1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

7f1f6 2014 2015 HK1 CDCQ

3 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 278,82 KB

Nội dung

Ngày soạn:……………………… Tuần: 1 Ngày dạy:………………………. Tiết: 1 Bài 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kỹ năng : - Lắp TN, đọc các giá trị trên dụng cụ. - Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3. Thái độ : - Tinh thần hợp tác, thảo luận. - Ý thức cẩn thận, tránh sai sót gây hỏng dụng cụ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 điện trở mẫu ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; 1 vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V; 1 công tắc ; 1 nguồn điện 6V ; 7 đoạn dây nối 30cm; bảng 1 và 2 SGK. 2. Học sinh - Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 1 III. Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, thực hành, luyện tập IV. Tiến trình bài dạy 1 . Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu chương trình vật lý 9. 2 . Bài mới: - GV đặt vấn đề vào bài mới : Ở lớp 7 chúng ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng còn qua bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn PP: thuyết trình, giảng giải, thực hành. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời câu hỏi sau : + Để đo cường độ dòng chạy qua bóng đèn và hđthế hai đầu nó cần dùng những dụng cụ gì (Cá nhân) ? + Nêu nguyên tắc dùng những dụng cụ đó (Cá nhân) + Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện h1.1 SGK : Dụng cụ và cách mắc (cá nhân) ? + Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ. Chú ý HS : K để mở, mắc đúng các cực ampe kế, vôn kế. + Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. + Thông báo bỏ qua I V . + Yêu cầu các nhóm đóng K, đo I, U ghi kết quả vào bảng 1, đại diện báo 1 1 cáo. + Trả lời C1 : Mối quan hệ I vào U như thế nào (Nhóm) ? Hoạt động 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận PP: thực hành, luyện tập. + Thông báo kết quả thí nghiệm như trên đối với dây dẫn khác thu được : + Đồ thị có đặc điểm gì (cá nhân) ? C2 :Yêu cầu HS vẽ đồ thị I theo U từ thí nghiệm thu bảng 1 (cá nhân) ? +Nêu nhận xét quan hệ của I vớiU ? Hoạt động 3: Vận dụng PP: luyện tập, thực hành. C3 : Từ đồ thị trên hãy xác định (cá nhân) : + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hđthế là : 2,5V; 3,5V ? + Giá trị U, I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị đó ? C4 : Điền kết quả còn sót vào bảng 2 SGK : C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hđthế đặt vào hai đầu dây dẫn thế nào ? + Đồ thị I phụ thuộc U hai đầu dây dẫn là một đường thế nào ? + HS: Trả lời ý 1. + HSK: Nêu nguyên tắc dùng 1 dụng cụ. + HSTB: Nêu nguyên tắc dùng 1 dụng cụ còn lại. 2 2 + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h 1.1 SGK. + Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở. + Thảo luận nhóm, đại diện trả lời C1 : I ~ U. . + Cá nhân : Nhận xét đặc điểm (dạng) đồ thị. + Vẽ đồ thị từ kết quả thí nghiệm thu được. + Nhóm : Thảo luận và đại diện nêu nhận xét : I ~ U + HSY1 : Xác định I 1 ứng với U 1 = 2,5V + HSY2 : Xác định I 2 ứng với U 2 = 3,5V + HSTB : Xác định U, I ứng M. + Cá nhân : Lần lượt điền U, I. + Cá nhân : Trả lời C5. + Các cá nhân vận dụng các kiến thức đã biết trả lời câu hỏi C3,C4,C5 + Cá nhân tiến hành ghi các giá trị vào bảng kết quả C4 I. Thí nghiệm: 1. Sơ đồ mạch điện . V A A B 3 3 K + _ 2. Tiến hành thí nghiệm . C1: II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế : 1,5 4,5 3 6 U(V) 0,3 0,6 0,9 1,2 I(AA) O 4 4 B C D E 1.Dạng đồ thị: 2.Kết luận: + Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. + Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. III.Vận dụng C3: C4: 5 5 Kết quả đo TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LỊCH THI HỌC KỲ NĂM HỌC 2014-2015 Số SV/ phòng Số phòng thi CC-K64-Đ1 CC2GT51 Kết cấu thép Viết 25/11/14 (Thứ 3) 45 45 CC-K64-Đ1 CC1LL03 Tư tưởng Hồ Chí Minh Viết 25/11/14 (Thứ 3) 187 40 CC-K64-Đ1 CC2TT16 Mạng - Internet Viết 28/11/14 (Thứ 6) 43 45 CC-K64-Đ1 CC1CB19 Lý thuyết xác suất - thống kê Viết 28/11/14 (Thứ 6) 97 49 CC-K64-Đ1 CC2VS75 Marketing vận tải Viết 28/11/14 (Thứ 6) 11 40 Viết 28/11/14 (Thứ 6) 45 45 CC-K64-Đ1 CC2DT43 Cơ sở truyền tin Viết 28/11/14 (Thứ 6) 36 40 CC-K64-Đ1 CC2CT32 Cơ học đất Viết 1/12/14 (Thứ 2) 45 45 CC-K64-Đ1 CC3KX61 Thống kê xây dựng Viết 1/12/14 (Thứ 2) 27 40 10 CC-K64-Đ1 CC2DT53 Điện tử tương tự Viết 1/12/14 (Thứ 2) 36 40 11 CC-K64-Đ1 CC2KV62 Kinh tế vĩ mô Viết 1/12/14 (Thứ 2) 70 40 12 CC-K64-Đ1 CC2VS56 Sức kéo đoàn tàu Viết 1/12/14 (Thứ 2) 11 40 13 CC-K64-Đ1 CC2TT22 Nhập môn Cơ sở liệu Viết 1/12/14 (Thứ 2) 43 45 14 CC-K64-Đ1 CC2DT44 Cơ sở kỹ thuật đo lường Viết 3/12/14 (Thứ 4) 36 40 15 CC-K64-Đ1 CC2KV74 Marketing Viết 4/12/14 (Thứ 5) 70 40 16 CC-K64-Đ1 CC2DT51 Điện tử số Viết 5/12/14 (Thứ 6) 36 40 17 CC-K64-Đ1 CC2KV64 Kinh tế học Viết 5/12/14 (Thứ 6) 27 40 18 CC-K64-Đ1 CC2VS63 Kinh tế vận tải đường sắt Viết 5/12/14 (Thứ 6) 11 40 19 CC-K64-Đ1 CC3DB41 Thiết kế đường Viết 5/12/14 (Thứ 6) 45 45 20 CC-K64-Đ1 CC2HT26 Cấu trúc liệu giải thuật Viết 5/12/14 (Thứ 6) 43 45 21 CC-K64-Đ1 CC2DT45 Cơ sở điều khiển tự động Viết 8/12/14 (Thứ 2) 36 40 22 CC-K64-Đ1 CC2CO15 Vẽ kỹ thuật Viết 8/12/14 (Thứ 2) 11 40 23 CC-K64-Đ1 CC3KT22 Kế toán tài Viết 8/12/14 (Thứ 2) 46 46 24 CC-K64-Đ1 CC3QT61 Quản trị sản xuất Viết 8/12/14 (Thứ 2) 24 40 25 CC-K64-Đ1 CC2GT52 Kết cấu BTCT Viết 8/12/14 (Thứ 2) 45 45 26 CC-K64-Đ1 CC2TT33 Lập trình Visual Basic Viết 8/12/14 (Thứ 2) 43 45 27 CC-K64-Đ1 CC2KX37 Kết cấu thép Bê tông cốt thép Viết 8/12/14 (Thứ 2) 27 40 28 CC-K64-Đ1 CC2KX41 Thiết kế đường VĐ 10/12/14 (Thứ 4) 27 40 29 CC-K64-Đ1 CC1TH47 Kỹ thuật điện Viết 10/12/14 (Thứ 4) 45 45 30 CC-K64-Đ1 CC2KV65 Kinh tế xây dựng Viết 10/12/14 (Thứ 4) 70 40 31 CC-K64-Đ1 CC2DT56 Tín hiệu hệ thống Viết 10/12/14 (Thứ 4) 36 40 32 CC-K64-Đ1 CC3VS61 Tổ chức chạy tàu Viết 11/12/14 (Thứ 5) 11 40 33 CC-K64-Đ1 CC2TT15 Cấu trúc máy tính + hợp ngữ Viết 11/12/14 (Thứ 5) 43 45 34 CC-K64-Đ1 CC2GT42 Máy xây dựng Viết 12/12/14 (Thứ 6) 27 40 35 CC-K64-Đ1 CC1TT42 Tin học đại cương TH 15/12/14 (Thứ 2) 45 Sáng 36 CC-K64-Đ1 CC2KV67 Tài - Tiền tệ Viết 15/12/14 (Thứ 2) 70 40 37 CC-K64-Đ1 CC2TT75 Access Viết 15/12/14 (Thứ 2) 43 45 Mã học phần CC-K64-Đ1 CC1LL02 Tên học phần Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin Số TC Tổng số SV THI LẦN Ca thi S Hệ đào tạo T - Khóa T Đợt thi (*) Hình thức thi CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K64,65 Ngày thi Tổng số SV Số SV/ phòng Số phòng thi Viết 15/12/14 (Thứ 2) 11 40 Viết 16/12/14 (Thứ 3) 45 45 40 CC-K64-Đ2 CC2CT32 Cơ học đất Viết 19/12/14 (Thứ 6) 45 45 41 CC-K64-Đ2 CC2DD52 Kết cấu BTCT Viết 22/12/14 (Thứ 2) 43 45 42 CC-K64-Đ2 CC2GT52 Kết cấu BTCT Viết 22/12/14 (Thứ 2) 45 45 43 CC-K64-Đ2 CC2CK33 Công nghệ kim loại Viết 23/12/14 (Thứ 3) 106 40 44 CC-K64-Đ2 CC2DD51 Kết cấu thép Viết 24/12/14 (Thứ 4) 43 45 45 CC-K64-Đ2 CC2GT51 Kết cấu thép Viết 24/12/14 (Thứ 4) 45 45 46 CC-K64-Đ2 CC2DD42 Máy xây dựng Viết 26/12/14 (Thứ 6) 43 45 47 CC-K64-Đ2 CC2GT42 Máy xây dựng Viết 26/12/14 (Thứ 6) 27 40 48 CC-K64-Đ2 CC2CK32 Vật liệu khí Viết 26/12/14 (Thứ 6) 106 40 49 CC-K64-Đ2 CC2OT70 Lý thuyết ô tô Viết 29/12/14 (Thứ 2) 106 40 50 CC-K64-Đ2 CC3DD41 Kiến trúc dân dụng công nghiệp Viết 29/12/14 (Thứ 2) 43 45 51 CC-K64-Đ2 CC3DS41 Thiết kế đường sắt Viết 30/12/14 (Thứ 3) 15 40 52 CC-K64-Đ2 CC3DB41 Thiết kế đường VĐ 30/12/14 (Thứ 3) 45 45 53 CC-K64-Đ2 CC1LL03 Tư tưởng Hồ Chí Minh Viết 31/12/14 (Thứ 4) 187 40 54 CC-K64-Đ2 CC2DD53 Kết cấu gạch đá gỗ Viết 5/1/15 (Thứ 2) 43 45 55 CC-K64-Đ2 CC2CK18 Dung sai kỹ thuật đo Viết 5/1/15 (Thứ 2) 106 40 56 CC-K64-Đ2 CC1TT41 Tin học đại cương TH 5/1/15 (Thứ 2) 142 Sáng 57 CC-K64-Đ2 CC2CK60 Tin học ứng dụng Viết 7/1/15 (Thứ 4) 106 40 58 CC-K64-Đ2 CC2CT61 Thủy lực công trình Viết 7/1/15 (Thứ 4) 43 45 59 CC-K64-Đ2 CC2CK55 Nguyên lý - chi tiết máy Viết 9/1/15 (Thứ 6) 106 40 60 CC-K65 CC1CB17 Toán Viết 23/12/14 (Thứ 3) 50 50 61 CC-K65 CC2KV71 Nguyên lý thống kê kinh tế Viết 26/12/14 (Thứ 6) 50 50 62 CC-K65 CC2KV68 Nguyên lý kế toán Viết 29/12/14 (Thứ 2) 50 50 63 CC-K65 CC1CB82 Soạn thảo văn Viết 31/12/14 (Thứ 4) 50 50 64 CC-K65 CC2KV61 Kinh tế vi mô Viết 5/1/15 (Thứ 2) 50 50 65 CC-K65 CC1LL05 Pháp luật Việt Nam đại cương Viết 7/1/15 (Thứ 4) 336 42 66 CC-K65 CC1LL01 Viết 9/1/15 (Thứ 6) 336 42 67 CC-K65 CC1CB11 Toán Viết 13/1/15 (Thứ 3) 286 42 68 CC-K65 CC1CB21 Vật lý đại cương Viết 16/1/15 (Thứ 6) 286 42 69 CC-K65 CC2CO11 Hình họa - vẽ kỹ thuật Viết 20/1/15 (Thứ 3) 171 43 70 CC-K65 CC1CB31 Tiếng Anh Viết 20/1/15 (Thứ 3) 45 45 71 CC-K65 CC1CB94 Viết 20/1/15 (Thứ 3) 70 40 72 CC-K65 CC1TH47 Kỹ thuật điện Viết 22/1/15 (Thứ 5) 45 45 73 CC-K65 CC2CO14 Vẽ kỹ thuật Viết 22/1/15 (Thứ 5) 22 40 74 CC-K65 CC1CB26 Hoá học đại cương Viết 23/1/15 (Thứ 6) 241 41 75 ...Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Trường Tiểu học Phường 1 Họ và tên : ……………… ……………………………. Lớp : 2 … Thứ ………. ngày …. tháng …. năm 2014 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn : Toán Lớp : 2 Thời gian : 40 phút Năm học : 2014 - 2015 Điểm Nhận xét Giám khảo Giám thị Trắc nghiệm Tự luận Cộng I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng nhất : Câu 1 : Hình dưới đây có mấy hình tam giác ? (1 điểm) a. 1 hình tam giác b. 2 hình tam giác c. 3 hình tam giác. Câu 2 : Trong các số sau đây : 9, 20, 31. Số nào là số tròn chục ? : (1 điểm) a. 9 b. 20. c. 31 II. PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm). Câu 1 : Tính : (2 điểm) 8 + 7 = 12 - 8 = 5 + 9 = 11 - 6 = 14 - 9 = 4 + 7 = 17 - 8 = 8 + 8 = Câu 2 : Đăt tính rồi tính : (2 điểm) 32 + 19 51 - 29 25 + 37 43 - 18 Câu 2 : Tìm x (2 điểm). a) x + 22 = 40 b) x - 17 = 25 x = x = x = x = Câu 3 : Bài toán : (2 điểm) 1 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Bạn Hoa cân nặng 36kg, bạn Lan nhẹ hơn bạn Hoa 8kg. Hỏi bạn Lan cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? Bài giải : ……………………………………………………. ……………………………………………………. ……………………………………………………. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM 2 Phòng GD&ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - LỚP 2. MÔN : TOÁN NĂM HỌC : 2014 - 2015. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Câu 1 : c (1 điểm) Câu 2 : b (1 điểm) II. PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm). Câu 1 : Tính : (2 điểm) 8 + 7 = 15 12 - 8 = 4 5 + 9 = 14 11 - 6 = 5 14 - 9 = 5 4 + 7 = 11 17 - 8 = 9 8 + 8 = 16 - Học sinh làm đúng mỗi phép tính đạt : (0,25 điểm) Câu 2 : Đăt tính rồi tính : (2 điểm) 32 + 19 51 - 29 25 + 37 43 - 18 51 19 32 32 19 51 62 37 25 25 18 43 - Học sinh làm đúng mỗi phép tính đạt : (0,5 điểm) Câu 2 : Tìm x (2 điểm). a) x + 22 = 40 b) x - 17 = 25 x = 40 -22 (0,5 điểm) x = 25 + 17 (0,5 điểm) x = 18 (0,5 điểm) x = 42 (0,5 điểm) Câu 3 : Bài toán : (2 điểm) Bạn Hoa cân nặng 36kg, bạn Lan nhẹ hơn bạn Hoa 8kg. Hỏi bạn Lan cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? Bài giải : Số ki-lô-gam bạn Lan cân nặng là : (0,5 điểm 36 - 8 = 28 (kg). (1 điểm) Đáp số : 28kg. (0,5 điểm). Phường 1, ngày 9 tháng 12 năm 2014 Giáo viên soạn Lê Quốc Kịch 3 + + - - Họ và tên học viên. Chữ kí giám thị 1 Lớp : TTGDTX Phớc Long kiểm tra học kì i - lớp 12 (Gồm 1 trang) năm học 2014-2015 * Môn thi : Lịch sử * Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề) đề: Câu 1 ( 3 điểm ) : Trình bày quá trình phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1954. Phân tích điểm giống nhau giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam trong giao đoạn đó. Tại sao có sự giống nhau nh vậy ? Câu 2 ( 4 điểm ) : Tại sao Nguyễn ái Quốc lại ra đi tìm đờng cứu nớc mới ? Trình bày quá trình hoạt động từ năm 1919 đến năm 1930 và những cống hiến của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam. Câu 3 ( 3 điểm ) : Thời cơ chủ quan và khách quan trong cách mạng Tháng Tám năm 1945 diễn ra nh thế nào ?. Nêu nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945. Theo anh (chị) trong những nguyên nhân thắng lợi thì nguyên nhân nào quan trọng nhất. Hết. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 Năm học 2014-2015 Môn: TOÁN SBD……………………… PHÒNG……… Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3,0 điểm) Cho hàm số  =  4 + 2 2 (1) a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) b. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) với các trục tọa độ. c. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình  4  2 2 +  = 0 Bài 2: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau đây a. 2 +1 = 8 b. 9   3 +1 + 2 = 0 c. log 3 ( + 1) + log 3 (2 + 1) + log 1 2 16 = 0 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau đây trên tập xác định của nó:  =   + 2   4   2 Bài 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Cho biết diện tích tam giác SBC bằng  2  2 2 và tam giác SAB vuông cân. a. Chứng minh rằng tam giác SBC vuông tại B. b. Tính độ dài cạnh đáy của khối chóp. c. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. d. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC, SD. Tính độ dài đường cao khối chóp C.ABMN. Hết hoctoancapba.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 12 AN GIANG Năm học 2014 – 2015 MÔN TOÁN A.ĐÁP ÁN Bài ĐÁP ÁN Điểm Bài 1a 2,0đ y = x 4 + 2x 2 (1)  TXĐ D =  0,25  y  = 4x 3 + 4x = 4x(x 2  1) y  = 0  4x  x 2  1  = 0  x = 0; x = ±1 0,25  lim x± y =  0,25  BBT x  1 0 1 +  + 0 - 0 + 0 - y 1 1  0  KL: hàm số tăng trên mỗi khoảng  , 1  ;  0,1  ; giảm trên mỗi khoảng  1,0  ; (1, +) Cực tiểu x = 0 ; y CT = 0 ;Cực đại x = ±1; y  = 1 0,5  GTĐB: x   3  3 y 3  3 0,25 Đồ thị 0,5 Bài 1b Giao điểm của đồ thi với trục tung (0,0); Giao điểm của đồ thị với trục hoành có hoành độ là nghiệm phương trình 0,5 điểm hoctoancapba.com  4 + 2 2 = 0   2   2  2  = 0   = 0;  = ±  2 Vậy giao điểm của đồ thị với trục hoành (0,0) (±  2 ,0) Bài 1c  4  2 2 +  = 0   4 + 2 2 =  Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số (1) và đường thẳng  =  dựa vào đồ thị ta có  < 0 phương trình có 2 nghiệm  = 0 phương trình có ba nghiệm  = 0;  = ±  2 0 <  < 1 phuơng trình có bốn nghiệm  = 1 phương trình có hai nghiệm  > 1 phương trình vô nghiệm 0,5 điểm Bài 2 a. 2 +1 = 8  2 +1 = 2 3 1,0 điểm   + 1 = 3   = 2 9   3 +1 + 2 = 0 Đặt  = 3  ĐK  > 0 1,0 điểm Phương trình trở thành  2  3 + 2 = 0 Giải phương trình bậc hai ta được  = 1 ;  = 2 Với  = 1 ta đưọc 3  = 1   = 0 Với  = 2 ta được 3  = 2   = log 3 2 log 3 ( + 1) + log 3 (2 + 1) + log 1 2 16 = 0    + 1 > 0 2 + 1 > 0    >  1 2 1,0 điểm Phương trình viết lại là log 3 ( + 1) + log 3 (2 + 1)  4 = 0  log 3 [   + 1  2 + 1  ] = 4    + 1  2 + 1  = 3 4  2 2 + 3  80 = 0 Giải phương trình ta được hai nghiệm  1 = 3 +  649 4 ;  2 = 3   649 4 () Bài 3  = () =   + 2   4   2 Tập xác định  = [2; 2] 1,0 điểm   =  4   2    + 2    4   2 =  4  2  2 2   4   2   = 0  2 2 + 2  4 = 0   = 1 ;  = 2   1  = 3  3   2  = 0 ;   2  = 0 So sánh ta được GTLN của hàm số là 3  3 tại  = 1 GTNN của hàm số là 0 tại  = ±2 hoctoancapba.com Bài 4 1,0 điểm SAABCD nên SABC Mà BC AB suy ra BC(SAB) hay BCSB Vậy tam giác SBC vuông tại B Đặt = AB khi đó SA=AB=BC=x Tam giác SAB vuông cân   =   2 1,0 điểm    = 1 2 .  =  2  2 2 Theo đề bài ta Giáo án lớp 2A Tuần Năm học 2014- 2015 TUẦN Thứ hai ngày 25 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC: (2tiết) CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM (2TIẾT) I . MỤC TIÊU: - Đọc , rõ ràng tồn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. - Hiểu nghiã từ - Hiểu lời khun từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng.(HS trả lời câu hỏi SGK ) - Rút lời khun từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành cơng.( HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: − Giáo viên: + Tranh minh họa Tập đọc + Ghi sẵn nội dung luyện đọc − Học sinh: SGK III. LÊN LỚP : Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Mở bài: - Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt - HS lắng nghe tập - GV u cầu lớp mở mục lục sách, gọi HS - HS mở mục lục sách; HS đọc cá đọc tên chủ điểm: Em HS; Bạn bè; nhân Trường học; Thầy cơ; Ơng bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn nhà. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - HS nhắc lại tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu tồn bài: - Nhắc HS ý giọng đọc tình cảm chậm rãi. Cần nhấn giọng từ ngữ: mài sắt, to thế, nắn nót, tảng đá, … - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Cho HS đọc nối tiếp câu trước lớp - Luyện đọc từ khó: quyển, nguệch ngoạc , miết,…. + Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp + Câu dài cần biết nghỉ đúng. - Giải nghĩa từ ngữ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ơn Đàm Ngân - HS theo dõi - HS phát từ khó đọc - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải SGK Tiểu học Hồng Hoa Thám Giáo án lớp 2A Tuần Năm học 2014- 2015 tồn, thành tài. - Đọc đoạn nhóm - HS chia nhóm đơi, đọc đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp + Cho HS thi đọc nhóm - HS thi đọc + GV nhận xét khen nhóm đọc tốt - Nhận xét Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1HS đọc; lớp đọc thầm đoạn 1: + Lúc đầu cậu bé học hành nào? - Mỗi cầm sách cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài bỏ chơi. - Cho HS đọc thầm đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn + Cậu bé thấy bà cụ làm gì? - Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm - Để làm thành kim khâu gì? + Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài - Cậu bé khơng tin thành kim nhỏ khơng? + Những câu cho thấy cậu bé - Thái độ cậu bé ngạc nhiên hỏi khơng tin? - Cho HS đọc thầm đoạn 3: - HS đọc thầm + Bà cụ giảng giải nào? - Nhắc lại lời bà cụ: Mỗi ngày cháu học có ngày cháu thành tài. + Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ - Cậu bé tin (cậu bé hiểu ra, quay nhà khơng? học bài) - Cho HS đọc thầm đoạn 4: - HS đọc thầm + Câu chuyện khun ta điều gì? -Làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành cơng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp - Một số HS thi đọc lại câu chuyện thành nhiều nhóm để thi đọc phân vai - GV nhận xét lớp bình chọn - HS nhận xét HS đọc tốt nhất. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại tựa bài. - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim +Em thích nhân vật bài? Vì - HS trả lời sao? +Qua câu chuyện em học điều - Làm việc chăm chỉ, cần cù, nhẫn nại, gì? kiên trì thành cơng. - Giáo viên chốt lại phần - HS nghe tiết học . - Về nhà đọc lại nhiều lần tập trả lời - HS nghe Đàm Ngân Tiểu học Hồng Hoa Thám Giáo án lớp 2A Tuần Năm học 2014- 2015 câu hỏi cho trơi chảy. - Nhận xét tiết học. . TỐN : TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I/ MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết số đến 100. - Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau; - Bài tập cần làm: 1,2,3. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Bảng vng tập 2a - Học sinh: Bảng con, que tính. II/ LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: - Hát 2.Giới thiệu mơn Tốn: 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: -Tựa bài: Ơn tập số đến 100 - HS lặp lại * Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số. Bài tập 1: - Gọi HS nêu u cầu - HS nêu u cầu tập - GV hướng dẫn HS nêu số có - HS nêu: 0,1, 2, 3,…9 chữ số - Cho HS làm miệng - Gọi HS đọc xi từ đến đọc - HS đọc ngược từ đến - Gọi hs lên bảng:

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:25

w