2 Quy che lam viec Dai hoi 2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
CĐ GIÁO DỤC NÚI THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐ TH LÊ THỊ HỒNG GẤM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc ***** QUY CHẾ LÀM VIỆC ĐẠI HỘI CĐCS NHIỆM KỲ 2010-2012 Để thực hiện tốt các nhiệm vụ, nội dung và chương trình Đại hội CĐCS Trường TH Lê Thị Hồng Gấm lần thứ 5 đảm bảo nguyên tắc Điều lệ Công Đoàn Việt Nam, sự chỉ đạo, lãnh đạo của công đoàn ngành, chi bộ trường TH Lê Thị Hồng Gấm và các văn bản hướng dẫn quy định của Đại hội. ĐẠI HỘI THỐNG NHẤT QUY CHẾ LÀM VIỆC NHƯ SAU: I. NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI HỘI 1. Tổng kết hoạt động Công đoàn nhiệm kỳ 2007- 2010 và phương hướng, nhiệm vụ công đoàn nhiệm kỳ 2010-2012 2. Bầu Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM LÀM VIỆC - Đại hội làm việc từ 14 giờ ngày 28/9/2010 và kết thúc vào lúc 16 giờ 30 ngày 28/9/2010 . - Địa điểm: Tại trường TH Lê Thị Hồng Gấm. III. TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẠI HỘI 1. Về trang phục: Đại biểu chính thức của Đại hội mặc đúng trang phục quy định . ( Nữ: trang phục áo dài truyền thống). 2. Về việc tham gia góp ý kiến xây dựng và quyết định các nội dung của Đại hội: - Mỗi Đại biểu cần đề cao tinh thần trách nhiệm, tập trung trí tuệ, tích cực tham gia thảo luận, quyết định các nội dung đại hội vì sự thành công của Đại hội CĐ trường. 3. Về phát ngôn, phát biểu: - Nội dung phát biểu cần ngắn gọn, rõ ràng, tập trung vào những vấn đề cần thảo luận và phải đảm bảo thời gian (thời gian phát biểu không quá 05 phút). 1 4. Về việc ứng cử, đề cử tại Đại hội: * Về ứng cử, đề cử vào Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. - Tại Đại hội, tất cả đại biểu là đoàn viên CĐ trường đều có quyền ứng cử để bầu vào Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. -BCHCĐ cũ giới thiệu danh sách đề cử vào Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. IV. CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO - ĐIỀU HÀNH VÀ GIÚP VIỆC TẠI ĐẠI HỘI. 1. Đoàn Chủ tịch: Là cơ quan điều hành các công việc của Đại hội do Đại hội bầu . Đoàn chủ tịch làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, quyết định theo đa số. 2. Đoàn Thư ký: Là cơ quan giúp việc cho Đoàn Chủ tịch và Đại hội để ghi biên bản Đại hội, soạn thảo Nghị quyết của Đại hội. 3. Ban Kiểm phiếu: do Đại hội bầu , có nhiệm vụ hướng dẫn các nguyên tắc, thể lệ bầu cử; kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử. * Nhiệm vụ của Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Kiểm phiếu được thực hiện theo Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Công Đoàn Việt Nam. Vì sự thành công của Đại hội, Đoàn Chủ tịch Đại hội đề nghị các đại biểu thực hiện nghiêm túc những nội dung trong quy chế này. 2 3 ... ĐẢNG UỶ THỦ THỪA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHI BỘ TRƯỜNG TH NHÀ DÀI Số:19 /QC-CB Nhà Dài, ngày 25 tháng 10 năm 2010 QUI CHẾ LÀM VIỆC CỦA CHI BỘ TRƯỜNG TH NHÀ DÀI NHIỆM KỲ 2010-2012 Căn cứ điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam. Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị của Chi bộ TH Nhà Dài nhiệm kỳ 2010- 2012. Nay Chi bộ trường TH Nhà Dài ban hành Quy chế làm việc của Chi bộ trong nhiệm kỳ 2010-2012 với nội dung như sau: CHƯƠNG I NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG Điều 1: Chi bộ trường TH Nhà Dài thực hiện vai trò lãnh đạo tuyệt đối toàn diện trên các lĩnh vực chính trị , văn hoá , tổ chức và công tác xây dựng Đảng, đồng thời thực hiện đầy đủ các nguyên tắc của Đảng. a/ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. b/ Bảo đảm cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, CBVC làm chủ, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, Chi bộ không bao biện công tác chính quyền và ngược lại chính quyền không ủy lại Chi bộ hoặc xem nhẹ công tác Đảng, công tác quần chúng. c/ Bảo đảm phát huy trí tuệ của đảng viên trong Chi bộ, tập thể thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và pháp luật Nhà nước đạt hiệu quả cao nhất và xây dựng Chi bộ trong sạch vững mạnh. CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM QUYỀN HẠN CỦA CHI BỘ A/ Trách nhiệm và quyền hạn của Chi bộ: Điều 2: Chi bộ có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo đảng viên thực hiện thắng lợi các Nghị quyết, Chỉ thị của các cấp và Nghị quyết Đảng bộ, Chi bộ trong nhiệm kỳ. Điều 3: Chi bộ có trách nhiệm quán triệt đường lối ,chủ trương, chính sách của Đảng trong đảng viên và thông qua các tổ chức Chi bộ, đoàn thể nhà trường, nhằm cụ thể hóa đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước thực hiện một cách có hiệu quả. Điều 4: Hoạt động Chi bộ lấy nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách và những qui định của Đảng đi đến thực hiện những nội dung sau: a/ Quán triệt các Chủ trương, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và dựa trên cơ sở văn bản cấp trên đề ra nhằm cụ thể hóa việc thực hiện nhiệm vụ của Chi bộ. 1 b/ Tổ chức thực hiện Nghị quyết Chi bộ nhiệm kỳ 2010-2012 hằng năm; quý; tháng, Chi bộ có chương trình , nội dung công tác cụ thể để thực hiện Nghị quyết cho phù hợp với thời gian và nhiệm vụ được giao. c/ Tổng kết rút kinh nghiệm những vấn đề quan trọng trong công tác lãnh đạo của Chi bộ, đề nghị với cấp trên các vấn đề thuộc về chủ trương, chính sách để cấp trên nghiên cứu, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế ở cơ sở. d/ Chi bộ có nhiệm vụ đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, Nghị quyết đề ra của Chi bộ và kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng, đề nghị cấp trên có thẩm quyền kỷ luật và khen thưởng kịp thời. đ/ Xét đề nghị phát triển đảng viên mới, chuyển chính thức đảng viên theo Điều lệ Đảng quy định. B/ Trách mhiệm quyền hạn của Bí thư và phó bí thư Chi bộ: Điều 5: Đối với đồng chí Bí thư Chi bộ: là người chủ trì chịu trách nhiệm chung công việc của Chi bộ , đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ và công tác chính trị, tư tưởng trong Chi bộ có nhiệm vụ sau: a/ Nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên để quán triệt trong đảng viên của Chi bộ và giải quyết công việc được kịp thời. b/ Nghiên cứu những vấn đề nội dung phát triển Đại hội đồng cổ đông năm 2014 BÁO CÁO QUY CHẾ LÀM VIỆC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2014 CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU - Đảm bảo nguyên tắc công khai, công bằng và dân chủ; Đại hội đồng cổ đông năm 2014 - Tạo điều kiện cho công tác tổ chức, tiến hành Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2014 được thành công tốt đẹp. Đại hội đưa ra được những quyết nghị đúng đắn đảm bảo sự phát triển nhanh và vững chắc của Công ty. II. UỶ QUYỀN THAM DỰ ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG - Cổ đông có thể uỷ quyền cho đại diện của mình tham gia vào các vấn đề của Công ty trong phạm vi quyền hạn của mình. Người được uỷ quyền không nhất thiết phải là cổ đông của Công ty. Người được uỷ quyền được thực hiện các quyền trong phạm vi được ủy quyền phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ này. Người được uỷ quyền không được uỷ quyền lại cho người thứ ba. - Việc cử đại diện và uỷ quyền, thay đổi đại diện và người được uỷ quyền phải được thực hiện bằng văn bản theo đúng những quy định : a- Trường hợp cổ đông là cá nhân thì văn bản uỷ quyền phải được ký bởi cổ đông đó. b- Trường hợp cổ đông là pháp nhân/tổ chức thì phải được đóng dấu và được ký bởi người đại diện theo pháp luật của pháp nhân/tổ chức đó. III. TRẬT TỰ CỦA ĐẠI HỘI 1- Tất cả các cổ đông đến tham dự đại hội ăn mặc chỉnh tề. 2- Cổ đông khi vào phòng đại hội phải ngồi đúng vị trí hoặc khu vực do Ban tổ chức Đại hội quy định. Tuyệt đối tuân thủ việc sắp xếp vị trí của Ban tổ chức. 3- Không hút thuốc lá trong phòng đại hội. 4- Không nói chuyện riêng, không sử dụng điện thoại di động trong lúc diễn ra Đại hội. Tất cả các máy điện thoại di động phải tắt hoặc không được để chuông. IV. BIỂU QUYẾT THÔNG QUA CÁC VẤN ĐỀ TẠI ĐẠI HỘI: 1-Nguyên tắc: Tất cả các vấn đề trong chương trình nghị sự của Đại hội đều được thông qua bằng cách lấy ý kiến biểu quyết công khai của tất cả cổ đông bằng Phiếu biểu quyết theo số cổ phần sở hữu và đại diện. Mỗi cổ đông được cấp một Phiếu biểu quyết, trong đó ghi mã số cổ đông, số cổ phần được quyền biểu quyết (sở hữu và uỷ quyền) của cổ đông và có đóng dấu treo của Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng. 2. Cách biểu quyết: Cổ đông thực hiện việc biểu quyết để đồng ý, hoặc không đồng ý, hoặc không có ý kiến một vấn đề phải thông qua trong Đại hội, bằng cách đánh giơ phiếu biểu quyết theo ý kiến biểu quyết cho từng nội dung. Đại hội đồng cổ đông năm 2014 V. PHÁT BIỂU Ý KIẾN TẠI ĐẠI HỘI: 1. Nguyên tắc: Cổ đông tham dự Đại hội khi muốn phát biểu ý kiến thảo luận phải đăng ký nội dung phát biểu bằng cách giơ phiếu biểu quyết và được sự đồng ý của Chủ tịch đoàn. 2. Cách thức phát biểu: Cổ đông phát biểu ngắn gọn và tập trung vào đúng những nội dung trọng tâm cần trao đổi, phù hợp với nội dung chương trình nghị sự của Đại hội đã được thông qua. Chủ tịch đoàn sẽ sắp xếp cho cổ đông phát biểu theo thứ tự đăng ký, đồng thời giải đáp các thắc mắc của cổ đông. VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TỊCH ĐOÀN 1. Điều khiển Đại hội theo đúng chương trình nghị sự, các thể lệ quy chế đã được Đại hội thông qua. Chủ tịch đoàn làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và quyết định theo đa số. 2. Hướng dẫn Đại hội thảo luận, lấy ý kiến biểu quyết các vấn đề nằm trong nội dung chương trình nghị sự của Đại hội và các vấn đề có liên quan trong suốt quá trình Đại hội. 3. Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong suốt quá trình Đại hội. VII. TRÁCH NHIỆM CỦA BAN THƯ KÝ. 1. Ghi chép đầy đủ trung thực toàn bộ nội dung diễn biến đại hội và những vấn đề đã được các cổ đông thông qua hoặc còn lưu ý của Đại hội. 2. Soạn thảo Biên bản họp Đại hội và các Nghị quyết về các vấn đề đã được thông qua tại Đại hội. VIII. TRÁCH NHIỆM CỦA BAN KIỂM PHIẾU. 1. Xác định kết quả biểu quyết của cổ đông về các vấn đề thông qua tại đại hội 2. Nhanh chóng thông báo cho Ban thư ký kết quả biểu quyết. 3. Xem xét và báo cáo với Đại hội quyết định những trường hợp vi phạm thể lệ biểu quyết hoặc đơn từ khiếu nại về kết quả biểu quyết. Quy chế này được đọc tại Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Lương thực Đà Nẵng PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 CNG HO X HI CH NGHA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tân Hiệp, ngày 25 tháng 8 năm 2010 QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5 CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Quy chế này quy định lề lối làm việc của Hội đồng trường THCS Tân Hiệp A5 nhiệm kỳ 2010 – 2015, mối quan hệ công tác giữa Hội đồng trường với Chi bộ Trường, với Hiệu trưởng và với các bộ phận chức năng của trường THCS Tân Hiệp A5 . Điều 1. Cơ sở pháp lý của Hội đồng trường: Hội đồng trường được thành lập và hoạt động theo các văn bản pháp luật sau đây: Căn cứ Điều 20 – Hội đồng trường trong Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học được ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ- BG&ĐT ngày 2/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số /QĐ-PGD&ĐT ngày tháng năm 200 . Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường: Hội đồng trường có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Quyết nghị về mục tiêu, kế hoạch và phương hướng phát triển theo từng năm học của nhà trường; b) Quyết nghị về việc huy động nguồn lực, về tài chính, tài sản cho nhà trường; c) Quyết định về tổ chức, nhân sự theo quy định và có quyền giới thiệu người để cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng; đ) Giám sát việc thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; giám sát các hoạt động của nhà trường. Điều 3. Cơ cấu của Hội đồng trường: Hội đồng trường gồm có Chủ tịch, thư ký và các thành viên Hội đồng, do PGD&ĐT Tân Hiệp ra quyết định công nhận trên cơ sở đề nghị của Trường THCS Tân Hiệp A5 Chủ tịch Hội đồng trường do Hội nghị toàn thể thành viên Hội đồng bầu, PGD&ĐT Tân Hiệp bổ nhiệm, thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng trường. Chủ tịch Hội đồng trường có nhiệm vụ chuẩn bị nội dung, chủ trì, lãnh đạo việc thảo luận và thông qua quyết nghị các phiên họp của Hội đồng. Thư ký Hội đồng trường do Hội nghị toàn thể thành viên Hội đồng bầu, Chủ tịch Hội đồng trường ra quyết định công nhận. Thư ký Hội đồng trường có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Hội đồng trong các lĩnh vực: tổng hợp tình hình hoạt động của Nhà trường và của Hội đồng trường; chuẩn bị nội dung, tài liệu cho các phiên họp của Hội đồng trường; tiếp nhận và xử lý văn bản đi, đến của Hội đồng theo quy định của Nhà nước và của Trường; đảm bảo hoạt động của Hội đồng trường. Các thành viên khác của Hội đồng trường hoạt động kiêm nhiệm. Các thành viên có nhiệm vụ đóng góp vào các quyết nghị của Hội đồng trường trong các phiên họp của Hội đồng. Trong thời gian giữa hai phiên họp, mỗi thành viên đều có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện các các Quyết nghị của Hội đồng và có thể đề xuất những ý kiến về hoạt động của Trường THCS Tân Hiệp A5. CHƯƠNG II : LỀ LỐI LÀM VIỆC CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG Điều 4. Nguyên tắc chung: Hội đồng trường làm việc theo phương thức thảo luận, thông qua các nghị quyết tập thể tại các cuộc họp của Hội đồng trường để đưa ra các quyết định trong phạm vi các nhiệm vụ đã được quy định. Chủ tịch Hội đồng trường không tự mình đưa ra quyết định. Điều 5. Chế độ hội họp: Hội đồng trường mỗi năm họp 2 lần vào đầu năm học, sơ kết kỳ 1. Khi có việc đột xuất hoặc hai phần ba thành viên hội đồng yêu cầu thì Chủ tịch hội đồng triệu tập kỳ họp bất thường. Chủ tịch Hội đồng trường triệu tập họp bất thường khi Hiệu trưởng đề nghị hoặc khi có ít nhất ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LĐ TRƯỜNG TH HÒA BÌNH A *** Số: 01/QCLĐ/THHBA Hòa Bình, ngày … tháng 10 năm 2015 QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA BAN CHỈ HUY LIÊN ĐỘI NHIỆM KỲ 2015 - 2016 ------------------- Căn cứ Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh; - Căn cứ Hướng dẫn của HĐĐ huyện Tam Nông; - Căn cứ kết quả công tác Đội và phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2014 - 2015. Để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của BCH liên đội. Nay Ban chỉ huy Liên đội trường Tiểu học Hòa Bình A nhiệm kỳ 2015 - 2016 xây dựng Quy chế làm việc với nội dung sau: Chương I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TỔ CHỨC CỦA BCH LIÊN ĐỘI Điều 1. Chức năng - Ban chỉ huy Liên đội trường Tiểu học Hòa Bình A (sau đây gọi tắt là Ban chỉ huy Liên đội - BCHLĐ) là cơ quan do Đại hội Liên đội bầu ra theo nhiệm kỳ 12 tháng (năm học). - Ban chỉ huy Liên đội có chức năng tham mưu cho Ban giám hiệu, Ban chấp hành Chi đoàn về công tác Đội và phong trào thiếu nhi của nhà trường; chỉ đạo, hướng dẫn Ban chỉ huy các Chi đội tổ chức thực hiện các hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi trong nhà trường; phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường trong công tác xây dựng Đội và bảo vệ, chăm sóc, giáo dục đội viên. Điều 2. Nhiệm vụ - Gương mẫu trong học tập và sinh hoạt Đội; phấn đấu, rèn luyện, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ đội viên trong Liên đội phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động, vui chơi... - Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác; các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch và chương trình công tác đề ra; chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ và nội dung, phương hướng hoạt động cho các Chi đội; hướng dẫn đội viên đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. - Tổng kết, phổ biến, áp dụng những mô hình tiêu biểu về công tác Đội và phong trào thiếu nhi. Báo cáo tình hình công tác Đội, phong trào thiếu nhi và hoạt động của Ban chỉ huy Liên đội với Ban giám hiệu, Ban chấp hành Chi đoàn và Hội đồng Đội huyện, xã. - Phối hợp, tranh thủ sự ủng hộ, tạo điều kiện của ban, ngành, đoàn thể và cộng đồng xã hội thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu nhi; chăm lo các hoạt động của tổ chức Đội và phong trào thiếu nhi; bảo vệ quyền lợi của thiếu nhi, ngăn ngừa và kháng nghị những hành vi xâm hại quyền và lợi ích của trẻ em. Điều 3. Quyền hạn - Quản lý quỹ Đội; tổ chức thực hiện công tác thu – chi nguồn quỹ của Liên đội; thực hiện chứng từ thu – chi theo quy định tại Điều 13 – 14, Chương IV của Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh, ban hành ngày 10/9/2013. - Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi; đề ra các nội quy, quy định để đội viên thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình. - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ công tác Đội và phong trào thiếu nhi của Ban chỉ huy các Chi đội; kiểm tra việc thực hiện các nội quy, quy định của đội viên. - Phát động các phong trào thi đua, vận động đội viên tích cực tham gia, hưởng ứng các cuộc vận động, các phong trào thi đua do HĐĐ các cấp phát động. - Tổ chức Đại hội Liên đội theo Điều lệ Đội và các buổi sinh hoạt, hội nghị … hàng tháng. - Đề nghị các cấp, các ngành, Ban giám hiệu và tổ chức Đoàn khen thưởng các tập thể, cá nhân đội viên, cán bộ phụ trách có thành tích trong công tác Đội và phong trào thiếu nhi theo quy chế thi đua, khen thưởng của Đội. Điều 4. Tổ chức - Ban chỉ huy Liên đội gồm 7 thành viên. -Thường trực Ban chỉ huy Liên đội gồm có giáo viên Tổng phụ trách đội, 01 Liên đội trưởng và 02 Liên đội phó chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành và giải quyết công việc thường xuyên của Đội. - 04 Uỷ viên Ban chỉ huy Liên đội chịu trách nhiệm cùng thường trực Ban chỉ huy triển khai thực hiện các hoạt động của Liên đội. - Ban chỉ huy Liên đội thành lập các đội: Đội sao đỏ; Đội tự quản; Đội tuyên truyền măng non; Đội xung kích chữ thập đỏ; Đội nghi lễ phục vụ công tác tổ chức, tuyên truyền và hoạt động của Đội; và các đội, nhóm, tổ ...cổ phần sở hữu cổ đông và/hoặc ủy quy n Mỗi cổ đông cấp Thẻ biểu quy t, ghi mã số Thẻ biểu quy t, nội dung biểu số cổ phần quy n biểu sở hữu ủy quy n cổ đông (có đóng dấu treo Công ty Cổ... phải lưu giữ Văn phòng Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn Trên toàn quy chế làm việc Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 20 15 Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn Kính trình Đại hội xem xét, thông... đông Chủ tọa Đại hội có quy n nhắc nhở đề nghị cổ đông tập trung vào nội dung trọng tâm cần phát biểu để tiết kiệm thời gian đảm bảo chất lượng thảo luận V BIÊN BẢN VÀ NGHỊ QUY T ĐẠI HỘI Tất nội