BM20A.DV3 1 Dieu khoan dieu kien mo & su dung tai khoan tien gui tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...
BM20A.DV3/17.01 NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT Tòa nhà HM Town số 412 Nguyễn Thị Minh Khai, P 5, Q 3, Tp HCM T: +(84 8) 62 679 679 I F: +(84 8) 62 638 668 E: 1800555599@vietcapitalbank.com.vn Điều khoản điều kiện mở sử dụng tài khoản tiền gửi Điều 1: Giải thích từ ngữ Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Bản Việt bao gồm Trung tâm kinh doanh, Chi nhánh Phòng giao dịch Ngân hàng Tài khoản: tài khoản tiền gửi khách hàng pháp nhân và/hoặc cá nhân mở Ngân hàng Chủ tài khoản: người mở tài khoản Theo đó: - Chủ tài khoản cá nhân: cá nhân mở tài khoản - Chủ tài khoản pháp nhân: pháp nhân mở tài khoản Khách hàng: Chủ tài khoản, chủ tài khoản tiền gửi chung người ủy quyền sử dụng tài khoản Ngân hàng Tài khoản tiền gửi chung: tài khoản toán có hai chủ thể trở lên đứng tên mở tài khoản Chủ tài khoản tiền gửi chung pháp nhân cá nhân Mục đích sử dụng tài khoản tiền gửi chung, quyền nghĩa vụ chủ tài khoản tiền gửi chung quy định liên quan đến việc sử dụng tài khoản chung xác định Thỏa thuận sử dụng tài khoản tiền gửi chung theo mẫu Ngân hàng Đóng tài khoản: Ngân hàng tất toán tài khoản, đóng hồ sơ thông tin tài khoản số tài khoản Khách hàng Phong tỏa tài khoản: Ngân hàng tạm dừng hoạt động chi tiền toàn phần số dư tài khoản Chứng từ tài khoản: bao gồm giấy báo Nợ, giấy báo Có, giấy báo số dư tài khoản, sổ phụ tài khoản, kê tài khoản chứng từ khác có liên quan đến thông báo số dư tài khoản Số dư tối thiểu: số tiền tối thiểu chủ tài khoản phải trì tài khoản thời điểm 10 Số dư phép sử dụng: số tiền tài khoản khách hàng sử dụng để chi tiêu toán Số dư phép sử dụng (=) số dư tài khoản trừ (-) khoản phong tỏa, trừ (-) số dư tối thiểu chủ tài khoản phải trì, cộng (+) hạn mức thấu chi chưa sử dụng (nếu có) 11 Người liên quan: đối tượng sau đây: a Đối với tài khoản khách hàng cá nhân: - Đồng chủ sở hữu tài khoản (có thể cá nhân pháp nhân) với khách hàng cá nhân; - Người chủ tài khoản ủy quyền sử dụng tài khoản; - Người đại diện theo pháp luật - Chủ thẻ phụ b Đối với tài khoản khách hàng pháp nhân: - Đồng chủ sở hữu tài khoản (có thể cá nhân pháp nhân) với khách hàng pháp nhân; - Cá nhân nắm giữ 10% vốn điều lệ pháp nhân; - Chủ tài khoản; - Người chủ tài khoản, kế toán trưởng người phụ trách kế toán ủy quyền sử dụng tài khoản pháp nhân; - Cá nhân nắm giữ 20% vốn điều lệ pháp nhân góp 10% vốn khách hàng pháp nhân Điều 2: Quyền nghĩa vụ Chủ tài khoản Việc sử dụng tài khoản phải tuân thủ quy định pháp luật Ngân hàng (được công bố website: www.vietcapitalbank.com.vn) Các chủ tài khoản tiền gửi chung có quyền nghĩa vụ ngang nhau, việc sử dụng tài khoản phải có chấp thuận tất chủ tài khoản tiền gửi chung Các chủ tài khoản tiền gửi chung ủy quyền cho ủy quyền cho người khác sử dụng định đoạt tài khoản phạm vi quyền nghĩa vụ Có quyền sử dụng số tiền tài khoản thông qua lệnh toán hợp pháp, hợp lệ Được Ngân hàng tạo điều kiện để sử dụng tài khoản cách hiệu an toàn Được yêu cầu Ngân hàng thực lệnh toán phát sinh hợp pháp, hợp lệ phạm vi số dư phép sử dụng Được yêu cầu cung cấp thông tin giao dịch toán số dư tài khoản www.vietcapitalbank.com.vn | Được yêu cầu Ngân hàng đóng phong tỏa tài khoản cần thiết Được thay đổi cách thức sử dụng tài khoản theo thỏa thuận với Ngân hàng Được hưởng lãi cho số tiền tài khoản theo mức lãi suất áp dụng loại tài khoản theo quy định Ngân hàng công bố website: www.vietcapitalbank.com.vn, điểm giao dịch qua phương tiện khác Ngân hàng Được Ngân hàng đảm bảo an toàn số dư tài khoản, bảo mật giao dịch thông tin liên quan đến tài khoản theo quy định pháp luật 10 Đảm bảo số dư tối thiểu, số dư phép sử dụng tài khoản để thực lệnh toán trả khoản phí theo quy định Ngân hàng công bố website: www.vietcapitalbank.com.vn, điểm giao dịch qua phương tiện khác Ngân hàng 11 Tuân thủ hướng dẫn Ngân hàng việc lập lệnh toán, sử dụng phương tiện toán, thực giao dịch toán qua tài khoản, sử dụng, luân chuyển, lưu trữ chứng từ giao dịch, đảm bảo biện pháp an toàn toán theo quy định Pháp luật 12 Cung cấp thông tin đầy đủ, hợp pháp, xác, khớp với hồ sơ đăng ký mở tài khoản Ngân hàng giao dịch toán Chịu trách nhiệm sai sót hành vi lợi dụng, lừa đảo sử dụng dịch vụ toán qua tài khoản lỗi Chủ tài khoản 13 Thông báo kịp thời với Ngân hàng phát sai sót, nhầm lẫn tài khoản tài khoản bị lợi dụng 14 Khách hàng cam kết hoàn trả lại cho Ngân hàng số tiền mà Ngân hàng báo có nhầm vào tài khoản khách hàng chậm 07 ngày làm việc kể từ có thông báo từ Ngân hàng mà khách hàng chứng minh quyền sở hữu số tiền 15 Chủ tài khoản tiền gửi chung ủy quyền nhận thông báo Ngân hàng liên quan đến tài khoản tiền gửi chung có trách nhiệm thông báo lại với Chủ tài khoản tiền gửi chung khác; thông báo gửi cho chủ tài khoản tiền gửi chung ủy quyền nhận thông báo coi thông báo đến tất chủ tài khoản tiền gửi chung 16 Không cho thuê, cho mượn tài khoản, không sử dụng tài khoản cho giao dịch toán khoản tiền có chứng nguồn gốc bất hợp pháp 17 Chủ tài khoản có nghĩa vụ cung cấp tất thông tin tài liệu Ngân hàng yêu cầu 18 Khách hàng phải thông báo cho Ngân hàng phát sinh thay đổi liên quan đến ... Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mua lại là gì? Nêu các lợi ích và khó khăn của mua lại? Hãy phân tích điều kiện và sự lựa chọn ưu tiên mua lại hoặc đầu tư mới từ bên trong khi thâm nhập thị trường? Cho ví dụ minh họa. Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Lớp : Cao học QTKD K21, 2010-2012 Học viên thực hiện: Nhóm 10 1. Trần Lê Uyên 2. Huỳnh Thị Tường Vân 3. Ngô Thị Bích Vân 4. Nguyễn Thị Thanh Vân 5. Trần Đình Văn 6. Đoàn Ngọc Viên 7. Nguyễn Thành Vinh Đà nẵng, tháng 12 năm 2010 Mục lục Trang 1 Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Mở đầu…………………………………………………………………… . Trang 01 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN : 1. Khái niệm mua lại……………………………………………………… Trang 02 2. Lợi ích và khó khăn của việc mua lại …………………………………. Trang 02 3. Phân tích điều kiện và sự lựa chọn ưu tiên mua lại hoặc đầu tư mới từ bên trong khi thâm nhập thị trường…………………………………………………. Trang 07 II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN : Ví dụ minh họa……………………………… Trang 11 1. FPT và tình hình kinh doanh….……………………………………………… . Trang 11 2. Phân tích điều kiện mua lại .…………………………… Trang 14 3. Kết quả việc mua lại ………………………………………………. Trang 18 III. LỜI CẢM ƠN………….……………………………………………… Trang 19 Mở đầu Trang 2 Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mang tính đột phá, toàn cầu hóa, đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng cuộc sống, cạnh tranh khốc liệt… các nhà quản trị cấp cao nên xem xét công ty của họ như là tổ hợp các năng lực cốt lõi, khi họ lựa chọn các đơn vị kinh doanh mới và quản trị cách thức quản lí chúng. Quản trị chiến lược là một lĩnh vực nghiên cứu còn mới nhằm giúp cho các doanh nghiệp sẵn sàng đối phó với hầu hết các vấn đề cơ bản mà hoạt động kinh doanh đang phải đối mặt. Chiến lược công ty hữu hiệu làm cho tổng thể các đơn vị kinh doanh có được thu nhập tổng hợp vượt quá những gì mà nó có thể làm nếu nó không có chiến lược, góp phần vào khả năng cạnh tranh của công ty trên thương trường nhằm mang lại lợi nhuận cho Công ty, thu nhập của người lao động. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi các công ty phải xác lập các hành động mà công ty thực hiện nhằm dành lợi thế cạnh tranh bằng cách lựa chọn, quản trị, một nhóm các hoạt động kinh doanh khác nhau. Một trong những chiến lược của công ty là chiến lược mua lại. Mua lại – một chiến lược thâm nhập được rất nhiều công ty trên thế giới sử dụng như là một chiến lược tạo nên lợi thế cạnh tranh cho mình trong sự phát triển quá nóng của nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt ĐIỀU KHIỂN MỜ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CUỐN CHIẾU THÍCH NGHI CHO HỆ PHI TUYẾN CÓ THAM SỐ VỚI NHIỄU TUẦN HOÀN. 1 Tóm tắt: Một hàm xấp xỉ mới được xây dựng bằng cách tổ hợp một hệ logic mờ với khai triển chuỗi Fourier nhằm mô hình hóa một hệ các hàm nhiễu tuần hoàn chưa biết. Sau đó, một phương án về hệ thống điều khiển bám cuốn chiếu thích nghi được phát triển, khi mà phương pháp kiểm soát động lực bề mặt được sử dụng để giải bài toán “sự bùng nổ của số phức” trong phương pháp thiết kế cuốn chiếu, và hàm tích phân Lyapunov phụ thuộc độc lập vào thời gian được sử dụng để phân tích sự ổn định của hệ chu trình khép kín. Dạng bán cầu tối ưu bao ngoài tất cả các tín hiệu lặp khép kín được đảm bảo, và độ lệch chuẩn tương đối được chứng minh hội tụ về một lân cận nhỏ của giá trị gốc. Hai ví dụ mô phỏng được đưa ra sẽ minh họa hiệu quả của phương án điều khiển được thiết kế trong bài báo này. Thuật ngữ sử dụng: Kiểm soát động lực bề mặt (DSC), khai triển chuỗi Fourier (FSE), hệ thống logic mờ (FLS), tích phân Lyapunov (ILF), hệ phi tuyến có tham số, nhiễu tuần hoàn. I. GIỚI THIỆU Khoảng 2 thập kỉ trở lại đây, đã có nhiều tiến bộ trong nghiên cứu lĩnh vực điều khiển mờ. Bài báo nghiên cứu về phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển mờ có thể tìm thấy trong [1]. Đặc biệt, gần đây, kỹ thuật cuốn chiếu thích nghi đã được sử dụng kết hợp với hệ thống logic mờ (FLS) để phát triển cái gọi là phương pháp cuốn chiếu thích nghi trong điều khiển mờ (ABFC), thứ đặc biệt hữu ích để để giải quyết bài toán điều khiển hệ thống có cấu trúc tam giác thấp với các ẩn và hệ phương trình bất đối xứng. Thực tế, ý tưởng cơ bản của ABFC là đồng nhất thành điều khiển mạng nơ-ron cuốn chiếu thích nghi (ABNNC) nghĩa là sử dụng xấp xỉ để ước lượng độ bất đối xứng và bất định xuất hiện trong hệ thống hoặc bộ điều khiển trực tuyến. Tuy nhiên, so sánh với các mạng nơ-ron NNs, lợi thế chính của FLS là nó có thể kết hợp kinh nghiệm và hiểu biết của người thiết kế hoặc chuyên gia. Những kinh nghiệm và sự hiểu biết này có thể khởi đầu việc ước lượng qua tham số nhằm khiến chúng gần với giá trị tối ưu nhất, điều rất quan trọng để cải thiện hiệu suất điều khiển tức thời, đặc biệt là giai đoạn quá độ của quá trình điều khiển. Do đó, bài báo này sẽ tập trung vào ABFC. ABFC được đưa ra lần đầu tiên trong [8] giải quyết bài toán bám trong lớp các hệ thống phản hồi hoàn toàn với hiệu suất bám H∞ và sau đó đã được áp dụng cho nhiều hệ thống phản hồi hoàn toàn nói chung [9] và hệ thống phản hồi đầu ra nói riêng [10]. Chen và Liu [11] đã phát biểu về vấn đề xấp xỉ những nhiễu loạn mờ, tách riêng ra khỏi vấn đề hệ phi tuyến đa kênh (MIMO - multi-input-multi-output) bằng phương pháp cuốn chiếu. Yang [14] và Ho [15] đã giới thiệu một số phương án ABFC gián tiếp bằng cách phối hợp kĩ thuật cuốn chiếu với khuếch đại nhỏ, với bộ điều khiển chứa ít tham số thích nghi hơn. Gần đây, phương pháp ABFC trực tiếp đã được đề xuất bằng cách phối hợp tích phân Lyapunov cải tiến i VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST GRADUATE-STUDIES **************************************** NGÔ THỊ MINH TRANG CONDITIONAL CLAUSES USED AS HEDGING DEVICES IN ENGLISH AND VIETNAMESE EQUIVALENTS: A PRAGMATIC PERSPECTIVE (Mệnh đề điều kiện được sử dụng làm phương tiện rào đón trong tiếng Anh và tương đương của chúng trong tiếng Việt: nghiên cứu trên bình diện dụng học) M.A. MINOR PROGRAMME THESIS FIELD: ENGLISH LINGUISTICS CODE: 60.22.15 HANOI – 2012 ii VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST GRADUATE-STUDIES **************************************** NGÔ THỊ MINH TRANG CONDITIONAL CLAUSES USED AS HEDGING DEVICES IN ENGLISH AND VIETNAMESE EQUIVALENTS: A PRAGMATIC PERSPECTIVE (Mệnh đề điều kiện được sử dụng làm phương tiện rào đón trong tiếng Anh và tương đương của chúng trong tiếng Việt: nghiên cứu trên bình diện dụng học) M.A. MINOR PROGRAMME THESIS FIELD: ENGLISH LINGUISTICS CODE: 60.22.15 SUPERVISOR: DR. NGÔ HỮU HOÀNG HANOI – 2012 iv TABLE OF CONTENTS CANDIDATE’S STATEMENT i ACKNOWLEDGEMENT ii ABSTRACT iii LIST OF ABBREVIATIONS iv LIST OF FIGURES v PART A: INTRODUCTION 1 1. Rationale of the Study 1 2. Objectives of the Study 3 3. Scope of the Study 3 4. Methods of the Study 4 4.1. Methods 4 4.2. Introduction of the novella 4 5. Design of the Study 5 PART B: DEVELOPMENT 6 CHAPTER ONE: THEORETICAL BACKGROUND 6 1.1. The Concept of Hedging 6 1.1.1. Definitions of Hedge 6 1.1.2. Forms of Hedges 8 1.1.3. Functions of Hedges 9 1.2. Cooperative Principle 10 v 1.3. Politeness Theory 12 1.3.1. Politeness and Face 12 1.3.2. Face Saving Acts versus Face Threatening Acts 13 1.3.3. Grice‟s Cooperative Principle and Brown and Levinson‟s Politeness Theory 14 1.4. The Concept of Conditionals 14 1.4.1. Definition of Conditional Sentences 14 1.4.2. True Conditionals 15 1.4.3. Pseudo-Conditionals 17 CHAPTER TWO: IF-HEDGING AND POLITENESS 19 2.1. If-hedging and Cooperative Principle 19 2.1.1. If-hedging and Maxim of Quality 19 2.1.2. If-hedging and Maxim of Quantity 20 2.1.3. If-hedging and Maxim of Relation 21 2.1.4. If-hedging and Maxim of Manner 22 2.2. If-hedging and Politeness Principle 24 CHAPTER THREE: DATA ANALYSIS AND FINDINGS 28 3.1. True Conditionals and Pseudo-Conditionals Occurrence Rate 28 3.2. Pragmatic functions of Pseudo-Conditionals in English and Vietnamese equivalents 30 3.3. Suggestions on teaching and learning English conditionals 38 3.4. Suggestions on translating English conditionals 39 vi PART C: CONCLUSIONS 40 1. Conclusions 40 2. Limitations 41 3. Suggestions for Further Study 41 REFERENCES 42 APPENDIXES I Appendix 1: English Conditionals I Appendix 2: English Pseudo-Conditionals and Vietnamese Equivalents VII vii LIST OF ABBREVIATIONS EFL: English as a Foreign Language ELT: English Language Teaching FTA: Face Threatening Act FSA: Face Saving Act LIST OF FIGURES Table 3.1: The percentage of true conditionals and pseudo-conditionals Table 3.2: The number of true conditionals and pseudo-conditionals 1 PART A INTRODUCTION 1. RATIONALE OF THE STUDY Up to date, linguistics has followed logicians in analyzing conditional sentences in light of material implication. However, in spite of such a long period of theorization and application of various approaches, there has been no agreed-upon method of teaching English conditionals so far. Some teachers teach conditional sentences and Mệnh đề điều kiện được sử dụng làm phương tiện rào đón trong tiếng Anh và tương đương của chúng trong tiếng Việt: nghiên cứu trên bình diện dụng học Ngô Thị Minh Trang Trường Đại học Ngoại ngữ Luận văn ThS ngành: Ngôn Ngữ Anh; Mã số: 60 22 15 Người hướng dẫn: Dr. Ngô Hữu Hoàng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Numerous studies have been carried out to investigate English conditionals in light of syntactics and semantics; however, limited research has been done to evaluate the pragmatic functions of conditionals, particularly in Vietnamese context. This study, therefore, is done with an aim to offer a detailed analysis of conditionals in light of pragmatics. The study employed a qualitative approach through data collection and analysis from a well-known novella. The data then were quantitatively converted into numeric patterns as the primary basis for organizing and reporting results. The findings of the study show that conditional clauses are not only used in English for referring to real as well as hypothetical conditions and their consequences but can be also used as a hedging device to issue politeness, especially in spoken contexts, where the if-clause often stands alone and is independent of the main clause. Hopefully, this study would offer both theoretical & practical contribution on the area of pragmatic studies particularly on analyzing conditionals used in language basing on the Cooperative Principle and Politeness Theory. Theoretically, this study is hoped to broaden the understanding of pragmatic functions of conditional in real communication. It is also expected that the findings in this study will give a direct contribution to the existing knowledge in the field of pragmatic studies. Practically, the researcher hopes that this study can provide the educators with the appropriate explanations of pseudo-conditionals such as “If you like…, If I may interrupt…” to their students. Additionally, this study could offer learners some ways to express politeness in communication by using pseudo- conditionals. Likewise, this research is expected to give the foundation and an important direction for those who are interested in translating English conditionals into Vietnamese ones. Keywords: Tiếng Anh; Tiếng Việt; Mệnh đề điều kiện; Giao tiếp Content PART A: INTRODUCTION 1. Rationale of the Study In consideration of the importance of conditionals in teaching and learning English as well as the fact that limited research has been done to evaluate pragmatic functions of conditionals, especially in Vietnamese context, the researcher has decided to undertake the study entitled “Conditional Clauses Used as Hedges in English and Vietnamese Equivalents: a Pragmatic Perspective” in order to provide the more comprehensive analysis on conditionals regarding pragmatic point of view. 2. Objectives of the Study In brief, the study addresses the following primary objectives: a. To distinguish the conditionals as hedging devices from true conditionals b. To identify the pragmatic functions of If-hedging comparing to Vietnamese equivalents c. To suggest some implications for teaching, learning and translating English conditional sentences 3. Methods of the study Such methods as descriptive, comparative and contrastive were employed to describe and analyze, to compare and contrast the database in order to explore similarities and differences in using English conditionals and Vietnamese equivalents. A qualitative approach was also conducted to discover meanings that emerge after careful documentation and thoughtful analysis for over approximately a five-month period. The data were quantitatively converted into numeric patterns as the primary basis for organizing and reporting results. PART B: DEVELOPMENT ... hàng Điều 10 : Thay đổi nội dung Điều khoản điều kiện Ngân hàng phép thay thế, sửa đổi bổ sung Điều khoản điều kiện mở sử dụng tài khoản tiền gửi thông báo cho Khách hàng tối thiểu trước 01 ngày... dân Hoa Kỳ người cư trú dài hạn có thẻ xanh người cư trú Hoa Kỳ (hiện diện/sống Hoa Kỳ 31 ngày 01 năm 18 3 ngày 03 năm); - Nơi sinh Hoa Kỳ; - Địa cư trú hay địa liên lạc Hoa Kỳ (bao gồm hòm thư... quan việc sử dụng tài khoản 10 Thực đầy đủ, kịp thời lệnh toán khách hàng, yêu cầu sử dụng tài khoản khách hàng phù hợp với quy định thỏa thuận Ngân hàng khách hàng 11 Kiểm soát lệnh toán khách