1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn bản hành chính: Mẫu đơn xác nhận đoàn viên mdxndv

1 451 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 27,5 KB

Nội dung

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là văn bản hành chính? a) Đọc các văn bản sau và cho biết khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo? Viết các văn bản này nhằm mục đích gì? Văn bản 1 PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG SỐ: … / TB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 6 tháng 2 năm 2003 THÔNG BÁO Về kế hoạch trồng cây Để hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp, Ban Giám hiệu nhà trường phát động buổi trồng cây quanh sân trường. Kế hoạch trồng cây như sau: 1) Thời gian: 14 giờ, ngày 28 – 2 – 2003 2) Số lượng và chủng loại: Mỗi lớp trồng 5 cây, loại cây phượng vĩ, bàng hoặc xà cừ. 3) Phương thức chăm sóc: Các lớp có kế hoạch bảo vệ và chăm sóc cây do lớp mình trồng. Ban Giám hiệu thông báo kế hoạch này để toàn trường được biết và chuẩn bị tốt cho ngày hội trồng cây của nhà trường. Hiệu trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Nơi nhận: - Các GV chủ nhiệm - Các lớp - Lưu Văn phòng Văn bản 2: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2003 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Kim Đồng Tập thể lớp 7A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Theo thời khoá biểu của nhà trường, chiều nay (thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2003), lớp 7A có giờ sinh hoạt tập thể. Nhưng vì bạn Nam bị ốm phải vào nằm viện, nên chúng em xin đề nghị với cô giáo cho chuyển buổi sinh hoạt này sang chiều mai (thứ sáu, ngày 21 tháng 3 năm 2003) để lớp có thể tới thăm và động viên bạn Nam được kịp thời. Thay mặt lớp 7A Lớp trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Văn bản 3: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thanh Hoá, ngày 5 tháng 12 năm 2003 BÁO CÁO Về kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường THCS Đông Thanh Hưởng ứng đợt thi đua Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp do nhà trường phát động, trong thời gian vừa qua, lớp 7B đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt, cụ thể là: 1) Về vệ sinh: đã tổ chức mỗi tuần một buổi lao động tập thể để quét dọn khu vực quanh lớp và sân trường; thực hiện nghiêm túc việc thu gom các loại rác vào đúng nơi quy định. 2) Về việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh: đã tổ chức trồng được 100 cây các loại (bao gồm 50 cây bạch đàn, 40 cây xà cừ và 10 cây phượng vĩ) ở khu vực được Ban Giám hiệu nhà trường phân công; không bẻ cành, hái lá hoặc ngắt hoa nơi công cộng. 3) Về trang trí: đã tổ chức quét vôi lại các bức tường quanh lớp; kẻ lại các khẩu hiệu và bảng nội quy nhà trường. Kết quả cuối đợt, lớp đã bầu được 5 bạn tiêu biểu đề nghị nhà trường biểu dương, khen thưởng. Thay mặt lớp 7B Lớp trưởng (Kí và ghi rõ họ tên) Gợi ý: - Văn bản thông báo: + Được viết khi người ta cần truyền đạt một vấn đề quan trọng nào đó từ một cấp cao hơn xuống cấp thấp hơn hoặc cho nhiều người; + Nhằm phổ biến nội dung. - Văn bản đề nghị: + Được viết khi cần đề đạt một vấn đề gì đó của cá nhân hay tập thể đối với cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết; + Nhằm đề xuất một ý kiến, nguyện vọng nào đó. - Văn bản báo cáo: + Được viết khi cần trình bày một vấn đề gì đó từ cấp dưới lên cấp trên; + Nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã đạt được, những gì còn chưa làm được) trong công việc để cấp trên biết. b) Ba văn bản trên có gì giống và khác nhau? So sánh hình thức trình bày của ba văn bản này với các văn bản truyện, thơ mà em đã đọc. Gợi ý: - Về điểm giống nhau: Các văn bản trên có những mục nào giống nhau? Các văn bản trên đều được trình bày theo mẫu quy định và có một số mục tương tự CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN ĐOÀN VIÊN Kính gửi: BCH Đoàn trường THPT Lê Hồng Phong Tên là: ………………………… Chi Đoàn lớp: ……… Sinh ngày: … tháng ……… năm …………………………………… Nơi sinh: ………………………………………………………………… Địa thường trú: ………………………………………………….… Chỗ nay: ………………………………………………………… Ngày vào Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: ………………… Nơi vào Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: ………………………… Nay làm đơn gởi đến BCH Đoàn trường THPT Lê Hồng Phong xin xác nhận đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh sinh hoạt trường THPT Lê Hồng Phong Lý Do: Bổ sung hồ sơ dự tuyển sinh vào ngành ……………………… Rất mong chấp thuận BCH Đoàn trường THPT Lê Hồng Phong Krông Pắc , ngày ……… tháng ……… năm 2014 Người viết đơn Lê Tấn Điệp Xác nhận Đoàn trường THPT Lê Hồng Phong Ban chấp hành Đoàn trường THPT Lê Hồng Phong xác nhận Đ/c ………………… đoàn viên sinh hoạt Chi đoàn ………… , trực thuộc Đoàn trường THPT Lê Hồng Phong Krông Pắc , ngày ………… tháng ……… năm 2014 Tm Ban chấp hành Bí thư Nguyễn Bình Huy Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần I: MỞ ĐẦU. 1- Lí do chọn đề tài 3 2. Ý nghĩa khoa học - thực tiễn 3 3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp 4 6. Kết cấu đề tài 4 Phần II: NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn I. Cơ sở lý luận 5 1 - Những khái niệm cơ bản về văn bản hành chính 5 1.1. Khái niệm về văn bản 5 1.2. Khái niệm văn bản quản lý nhà nước 5 1.3. Văn bản hành chính Nhà nước 5 1.4. Vai trò của văn bản hành chính nhà nước 7 2. Quy trình quản lý văn bản hành chính đến, đi 9 2.1. Quy trình quản lý văn bản hành chính đến 9 2.2. Quy trình quản lý văn bản hành chính đi 12 II. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 14 1. Giới thiệu chung về UBND huyện Từ Liêm 14 1.1. Địa giới hành chính. 15 Nguyễn Thị Hiền – lớp KH7D 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2. Tình hình kinh tế, chính trị, an ninh của huyện 16 1.3. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện 16 1.3.1. Cơ cấu tổ chức 18 1.3.2. Chức năng 19 1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn 19 2. Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng Huyện 21 Chương II. Thực tế công tác quản lý văn bản hành chính đến đến và đi của UBND huyện Từ Liêm 22 I. Thực tế công tác quản lý văn bản hành chính đến của UBND 23 II. Thực tế công tác giải quyết văn bản hành chính đi của UBND huyện Từ Liêm 25 III. Những kết quả đạt được và một số tồn tại 27 1.Những kết quả đạt được 28 2. Những tồn tại và nguyên nhân 29 Phần III – KẾT LUẬN 1. Kết luận 32 2. Một số khuyến nghị 33 Phần I: Mở đầu Nguyễn Thị Hiền – lớp KH7D 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết công tác văn thư là một hoạt động thường xuyên trong nền hành chính nhà nước. Nó là hoạt động tạo nên văn bản – công cụ quan trọng để thiết lập nên thể chế hành chính nhà nước; Là hoạt động nhằm đảm bảo thông tin bằng văn bản cho hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành công việc của cơ quan, tổ chức; Công tác văn thư có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả công việc của các cơ quan tổ chức; Ngoài ra công tác văn thư còn là một hoạt động liên quan đến đại bộ phận cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước. Ngày nay, vai trò các khâu nghiệp vụ của công tác văn thư đã được quy định cụ thể ở nghị định 110/2003 – CP được ban hành ngày 8-7-2004. Trong đó, khâu nghiệp vụ xây dựng và quản lý văn bản hành chính đến và đi được xem là khâu quan trọng của công tác văn thư. Trước vai trò quan trọng quan trọng của công tác văn thư trong việc quản lý văn bản hành chính đến và đi và được sự được phân công của học viện em được thực tập tại phòng văn thư của UBND Huyện Từ Liêm – Hà Nội. Qua hai tháng thực tập (02/03 đến ngày 02/05 năm 2020) em được tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của UBND Huyện Từ Mẫu 2C-BNV/2008 Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý CBCC …………………………………………. Cơ quan, đơn vị sử dụng CBCC …………………………………………………………. SƠ YẾU LÝ LỊCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ảnh màu (4 x 6 cm) 1) Họ và tên khai sinh (viết chữ in hoa): 2) Tên gọi khác: 3) Sinh ngày: … tháng … năm ……, Giới tính (nam, nữ): 4) Nơi sinh: Xã ……………, Huyện …………, Tỉnh 5) Quê quán: Xã …….…… , Huyện …………, Tỉnh 6) Dân tộc: ………………………………, 7) Tôn giáo: 8) Nơi đăng ký bộ khẩu thường trú: (Số nhà, đường phố, thành phố, xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh) 9) Nơi ở hiện nay: (Số nhà, đường phố, thành phố, xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh) 10) Nghề nghiệp khi được tuyển dụng: 11) Ngày tuyển dụng: …/…/……, Cơ quan tuyển dụng: 12) Chức vụ (chức danh) hiện tại: (Về chính quyền hoặc Đảng, đoàn thể, kể cả chức vụ kiêm nhiệm) 13) Công việc chính được giao: 14) Ngạch công chức (viên chức): ………………………, Mã ngạch: Bậc lương:……, Hệ số:……, Ngày hưởng:…/…/……, Phụ cấp chức vụ:……, Phụ cấp khác: …… 15.1- Trình độ giáo dục phổ thông (đã tốt nghiệp lớp mấy/thuộc hệ nào): 15.2- Trình độ chuyên môn cao nhất: (TSKH, TS, Ths, cử nhân, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, chuyên ngành) 15.3- Lý luận chính trị: ………………… 15.4-Quản lý nhà nước: (Cao cấp, trung cấp, sơ cấp và tương đương) (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, ) 15.5- Ngoại ngữ:………………………, 15.6-Tin học: (Tên ngoại ngữ + Trình độ A, B, C, D ) (Trình độ A, B, C, ) 16) Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: …/ …/……, Ngày chính thức:… /… /… 17) Ngày tham gia tổ chức chính trị - xã hội: ….… (Ngày tham gia tổ chức: Đoàn, Hội, và làm việc gì trong tổ chức đó) 18) Ngày nhập ngũ:…/…/……, Ngày xuất ngũ: …/…/…… Quân hàm cao nhất:……. 19) Danh hiệu được phong tặng cao nhất (Anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang; nhà giáo, thày thuốc, nghệ sĩ nhân dân và ưu tú, …) 20) Sở trường công tác: 21) Khen thưởng: ……………………, 22) Kỷ luật: (Hình thức cao nhất, năm nào) (về đảng, chính quyền, đoàn thể hình thức cao nhất, năm nào) 23) Tình trạng sức khoẻ: ……, Chiều cao:…, Cân nặng:….kg, Nhóm máu:…… 24) Là thương binh hạng: …./……, Là con gia đình chính sách: (Con thương binh, con liệt sĩ, người nhiễm chất độc da cam Dioxin) 25) Số chứng minh nhân dân: Ngày cấp: …/…/…… 26) Số sổ BHXH: 27) Đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học Tên trường Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng Từ tháng, năm - đến tháng, năm Hình thức đào tạo Văn bằng, chứng chỉ, trình độ gì …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… …/……-…/…… Ghi chú: Hình thức đào tạo: Chính quy, tại chức, chuyên tu, bồi dưỡng / Văn bằng: TSKH, TS, Ths, Cử nhân, Kỹ sư 28) Tóm tắt quá trình công tác Từ tháng, năm đến tháng, năm Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác (đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội), kể cả thời gian được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, 29) Đặc điểm lịch sử bản thân: - Khai rõ: bị bắt, bị tù (từ ngày tháng năm nào đến ngày tháng năm nào, ở đâu), đã khai báo cho ai, những vấn đề gì? Bản thân có làm việc trong chế độ cũ (cơ quan, đơn vị nào, địa điểm, chức danh, chức vụ, thời gian làm việc ) - Tham gia hoặc có quan hệ với các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội nào ở nước ngoài (làm gì, tổ chức nào, đặt trụ sở ở đâu ?): - Có thân nhân (Cha, Mẹ, Vợ, Chồng, con, anh chị em ruột) ở nước ngoài (làm gì, địa chỉ)? 30) Quan hệ gia đình a) Về bản thân: Cha, Mẹ, Vợ (hoặc chồng), các con, anh chị em ruột Mối quan hệ Họ và tên Năm sinh Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị - xã hội ) a) Về bên vợ (hoặc chồng): Cha, Mẹ, anh chị em ruột Mối quan hệ Họ và tên Năm sinh Quê quán, nghề nghiệp, chức danh, chức vụ, đơn vị công tác, học tập, nơi ở (trong, ngoài nước); thành viên các tổ chức chính trị - xã hội ) 31) Diễn biến quá trình lương của cán bộ, công chức Tháng/năm Mã ngạch/bậc Hệ số lương 32) Nhận xét, đánh giá của cơ quan, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, công chức BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 19T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH 19T PHAN NGỌC ẤN 19T NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN 17T BẢN HÀNH CHÍNH (Trên ngữ liệu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) T T T LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2004 19T MỤC LỤC MỤC LỤC 83T T DẪN LUẬN 83T 83T Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu .5 T T Đối tượng nghiên cứu- giới hạn đề tài T T Phương pháp nghiên cứu .7 T 83T Lịch sử nghiên cứu đề tài .8 T 83T Ý nghĩa khoa học đề tài T 83T Cấu trúc luận văn T 83T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 11 83T T 1.1 Khái quát văn ngôn ngữ văn hành 11 T T 1.1.1 Văn phong cách thể loại 11 T T 1.1.2 Văn quản lý nhà nước 15 T 83T 1.1.3 Một số vấn đề xây dựng văn .23 T T 1.1.4 Một số yêu cầu mặt ngôn ngữ soạn thảo văn .29 T T 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ số thể loại văn hành thông thường 35 T T 1.1.6 Đặc điểm ngôn ngữ số thể loại văn pháp quy 45 T T CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 49 83T T 2.1 Những đặc điểm hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .49 T T 2.1.1 Vị trí địa lý dân số 49 T 83T 2.1.2 Đặc điểm quan, đơn vị hành .49 T T 2.1.3 Những đặc điểm chung hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 52 T T 2.2 Khảo sát ngữ liệu cấp độ câu 53 T T 2.2.1 Tình hình chung tả 53 T T 2.2.2 Tình hình chung sử dụng từ ngữ 58 T T 2.2.3 Tình hình chung viết câu 68 T T 2.3 Khảo sát ngữ liệu cấp độ tổ chức văn .77 T T 2.3.1 Về tổ chức phận văn 78 T T 2.3.2 Các cách mở đầu văn .97 T 83T 2.3.3 Về đặc trưng thể loại văn 105 T T 2.4 Nhận xét kiến nghị 114 T 83T 2.4.1 Nhận xét 114 T 83T 2.4.2 Một số kiến nghị 118 T 83T KẾT LUẬN 120 83T 83T THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 83T T DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu Văn hành có vai trò quan trọng hoạt động quản lý, điều hành T quan, tổ chức, đặc biệt việc lãnh đạo, đạo quan nhà nước Tình hình phát triển đất nước nói chung, yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa nói riêng, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thể chế hóa hoạt động quản lý Quản lý hành hoạt động quan trọng công tác quản lý nhà nước Văn hành công cụ chủ yếu công tác quản lý hành điều hành hoạt động xã hội Do vậy, văn hành ngày trở nên quan trọng việc đáp ứng yêu cầu thông tin quản lý Để đáp ứng thiết thực cho việc soạn thảo, ban hành, lưu trữ văn hành chính, T Chính phủ ban hành qui định, hướng dẫn thể chế, quy phạm thể loại văn Hơn nữa, nhiều tác giả cho xuất công trình nghiên cứu tổ chức xây dựng văn bản, ngôn ngữ văn hành Dù vậy, nhiều văn hành hành nhiều sai sót, đặc biệt sai sót ngôn ngữ bao gồm quy phạm thể loại văn bản, cấp độ câu, lẫn cấp độ tổ chức văn Việc này, có nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, tốc độ phát triển đất nước, nhu cầu thiết xã hội so với trình độ, lực cán soạn thảo văn Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn hành ngữ liệu đơn vị hành T tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trước hết, luận văn muốn tìm hiểu sâu phong cách ngôn ngữ có ý nghĩa quan yếu việc truyền đạt, lưu trữ quản lý thông tin, từ đó, thử đưa số đề xuất có tính chất chuyên môn vấn đề liên quan Đối tượng nghiên cứu- giới hạn đề tài 2.1 Đề tài Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ văn hành Đối tượng khảo sát văn hành thuộc hai hệ thống văn hành T pháp quy văn hành thông thường, mà nguồn ngữ liệu văn hành số quan, đơn vị, đoàn thể thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trong khuôn khổ đề tài, xin giới hạn việc khảo sát sau: T ❖ Khu vực khảo sát T Đề tài khảo sát chủ yếu văn khu vực hành nghiệp T ❖ Phạm vi khảo sát văn T Việc khảo sát chủ yếu tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ thể loại văn T hành chính, thể thức, phạm vi áp dụng, ban hành, nghĩa thể thức hành quan 19T 19T hệ đến văn không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, trình khảo sát liên hệ đến để làm rõ số quan hệ mặt ngôn ngữ cần thiết ❖ Cấp độ khảo sát ngôn ngữ T Luận văn ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /STM-(*) V/v ……… TP Hồ Chí Minh, ngày Kính gửi: tháng năm 2005 - …………… ĐÂY LÀ MẪU VĂN BẢN HÀNH CHÍNH DO CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN SỞ THƯƠNG MẠI SOẠN THẢO Ghi chú: (*): Tên viết tắt phòng chuyên môn Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Như trên; - ………… - Lưu VT,… Ký hiệu người đánh máy số phát hành Phạm Hoàng Hà

Ngày đăng: 19/10/2017, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w