1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tt ngay sinh cu huynh thuc khang

8 77 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 559,68 KB

Nội dung

tt ngay sinh cu huynh thuc khang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trang 1

DE CUONG

TUYEN TRUYEN KY NIEM 140 NAM NGAY SINH QUYEN CHU TICH NUOC HUYNH THUC KHANG

(01/10/1876 - 01/10/2016)

I TOM TAT TIEU SỬ CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG

Huỳnh Thúc Kháng (tên khai sinh là Huỳnh Hanh), sinh ngày 01/10/1876 tại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông, phủ Thăng Bình

(nay là thôn Thạnh Bình, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam)

Thân phụ là Huỳnh Văn Phương (hiệu Tấn Hữu), một nhà nho theo nghiệp đèn sách nhưng không thành danh Thân mẫu là Nguyễn Thị Tình, người cùng quê, một phụ nữ mực thước, đảm đang

Huỳnh Thúc Kháng vốn nỗi tiếng thông minh, học giỏi và sớm đạt giải

cao trong các kỳ thi Năm 1900, Huỳnh Thúc Kháng đã đầu kỳ thi Hương, năm 1204, đỗ tiến sĩ kỳ thi Hội, trở thành một người nỗi tiếng của xứ Quảng

thời ấy

Vốn không tham quyền chức nên sau khi đỗ tiến sĩ, Huỳnh Thúc Kháng không ra làm quan mà đi dạy học, tìm đọc nhiều sách báo có nội dung tư tưởng mới, nuôi ý chí canh tân đất nước Năm 1905, Huỳnh Thúc Kháng cùng với Phan Châu Trỉnh và Trần Quý Cáp đi tìm hiểu tình hình thực tế ở phía Nam, xem xét dân tình, sĩ khí, đề xướng tân học và tìm bạn cùng chí hướng Năm 1906, trở về Quảng Nam khởi xướng, lãnh đạo phong trào Duy tân

(1906-1908)

Do tham gia khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ, rồi phát

triển thành một phong trào đầu tranh sôi nỗi của quần chúng nhân dân, trong

đó có phong trào chống thuế năm 1908, nên Huỳnh Thúc Kháng bị thực dân Pháp bắt, đày đi tù Côn Đảo suốt 13 năm (1908- -1921) Sau khi được trả tự do, Huỳnh Thúc Kháng lại tích cực hoạt động đòi quyền lợi cho dân, cho nước

Tháng 7/1926, Huỳnh Thúc Kháng trúng cử Viện n trưởng Viện Dân biểu _

—— Trung Kỳ Tuy nhiên, sau khi thấy Viện Dần biểu kị không thực sự đại điện cho

tiếng nói và nguyện vọng của nhân dân nên Huỳnh Thúc Kháng xin từ chức (năm 1928), tập trung vào nghiệp báo chí, văn chương, làm chủ nhiệm đồng thời là chủ bút Báo 7ïếng dân suốt 16 năm (1927-1943)

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, trân trọng tài năng, đức độ của cụ Huỳnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mời cụ tham gia nội các Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam), giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ Từ năm 1946 làm Chử tịch Hội

Trang 2

: Thúc Kháng cùng _ phía Nam, gặp gð - tân, chuẩn bị các , chính ủng hộ pho các lớp hoc va tha : Tân trong tỉnh Quả

Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp (31/5/1946-20/1/1946), điều hành quốc sy theo phuong cham: “Dr bat biến,

ung van biển”

Khi cuộc dking chiến toàn quốc bùng nỗ (tháng 12/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh cử cụ||Huỳnh làm Đặc phái viên của Chính phủ đi kinh lý miền Trung để giải thích đường lối kháng chiến, kêu gọi toàn dân ủng hộ Chính

phủ, ủng hộ cách|mạng

Đầu năm 1947, tiếp tục hành trình đi kinh lý miền Trung, do tuổi cao, bệnh nặng, cụ Huỳnh qua đời tại tỉnh Quảng Ngãi ngày iềm tiếc thương vô hạn của đồng bảo, cán bộ, chiến sĩ cả

947, Chính phủ tổ chức Lễ truy điệu Huỳnh Thúc Kháng

ốc tang Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư gửi tới Hề nêu gương chí sỹ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng

nhận công lao, đóng góp to lớn của cụ Huỳnh Thúc Kháng, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký 8/QĐ-CTN, truy tặng Huân chương Sao vàng, phần thưởng

ảng, Nhà nước cho cụ Huỳnh ĐÓNG GÓP TO LỚN CỦA CỤ HUỲNH THÚC NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM sức yếu và lâm 21/4/1947 trong nước Ngày 29/4 theo nghi thức Q toàn thể đồng bào Tri ân và g ngày 27/12/2012, Quyết định số 23( cao quý nhất của Il NHUNG KHANG CHO S

gia khởi xướng, lãnh đạo phong trào Duy tân, góp phần bo yêu nước rộng khắp, mở ra cách thức cứu nước mới

to sở thực tiễn cho hoạt động Duy tân, năm 1905, Huỳnh

ới Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp đi tìm hiểu một số tỉnh các nhân sĩ trí thức, tích cực tuyên truyền, vận động Duy ‡ơ sở cần thiết để thành lập Công ty Liên Thành và trường động, thiết lập cơ sở kinh doanh lấy tên “Thương học công

b ánh để liên lạc những người yêu nước và tạo nguồn tài

ig trào Đông du của Phan Bội Châu Nhưng vì thiếu kinh

bog ty thất bại, Huỳnh Thúc Kháng chuyển sang chăm lo

Ìm gia giảng dạy chính trị, văn hóa, khuấy động tỉnh thần

ời, vận động nhân dân thay đổi lối sống, mặc âu phục, cắt

thân sĩ chung sức lập các hội buôn, hội nông, hội trồng

c, thư viện Khi Phan Châu Trinh ra Hà Nội, Trần Quý

; một mình Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo phong trào Duy

Trang 3

Chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy tân, phong trào chống thuế năm 1908 xuất phát từ làng Phiếm Ái, lan ra các vùng nông thôn của huyện Đại Lộc, nhanh chóng lan rộng ra toàn tỉnh Quảng Nam, rồi cả miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Thực dân Pháp và quan lại Nam triều thẳng tay

đàn áp phong trào Tháng 2/1908, Huỳnh Thúc Kháng bị thực dân Pháp bắt, đến tháng 8 bị đày ra Côn Đảo, đến năm 1921 mới được trả tự do, nhưng bị quản thúc tại gia (ở làng Thạnh Bình)

Hai là, ở cương vị Viện trưởng Viện Dân biểu Trung K} và chủ nhiệm kiêm chủ bút Báo Tiếng dân, Cụ đã tích cực đấu ranh đòi quyền lợi cho dân, cho nước

Khi ra khỏi ngục tù, thực dân Pháp và chế độ phong kiến Nam triều biết tài năng, đức độ, uy tín của Huỳnh 'Thúc Kháng nên đã nhiều lần mời ra làm

quan nhưng đều bị từ chối

Năm 1926, Huỳnh Thúc Kháng trúng cử Nghị viện, rồi được cử làm Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Ông đã sử dụng Viện Dân biểu như

một diễn đàn đấu tranh công khai đòi thực dân Pháp phải nới lỏng chính sách

cai trị, cải cách dân chủ, dân sinh, thực thi dân quyền, đảm bảo lợi ích dân tộc Tuy nhiên, Viện Dân biểu Trung Kỳ do thực dân Pháp nặn ra là một tổ chức bù nhìn, chiêu bài phục vụ mục đích của thực dân nên năm 1928, Huỳnh Thúc Kháng đã xin từ chức

Thấy rõ được sức mạnh của báo chí trong sự nghiệp cứu nước, cứu dân,

Huỳnh Thúc Kháng đã tập trung sáng tác văn thơ, viết báo, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Báo Tiếng dân, đây là tờ báo đầu tiên xuất bản bằng tiếng Việt ở Trung Kỳ Gần 16 năm tổn tại (1927-1943), Bao Tiéng dân đã gop phan quan trong tuyên truyền, giáo dục quần chúng tích cực đấu tranh chống thực dân, phong kiến; đòi quyền lợi cho dân, cho nước; làm cho chính quyền thực dân phải dè chừng, không dám ngang ngược ức hiếp dân lành Đồng thời, có ý nghĩa tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân theo con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc

2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chính quyền về tay nhân dân nhưng nước ta đứng trước tình thé vô cùng khó khăn đòi hỏi sự chung sức

đồng lòng, cống hiến tài năng trí tuệ của mọi người dân Trân trọng tài năng, - đức độ của cụ Huỳnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mời cụ tham gia Chính phủ

cách mạng, đảm nhiệm nhiều trọng trách Cụ đã có nhiều đóng góp rất quan

trọng, góp phần chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua giai đoạn

Trang 4

Với cương dồn hết tâm lực giải quyết nhiều cương xã hội m hiệp kháng chiế nguyên tắc Hội chiến, chính sác: kháng chién ; 1 van dé sé dam p ngay 22/5/1946 Voi cuong sang Pháp, cụ Hi trọng điều hành b phủ, chỉ đạo giải phương châm “ với muôn sự thay

' Bộ trưởng Bộ Nội vụ, thành viên Chính phủ, cụ Huỳnh đã A trí tuệ để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; chỉ đạo

ông việc nội chính, đóng góp quan trọng giữ gìn trật tu, ky fi; tham gia ngay từ phiên họp đầu tiên của Chính phủ Liên

để bàn các van dé quan trong, như chương trình nghị sự, ng Chính phủ, Tuyên ngôn của Chính phủ Liên hiệp kháng đối với Pháp, quyền hạn của Bộ Nội vụ, các bộ và Uy ban một trong 6 thành viên của Ủy ban Nghiên cứu đặc biệt các ở Pari do Hội đồng Chính phủ lập ra trong cuộc họp sáng Quyên Chủ tịch nước trong thời kỳ Chủ tịch Hỗ Chí Minh

đã tham gia giải quyết nhiều công việc, góp phần quan

máy Nhà nước, chủ tọa các phiên họp của Hội đồng Chính uyết kịp thời những vấn đề về đối nội và đối ngoại theo

bất biến, ứng vạn biến” (lấy cái không thay đổi để đối phó

đổi) Cụ Huỳnh ký nhiều sắc lệnh quan trọng của đất nước;

`

vừa mềm dẻo, li§h hoạt nhưng cũng rất cương quyết xử lý triệt để các lực lượng chống phá tách mạng, đặc biệt là xử lý đứt khoát đối với âm mưu đảo

chính của bọn ore dân đảng qua vụ án phố Ôn Như Hầu (tháng 7/1946) Với cương đóng góp cho việ thực hiện mục đí -_ đồng bào yêu nư hướng chính trị, dân chủ - phú cư phái phá hoại chế xây dựng nền đâ những điều phi p xung quanh Chín

là Chủ tịch Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, cụ Huỳnh

: củng cố, phát huy tỉnh thần đại đoàn kết dân tộc, chỉ đạo

của Hội là “Đoàn kết tất cả các đảng phái yêu nước và các

c vô đảng vô phái, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, xu ủng tộc, để làm cho nước Việt Nam độc lập - thống nhất -

g” Cụ Huỳnh rất nghiêm khắc đối với các cá nhân, đảng

ộ dân chủ cộng hòa, khẳng định việc đoàn kết là rất cần đề chủ cộng hòa, nhưng không thể vin vào đoàn kết để làm p; khuyên mọi đảng phái, các tầng lớp nhân dân đoàn kết phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thực hiện trường kỳ kháng chiến Khi làm Đặc - thích đường lối to -_ Chính phủ, ủng h

lối toàn quốc, nh

hai viên Chính phủ tại miễn Trung, cụ Huỳnh tích cực giải

quốc kháng chiến và động viên, kêu gọi toàn dân ủng hộ

Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết thực hiện thắng lợi đường

mạnh “đại đoàn kết một khối rất mạnh, ta phải khuyên

nhau ” Đặc biệt khi đến công tác ở Quảng Ngãi, cụ Huỳnh luôn quan tâm tới mọi tầng lớp qhân dân, nhắn nhủ già, trẻ, gái, trai đồng lòng chung sức

Trang 5

Trước khi qua đời, cụ Huỳnh eòn gửi đến các đảng phái, nhân sĩ, trí thức Và các tang lớp nhân dân lời hiệu triệu đoàn kết xung quanh Chủ tịch Hồ Chí Minh để thực hiện thắng lợi sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc

IH PHÁT HUY TRUYỀN THÓNG CÁCH MANG, QUANG NAM CUNG CẢ NƯỚC TÍCH CỰC HỌC TẬP TÁM GƯƠNG CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG

1 Những đỗi thay trên quê hương cụ Huỳnh Thúc Kháng

Quảng Nam là một vùng “địa lịnh nhân kiệt”, có bề dày truyền thống văn

hóa, giàu lòng yêu nước, chống giặc ngoại xâm, sinh ra nhiều người tài giỏi,

chí cao làm rạng rỡ quê hương, đất nước Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước, người Quảng Nam đã có nhiều đóng góp xứng đáng, nhất là trong các cuộc chống thực dân Pháp, để quốc Mỹ xâm lược và trong

công cuộc đổi mới đất nước hôm nay

Kể từ ngày quê hương được giải phóng, phát huy truyền thống anh hùng,

cán bộ, dang viên và các tầng lớp nhân dân Quảng Nam đoàn kết, , cùng nhau

hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, ỗn định đời sống nhân dân, tạo ra sự thay đổi to|lớn với nhiều thành tựu đáng trân trọng

Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá oo và phát triển toàn diện, tiềm lực và quy mô được tăng lên đáng kể, giai đoạn 2010-2015 tăng trưởng bình quân là

11,59/năm Với sự ra đời của Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, Khu kinh tế mở Chu Lai và nhiều khu, cụm công nghiệp khác, cộng với day nhanh phát triển dịch vụ, thương mại đã tạo điều kiện cho Quảng Nam phát triển nhanh chóng Từ một tỉnh thuần nông, đến nay cơ cấu kinh tế chuyển dịch

theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ

chiếm 84%, nông nghiệp chiếm 16%) Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2015 đạt hơn 76.700 tỉ đồng (gấp 2 lần so với giai đoạn 2006 - 2010) Thu ngân sách trên địa bàn vào nhóm các tỉnh khá của cả nước (năm 1997 Trung ương phải cân đối trên 90% đến nay tỉnh đã tự lực hơn 90%, vài

ba năm tới Quảng Nam không chỉ tự cân đối thu - chỉ mà có thể có đóng góp

vào ngân sách Trung ương)

Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ngảy cảng đồng bộ, tạo động lực phat triển nhanh, bền vững Hạ tầng đô thị, nông thôn từng bước được cải thiện Hạ tầng giao thông, các khu vực kinh tế, khu, cụm công nghiệp, nông thôn, miễn núi, các lĩnh vực kinh tế, giáo đục, y tế, văn hoá xã hội được tập trung

đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết

quả (tính đến cuối năm 2015 đã có 27% số xã đạt chuẩn) Mạng lưới trường lớp, quy mô các ngành học, cấp học tiếp tục được mở rộng; chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia đạt kết quả tốt (đến cuối năm 2015 có 411/780 trường đạt chuẩn, tỷ lệ 52,5%) Kết

Trang 6

quả phổ cập giá dục đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở được duy trì tốt, đang triển khai thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học phổ thông Sự nghiệp xây dựng! phát triển văn hóa được quan tâm đúng mức Chương trình mục tiêu quốc g; h về giảm nghèo được triển khai đồng bộ, quyết liệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nha‡h, đến nay còn 8,9% Công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo

gia đình chính sáth được chú trọng Nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận

an ninh nhân dâr| và biên phòng toàn dân được xây dựng, củng cố ngày càng vững chắc Công tác đối ngoại được tăng cường An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện

Đảng bộ tỉnh Quảng Nam luôn trong sạch vững mạnh, thường xuyên kiện toàn tổ chứơi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, tăng cường công tác dân vận| Hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước ngày cảng được nâng ao Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đạt

được những kết duả thiết thực Quyền làm chủ của nhân dân được phát huy,

khối đại đoàn kếltoàn dân được củng cố Nhân dân phần khởi, tin tưởng vào ø và tương lai tươi sáng của quê hương, đất nước

năm tới, Đảng bộ và nhân dân Quảng Nam quyết tâm thực bhị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI: “Tạo bước về công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực lãnh , quản lý, điều hành của chính quyền các cấp; phát huy mạng, bản sắc văn hóa; huy động mọi nguồn lực và tạo thu hút đầu tư để phát triển kinh tế nhanh, bền vững; bảo

, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân; bảo

an ninh; thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tham Ay mạnh hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế; phần đấu

nắng Nam trở thành tỉnh khá của cả nước”, góp phần thực

Bị quyết Đại hội XII cua Đảng

c Kháng - tẤm gương sáng ngời cho chúng ta học tập Kháng là “riệtngười đức cao danh vọng rnà quốc dân ai ¡, sự nghiệp, tài năng, nhân cách của cụ là tấm gương sáng yêu nước, thương nòi, luôn đặt lợi ích đân tộc trên hết, là bi đại đoàn kết toàn dân tộc, hết lòng vì dân, vì nước Đúng

hí Minh khăng định trong 7z gửi toàn thê đông bào sau

Huỳnh Thúc Kháng tạ thể: “Cụ Huỳnh là một người học i rat bền, đạo đức rất cao lòng son, đạ sat, yêu nước, ời mà giàu sang không làm xiêu lòng, nghèo khổ không

Trang 7

không cầu lợi lộc, không thèm làm giàu, không thèm làm quan Cả đời cụ

Huỳnh chỉ phấn đấu cho dân được tự do, nước được độc lập”

Kỷ niệm 140 năm Ngày sinh Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng

vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang tích cực triển khai thực

hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Chỉ thị

05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII, ngày 15/5/2016 về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Đây cũng là dịp để

chúng ta ôn lại cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến to lớn của nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng đối với cách mạng Việt Nam; giáo dục lòng yêu nước, tỉnh thần đại đoàn kết toàn dân tộc; cổ vũ, động viên các tầng lớp nhân

dân tích cực thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng Tưởng nhớ và biết ơn sâu sắc những cống hiến to lớn của nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, chúng ta nguyện noi gương cụ Huỳnh, học tập, tu dưỡng và phấn đấu suốt đời vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh /A⁄

Ngày đăng: 19/10/2017, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w