cv anh moi truong cap tinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Diễn đàn Quản lý Ô nhiễm Công nghiệp với chủ đề: Diễn đàn Quản lý Ô nhiễm Công nghiệp với chủ đề: Đưa công tác Quản lý Ô nhiễm Công nghiệp từ kế Đưa công tác Quản lý Ô nhiễm Công nghiệp từ kế hoạch vào thực tế, Vũng Tàu, 21-23/06/2011hoạch vào thực tế, Vũng Tàu, 21-23/06/2011GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP TRONG LÝ Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN QUẢN LÝ MÔI KHUÔN KHỔ DỰ ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH (VPEG)TRƯỜNG CẤP TỈNH (VPEG)Người trình bày : Người trình bày : PGS.TS. Phùng Chí SỹPGS.TS. Phùng Chí Sỹ NỘI DUNG TRÌNH BÀYNỘI DUNG TRÌNH BÀY-ĐẶT VẤN ĐỀĐẶT VẤN ĐỀ-GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG -GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG-GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ Ô GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP TRONG KHUÔN KHỔ NHIỄM CÔNG NGHIỆP TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN VPEGDỰ ÁN VPEG-KHUNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ Ô NHIỄM KHUNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP CẤP TỈNH 5 NĂM GIAI ĐOẠN CÔNG NGHIỆP CẤP TỈNH 5 NĂM GIAI ĐOẠN 2011-2015 2011-2015 ĐẶT VẤN ĐỀĐẶT VẤN ĐỀ- VPEG - VPEG là dự án 5 năm Hỗ trợ kỹ thuật song phương về là dự án 5 năm Hỗ trợ kỹ thuật song phương về quản lý ô nhiễm công nghiệp (QLÔNCN), do chính phủ quản lý ô nhiễm công nghiệp (QLÔNCN), do chính phủ Canada tài trợ.Canada tài trợ.- VPEG được xây dựng và phát triển dựa trên những - VPEG được xây dựng và phát triển dựa trên những thành quả và kinh nghiệm của VCEP, trong đó kinh thành quả và kinh nghiệm của VCEP, trong đó kinh nghiệm xây dựng và triển khai các Chương trình quản lý ô nghiệm xây dựng và triển khai các Chương trình quản lý ô nhiễm công nghiệp tại các tỉnh/thành (Hà Nội, Hải Phòng, nhiễm công nghiệp tại các tỉnh/thành (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương, Long An). Hải Dương, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương, Long An). - VPEG sẽ Hỗ trợ các BCH ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH *** Số: 2894-CV/TĐTN-PT ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Bình Định, ngày 11 tháng 09 năm 2017 “V/v tuyên truyền, vận động ĐVTTN tham dự Cuộc thi ảnh môi trường Đa dạng sinh học” Kính gửi: Ban Thường vụ huyện, thị, thành đoàn, Đoàn trực thuộc Căn Thông báo số 01/TB-BTC, ngày 24/08/2017 Ban Tổ chức Cuộc thi việc Tổ chức thi Ảnh Môi trường Đa dạng sinh học; Ban Thường vụ Tỉnh đoàn đề nghị Ban Thường vụ huyện, thị, thành đoàn, đoàn trực thuộc triển khai thực nội dung sau: Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đoàn viên, thiếu nhi Cuộc thi “Ảnh Môi trường Đa dạng sinh học” kênh thông tin Đoàn, Hội, Đội nhằm thu hút đoàn viên, thiếu nhi tham gia Thể lệ thi thông tin liên quan đăng tải website Tỉnh đoàn mục Văn ban hành Nội dung phạm vi tác phẩm dự thi a) Nội dung: Các tác phẩm dự thi thể nội dung kết hợp nhiều nội dung sau: - Hình ảnh cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; - Hình ảnh đa dạng sinh học phong phú; - Hình ảnh đóng góp tích cực tổ chức, nhân xã hội tham gia xây dựng, giữ gìn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; - Hình ảnh giải pháp, mô hình bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải b) Phạm vi: Ảnh chụp địa bàn tỉnh Bình Định Thời gian tổ chức - Hạn chót nộp tác phẩm dự thi: Ngày 16/10/2017 - Lễ trao giải thưởng thi: Dự kiến ngày 25/10/2017 (Ban tổ chức thông báo cụ thể thời gian địa điểm đến thí sinh tham dự) Ban Thường vụ Tỉnh đoàn đề nghị Ban Thường vụ huyện, thị, thành đoàn, đoàn trực thuộc triển khai thực tốt nội dung 2 Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu VP, Ban PT(26b) TM BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ĐOÀN PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Lương Đình Tiên THỂ LỆ CUỘC THI ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Mục đích, ý nghĩa - Nhằm tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng gắn bó hữu với thiên nhiên, từ cảm nhận vẻ đẹp thấy rõ tầm quan trọng môi trường sống Kêu gọi cộng đồng bảo vệ môi trường, xây dựng phát triển mối quan hệ hài hòa, bền vững người với thiên nhiên môi trường; - Khơi dậy niềm đam mê, khả sáng tạo tuyển chọn tác phẩm nghệ thuật đề tài môi trường đa dạng sinh học với nội dung ý nghĩa sâu sắc, giàu tính nghệ thuật; - Huy động tham gia lực lượng xã hội vào hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường đa dạng sinh học; - Tăng cường đa dạng hóa hình thức truyền thông công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Đối tượng tham gia - Tất công dân Việt Nam, Việt kiều người nước sinh sống làm việc Việt Nam - Thành viên Ban Tổ chức, Ban Giám khảo, thư ký không tham dự Cuộc thi Nội dung phạm vi tác phẩm dự thi a Nội dung: Các tác phẩm dự thi thể nội dung kết hợp nhiều nội dung sau: - Hình ảnh cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; - Hình ảnh đa dạng sinh học phong phú; - Hình ảnh đóng góp tích cực tổ chức, cá nhân xã hội tham gia xây dựng, giữ gìn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học 3 - Hình ảnh giải pháp, mô hình bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải b Phạm vi: Ảnh chụp địa bàn tỉnh Bình Định 4 Quy chế - Ảnh tham dự ảnh màu đen trắng; kích thước ảnh: 20 x 25cm (kèm theo file) - Thể loại: Ảnh đơn - Số lượng ảnh gửi dự thi: không hạn chế - Yêu cầu: + Các ảnh phải có thích cụ thể thời gian, địa điểm chụp; + Sẽ thu hồi giải thưởng hủy kết tác phẩm bị phát vi phạm quyền; + Không chấp nhận ảnh đoạt giải thi tỉnh; ảnh xử lý kỹ thuật, kỹ xảo chắp ghép; + Nếu có nhiều tác phẩm tác giả đoạt giải tác giả nhận tối đa 02 giải Sử dụng tác phẩm - Ban Tổ chức quyền sử dụng tác phẩm phù hợp để phục vụ hoạt động tuyên truyền; - Ảnh đoạt giải quyền phổ biến, tuyên truyền thông tin đại chúng mà trả nhuận ảnh - Trả ảnh không đoạt giải sau 01 tháng Thời gian tổ chức - Hạn chót nộp tác phẩm dự thi: Ngày 16 tháng 10 năm 2017 - Thời gian chấm ảnh: Dự kiến từ ngày 17 đến 20/10/2017 - Lễ trao giải thưởng Cuộc thi: Dự kiến ngày 25/10/2017 (Ban tổ chức thông báo cụ thể thời gian địa điểm đến thí sinh tham dự) Giải thưởng Cơ cấu Giải thưởng Cuộc thi gồm: - 01 giải Nhất: 3.000.000 đồng - 02 giải Nhì, giải: 2.500.000 đồng - 02 giải Ba, giải: 2.000.000 đồng - 04 giải Khuyến khích, giải: 1.000.000 đồng Các tác phẩm đoạt giải Nhất, Nhì, Ba Khuyến khích Sở Tài nguyên Môi trường Bình Định tặng Bằng khen 5 Giám khảo: Ban Giám khảo gồm chuyên gia lĩnh vực môi trường, đa dạng sinh học nhiếp ảnh Ban Tổ chức Cuộc thi mời Quy trình chấm giải: - Vòng Sơ khảo: Ban Tổ chức rà soát, chọn lựa tác phẩm đảm bảo phù hợp tiêu chí, nội dung thi, đảm bảo tính nghệ thuật để đưa vào chấm chung kết - Vòng Chung kết: Ban Giám khảo chấm tập trung, lựa chọn 09 tác phẩm xuất sắc để trao giải 10 Địa điểm nhận tác phẩm - Gửi qua bưu điện: Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: 387 Trần Hưng Đạo, Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Điện thoại: 0256 3822109 (Ngoài phong bì thư ghi: Tác phẩm tham dự Cuộc thi Ảnh Môi trường Đa dạng sinh học) - Gửi qua địa thư điện tử: annd@stnmt.binhdinh.gov.vn Ban Tổ chức không chịu trách nhiệm tác phẩm tham gia không thời hạn thất lạc trình tác giả gửi tác phẩm tham gia./ 6 PHIẾU TÁC PHẨM DỰ THI CUỘC THI “ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC” TT THÔNG TIN NỘI DUNG Họ ... UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 60/QĐ-SGDĐT.VP Thành phố Cao Lãnh, ngày 20 tháng 12 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH V/v khen thưởng học sinh đạt giải cuộc thi vẽ tranh chủ đề về môi trường Năm 2010 GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP Căn cứ Quyết định số 12/2006/QĐ.UBND, ngày 20/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, về việc ban hành Qui định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và công tác cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước; Căn cứ công văn số 1317/SGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 về việc tổ chức cuộc thi vẽ tranh chủ đề về bảo vệ môi trường năm 2010; Căn cứ kết quả chấm thi của ban giám khảo; Theo đề nghị của Trưởng phòng Giáo dục Trung học Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Nay cấp giấy khen của Sở Giáo dục và Đào tạo cho 84 (tám mươi bốn) học sinh đạt giải vẽ tranh chủ đề môi trường năm 2010 (có danh sách đính kèm). Điều 2. Thưởng kèm giấy khen gồm: Giải nhất 300.000 đồng/1HS; Nhì 250.000 đồng /1HS; Ba 200.000 đồng /1HS; Khuyến khích 100.000 đồng /1HS. Kinh phí: Sở Tài nguyên và Môi trường. Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Trưởng phòng: Giáo dục Trung học, Kế hoạch – Tài chính; Trưởng phòng GDĐT huyện, thị, thành phố; Hiệu trưởng các trường Tiểu học, THCS, THPT có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3 (để thực hiện); - Sở TN&MT (để phối hợp); - LĐ Sở (để biết); - Lưu: VT, (GDTrH, bh). GIÁM ĐỐC (đã ký) Nguyễn Hoàng Nhi DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT GIẢI THƯỞNG VẼ TRANH CHỦ ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG NĂM 2010 (Kèm QĐ số: 60/QĐ-SGDĐT.VP ngày 20/12/2010) TT Họ và tên Trường Huyện Giải Ghi chú I Cấp THPT 1 Trần Thị Cẩm Huyền THPT Long Khánh A Hồng Ngự Nhất 2 Dương Thị Ngọc Hạnh THPT Phan Văn Bảy Lai Vung Nhì 3 Nguyễn Phúc Nghĩa THPT Thanh Bình 2 Thanh Bình Ba 4 Tô Nguyên Triều THPT Hồng Ngự 1 Hồng Ngự Ba 5 Nguyễn Thị Tuyết Linh THPT Thanh Bình 2 Thanh Bình Ba 6 Trần Thị Thùy Trang THPT Cao Lãnh 2 Cao Lãnh Ba 7 Trần Lâm Kim Tươi THPT Thiên Hộ Dương TP Cao Lãnh KK 8 Kiều Thiên Phi Cơ THPT Lấp Vò 1 Lấp Vò KK 9 Trương Minh Toản THPT Lai Vung 1 Lai Vung KK 10 Nguyễn Trúc Ngân THPT Kiến Văn Cao Lãnh KK 11 Châu Thành Vinh THPT Long Khánh A Hồng Ngự KK II Cấp THCS 1 Trần Thị Xuân Tươi THCS Nhị Mỹ Cao Lãnh Nhất 2 Trần Thị Hoài Thu THCS Nguyễn Văn Đừng Cao Lãnh Nhất 3 Lê Minh Thi THCS Tân Hòa Lai Vung Nhất 4 Phạm Duy Tân THCS Tân Mỹ Lấp Vò Nhất 5 Lâm Hữu Danh THCS Phú Ninh Tam Nông Nhất 6 Lê Minh Được THCS Tân Thạnh Thanh Bình Nhất 7 Huỳnh Tấn Trung THCS Lưu Văn Lang TX Sa Đéc Nhất 8 Nguyễn Thị Xuân Tươi THCS Nhị Mỹ Cao Lãnh Nhì 9 Phạm Thị Giàu THCS Thường Thới Tiền Hồng Ngự Nhì 10 Nguyễn Thanh Tú THCS Phú Thuận B Hồng Ngự Nhì 11 Diệp Thị Ngọc Hân THCS Phú Thuận A Hồng Ngự Nhì 12 Nguyễn Thành Lĩ THCS Vĩnh Thạnh Lấp Vò Nhì 13 Cao Thị Minh Nguyệt THCS Mỹ An Hưng B Lấp Vò Nhì 14 Huỳnh Thị Mỹ Tiên THCS Tân Công Sính Tam Nông Nhì 15 Lê Thị Nhựt Sương THCS Tân Phước Tân Hồng Nhì 16 Nguyễn Quốc Cường THCS Nguyễn Thị Lựu TP Cao Lãnh Nhì 17 Trần Thị Diễm Trinh THCS Lưu Văn Lang TX Sa Đéc Nhì 18 Hồ Thị Ngọc Thu Hà THCS An Hiệp Châu Thành Ba 19 Lê Thị Trúc Mai THCS Tân Phước Tân Hồng Ba 20 Nguyễn Duy Lam THCS Tân Phước Lai Vung Ba 21 Nguyễn Kim Thắm THCS An Hiệp Châu Thành Ba 22 Nguyễn Thị Diệu THCS Tân Phú Thanh Bình Ba 23 Nguyễn Thị Hoàng Uyên THCS An Phú Thuận Châu BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA ________________________________________________________ BÁO CÁO TỔNG KẾT KHKT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUI HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN QUỐC KHÁNH 7024 11/11/2008 HÀ NỘI – 10/2008 bộ tài nguyên và môi trờng trung tâm viễn thám quốc gia 108 Đờng Chùa Láng - Quận Đống Đa - Hà Nội *** báo cáo tổng kết khoa học v kỹ thuật đề ti cấp bộ: NGHIÊN CứU ứNG DụNG CÔNG NGHệ VIễN THáM Và GIS XÂY DựNG Bộ BảN Đồ HIệN TRạNG TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHụC Vụ CÔNG TáC QUY HOạCH BảO Vệ MÔI TRƯờNG C ấP TỉNH. Số đăng ký: Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Hà Nội, ngày tháng năm 2008 chủ nhiệm đề ti cơ quan chủ trì đề ti giám đốc trung tâm viễn thám quốc gia TS. Nguyễn Quốc Khánh TS. Lê Minh Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Hà Nội, ngày tháng năm 2008 hội đồng đánh giá chính thức cơ quan quản lý đề ti chủ tịch hội đồng TL. bộ trởng bộ tài nguyên và môi trờng vụ trởng vụ khoa học và công nghệ TS. Lê Kim Sơn H nội, 10 - 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TT Họ và tên Học hàm, học vị, chuyên môn Đơn vị công tác Thực hiện A Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Quốc Khánh TS. Trắc địa ảnh Trung tâm Viễn thám Quốc gia I.1; II.3-5; III.3 Kết luận; Kiến nghị B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Nguyễn Thị Thanh Bình CN. Địa lý Trung tâm Viễn thám Quốc gia II.4; III.7; 2 Vũ Thị Minh Trâm ThS. Địa lý Trung tâm Viễn thám Quốc gia II.2 3 Lê Phú Cường ThS. Môi trường Trung tâm Viễn thám Quốc gia III.6 4 Nguyễn Thị Bích Hường CN. Địa lý Trung tâm Viễn thám Quốc gia III.4 5 Nguyễn Trường Sơn KS. Trắc địa Trung tâm Viễn thám Quốc gia III.5 6 Dương Thị Lan Anh KS. Địa chính Trung tâm Viễn thám Quốc gia III.1 7 Nguyễn Thị Thanh Hương KS. Bản đồ Trung tâm Viễn thám Quốc gia I.2 8 Trần Tuyết Mai CN. Địa chính Trung tâm Viễn thám Quốc gia I.3 9 Nguyễn Thị Xuân ThS. Địa lý Trung tâm Viễn thám Quốc gia III.2 10 Đặng Trọng Hải ThS. Quản lý đất đai Trung tâm Viễn thám Quốc gia II.1 2 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Công tác điều tra, khảo sát và thành lập bản đồ tài nguyên thiên nhiên đã được tiến hành ở Việt Nam từ nhiều năm nay và có những thành công đáng kể, đặc biệt là phương pháp luận để thành lập bộ bản đồ đồng bộ có tính chỉnh hợp cao theo quan điểm hệ thống bằng phương pháp viễn thám kết hợp với các phương pháp cổ truyền. Tuy nhiên, do điều kiện v ề công nghệ và tư liệu nên các bản đồ được thành lập trước đây vẫn còn có những hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đồng bộ và tính hiện thời cao. Nhưng ngay từ đầu những năm 90, các chuyên gia đã khẳng định: "Triển vọng của việc sử dụng tư liệu viễn thám kết hợp với các thành tựu mới về tin học và t ự động hóa để thành lập bản đồ chuyên đề, cũng như để nghiên cứu thiên nhiên, nói chung, cho mục đích khai thác lãnh thổ, mà nội dung chính là sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên, còn rất lớn"[7]. Chính vì vậy để kế thừa và phát huy những kinh nghiệm quý báu của thế hệ các nhà bản đồ viễn thám đi trước, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS xây dựng bộ bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên ph ục vụ công tác quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh” đã được thực hiện với mục đích nghiên cứu, khai thác, sử dụng tư liệu ảnh viễn thám kết hợp với công nghệ GIS từ đó đưa ra quy trình công nghệ để xây dựng bộ bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh. Hiện nay công tác quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh là nhu cầu cấp thiết, một trong những khâu quan trọng của công tác này là đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên mà phương tiện của nó là bản đồ. Do vậy việc nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý để xây dựng bộ bản đồ BTNMT VKHĐĐ&BĐ BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHUẨN HOÁ TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH 8041 HÀ NỘI - 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ Đường Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội *** BTNMT VKHĐĐ&BĐ BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHUẨN HOÁ TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH Sè ®¨ng ký Hà Nội, ngày tháng năm 2009 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS. Nguyễn Thị Thanh B ì nh Hà Nội, ngày tháng năm 2009 CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ PGS.TSKH. Hà Minh Hoà Hà Nội, ngày tháng năm 2009 HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Hà Nội, ngày tháng năm 2009 CƠ QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TL.BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TS. Nguyễn Đắc Đồng HÀ NỘI - 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ Đường Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội *** 1 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH STT Họ và tên Học vị Cơ quan công tác 1 Nguyễn Thị Thanh Bình Tiến sỹ Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2 Trịnh Thị Phin Thạc sỹ Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ 3 Hoàng Thị Thu Hà Kỹ sư Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ 4 Nguyễn Chân Huyền Thạc sỹ Nhà xuất bản Bản đồ 5 Nguyễn Cẩm Vân Phó giáo sư, tiến sỹ Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia 6 Trần Minh Đức Kỹ sư Trung tâm tin học, Nhà xuất bản Bản đồ 2 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải TNMT Tài nguyên Môi trường ATLAS TBĐ Tập bản đồ UBND Uỷ ban nhân dân CSDL Cơ sở dữ liệu GIS (Geo Information System) Hệ thống thông tin địa lý ISO (International Organization for Standardization) Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế OGC (Open GIS Consortium) Hiệp hội thông tin địa lý mở 3 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Giới thiệu chung 5 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 3. Phương pháp nghiên cứu 7 4. Bố cục của đề tài 7 Chương I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THÀNH LẬP TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH 9 I.1. Nhiệm v ụ quản lý tài nguyên môi trường cấp tỉnh 9 I.2.Nhu cầu thành lập tập bản đồ điện tử Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh 10 I.3. Tình hình xây dựng tập bản đồ điện tử Tài nguyên Môi trường trong và ngoài nước 13 I.4.Tình hình xây dựng chuẩn bản đồ, chuẩn bản đồ điện tử 22 Chương II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆ N TỬ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 27 II.1. Khái niệm chung về tập bản đồ, tập bản đồ điện tử 27 II.2. Đặc điểm của tập bản đồ điện tử 29 II.3. Yêu cầu đối với tập bản đồ điện tử 34 II.4. Ứng dụng của tập bản đồ điện tử 36 II.5. Phân loại tập bản đồ điện tử 36 II.6. Phương pháp công nghệ xây dựng tập bản đồ điện tử 38 Chương III. NGHIÊN CỨU CHUẨN HOÁ TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH 46 III.1. Các loại chuẩn bản đồ 46 III.2. Tập bản đồ điện tử Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh 49 III.3. Chuẩn hoá tập bản đồ đ iện tử Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh 54 4 Chương IV. THỬ NGHIỆM 68 IV.1. Tổng quan về khu vực thử nghiệm 68 IV.2. Tình hình thông tin tư liệu 71 IV.3. Hiện trạng về ứng dụng công nghệ thông tin 73 IV.4. Xây dựng bản đồ thử nghiệm 73 IV.5. Kết quả thử nghiệm 85 KẾT KUẬN 88 1.Kết quả nghiên cứu của đề tài 88 2.M ột số kết luận và đề xuất 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. GIỚI THIỆU CHUNG Hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng đang được thực hiện trên quy mô lớn, triệt để đã làm cho trạng thái môi trường xấu đi một cách rõ rệt, dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và chất TAP CHÍ KHOA HỌC OHQGHN. KHTN & CN. T.xx, sỗ 4PT 2004 NGHIÊN CỨU HOẠCH ĐỊNH Tổ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ sử DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BÃO VỆ MÔI TRƯỜNG CẤP TÌNH, HUYỆN (N g h iê n c ứ u m ẩ u t ỉn h L à o C a i) N guyễn C ao H uần Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Đ ặt v ấ n đề Chiến lược phát triển kinh tê - xã hội của nước ta giai đoạn 2001 - 2010 đã được Đại hội Đảng lần th ứ IX thông qua là: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững,-tăng trưởng kinh tế di đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường"; Chủ động gắn kết yêu cầu cải th iện môi trường trong mỗi quy hoạch, kê hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu về môi trường là một tiêu chí quan trọng dánh giá các giải pháp phát triến. Lào Cai là một tinh vùng cao biên giới phía bắc của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng và nằm trong hành lang kinh tế quốc tế Côn Minh (Trung Quốc) - Hà Nội - Hải Phòng. Tỉnh Lào Cai có nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật, tài nguyên 'du lịch phong phú và có đặc điểm k hí hậu, thủy văn cùng điều kiện kinh t ế - xã hội rất đặc th ù so với các tỉnh miền núi khác. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa, cùng vói sự gia tăng khai thác các nguồn tài nguyên của tính nhăm ph át triển m ạnh kinh t ế - xã hội thì những vấn đề về môi trưòng ngày càng trở nên bửc xúc, đặc biệt môi trường các khu đô thị - công nghiệp sẽ bị suy thoái, phát triển kinh tế - xà hội sẽ không bền vững. Vì vậy cần th iết phải tiến hành hoạch định chiến lược tổ chức không gian khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bào vệ mòi trường, tạo cơ sở khoa học cho k ế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trvlòng của tỉn h, góp ph ần xây dựng tinh Lào Cai phát triển bền vũng trong tiến trìn h công nghiệp hóa và hiện đại hóa vào nhũn g th ập kỷ đầu của thê kỳ XXI. 1. Cơ sờ lý lu ận v ề tổ ch ứ c khô ng gia n k h ai thác , sử d ụ n g hợp lý tài ng uyê n và bảo vệ môi trư ờ n g tỉn h L ào Cai Tô’ chức không gian khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010 dược thực hiện dựa trên cơ sở lý luận khoa học về tổ chức lãnh thổ, cánh quan học ứng dụng và thực tiễn của hiện trạng nguồn lực tự nhiên, nhân văn và định hưống ph át triển kinh tế của tỉn h trong mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa. 1.1. Một sô lý thuyết phát triển xét từ góc độ kinh tê lãnh tho ■ Lý thuyết tăng trưởng nội sinh nhấn m ạnh đến năng lực sàn xu ất bên trong của vùng, khà năn g chung của các yếu tô đầu vào như tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động và 55 56 Nguyền Cao Huán công nghệ để xác định năng lực sản xuất của lănh thổ. Dựa vào lý thuy ết tăng trưởng nội sinh, tổ chức không gian khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bào vệ môi trư ờng Lào Cai phải dựa vào chính các nguồn lực tự nhiên (đất, rừng, khoáng sản) sẵn có và nguồn lực kinh tế - xã hội của tỉnh ở hiện tạ i và tương lai (nguồn lao động, tr í tuệ, khoa học công nghệ, chính sách ). - Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh dựa vào xuất khẩu để phát triển vùng. Sự tảng trường kinh tê tỉnh Lào Cai được xác định bởi việc khai thác các lợi thê tự nhiên của vùng và sự tăng trưởng của cơ sỏ sản x uất - xu ất khẩu chịu ảnh hưởng của mức cầu bên ngoài, từ các vùng khác ở trong nước cũng nh ư từ nước ngoài. - Lý thuyết cực chú trọng vào những lãnh thô’ làm p hát sinh sự tăn g trưởng kinh tế của lãnh thổ, cho rằng công nghiệp và dịch vụ có vai trò lớn đối với sự tăng trương của vùng. Lý thuyết cực cùng với lý th uyết trung tâm đòi hỏi phải p hát triển kinh t ế lãn h thổ theo hướng có trọng điểm. Đôì với Lào Cai phải mồ rộng và p hát triển các đô thị, khu công nghiệp và thương mại (thị xã Lào Cai - Cam Đưòng, Sa Pa, Bảo Thắng, Bắc Hà ). - Lý thuyết (quan niệm) về phát triển và bảo vệ môi trường: Nhiều nghiên cứu đã khảng định trong giai đ oạn hiện nay phát triển kinh tế phải b ển vững môi ... dung: Các tác phẩm dự thi thể nội dung kết hợp nhiều nội dung sau: - Hình ảnh cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; - Hình ảnh đa dạng sinh học phong phú; - Hình ảnh đóng góp tích cực tổ chức, cá... PHẨM DỰ THI CUỘC THI “ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC” TT THÔNG TIN NỘI DUNG Họ tên Nghệ danh Địa Email Số điện thoại Mô tả tác phẩm (tên tác phẩm, thời gia, địa điểm thực hiện, mô tả ngắn... phẩm,… khuyến khích tác giả giới thiệu chi tiết tác phẩm) GHI CHÚ Tác giả (ký, ghi rõ họ tên, bút danh có)