1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tonsillectomy – Hemorrhage complication.pdf

28 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 471,78 KB

Nội dung

Tonsillectomy – Hemorrhage complication.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

CHẢY MÁU NÃO (Cerebral hemorrhage) 1. Khái niệm. - Chảy máu não là máu từ hệ thống động, tĩnh mạch chảy vào tổ chức não tạo thành ổ máu tụ gây nên các triệu chứng thần kinh tương ứng. - Nếu máu từ tổ chức não vào hệ thống não thất gọi là chảy máu não - tràn máu não thất. - Trên cơ sở ổ nhồi máu cũ được xác định bằng chụp CT sọ não lần 1, nếu bệnh cảnh lâm sàng nặng dần lên chụp lại CT sọ não lần 2 thấy có hình ảnh tăng tỷ trọng trong lòng ổ nhồi máu cũ gọi là chảy máu sau nhồi máu não. 2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ. - Do vỡ các phình mạch bẩm sinh hay mắc phải. - Do vỡ các dị dạng động - tĩnh mạch não. - Do tăng huyết áp, vữa xơ động mạch. - Do viêm động mạch, do các bệnh máu ác tính - Các yếu tố nguy cơ nh rối loạn lipid máu, gắng sức, thay đổi thời tiết đột ngột 3. Cơ chế bệnh sinh. - Thuyết vỡ các túi phồng vi thể của Charcot và Bouchard (1868). - Thuyết xuyên mạch của Rouchoux (1884) giải thích cơ chế chảy máu sau nhồi máu. 4. Triệu chứng lâm sàng. - Khởi bệnh đột ngột các triệu chứng nặng lên ngay từ đầu. - Rối loạn ý thức hay gặp. - Co giật khi chảy máu ổ nhỏ ở vùng vỏ não. - Đau đầu nôn, buồn nôn hay gặp. - Các triệu chứng thần kinh khu trú như: liệt các dây thần kinh sọ, liệt nửa ng- ười xuất hiện ngay và đạt tối đa trong vòng vài giờ. - Hội chứng màng não dương tính khi có máu tràn vào não thất. - Rối loạn cơ vòng hay gặp. - Tim mạch: huyết áp tăng cao trên 180/110 mmHg nếu bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp. Huyết áp dưới mức 170/90 mmHg thường là tăng huyết áp phản ứng trong đột quỵ và trở về mức bình thường sau vài ngày đột quỵ mà không cần can thiệp điều trị. - Hô hấp: nếu bệnh nhân hôn mê dễ gây ứ đọng đờm dãi, rối loạn hô hấp. - Khi tràn máu vào não thất nhiều có thể thấy triệu chứng co cứng mất vỏ hay duỗi cứng mất não. 5. Cận lâm sàng. - Xét nghiệm dịch não tuỷ khi có máu tràn vào não thất thấy dịch não tuỷ có máu đều, không đông cả 3 ống nghiệm. - Chụp CT sọ não. Đây là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán chảy máu não, có hình ảnh tăng tỷ trọng (50-90 HU) ở trong nhu mô não và hệ thống não thất. 6. Biến chứng. - Phù não lan rộng, hôn mê sâu, tử vong. - Tụt, kẹt não. 7. Chẩn đoán. - Dựa vào các triệu chứng lâm sàng nêu trên. - Cận lâm sàng lấy tiêu chuẩn chụp CT sọ não là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán chảy máu não. 8. Điều trị cụ thể. 8.1. Bất động bệnh nhân: Nếu vận chuyển phải nhẹ nhàng và có hộ tống đi kèm khi không có các triệu chứng đe dọa đến tính mạng bệnh nhân. 8.2. Duy trì các chức năng sống theo nguyên tắc A, B, C: - Airway (khai thông đường thở): để bệnh nhân nằm đầu cao 20-25 o , hút đờm dãi, tháo răng giả nếu có. - Breathing (bảo đảm thở thoả đáng): cho bệnh nhân thở ôxy dựa vào phân áp ôxy trong máu, đặt nội khí quản thở máy hoặc mở khí quản. - Circulation (bảo đảm tuần hoàn): điều chỉnh nhịp tim, huyết áp phù hợp. + Nếu huyết áp thấp cần nâng huyết áp bằng bù dịch và các thuốc sau: Natriclorua 0,9%  1000 ml + ringerlactat  500 ml + heptamyl 0,187  1-2 ống (hoặc dopamin) truyền tĩnh mạch 50-60 giọt/phút. + Nếu huyết áp cao: cần thận trọng khi hạ huyết áp. Theo OMS khi huyết áp tăng trên 200/120 mmHg mới hạ huyết áp, nên hạ từ từ đa huyết áp về mức 160-170/90 mmHg bằng: Seduxen 10 mg  1 ống tiêm tĩnh mạch thật chậm, lasix 20 mg  1-2 ống tiêm tĩnh mạch chậm, sau đó dùng các thuốc ức chế men chuyển và ức chế canxi như coversyl plus, nifedipine uống. 8.3. Chống phù não khi ổ máu tụ đủ lớn gây phù não: - Manitol 20%  250 ml truyền tĩnh mạch nhanh (mở hết khoá). Chỉ dùng 4-5 ngày đầu. Liều trung bình 1 gam/kg thể trọng. - Nếu bệnh nhân tỉnh cho uống glycerin 50%  80-100 ml chia 2 lần sáng, chiều. - Chú ý không đùng glucose ưu trương để chống phù não. - Corticoide, Magiesulphat: tác dụng chống phù não không rõ ràng nên ngày nay ít dùng. 8.4. Chống kích thích vật vã, co giật: - Thở Tonsillectomy – Hemorrhage complication DR Tran Quoc Huy ENT department Topic Outline • • • • • INTRODUCTION OVERVIEW OF INDICATIONS CONTRAINDICATIONS COMPLICATIONS HEMORRHAGE COMPLICATION INTRODUCTION • Tonsillectomy is among the most commonly performed operations in children • Tonsillectomy alone is performed infrequently in children younger than three years of age • The rate of tonsillectomy is about one-third higher in girls than in boys OVERVIEW OF INDICATIONS • Tonsil surgery may be classified as obligatory (absolute) or elective (conditional), depending upon the nature and severity of the underlying problem • Obstruction and infection constitute the two major categories of indications for excision of the tonsils ABSOLUTE INDICATIONS • Extreme obstruction of the nasopharyngeal or oropharyngeal airways by adenoids, tonsils, or both • Tonsillar obstruction of the oropharynx that interferes with swallowing • Malignant tumor of the tonsil (or suspicion of malignancy) • Uncontrollable hemorrhage from tonsillar blood vessels CONDITIONAL INDICATIONS Recurrent acute throat infections Chronic tonsillitis unresponsive to antimicrobial treatment Tonsillar obstruction that alters voice quality Halitosis, refractory to other measures More than one episode of peritonsillar abscess or peritonsillar abscess in a child with substantial history of recurrent throat infection • Chronic pharyngeal carriage of group A beta-hemolytic Streptococci if the carrier is in close contact with a person who has had rheumatic fever or lives in a household in which infection occurs frequently and eradication has been refractory to other measures • Syndrome of periodic fever, aphthous stomatitis, pharyngitis, and cervical adenitis (PFAPA syndrome) unresponsive to conservative treatment • • • • • CONTRAINDICATIONS • Hematologic • Infectious COMMON POSTOPERATIVE ISSUES AND GENERAL MANAGEMENT • Most tonsillectomies (with or without adenoidectomy), are performed in an outpatient setting and children are discharged a few hours after surgery • Children who are at higher risk for complications may be admitted overnight for observation after tonsillectomy General issues in postoperative care include pain relief, return to normal diet and activity, and management of nausea and vomiting Inpatient admission • Indications for overnight hospitalization after tonsillectomy include age 10, oxygen saturation nadir less than 80 percent, or both) References • Lowe D, van der Meulen J, Cromwell D, et al Key messages from the National Prospective Tonsillectomy Audit Laryngoscope 2007; 117:717 • Sarny S, Ossimitz G, Habermann W, Stammberger H Hemorrhage following tonsil surgery: a multicenter prospective study Laryngoscope 2011; 121:2553 • Liu JH, Anderson KE, Willging JP, et al Posttonsillectomy hemorrhage: what is it and what should be recorded? Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2001; 127:1271 • Perkins JN, Liang C, Gao D, et al Risk of post-tonsillectomy hemorrhage by clinical diagnosis Laryngoscope 2012; 122:2311 Key messages from the National Prospective Tonsillectomy Audit • AU Lowe D, van der Meulen J, Cromwell D, Lewsey J, Copley L, Browne J, Yung M, Brown P • The Audit received data from 277 hospitals in England and Northern Ireland on 40,514 patients Analysis was conducted on 33,921 (84%) who gave consent • 1,197 (3.5%) postoperative hemorrhages were recorded One hundred eighty-eight (0.6%) patients sustained a primary hemorrhage and 1,033 (3%) a secondary hemorrhage (24 had both) Key messages from the National Prospective Tonsillectomy Audit • Elevated hemorrhage rates were observed in tonsillectomies performed using diathermy for dissection and hemostasis compared with cold steel dissection and ties for hemostasis • Compared with the cold steel group, bipolar diathermy tonsillectomy had an odds ratio of 2.47 (1.81-3.36), P

Ngày đăng: 19/10/2017, 23:47