1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn bản hành chính: Mẫu đơn xin đính chính GCN vào 10 gcn10

1 698 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 25 KB

Nội dung

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH BỘ NỘ I VỤ - VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ SỐ 55/2005/TTLT-BNV- VPCP NGÀY 06 THÁNG 5 NĂM 2005 HƯỚNG DẪN VỀ THỂ THỨ C VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ; Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau: I. HƯ Ớ N G D Ẫ N CH U N G 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chínhbản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Thể thức văn bản Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này. 3. Kỹ thuật trình bày văn bản Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác. 4. Phông chữ trình bày văn bản Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001. II . T HỂ T HỨ C V ĂN B ẢN 1. Quốc hiệu Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”. 2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc ĐƠN XIN ĐÍNH CHÍNH GIẤY CHỨNG NHẬN VÀO 10 Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Đăk Lăk Tên là: ………………………………………………………………………………… Sinh ngày:……………………………………Nơi sinh:……………………………… Đã dự kỳ thi tuyển sinh (hoặc xét tuyển) vào lớp 10 năm học:…………………………… Tại hội đồng thi (hoặc xét tuyển) trường: THPT Lê Hồng Phong Xin cấp lại giấy chứng nhận vào lớp 10xin đính :…………………………………………………………………… Krông păk, ngày tháng năm 201 Người làm đơn XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Họ tên:………………………… SBD: ……………………………… STT/Danh sách trúng tuyển:……… …………………………………… Krông păk, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là văn bản hành chính? a) Đọc các văn bản sau và cho biết khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo? Viết các văn bản này nhằm mục đích gì? Văn bản 1 PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG SỐ: … / TB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 6 tháng 2 năm 2003 THÔNG BÁO Về kế hoạch trồng cây Để hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp, Ban Giám hiệu nhà trường phát động buổi trồng cây quanh sân trường. Kế hoạch trồng cây như sau: 1) Thời gian: 14 giờ, ngày 28 – 2 – 2003 2) Số lượng và chủng loại: Mỗi lớp trồng 5 cây, loại cây phượng vĩ, bàng hoặc xà cừ. 3) Phương thức chăm sóc: Các lớp có kế hoạch bảo vệ và chăm sóc cây do lớp mình trồng. Ban Giám hiệu thông báo kế hoạch này để toàn trường được biết và chuẩn bị tốt cho ngày hội trồng cây của nhà trường. Hiệu trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Nơi nhận: - Các GV chủ nhiệm - Các lớp - Lưu Văn phòng Văn bản 2: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2003 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Kim Đồng Tập thể lớp 7A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Theo thời khoá biểu của nhà trường, chiều nay (thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2003), lớp 7A có giờ sinh hoạt tập thể. Nhưng vì bạn Nam bị ốm phải vào nằm viện, nên chúng em xin đề nghị với cô giáo cho chuyển buổi sinh hoạt này sang chiều mai (thứ sáu, ngày 21 tháng 3 năm 2003) để lớp có thể tới thăm và động viên bạn Nam được kịp thời. Thay mặt lớp 7A Lớp trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Văn bản 3: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thanh Hoá, ngày 5 tháng 12 năm 2003 BÁO CÁO Về kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường THCS Đông Thanh Hưởng ứng đợt thi đua Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp do nhà trường phát động, trong thời gian vừa qua, lớp 7B đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt, cụ thể là: 1) Về vệ sinh: đã tổ chức mỗi tuần một buổi lao động tập thể để quét dọn khu vực quanh lớp và sân trường; thực hiện nghiêm túc việc thu gom các loại rác vào đúng nơi quy định. 2) Về việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh: đã tổ chức trồng được 100 cây các loại (bao gồm 50 cây bạch đàn, 40 cây xà cừ và 10 cây phượng vĩ) ở khu vực được Ban Giám hiệu nhà trường phân công; không bẻ cành, hái lá hoặc ngắt hoa nơi công cộng. 3) Về trang trí: đã tổ chức quét vôi lại các bức tường quanh lớp; kẻ lại các khẩu hiệu và bảng nội quy nhà trường. Kết quả cuối đợt, lớp đã bầu được 5 bạn tiêu biểu đề nghị nhà trường biểu dương, khen thưởng. Thay mặt lớp 7B Lớp trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Gợi ý: - Văn bản thông báo: + Được viết khi người ta cần truyền đạt một vấn đề quan trọng nào đó từ một cấp cao hơn xuống cấp thấp hơn hoặc cho nhiều người; + Nhằm phổ biến nội dung. - Văn bản đề nghị: + Được viết khi cần đề đạt một vấn đề gì đó của cá nhân hay tập thể đối với cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết; + Nhằm đề xuất một ý kiến, nguyện vọng nào đó. - Văn bản báo cáo: + Được viết khi cần trình bày một vấn đề gì đó từ cấp dưới lên cấp trên; + Nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã đạt được, những gì còn chưa làm được) trong công việc để cấp trên biết. b) Ba văn bản trên có gì giống và khác nhau? So sánh hình thức trình bày của ba văn bản này với các văn bản truyện, thơ mà em đã đọc. Gợi ý: - Về điểm giống nhau: Các văn bản trên có những mục nào giống nhau? Các văn bản trên đều được trình bày theo mẫu quy định và có một số mục tương tự VIẾT HOA TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (Trích Thông tư Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính của Bộ Nội vụ, số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 ) VIẾT HOA VÌ PHÉP ĐẶT CÂU 1. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh: Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!); sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (: "…") và khi xuống dòng. 2. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của mệnh đề sau dấu chấm phẩy (; ) và dấu phẩy (,) khi xuống dòng. Ví dụ: Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, II. VIẾT HOA DANH TỪ RIÊNG CHỈ TÊN NGƯỜI 1. Tên người Việt Nam a) Tên thông thường: Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết của danh từ riêng chỉ tên người. Ví dụ: - Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Giàng A Pao, Kơ Pa Kơ Lơng… b) Tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử: Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết. Ví dụ: Vua Hùng, Bà Triệu, Ông Gióng, Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Bác Hồ, Cụ Hồ… 2. Tên người nước ngoài được phiên chuyển sang tiếng Việt a) Trường hợp phiên âm qua âm Hán – Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ): Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất trong mỗi thành tố. Ví dụ: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Phri-đrích Ăng-ghen, Phi-đen Cat-xtơ-rô… III. VIẾT HOA TÊN ĐỊA LÝ 1. Tên địa lý Việt Nam a) Tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung (tỉnh, huyện, xã…) với tên riêng của đơn vị hành chính đó: Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên riêng và không dùng gạch nối. Ví dụ: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Nam Định, tỉnh Đắk Lắk …; quận Hải Châu, huyện Gia Lâm, huyện Ea H’leo, thị xã Sông Công, thị trấn Cầu Giát….; phường Nguyễn Trãi, xã Ia Yeng… b) Trường hợp tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung kết hợp với chữ số, tên người, tên sự kiện lịch sử: Viết hoa cả danh từ chung chỉ đơn vị hành chính đó. Ví dụ: Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Điện Biên Phủ… c) Trường hợp viết hoa đặc biệt: Thủ đô Hà Nội d) Tên địa lý được cấu tạo giữa danh từ chung chỉ địa hình (sông, núi, hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, vàm…) với danh từ riêng (có một âm tiết) trở thành tên riêng của địa danh đó: Viết hoa tất cả các chữ cái tạo nên địa danh Ví dụ: Cửa Lò, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Cầu Giấy… Trường hợp danh từ chung chỉ địa hình đi liền với danh từ riêng: Không viết hoa danh từ chung mà chỉ viết hoa danh từ riêng. Ví dụ: biển Cửa Lò, chợ Bến Thành, sông Vàm Cỏ, vịnh Hạ Long… đ) Tên địa lý chỉ một vùng, miền, khu vực nhất định được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với từ chỉ phương hướng khác: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết tạo thành tên gọi. Đối với tên địa lý chỉ vùng miền riêng được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với danh từ chỉ địa hình thì phải viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết. Ví dụ: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ, Nam Kỳ, Nam Trung Bộ… 2. Tên địa lý nước ngoài được phiên chuyển sang tiếng Việt a) Tên địa lý đã được phiên âm sang âm Hán – Việt: Viết theo quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nam. Ví dụ: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha… b) Tên địa lý phiên âm không qua âm Hán – Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ): Viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người nước ngoài quy định tại Điểm b, Khoản 2, Mục II. Ví dụ: Mát-xcơ-va, Men-bơn, Sing-ga-po, Cô-pen-ha-ghen, Béc-lin… IV. VIẾT HOA TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC 1. Tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức. Ví dụ: - Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng; Ban Quản lý dự án Đê điều;… - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội; Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội; Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài; - Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Mẫu 2C-BNV/2008 Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý CBCC …………………………………………. Cơ quan, đơn vị sử dụng CBCC …………………………………………………………. SƠ YẾU LÝ LỊCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ảnh màu (4 x 6 cm) 1) Họ và tên khai sinh (viết chữ in hoa): 2) Tên gọi khác: 3) Sinh ngày: … tháng … năm ……, Giới tính (nam, nữ): 4) Nơi sinh: Xã ……………, Huyện …………, Tỉnh 5) Quê quán: Xã …….…… , Huyện …………, Tỉnh 6) Dân tộc: ………………………………, 7) Tôn giáo: 8) Nơi đăng ký bộ khẩu thường trú: (Số nhà, đường phố, thành phố, xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh) 9) Nơi ở hiện nay: (Số nhà, đường phố, thành phố, xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh) 10) Nghề nghiệp khi được tuyển dụng: 11) Ngày tuyển dụng: …/…/……, Cơ quan tuyển dụng: 12) Chức vụ (chức danh) hiện tại: (Về chính quyền hoặc Đảng, đoàn thể, kể cả chức vụ kiêm nhiệm) 13) Công việc chính được giao: 14) Ngạch công chức (viên chức): ………………………, Mã ngạch: Bậc lương:……, Hệ số:……, Ngày hưởng:…/…/……, Phụ cấp chức vụ:……, Phụ cấp khác: …… 15.1- Trình độ giáo dục phổ thông (đã tốt nghiệp lớp mấy/thuộc hệ nào): 15.2- Trình độ chuyên môn cao nhất: (TSKH, TS, Ths, cử nhân, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, chuyên ngành) 15.3- Lý luận chính trị: ………………… 15.4-Quản lý nhà nước: (Cao cấp, trung cấp, sơ cấp và tương đương) (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, ) 15.5- Ngoại ngữ:………………………, 15.6-Tin học: (Tên ngoại ngữ + Trình độ A, B, C, D ) (Trình độ A, B, C, ) 16) Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: …/ …/……, Ngày chính thức:… /… /… 17) Ngày tham gia tổ chức chính trị - xã hội: ….… (Ngày tham gia tổ chức: Đoàn, Hội, và làm việc gì trong tổ chức đó) 18) Ngày nhập ngũ:…/…/……, Ngày xuất ngũ: …/…/…… Quân hàm cao nhất:……. 19) Danh hiệu được phong tặng cao nhất (Anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang; nhà giáo, thày thuốc, nghệ sĩ nhân dân và ưu tú, …) 20) Sở trường công tác: 21) Khen thưởng: ……………………, 22) Kỷ luật: (Hình thức cao nhất, năm nào) (về đảng, chính quyền, đoàn thể hình thức cao nhất, năm nào) 23) Tình trạng sức khoẻ: ……, Chiều cao:…, Cân nặng:….kg, Nhóm máu:…… 24) Là thương binh hạng: …./……, Là con gia đình chính sách: (Con thương binh, con liệt sĩ, người nhiễm chất độc da cam Dioxin) 25) Số chứng minh nhân dân: Ngày cấp: …/…/…… 26) Số sổ BHXH: 27) Đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học Tên trường Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng Từ tháng, năm - đến tháng, năm Hình thức đào tạo Văn bằng, chứng chỉ, trình độ gì …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… Ghi chú: Hình thức đào tạo: Chính quy, tại chức, chuyên tu, bồi dưỡng / Văn bằng: TSKH, TS, Ths, Cử nhân, Kỹ sư 28) Tóm tắt quá trình công tác Từ tháng, năm đến tháng, năm Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác (đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội), kể cả thời gian được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, 29) Đặc điểm lịch sử bản thân: - Khai rõ: bị bắt, bị tù (từ ngày tháng năm nào đến ngày tháng năm nào, ở đâu), đã khai báo cho ai, những vấn đề gì? Bản thân có làm việc trong chế độ cũ (cơ quan, đơn vị nào, địa điểm, chức danh, chức vụ, thời gian làm việc ) - Tham gia hoặc có quan hệ với các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội nào ở nước ngoài (làm gì, tổ chức nào, đặt trụ sở ở đâu ?): - Có thân nhân (Cha, Mẹ, Vợ, Chồng, con, anh chị em ruột) ở nước ngoài (làm gì, địa chỉ)? 30) Quan hệ gia đình a) Về bản thân: Cha, Mẹ, Vợ (hoặc chồng), các con, anh chị em ruột Mối quan hệ Họ và tên Năm sinh Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị - xã hội ) a) Về bên vợ (hoặc chồng): Cha, Mẹ, anh chị em ruột Mối quan hệ Họ và tên Năm sinh Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị - xã hội ) 31) Diễn biến quá trình lương của cán bộ, công chức Tháng/năm Mã ngạch/bậc Hệ số lương 32) Nhận xét, đánh giá của cơ quan, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, công chức ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /STM-(*) V/v ……… TP Hồ Chí Minh, ngày Kính gửi: tháng năm 2005 - …………… ĐÂY LÀ MẪU VĂN BẢN HÀNH CHÍNH DO CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN SỞ THƯƠNG MẠI SOẠN THẢO Ghi chú: (*): Tên viết tắt phòng chuyên môn Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Như trên; - ………… - Lưu VT,… Ký hiệu người đánh máy số phát hành Phạm Hoàng Hà

Ngày đăng: 19/10/2017, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w