A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU VỰC THỂ CHẾ. Chúng ta biết rằng phân tổ nền kinh tế theo khu vực thể chế là một hình thức riêng có của Việt Nam, trong đó nền kinh tế quốc dân được phân thành các tổ khác nhau dựa vào đặc điểm về nguồn vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt động của chúng. Qua cách phân tổ này sẽ giúp ta có thể dùng thống nhất cho cả khi xác định về thu (gồm nguồn, tài sản) cũng như chi (chi tiêu, công nợ) tài chính của khu vực Nhà nước cũng như khu vực chính phủ. Chúng ta cũng dễ hình dung được các nguồn thông tin, dễ xác định được các nguồn số liệu khi tổng hợp theo các khu vực, thuận tiện với kết quả đầu ra của công tác thống kê phục vụ cho công tác điều chỉnh chính sách. Khu vực thể chế là tập hợp các đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, có quyền ra các quyết định về kinh tế và tài chính, có nguồn vốn hoạt động, có mục đích hoạt động và lĩnh vực hoạt động giống nhau. Nguyên tắc phân tổ theo khu vực thể chế : - Nguồn vốn hoạt động. - Lĩnh vực hoạt động. - Mục đích hoạt động. - Tư cách pháp nhân. - Đơn vị thường trú. Đặc điểm của từng khu vực: - Khu vực nhà nước: bao gồm các đơn vị, tổ chức có chức năng điều hành, quản lý hành pháp và luật pháp, quản lý nhà nước và đảm bảo anh ninh quốc phòng… Nguồn kinh phí để chi tiêu là do ngân sách nhà nước cấp phát. - Khu vực tài chính: bao gồm các đơn vị tổ chức có chức năng kinh doanh tiền tệ, và bảo hiểm như ngân hàng, công ty tài chính, công ty buôn bán cổ phần, tín phiếu kho bạ, công ty xổ số, công ty bảo hiểm… nguồn kinh phí để chi tiêu dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh.
- Khu vực phi tài chính: bao gồm các đơn vi là công ty hay doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, công ty trách nhiệm hữu hạn … có chức năng sản xuất kinh doanh sản phẩm vật chất dịch vụ. Nguồn kinh phí để chi tiêu dựa vao kết quả sản xuất kinh doanh. - Khu vực hộ gia đình: là đơn vị tiêu dùng cuối cùng, vừa là đơn vị có chức năng sản xuất ra sản phẩm. Khu vực này bao gồm toàn bộ các hộ với tư cách là đơn vị tiêu dùng và các hộ sản xuất cá thể. Nguồn kinh phí hoạt động dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh. Dưới đây là bảng tài khoản sản xuất Việt Nam năm 2005 được xây dựng theo các khu vực thể chế. Các khu vực thể chế được đề cập tới bao gồm 4 khu vực: khu vực thể chế phi tài chính, khu vực thể chế phi tài chính, khu vưc thể chế nhà nước và khu vực thể chế hộ gia đình. Khu vực thể chế vô vị lợi ở Việt Nam còn rất nhỏ bé, do đó số liệu thống kê thường được gộp vào khu vực hộ gia đình. Tài khoản sản xuất của Việt Nam năm 2005 (tỷ đồng) Sử dụngIC VAPhân loại nền kinh tế Nguồn806133 839211 Toàn bộ nền kinh tế 1645344673471 482569 KV phi tài chính 1156040 2228 15072 KV tài chính 17300 13350 89150 KV nhà nước 102500 117084 252420 KV hộ gia đình 369504 Bảng tài khoản sản xuất 2005 của chúng tôi xây dựng theo một cách tương đối nhất về giá trị sản suất tổng GO qua các năm trong giai đoạn 2001 – 2005. BM11.DV3/17.01 KH KH TK TK w w w v i e tc a p i t a l b a n k co m v n HỘI SỞ Tòa nhà HM Town số 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Tp HCM • Tel : 08 62 679 679 • Fax: 08 62 638 668 • SWIFT: VCBCVNVX • Email : ho@vietcapitalbank.com.vn • Web : www.vietcapitalbank.com.vn Quý khách hàng gửi tiền rút tiền điểm giao dịch hệ thống VIET CAPITAL BANK Chân thành cám ơn Quý khách sử dụng dịch vụ Kích thước: 90mm x 55mm I. TÀI KHOẢN SẢN XUẤT CỦA VIỆT NAM NĂM 2005 THEO KHU VỰC THỂ CHẾ Từ trước đến nay khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế của Việt Nam, chúng ta vẫn thường hay sử dụng chỉ tiêu cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất và theo thành phần kinh tế. Từ 25/12/1992 Chính phủ đã ra quyết định sử dụng hệ thống SNA ở Việt Nam từ năm 1993. Trong hệ thống tài khoản quốc gia 1993, phân loại theo khu vực thể chế là một nhân tố quan trọng để nghiên cứu cơ cấu kinh tế và được Liên Hợp Quốc khuyến nghị các nước thực hiện. Trước khi xem xét tài khoản sản xuất Việt Nam 2005 phân theo khu vực thể chế, chúng ta sẽ tìm hiểu khu vực thể chế là gì và tại sao lại cần nghiên cứu cơ cấu kinh tế theo khu vực thể chế. 1. Nội dung phân loại theo khu vực thể chế. Để phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa các đơn vị trong hoạt động kinh tế, hệ thống SNA đã chia các đơn vị theo khu vực thể chế. Sự phân loại này xét theo các tiêu chí: 1. Nguồn vốn hoạt động 2. Lĩnh vực hoạt động 3. Mục đích hoạt động 4. Tư cách pháp nhân 5. Đơn vị thường trú Theo những tiêu chí này, hoạt động kinh tế của một quốc gia được chia làm sáu khu vực thể chế: 1. Khu vực Nhà nước 2. Khu vực phi tài chính 3. Khu vực tài chính 4. Khu vực hộ gia đình 5. Khu vực vô vị lợi 6. Khu vực nước ngoài
Theo nguồn vốn được xem xét: Vốn hoạt động do ngân sách nhà nước cấp hay từ các nguồn khác. Nếu nguồn vốn hoạt động từ ngân sách nhà nước thì xếp vào khu vực Nhà nước. Khu vực này bao gồm các đơn vị quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị cung cấp hàng hoá công cộng miễn phí cho cộng đồng như y tế, giáo dục, văn hoá thể thao… Thu nhập của các đơn vị này chủ yếu được cấp qua ngân sách. Theo lĩnh vực hoạt động: Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá và dịch vụ phi tài chính được xếp vào khu vực phi tài chính. Đây là khu vực lớn nhất trong nền kinh tế. Thu nhập của các đơn vị trong khu vực phi tài chính dựa vào kết quả kinh doanh hàng hoá và dịch vụ. Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài chính thì xếp vào khu vực tài chính. Đây là các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và chức năng cơ bản là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm, xổ số kiến thiết… Đây là khu vực đảm bảo hoạt động của nền kinh tế về mặt giá trị. Theo mục đích hoạt động: hoạt động sản xuất mang tính kinh doanh, vì mục tiêu lợi nhuận tối đa hay hoạt động mang tính phi lợi nhuận. Nếu đơn vị sản xuất hàng hoá dịch vụ không phải để thu lời như các tổ chức được lập như hội nghề nghiệp, các tổ chức tôn giáo, tổ chức nhân đạo, hội từ thiện… thì được xếp vào khu vực vô vị lợi. Nguồn kinh phí hoạt động cho các đơn vị ở khu vực này là từ sự đóng góp tự nguyện của các thành viên trong xã hội. Theo tư cách pháp nhân: Nếu đơn vị không có tư cách pháp nhân (không có con dấu, hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ, tài sản riêng) thì thuộc khu vực hộ gia đình, nếu có tư cách nhân thì xếp vào khu vực khác. Khu vực hộ gia đình bao gồm các hộ thuần tuý tiêu dùng cuối cùng và các hộ vừa sản xuất vừa tiêu dùng cuối cùng tức là các hộ thuộc thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ.
Theo đơn vị thường trú: có hai loại đơn vị MỤC LỤC. Đặt vấn đề …………………………………………………………………….2 Nội dung……………………………………………………………………….3 I. Những yêu cầu đối với các chủ thể trong việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại các trung gian thanh toán ………………………………….3 1.Một số vấn đề lý luận chung ……………………………………………….3 2.Những yêu cấu đối với các chủ thể khi mở tài khoản thanh toán tại các trung gian thanh toán ……………………………………………………… .4 2.1. Đối với khách hàng là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang …………………………………………………………………………….4 2.2. Đối với khách hàng là cá nhân……………………………………………5 3. Yêu cầu đối với các chủ thể khi sử dụng tài khoản qua trung gian thanh toán………………………………… ………………………………………… 5 3.1. Với chủ tài khoản:………………………………….……………………….5 3.2. Với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:……… ………………………. 7 II. Thanh toán thẻ và thực tế áp dụng các quy định về thanh toán thẻ. 1.Thanh toán thẻ ………………………………………………………………7 2. Thực tế áp dụng quy định về thanh toán thẻ …………………………… 9 2.1. Thành tựu …………………………………………………………………9 2.2. Hạn chế và nguyên nhân ……………………………………………… 10 3. Hoàn thiện trực tiếp các quy định điều chỉnh trực tiếp về thanh toán thẻ ………………………………………………………………………………….14 Kết thúc vấn đề. 1
ĐẶT VẤN ĐỀ. Như chúng ta đã biết, ngày nay ở các quốc gia, các hình thức dịch vụ thanh toán phát triển rất đa dạng. Ở Việt Nam, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thì thanh toán qua trung gian – thanh toán chủ yếu là thanh toán không dùng tiền mặt nên có vai trò to lớn. Việc thanh toán không dùng tiền mặt không những phục vụ cho quá trình tái sản xuất xã hội mà việc thanh toán này có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của xã hội. Mặt khác, thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho các trung gian thực hiện được các dịch vụ trả tiền với khối lượng lớn một cách nhanh chóng và chính xác. Để thực hiện được việc thanh toán qua trung gian, các chủ thể phải mở tài khoản tại các trung gian thanh toán. Tuy nhiên, trên thực tế, quá trình sử dụng dịch vụ thanh toán qua các trung gian thanh toán bao giờ cũng gắn liền với các rủi ro. Chính vì vậy, để tránh những rủi ro có thể xảy ra, pháp luật đã có những quy định về trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán qua trung gian thanh toán vừa để bảo vệ quyền lợi cho chính họ, vừa bảo đảm sự vận hành an toàn của nền kinh tế. Vậy trong quá trình mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại các trung gian thanh toán thì các chủ thể cần phải đáp ứng những yêu cầu gì? Những yêu cầu này được pháp luật quy định ra sao? Thực tế áp
Làm thế nào để tài khoản
Google của bạn an toàn
hơn?
Quản Trị Mạng - Đối với nhiều người sử dụng tài khoản
cũng như dịch vụ hỗ trợ của Google, thì mật khẩu đăng
nhập chính là thông tin cần phải đảm bảo an toàn nhất.
Chúng ta có thể coi đây là 1 chiếc chìa khóa duy nhất tới
Google Docs, AdWords, Google calendars và nhiều hơn
thế nữa. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu với
các bạn một số thao tác cơ bản để tăng cường khả năng bảo
mật cho tài khoản Google.
Trước khi bắt đầu, các bạn có thể tham khảo thêm danh
sách Security Checklist của chính Google để hiểu rõ hơn về
những bước tiến hành dưới đây.
1. Kiểm tra kỹ các extension hỗ trợ và tình trạng cập nhật
của browser:
Liên quan đến trình duyệt của hầu hết mọi người sử dụng
chính là các add – on, plug – in hoặc extension hỗ trợ. Về mặt
kỹ thuật, những ứng dụng này giúp chúng ta đơn giản hóa
hoặc rút ngắn những quá trình không cần thiết trong công
việc, nâng cao hiệu suất hoạt động của trình duyệt, nhưng nếu
không sử dụng đúng cách hoặc hiểu sai lệch về chức năng của
ứng dụng đó, rất có thể các bạn đã tự gây khó khăn cho mình.
Với Internet Explorer, mọi người hãy truy cập vào đây để
tham khảo kỹ hơn về các cách tạm dừng hoặc tắt bỏ một số
thành phần trên trình duyệt này. Ví dụ, nếu muốn disable một
số extension của cá hãng third – party, các bạn nhấn Tools >
Internet Options > Advanced và bỏ dấu check tại ô Enable
third party browser extensions bên dưới mục Browsing.
Sau đó khởi động lại IE để áp dụng sự thay đổi này.
Còn với Mozilla Firefox thì các bạn có thể tham khảo cách
thực hiện tại đây. Về phần Google Chrome, hãng đã yêu cầu
bộ phận phát triển extension dành cho Chrome tích hợp thêm
tính năng tự động cập nhật, để đảm bảo tình trạng bảo mật
cho người dùng:
2. Thường xuyên thay đổi mật khẩu:
Đây là thao tác cơ bản, đơn giản, dễ thực hiện nhất, nhưng
đồng thời cũng dễ bị bỏ qua bởi phần lớn người sử dụng. Lời
khuyên của các chuyên gia bảo mật đưa ra tại đây là, người
dùng nên thường xuyên thay đổi mật khẩu của họ định kỳ,
trung bình là 1 tháng 1 lần. Không chỉ áp dụng với Google
Accounts, mà họ nên áp dụng với tất cả các tài khoản trực
tuyến khác.
3. Thiết lập và sử dụng cơ chế Two - Step Verification:
Đây là điểm nhấn quan trọng nhất trong Security Checklist
mà Google đã đề cập tới. Chế độ này sẽ gán thêm 1 lớp bảo
mật nữa tới tài khoản Google bằng cách yêu cầu 1 đoạn mã
nhất định mỗi khi người dùng đăng nhập.
4. Các yêu cầu về bảo mật đối với doanh nghiệp phải được
đáp ứng:
Nếu hoạt động trong 1 mô hình tổ chức, công ty hoặc doanh
nghiệp nào đó, bạn hãy yêu cầu tất cả nhân viên cũng như bộ
phận quản lý áp dụng các điều khoản trong Google Security
Checklist. Chẳng hạn, nếu muốn chia sẻ dữ liệu Docs hoặc
một số thành phần khác đối với khách hàng, đối tác thì hãy
tạo riêng những địa chỉ email tương ứng trong những trường
hợp đó để đề phòng rủi ro và vẫn đảm bảo được hiệu quả
công việc.
Còn nếu như bạn giữ được mối quan hệ với đối tác qua
Google, hãy gửi cho họ các bài viết, hướng dẫn tham khảo và
khuyến khích họ làm theo những bước đó, quan trọng nhất là
quá trình kích hoạt và sử dụng two – step verification như
trên.
Chúc các bạn thành công!
LỜI NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Tổng quan về PGD Sóng Thần, chi nhánh Thuận An, ngân hàng Đông Á 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Đông Á và PGD Đông Á,
Sóng Thần. 2
1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 5
1.3 Các kênh giao dịch 5
1.4 Cơ cấu,tổ chức và nhân sự của PGD Đông Á, Sóng Thần 5
1.5 Các sản phẩm dịch vụ của PGD Đông Á,Sóng Thần hiện nay 7
1.5.1 Sản phẩm khách hàng cá nhân 7
1.5.2 Sản phẩm khách hàng doanh nghiệp 8
1.6 Tình hình hoạt động của PGD Đông Á, Sóng Thần trong các năm
2011,2012,2013. 9
1.6.1 Tình hình huy động vốn của PGD 9
1.6.2 Tình hình cho vay tín dụng của PGD 11
1.6.3 Tình hình kết quả kinh doanh PGD 12
Chương 2: Thực trạng cho vay thấu chi tài khoản thẻ của PGD Đông Á ,Sóng Thần 14
2.1 Thực trạng cho vay thấu chi tài khoản thẻ qua các năm 2011,2012,2013 14
2.1.1 Quy trình,quy định cho vay 14
2.1.2 Chất lượng sản phẩm, khách hàng. 17
2.1.3 Doanh Số và Dư nợ cho vay 18
2.2 Phân Tích SWOT nhân tố ảnh hưởng tới cho vay thấu chi tài khoản thẻ 25
2.3 Những nguyên nhân bất lợi trong công tác cho vay thấu chi tài khoản thẻ của
PGD Đông Á,Sóng Thần. 28
2.3.1 Về phía ngân hàng 28
2.3.2 Về phía khách hàng 29
2.3.3 Về nguyên nhân khách quan khác 30
Chương 3: Một số giải pháp giúp khắc phục và phát triển công tác cho vay thấu chi tài
khoản thẻ ngân hàng Đông A, PGD Sóng Thần. 31
3.1 Đối với ngân hàng Đông Á 31
3.2 Đối với PGD Đông Á, Sóng Thần 36
3.3 Đối với chính quyền có liên quan 37
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
1
LỜI MỞ ĐẦU
Sau một thời gian được học tập và nghiên cứu cùng với việc được xem xét, tìm
hiểu và quan sát tình hình thực tế, môi trường làm việc tại Ngân hàng Đông Á–
Phòng giao dịch Sóng Thần trong thời gian thực tập vừa qua đặc biệt là được tiếp xúc
thực tế với nghiệp vụ cho vay nên em đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải
pháp nâng cao hiệu quả cho vay thấu chi tài khoản thẻ tại PGD Đông Á,Sóng Thần”,
để được hiểu rõ hơn và đưa ra những đề xuất góp ý nhằm phát triển hơn sản phẩm này
của ngân hàng.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo ngân hàng và các anh chị ở PGD Đông
Á,Sóng thần không chỉ cho em nhận thấy được thời gian thực tập đối với những sinh
viên thuộc nghành tài chính như chúng em rất là quan trọng và cần thiết giúp em hoàn
thành báo cáo thực tập mà còn là một bước đệm quan trọng trước khi em đi làm. Em
xin gửi lời cám ơn tới cô giáo hướng dẫn Ths.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh trường đại học
Ngân Hàng TP.HCM, tới giám đốc cùng các anh chị đang công tác tại phòng giao