1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn bản hành chính: Kế hoạch rèn luyện hè năm học 2015 - 2016 rlh2016

2 444 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Văn bản hành chính: Kế hoạch rèn luyện hè năm học 2015 - 2016 rlh2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

DẪN CHƯƠNG TRÌNH TỔNG KẾT NĂM HOC 2014-2015 A. Phần văn nghệ Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền như yêu quê hương cắp sách tới trường trong muôn vàn yêu thương Các em yêu quí! Lời ca tiếng hát luôn là người bạn đồng hành trên bước đường trinh phục ước mơ của mỗi chúng ta. Với lứa tuổi học trò, tiếng hát lời ca là suối nguồn cảm xúc khơi dậy, nâng đỡ những ước mơ giản dị ấy. Ngay bây giờ quí vị đại biểu, quí thày cô và các em học sinh hãy hướng mắt về sân khấu để thưởng thức các tiết mục văn nghệ đặc sắc của tập thể học sinh trường THCS Tân Thạnh chào mừng buổi lễ tổng kết năm học 2014-2015. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Thật ngọt ngào, thật cảm động và bất ngờ trước những tài năng và nỗ lực của các bạn trong đội văn nghệ nhà trường. Chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay thật giòn giã-phần thưởng xứng đáng để cảm ơn các tiết mục văn nghệ vừa rồi. Đề nghị các lớp ổn định tổ chức để buổi lễ được tiến hành làm việc. Xin kính mời quí vị đại biểu, các thày giáo, cô giáo cùng các em học sinh đứng dạy chỉnh đốn trang phục hướng về Quốc kỳ chuẩn bị làm lễ chào cờ. Toàn trường chú ý. Nghiêm Chào . Quốc ca Đội ca vì tổ quốc…………………… sẳng sàng Tuyên bố lí do. Kính thưa các vị đại biểu khách quí, các thày giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh yêu quí! Phượng đã cháy ngời lên sắc đỏ, rực trong ánh mắt học trò, trên tinh thần và trong màu áo tinh khôi của lứa tuổi nhất quỉ nhì ma. Ve đã râm ran trên vòm lá khúc nhạc rộn rã tươi vui đang vẫy gọi, đang thúc giục, đón chào. Một chặng đường gian nan vất vả! khi cái se lạnh của thu tháng tám chợt về là lúc thày trò ta nô nức chuẩn bị cho một năm học mới. Đông qua, xuân đến con đò tri thức hôm nay cập bến bờ bình yên, ấm áp, vẹn tròn trong cái nắng hồng tươi của những ngày đầu hạ. Hòa với niềm chung của huyện Phù Cừ kỷ niệm 123 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong dòng chảy ấy, thày và trò trường THCS Nguyên Hòa đã gắng phấn đấu hết mình cho một năm học có ý nghĩa vô cùng quan trọng: Năm học “tiếp tục đổi mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng giao dục”, năm học đẩy mạnh phong trào “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” một năm học để lại nhiều dấu ấn! Hôm nay được sự nhất trí của PGD&ĐT huyện Phù Cừ, UBND xã Nguyên Hòa, Trường THCS Nguyên Hòa long trọng tổ chức lễ tổng kết năm học 2012-2013 nhằm nhìn lại, đánh giá lại kết quả rèn luyện, phấn đấu, học tập của thày và trò trong năm học qua. Về dự buổi lễ tổng kết hôm nay ban tổ chức nhiệt liệt chào đón các vị đại biểu khách quí, các thày giáo, cô giáo và toàn thể các em học sinh trong toàn trường. Tôi xin trân trọng giới thiệu: Về phía UBND huyện có: Đại biểu phòng giáo dục và đào tạo Long Phú có Trân trọng giới thiệu sự có mặt của đồng chí thay mặt cho Đảng ủy, HĐND, UBND xã Tân Thạnh Đ/c Tôi cũng xin được trân trọng giới thiệu: Ông (bà) đại diện cho BCH hội cha mẹ hoc sinh về dự và động viên. Về phía nhàn trường tôi xin giới thiệu Thầy Nguyễn Văn Nghị bí thư chi bộ Hiệu trưởng nhà trường, thầy Lê Hồng Khanh phó hiệu trưởng nhà trường. Và thành phần đã làm nên thắng lợi, sức mạnh của mái trường THCS Tân Thạnh là tập thể cán bộ giáo viên công nhân viên cùng các em học sinh trong toàn trường cũng về dự đông đủ. Một lần nữa thay mặt ban tổ chức xin được cảm ơn và nhiệt liệt chào đón sự hiện diện của quí vị đại biểu, các thày giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh và toàn thể các em học sinh trong toàn trường trong buổi lễ long trọng này. Kính thưa quí vị đại biểu! Kính thức các thày giáo, cố giáo cùng toàn thể các em học sinh thân mến. Giáo dục là chìa khóa cho tương lai và giáo dục là quốc sách hàng đầu luôn được Đảng, nhà nước chú trọng xây dựng và vun trồng. Mỗi một năm học qua đi là một năm các thày giáo, cô giáo đã đang cần mẫn rèn dũa những chiếc chìa khóa TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG BAN CHỈ ĐẠO RÈN LUYỆN *** Số: /KH/LHP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Krông Pắc, ngày 23 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH (V/v đạo học sinh rèn luyện năm học 2015 - 2016) Thực đạo Chi - BGH trường THPT Lê Hồng Phong Công tác đạo học sinh rèn luyện năm học 2015 - 2016 Ban đạo rèn luyện học sinh trường THPT Lê Hồng Phong lập kế sau: I Thời gian, địa điểm thành phần Ban đạo Thời gian: Từ ngày 26 tháng 05 năm 2016 đến ngày 10 tháng 08 năm 2016 Địa điểm: Trường THPT Lê Hồng Phong Thành phần tham gia Ban đạo Thầy Võ Quốc Phong – Phó hiệu trưởng – Trưởng ban Thầy Nguyễn Bình Huy – Bí thư Đoàn trường – Phó ban Thầy Võ Đình Hướng – Chủ tịch hội LHTN – Thành viên Thầy Lê Duy Thành – Tổ trưởng tổ Giám thị – Thành viên Học sinh: 05 học sinh rèn luyện (có danh sách kèm theo) II Kế hoạch cụ thể Đúng 07 30 ngày 05 tháng 06 năm 2016 tất Ban đạo học sinh rèn luyện có mặt Phòng nghe nhìn trường THPT Lê Hồng Phong để họp nghe phổ biến nội dung công việc Thời gian, công việc thực STT NGÀY NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGƯỜI PHỤ TRÁCH GHI CHÚ - Phổ biến nội dung công việc - Ban đạo 05/6/2016 - Phân công đồ dùng lao động rèn - Học sinh rèn luyện luyện - Vệ sinh khuôn viên nhà trường Thầy Võ Đình Hướng - Tưới chăm sóc cảnh 12/6/2016 - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu - Vệ sinh khuôn viên nhà trường Thầy Võ Đình Hướng - Tưới chăm sóc cảnh 19/6/2016 - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu - Vệ sinh khuôn viên nhà trường Thầy Nguyễn Bình Huy - Tưới chăm sóc cảnh 26/6/2016 - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu 10/7/2016 - Vệ sinh khuôn viên nhà trường Thầy Nguyễn Bình Huy 17/7/2016 24/7/2016 31/7/2016 7/8/2016 - Tưới chăm sóc cảnh - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu - Vệ sinh khuôn viên nhà trường - Tưới chăm sóc cảnh - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu - Vệ sinh khuôn viên nhà trường - Tưới chăm sóc cảnh - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu - Vệ sinh khuôn viên nhà trường - Tưới chăm sóc cảnh - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu Xét kết học sinh rèn luyện Thầy Nguyễn Bình Huy Thầy Lê Duy Thành Thầy Lê Duy Thành - Ban đạo - Học sinh rèn luyện Những yêu cầu chung - Khi làm xong công việc học sinh phải báo với Ban đạo ký vào sổ theo dõi - Giáo viên, học sinh đến làm nhiệm vụ phải có mặt thời gian, mang đủ dụng cụ phân công, tích cực hoàn thành công việc giao - Thực theo phân công Ban đạo, tích cực trình lao động, sinh hoạt, có thái độ hoà nhã, vui vẻ, không nói tục, chửi thề LƯU Ý: - Ngày 31 tháng 07 năm 2016 học sinh rèn luyện nộp Phiếu rèn luyện Ban đạo, phải có xác nhận địa phương Nơi nhận: - Chi uỷ - BGH (báo cáo); - Giáo viên chủ nhiệm có học sinh (phối hợp thực hiện); - Lưu VT T/M BAN CHỈ ĐẠO TRƯỞNG BAN VÕ QUỐC PHONG TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 9 (DÙNG ÔN THI VÀO LỚP 10) (Năm học 2015-2016) TP.HCM, THÁNG 7/2015 - 1 - A. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngữ văn là một trong 3 môn học quyết định kết quả kì thi tuyển sinh vào THPT đối với các em học sinh tham dự kì thi này. Trong đó, phân môn Văn học đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi cấu trúc của đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT hiện nay thường có ba phần: Phần I. Tiếng Việt (2 điểm). Phần II. Viết một bài văn thuyết minh ngắn hoặc một văn bản nghị luận xã hội khoảng 300 từ (3điểm). Phần III. Tự luận Văn học (5 điểm). Để hoàn thành bài thi, học sinh chủ yếu phải vận dụng kiến thức phân môn Văn học để làm. Ngay cả câu hỏi phần Tiếng Việt, phần lớn ngữ liệu đều được trích từ các văn bản đã được học trong chương trình, kiến thức về văn bản đó sẽ giúp các em làm tốt hơn những yêu cầu của bài tập. Qua thực tế học sinh thực hành viết các bài văn nghị luận văn học, đặc biệt là qua các kì kiểm tra thi cử, các em thường bộc lộ một số hạn chế cả về kiến thức và kĩ năng làm bài. Ví dụ: 1. Về kiến thức: - Không nhớ chính xác hoàn cảnh sáng tác, nội dung, giá trị của tác phẩm - Lẫn kiến thức giữa các tác giả, đặc điểm các nhân vật … - Không thuộc dẫn chứng - Viết sai tên tác phẩm hay tên đoạn trích Ví dụ câu hỏi: Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? (Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008) Nhiều học sinh đã trả lời: Khổ thơ trích trong bài thơ "Tiểu đội xe không kính'' của Phạm Tiến Duật. 2. Về kĩ năng: - Không đọc kĩ đề để xác định yêu cầu của đề bài trước khi làm dẫn đến bài viết lạc đề, xa đề, thiếu ý hoặc không đúng trọng tâm, thậm chí lạc thể loại … VD: Đề thi vào lớp 10 THPT năm 2009- 2010 yêu cầu: Viết một bài văn thuyết minh về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều. Học sinh làm lạc sang phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. - Không biết xác định các luận điểm, luận cứ - Chưa biết cách dựng đoạn. - Diễn đạt lủng củng. - Phân bố thời gian làm bài chưa hợp lí: Dành quá nhiều thời gian cho câu ít điểm, đến câu cuối (tự luận Văn học) còn quá ít thời gian. - Lúng túng, mất nhiều thời gian cho việc viết mở bài… Vậy, làm thế nào để giúp học sinh khắc phục được những hạn chế trên? - 2 - Xuất phát từ thực tế trên và kinh nghiệm nhiều năm dạy học, ôn luyện cho học sinh lớp 9 thi vào lớp 10 THPT, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm của mình thông qua chuyên đề “ Ôn tập, củng cố kiến thức phân môn Văn học lớp 9”. Nội dung chuyên đề gồm hai phần: Phần I: Thống các văn bản trong chương trình Ngữ văn 9 Phần II: Phương pháp ôn tập, củng cố kiến thức - Bước 1: Ôn tập củng cố theo tác phẩm hoặc tác giả - Bước 2: Hệ thống kiến thức từng phần, từng mảng, từng chủ đề … - Bước 3: Mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các chuyên đề nhỏ. B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ PHẦN I: THỐNG CÁC VĂN BẢN I. VĂN HỌC VIỆT NAM: 1. Văn học trung đại (Theo trình tự thời gian sáng tác) - Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) - Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái) - Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) 2. Văn học hiện đại *Văn bản nghệ thuật (Theo giai đoạn văn học) 1.Từ 1945 đến 1954: - Đồng chí (Chính Hữu) - Làng (Kim Lân) 2.Từ 1955 đến 1975: - Đoàn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ DỤNG HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 62.22.02.40 LUẬN ÁN TIỄN SĨ NGÔN NGỮ HỌC GƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ SAO CHI TS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Đỗ Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, lãnh đạo Khoa Ngôn ngữ học toàn thể cán bộ, Thầy giáo, Cô giáo Học viện tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Sao Chi TS Đỗ Thị Hiên – tập thể người hướng dẫn khoa học tận tình, nghiêm túc định hướng cho suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ giao Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình đồng hành, động viên để thực luận án tiến độ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 2: HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HÀNH VI TÁI HIỆN) 50 2.1 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 50 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUNG 52 2.3 HÀNH VI NGÔN NGỮ TÁI HIỆN TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 CHƯƠNG 3: LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT 93 3.1 CẤU TRÚC LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT 93 3.2 CÁC CHỈ DẪN LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT 115 3.3 KHẢO SÁT LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỜ TRÌNH 132 TIỂU KẾT CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC 165 QUY ƯỚC VIẾT TẮT HVNN Hành vi ngôn ngữ TTr Tờ trình HVTH Hành vi tái HP Hiến pháp HVĐK Hành vi điều khiển Lt Luật HVTB Hành vi tuyên bố L Lệnh HVCK Hành vi cam kết NĐ Nghị định VBHC Văn hành TT Thông tư VBQPPL Văn quy phạm pháp luật CT Chỉ thị Văn cá biệt QĐ Quyết định ĐTNVTH Động từ ngữ vi tái CV Công văn BTNVTH Biểu thức ngữ vi tái BC Báo cáo PNNVTH Phát ngôn ngữ vi tái TB Thông báo VBCB LC Luận BB Biên KL Kết luận Đ Đơn LCPL Luận pháp lí HĐ Hợp đồng LCTT Luận thực tế VB Văn DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Tên bảng biểu, sơ đồ STT Trang Bảng 1: Thống HVNN VBHC 52 Bảng 2: Thống phương tiện ngôn ngữ biểu Sp1 58 HVTH tường minh Bảng 3: Thống có mặt - lược bỏ Sp1 HVTH tường 59 minh Bảng 4: Thống động từ ngữ vi tái HVTH 61 tường minh Bảng 5: Thống phương tiện ngôn ngữ biểu Sp2 64 HVTH tường minh Bảng 6: Thống có mặt - lược bỏ Sp2 HVTH tường 65 minh Bảng 7: Thống loại PNNVTH VBHC 71 Bảng 8: Thống nhóm HVTH VBHC 77 Bảng 9: Thống tần số tác tử lập luận VBHC 115 10 Bảng 10: Thống kết tử lập luận vị trí VBHC thông 121 thường 11 Bảng 11: Thống kết tử lập luận vị trí VBHC thông 121 thường 12 Bảng 12: Thống kết tử TTr 147 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Tên biểu đồ STT Trang Biểu đồ 1: Thống HVNN VBHC 52 Biểu đồ 2: Thống phương tiện ngôn ngữ biểu Sp1 58 HVTH tường minh Biểu đồ 3: Thống có mặt - lược bỏ Sp1 59 HVTH tường minh Biểu đồ 4: Thống phương tiện ngôn ngữ biểu Sp2 64 HVTH tường minh Biểu đồ 5: Thống có mặt - lược bỏ Sp2 65 HVTH tường minh Biểu đồ 6: Thống loại PNNVTH VBHC 71 Biểu đồ 7: Thống nhóm HVTH VBHC 77 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn hành tiếng Việt (VBHC) loại văn sử dụng hoạt động quản lí, tổ chức điều hành xã hội để truyền đạt thông tin quản lí quy định, định, mệnh lệnh, ý kiến trao đổi, giao dịch, cam kết, thỏa thuận công việc…, thực giao tiếp quan, tổ chức, công dân với đối tác liên quan sở pháp lí VBHC vừa phương tiện, vừa sản phẩm 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM ĐỖ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ DỤNG HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 62.22.02.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ NGÔN NGỮ HỌC PGS HÀ NỘI, 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ SAO CHI TS ĐỖ THỊ HIÊN Phản biện 1: GS.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 2: GS.TS Đinh Văn Đức Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Tình Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1) Đỗ Thị Thanh Nga (2012), “Một vài trao đổi việc dùng từ văn quản lí nhà nước”, Tạp chí NCKH trường ĐHSPII (Số 18/2012) 2) Đỗ Thị Thanh Nga (2012), “Những yêu cầu dùng từ Hán Việt văn hành chính”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 6/2012) 3) Đỗ Thị Thanh Nga (2015),“Ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật từ góc nhìn cấu trúc câu”, Hội thảo khoa học Quốc tế 2015 - Viện Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) 4) Vũ Thị Sao Chi, Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Đặc điểm hành vi ngôn ngữ tái văn hành chính”, Tạp chí ngôn ngữ (số 2/2016) 5) Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Hành vi ngôn ngữ việc thực hành vi ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Di sản (số 3/2016) 6) Vũ Thị Sao Chi, Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Đặc điểm cấu trúc lập luận văn tờ trình”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3/2016) 7) Đỗ Thị Thanh Nga (2016) “Chỉ dẫn lập luận văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống (số 5/2016) 8) Đỗ Thị Thanh Nga (2016), “Cách trình bày luận lập luận văn quản lí nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (số 6/2016) MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn hành tiếng Việt (VBHC) loại văn sử dụng hoạt động quản lí, tổ chức điều hành xã hội để truyền đạt thông tin quản lí quy định, định, mệnh lệnh, ý kiến trao đổi, giao dịch, cam kết, thỏa thuận công việc…, thực giao tiếp quan, tổ chức, công dân với đối tác liên quan sở pháp lí Do đó, việc truyền tải thông tin VBHC phải đảm bảo xác, rõ ràng, chặt chẽ Để biểu đạt thông tin VBHC, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng Ngôn ngữ VBHC quan tâm từ nhiều phía: Nhà nước, chủ thể soạn thảo, đối tượng tiếp nhận nhà nghiên cứu Các kết nghiên cứu phần làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ hành yêu cầu cách sử dụng ngôn ngữ VBHC nhằm đạt hiệu giao tiếp Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện ngôn ngữ VBHC phương diện dụng học Chúng cho rằng, lí thuyết dụng học - lí thuyết nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu với người dùng soi chiếu vào VBHC làm sáng tỏ nhiều nội dung ngôn ngữ VBHC như: thấy VBHC, hành vi ngôn ngữ hành vi chủ đạo, phương tiện ngôn ngữ sử dụng để thực hành vi nào…; lập luận tổ chức nào, có khác biệt so với lập luận đời thường để đạt hiệu giao tiếp hành chính… Từ lí trên, lựa chọn vấn đề: “Nghiên cứu ngôn ngữ văn hành tiếng Việt từ góc độ dụng học” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, luận án hướng đến mục đích làm sáng tỏ số đặc điểm ngôn ngữ hành phương diện dụng học như: hành vi ngôn ngữ (HVNN), ngữ cảnh chi phối tới cách thức sử dụng HVNN mô hình, cách thức lập luận… để từ giúp cho việc định hướng việc sử dụng ngôn ngữ soạn thảo VBHC 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề nằm lí thuyết đại cương dụng học HVNN, lập luận số vấn đề lí thuyết VBHC để làm sở lí luận cho nghiên cứu đề tài - Khảo sát HVNN có VBHC, xác định HVNN chủ đạo VBHC Nghiên cứu trường hợp: Hành vi ngôn ngữ tái (HVTH) VBHC - Nhận diện, phân loại dạng lập luận VBHC; xác định, miêu tả cấu trúc, quan hệ lập luận, hiệu lực lập luận VBHC; dẫn lập luận (tác tử, kết tử) thường dùng VBHC Khảo sát lập luận thể loại tờ trình (TTr) ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGỮ LIỆU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ngôn ngữ VBHC tiếng Việt đại phương diện dụng học 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VĂN YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS AN THỊNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: An Thịnh, ngày 26 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH Triển khai mô hình trường học Năm học 2015 - 2016 Căn công văn số 3218/BGD ĐT- GDTrH ngày 26/6/2015 việc triển khai mô hình trường học lớp cấp THCS; Kế hoạch số 86/KH – SGD ĐT ngày 24/7/2015 sở GD &ĐT Yên Bái việc tập huấn triển khai mô hình trường học cấp THCS năm học 2015 – 2016; Công văn số 146/PGD ĐT – CM ngày 25/7/2015 việc triển khai mô hình trường học lớp cấp THCS; Căn tình hình thực tiễn địa phương, nhà trường, trường THCS An Thịnh xây dựng kế hoạch triển khai mô hình trường học năm học 20152016 với nội dung sau: Quy mô số lớp, số lượng học sinh khối năm học 2015-2016: - Số lớp: lớp - Số học sinh đăng ký tuyển sinh vào trường: 126 em Đội ngũ CB-GV tham gia đạo, giảng dạy khối năm học 2015 - 2016 -Thành lập phận thường trực đạo triển khai mô hình trường học VNEN cấp trường gồm: Hiệu trưởng, P.Hiệu trưởng, đồng chí Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên có lực, trách nhiệm tham gia giảng dạy chương trình lớp theo mô hình Vnen, 01 nhân viên phụ trách thiết bị thí nghiệm; tổ chức phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ( có danh sách phân công cụ thể) - Tham gia tập huấn Sở GD&ĐT Yên Bái theo Kế hoạch Sở GD&ĐT Yên Bái, Phòng GD&ĐT Văn Yên CSVC phục vụ triển khai mô hình trường học VNEN - Chuẩn bị phòng học bao gồm: + 50 bàn ghế chổ ngồi theo quy định (đã có); + bàn ghế chỗ ngồi( có) + Trang trí phòng học theo quy định Kinh phí dự trù 1.500.000đ/ phòng học + Sách phục vụ giảng dạy GV: bộ( đăng kí mua sách) + Sách hướng dẫn học học sinh: 126 bộ(đã đăng kí mua sách) Công tác tuyên tuyên truyền - Thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng chủ trương, kế hoạch triển khai mô hình trường học VNEN để phụ huynh học sinh nhân dân biết - Tổ chức họp phụ huynh khối 6: Thông báo, giải thích cho bậc phụ huynh học sinh hiểu rõ đặc điểm sách( thay toàn sách truyền thống); học sinh thường xuyên phải sử dụng sách để tự học hướng dẫn giáo viên - Sử dụng nguồn kinh phí hợp pháp Nhà trường, địa phương, tổ chức trị, xã hội hỗ trợ… để mua sách dùng chung cho học sinh diện sách, hoàn cảnh khó khăn, mượn thuê - Hướng dẫn học sinh mua sách cần bảo quản tốt để sử dụng nhiều năm nhượng lại cho khóa học sau Để nhà trường tổ chức triển khai thực có hiệu mô hình trường học VNEN năm học 2015-2016 theo tinh thần đạo Phòng GD&ĐT Văn Yên, kính mong lãnh đạo Phòng GD&ĐT Văn Yên; Đảng ủy- HĐND-UBND xã An Thịnh quan tâm lãnh đạo, đạo để trường THCS An Thịnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao HIỆU TRƯỞNG ... động, yêu cầu Xét kết học sinh rèn luyện hè Thầy Nguyễn Bình Huy Thầy Lê Duy Thành Thầy Lê Duy Thành - Ban đạo - Học sinh rèn luyện hè Những yêu cầu chung - Khi làm xong công việc học sinh phải báo... thề LƯU Ý: - Ngày 31 tháng 07 năm 2016 học sinh rèn luyện hè nộp Phiếu rèn luyện hè Ban đạo, phải có xác nhận địa phương Nơi nhận: - Chi uỷ - BGH (báo cáo); - Giáo viên chủ nhiệm có học sinh (phối...6 17/7 /2016 24/7 /2016 31/7 /2016 7/8 /2016 - Tưới chăm sóc cảnh - Làm thêm công việc khác có điều động, yêu cầu - Vệ sinh khuôn viên nhà trường - Tưới chăm sóc cảnh - Làm thêm công việc

Ngày đăng: 19/10/2017, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w