ tại Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất; còn theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 16 của Luật nhà ở thì “Cá nhân nộp hồ
sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện” 6|20/2008/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội Về việc ban hành quy định về quản lý và sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tai Quyết định này của.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quy định: các điểm đề
xe đạp, xe máy, ô tô tạm thời trên hè phố
phải được Ủy ban nhân đân quận, huyện cấp phép
Tuy nhiên, tại Điều 34 của Luật giao thông đường bộ quy định thâm quyền này thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 7|02/2007/QĐ-UBND Hưng Yên Về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Quy định về bồi thường, hỗ trợ đối với
| đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân tại Điều 11 của Quy định ban hành kèm theo QD "Đất nông nghiệp xen kế trong
khu dan cư, đất vườn ao liền kề với đất ở
trong khu dân cư, được bôi thường theo
đơn giá đất nông nghiệp có cùng mục đích sử dụng tương ứng với lừng vùng "
Khoản 2 Điều 10 Nghị định 1927/2004: "Đất nông
nghiệp xen kế trong khu dân cư, đất vườn ao liền kế
với đất ở trong khu dân cư, ngoài việc được bồi thường theo giá đất nông nghiệp cùng mục đích sử
dụng còn được hỗ trợ bằng tiên; giá tính hỗ trợ từ 20% đến 50% giá đất ở liên kể; mức hỗ trợ cụ thể
do ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho phù hợp với thực tế tại địa phương." §|20/2010/QĐ-UBND Đồng Nai Về các chính sách hỗ trợ và tiêu chuẩn, thủ tục xét tái định cư
Khoản 4 Điều 4 "Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận đất ở, nhà ở tái định cư mà số tiền
được bỗi thường, hỗ trợ nhỏ hơn giá trị một suất
tai định cư tôi thiểu theo quy định tại khodn I
Điều 19 Nghị định số 69/2009, tự lo chỗ ở thì
được nhận một trong các khoản hỗ trợ như sau:
a) Khoản tiền tương đương với khoản chênh lệch giữa giá trị suất tái định cự tối thiểu theo
quy định tại khoản 1 Điều này với số tiền được
bồi thường, hỗ trợ;
b) Khoản tiền bằng (=) giá trị suất đầu tư hạ
tdng theo quy định tại khoản 2 Điều này "
Khoản 1 Điều 19 Nghị định số 69/2009 quy định " Hộ
gia đình, cá nhân nhận dat ở, nhà ở tái định cư mà số
tiên được bồi thường, hỗ trợ nhỏ hơn giá trị một suất tái
định cư tối thiểu thì được hỗ trợ khoản chênh lệch đó;
trường hợp không nhận đất ở, nhà ở tại khu tái định
cự thì được nhận tiền tương đương với khoản
chênh lệch đó"