1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An

86 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 820,5 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An Phát triển làng nghề là một nội dung chủ yếu của CNH, HĐHnông nghiệp,nông thôn ở nước ta. Nhờ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong những năm quasự phát triểnlàng nghề đãđạt được những kết quả to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn.Sự phát triển làng nghề đã đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt, không chỉ góp phần phát triển kinh tế, mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo đảm an ninh trật tự xã hội.ở một số tỉnhnhư Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình,Nam Định, Hà Tây trước đây,... làng nghềphát triển rất nhanh,đạt được những kết quả to lớn. Năm 2007 nước ta trở thành thành viên chính thức của WTO, phát triển làng nghề đangcónhiều cơ hội mới nhưng đồng thời cũnggặpnhiềukhó khăn.

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triển làng nghề nội dung chủ yếu CNH, HĐHnông nghiệp,nông thôn nước ta Nhờ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, năm quasự phát triểnlàng nghề đãđạt kết to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng mặt nông thôn.Sự phát triển làng nghề đem lại hiệu to lớn nhiều mặt, không góp phần phát triển kinh tế, mà góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo đảm an ninh trật tự xã hội.ở số tỉnhnhư Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình,Nam Định, Hà Tây trước đây, làng nghềphát triển nhanh,đạt kết to lớn Năm 2007 nước ta trở thành thành viên thức WTO, phát triển làng nghề đangcónhiều hội đồng thời cũnggặpnhiềukhó khăn Nghệ An tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, có nhiềutiềm phát triển làng nghề Nhờ chủ trương Đảng, sách Nhà nước,chủ trương, sáchcủa tỉnh,nhất từkhi cóNghị 06-NQ/TUngày tháng năm 2001 củaBan chấp hành Đảng tỉnh (khoá XV)về phát triểncông nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề thời kỳ 2001-2010, làng nghề địa bàn tỉnh khôi phục phát triển nhanh hơn.Năm 2007 tỉnhđãcó 55 làng nghề đạt tiêu chí tỉnh Tuy vậy, sựphát triển làng nghềởNghệ Ancòn nhiều hạn chế,chưa tương xứng so với tiềm năng, xa so với mục tiêuĐại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI (2005)đề đến năm 2010làcả tỉnh có 100 làng nghề [11] Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An” làmluận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nước ta cómột sốcông trình, đề tài nghiên cứu phát triển làng nghề.Sau số công trình, đề tài tiêu biểu: - Về đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước cấp bộ: + Đề tàiVề giải pháp phát triểnthủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng ĐBSH Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TS Đặng Lễ Nghi làm chủ nhiệm đề tài,thực năm 1998 + Đề tàiĐề xuất sách biện pháp cải thiện môi trường cho bảy loại hình làng nghề có nguy gây ô nhiễm nghiêm trọng(mã số KC.08.09) GS.TS Đặng Kim Chi làm chủ nhiệm (đề tài tặng khen Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ giai đoạn 2001-2005) + Đề tàiQuy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ CNH, HĐH nông thôn Việt Namdo JICA Bộ NN&PTNT thực tháng 11 năm 2002.Côngtrìnhđã điều tra, nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến làng nghề thủ công tất 61 tỉnh, thành nước(số lượng tỉnh, thành năm 2001)chuẩn bị quy hoạch tổng thể nêu kiến nghị cụ thể, đề xuất chương trình hành động để phát triển ngành nghề nông thôn + Đề tàiTiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010 củaViện Nghiên cứu Thương Mại (Bộ ThươngMại) thực năm 2003 + Đề tàiHoàn thiện giải pháp kinh tế – tài nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSHcủa Học viện Tài (Bộ Tài chính) thực năm 2004 + Đề tàiPhát triển thị trường cho làng nghề TTCN vùng ĐBSH giai đoạn củakhoa Kinh tế phát triển (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) thực năm 2005 - Về sách: + Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống,Nxb Nông nghiệp (1997) KS Nguyễn Văn Đại PTS Trần Văn Luận + Làng nghề thủ công truyền thống ViệtNam, Nxb Văn hoá (1998) ThS Bùi Văn Vượng + Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội (2001) TS Dương Bá Phượng + Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH,Nxb Chính trị quốc gia (2003) tác giả: TS Mai Thế Hởn, GS.TS Hoàng Ngọc Hoà, PGS.TS Vũ Văn Phúc Ngoài ra, nhiềusáchcủa địa phương nhưLàng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nộicủa Bộ Văn hoá Thông tin (2000); Làng nghề Hà Tây Sở Công nghiệp Hà Tây (2001);Nghề thủ công truyền thống Quảng Ngãi củaNxb Chính trị quốc gia (2003) - Về luận án tiến sỹ: + Luận án Mai Thế Hởn (2000) Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven Thủ đô Hà Nội" + Luận án Trần Minh Yến (2003)Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn ViệtNam trình CNH, HĐH + Luận án Lê Mạnh Hùng (2005)Định hướng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành TTCN nông thôn tỉnh Hà Tây + Luận án Đỗ Quang Dũng (2006)Phát triển làng nghề trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Tây - Về luận văn thạc sỹ: + Luận văn Vũ Thị Hà (2002) Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSH - thực trạng giải pháp + Luận văncủa Nguyễn Trọng Tuấn(2006)Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế + Luận văn Nguyễn Hữu Loan (2007) Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững Nghệ An có sốđề tài làng nghề địa bàn tỉnh Đólà: - Đề tàiNghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An (1998) Sở khoa học, Công nghệ Môi trường Hội văn nghệ dân gian Nghệ An phối hợp nghiên cứu (PGS Ninh Viết Giao chủ biên).Đềtàiđã phân tích, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển nghề thủ công tình hình phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Nghệ An, giới thiệu số nghề số địa phương, quy trìnhsản xuất, thực trạng số nghề, phản ánh văn học dân gian nghề - Đề tàiĐiều tra khảo sát làng nghề truyền thống tìm giải pháp khôi phục phát triển (2001) Sở Công nghiệp Nghệ An thực Đề tài khảo sát số làng nghề, phân tích đánh giá thực trạng làng nghề Nghệ An đề xuất số giải pháp khôi phục phát triển làng nghề Ngoàicác công trình, đề tài tiêu biểu nêu trêncòn cónhiềucông trình, đề tài, viết quan nhà nước, quan khoa học, cácnhà nghiên cứu vàcáctác giả khác Tuy nhiên, năm gần đâychưa có công trình nghiên cứunàocó tính hệ thống dạng luận văn, luận án khoa học vềlàng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An Vì vậy, đề tàinàynghiên cứu nhằmtiếp tụclàm rõmột số vấn đề lý luận làng nghềvà thực trạng làng nghề Nghệ Anvới mong muốn đề xuất số giải pháp nhằmphát triển làng nghề địa bàn tỉnh thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Góp phần làm rõ thêmnhững vấn đề lý luận chung vềphát triểnlàng nghề; phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An năm tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá phân tích số vấn đề lý luận vềphát triểnlàng nghề.Tìm hiểukinh nghiệm số tỉnhvề phát triển làng nghề - Phân tích thực trạng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, tìm cácnhântố, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển làng nghề - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An năm tới Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về địa bàn: nghiên cứu làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An - Về thời gian: luận văn nghiêncứu phát triển làng nghề năm gần đây, chủ yếu từ năm 2001, có Nghị quyếtcủa Ban chấp hành Đảng tỉnhvề phát triển công nghiệp, TTCN làng nghề giai đoạn 2001-2010 Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp khácnhư: tổng hợp, phân tích, so sánh, - Điều tra nghiên cứu thực địa số làng nghềtiêu biểutrên địa bàn tỉnh phù hợp với yêu cầu luận văn - Phỏng vấn, trao đổi với cán sở, ngành có liên quan cán huyện, xã vàlao động sốlàng nghề Những đóng góp chủ yếu luận văn - Góp phần làm rõ thêm số vấn đềlý luậnvề làng nghềnhư quan niệm, tiêu chí làng nghề, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề - Tổng kết kinh nghiệm số tỉnh, từ rút kinh nghiệm cho việc phát triển làng nghề Nghệ An - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, tìm nhân tố chủ yếu tác động tới phát triển làng nghề Nghệ An - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề Nghệ An Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Những vấn đề phát triển làng nghề kinh tế thị trường 1.1 Những vấn đề làng nghề 1.1.1 Quan niệmvà tiêu chívề làng nghề * Quan niệm làng nghề Từ trước đến có nhiều quan niệm làng nghề Có quan niệm cho rằng: làng nghề nơi mà hầu hết người làng làm nghề lấy làm nghề sinh sống chủ yếu Với quan niệm làng nghề nhiều Có quan niệm cho rằng: làng nghề làng có làm nghề thủ công không thiết tất dân làng làm nghề Với quan niệm này, khó xác định làng nghề, hầunhư làng, xã nước ta có nghềthủ côngnhư nghề rèn, nghề đan lát, nghề mộc, nghề chạm khảm Đề tàiKhảo sát số làng nghề truyền thống – sách giải pháp (1996) Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học quan niệm “Làng nghề cộng đồng dân cư, cộng đồngsản xuất nghề TTCN nông nghiệp nông thôn”[17] Quan niệm nêu chung chung mặt định tính mà chưa nêu mặt định lượng làng nghề GS Trần Quốc Vượngquan niệm“Làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ, có số nghề phụ khác, song trội số nghề cổ truyền tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường, có ông trùm, có phó cả, số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình công nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề vàsản xuất mặt hàng thủ công”[46, tr.27] Quan niệm chưa phù hợp với làng nghềmới Một số nhà nghiên cứu khác lại đưa quan niệm làng nghề gắn với tiêu chí cụ thể vềlao động, thu nhập Tác giả Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận cho “Làng nghề làng có từ 50 hộ từ 1/3 tổng số hộ haylao động địa phương trở lên làm nghề chiếm phần chủ yếu tổng thu nhập họ năm”[14, tr.15] TS Dương Bá Phượng quan niệm “Làng nghề làng nông thôn có (hay số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập”[28, tr.13-14] Quan niệm nêu hai yếu tố cấu thành làng nghề, làlàngvà nghề Tác giả Mai Thế Hởncho rằng"Làng nghề cụm dân cư sinh sống thôn (làng) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp đểsản xuất độc lập Thu nhập từ nghề chiểm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm làng"[18, tr.8] Tác giả Đỗ Quang Dũngquan niệm“Làng nghề làng nông thôn có (hay số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp,kinh doanh độc lập đạt tới tỷ lệ định vềlao động làm nghề mức thu nhập từ nghề so với tổng sốlao động thu nhập làng”[9, tr 16] Thông tư số 116/2006/TT-BNN Bộ NN&PTNT Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Chính phủ “Về phát triển ngành nghề nông thôn” quy định “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn,sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau”[4] Từ số quan niệm ta thấy thuật ngữlàng nghề gồm hai yếu tốlàng vànghề Làng tổ chứcởnông thôn nước ta, sản phẩm tự nhiên phát sinh từ trình định cư cộng cư củacon người, họ sống, làm việc, quan hệ, vui chơi, thể mối ứng xử văn hoá với thiên nhiên, xã hội thân họ Về bản, cấu làng biểu hình thức: - Tổ chức theo khu đất cư trú.Theo hình thức này, làngđược chiathành nhiều xóm Các xómthườngcách nhau, xóm sinh hoạt riêng Xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ có hay nhiều nhà… - Tổ chức theo huyết thống, dòng họ Dòng họ có vị trí vai trò quan trọng làng Có làngcó nhiều dòng họ, có làng dòng họ - Tổ chức theo nghề nghiệp, sở thích tự nguyệnnhư phe (một tổ chức tự quản hình thức câu lạc bộ), hội (hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật…), phường nghề (mộc, nề, sơn, thêu, chèo,múarối…) - Tổ chức theo cấu hành Làng có gọi xã, có gọi thôn Dưới thôn có xóm - Tổ chức làng theo lớp tuổi Hình thức chỉdành riêng cho nam giới, phụ nữ không vào Hiện nay,hình thức tổ chức tồn Làng miền cómột sốnét khác nhau.Làng Bắc bộhình thành từ lâu đời, có cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững sở liên kết nhiều hình thức tổ chức Mỗi hình thức tổ chức có ảnh hưởng gần đến thành viên, đặc biệt lệ tộc, lệ làng Người dân sống gắn bó chặt chẽ với xóm giềng, họ tộc, gia đình, làng nước Càng phía nam làng động, bớt lệ làng Tên gọi làng khác nhau, tuỳ theo vùng, đến việc phân biệt chưa thật rõ ràng,có nơi gọi làlàng,có nơi gọithôn, xóm, ấp, bản, buôn, phum, sóc, Nghềtrước tiênđược hiểu nghề thủ công cụ thểnhư nghề dệt vải, nghề đúc đồng, nghề khảm trai, nghề gốm sứ Lúc đầunghềchỉ làm phụ gia đình nông thôn, chủ yếu lúc nông nhàn Nhưng dầndầnsố người làm nghề thủ công nhiều, tách rời khỏi nông nghiệp họ sinh sống thu nhập từ nghề làng quê Ngày nayngoài nghề thủ công trên,các hoạt động cung ứng dịch vụ nông thôn xếp vào nghềvàngười ta gọichung ngành nghề phi nông nghiệp.Ngành nghề phi nông nghiệpđược mở rộng, bao gồm hoạt động kinh tế phi nông nghiệpnhư: công nghiệp,TTCN, dịch vụ phục vụsản xuất đời sống Ngành nghề phi nông nghiệp cònđượcgọi ngành nghề nông thôn “Ngành nghề nông thôn hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, bao gồm công nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ phục vụ chosản xuất đời sống” [24, tr.26] Nghị định số 66/2006/NĐ-CP quy định ngành nghề nông thôn gồm: - Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản - Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ - Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụsản xuất ngành nghề nông thôn - Sản xuất hàngTCMN - Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh - Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụsản xuất, đời sống dân cư nông thôn - Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấnsản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn[5] Như vậy, quan niệm rằnglàng nghề cụm dân cưnhư làng, thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc, (gọi chung làng) cósản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn mà số hộ làm nghề thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao * Tiêu chí làng nghề Cómột sốtiêu chí để xác định làng nghề, người tathường dùng tiêu chí vềlao động thu nhập Vềlao động, người ta dùng tỷ lệlao động (hay số hộ) làm nghề so vớitổng sốlao động (hay số hộ) làng Tuy có nhiều số liệu khác nhau: BộLao động, Thương bình Xã hội (1995) cho rằngcác làng nghề truyền thống tỷ lệlao động phải đạttừ30-35%; Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (Đại học Bách khoa Hà Nội) Bộ NN&PTNT đưa ratỷ lệ30% [2]; JICA Bộ NN&PTNT đưa tỷ lệ 20%[41]; tỉnh Hà Tâytrước đâyquy định tỷ lệ nàyphảitừ 50%[1]; tỉnh Nam Định quy định phải từ 40%; TS Dương Bá Phượng đưa tỷ lệ 35-40%[28, tr.14] Thông tư số 116/2006/TT-BNN quy định làng nghề có "tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn" Về thu nhập, người ta dùng tỷ lệ thu nhập nghề đưa lại so với thunhậpchung làng.Tỷ lệ tài liệu đưa tương đối thống nhất: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (Đại học Bách khoa Hà Nội) Bộ NN&PTNT[2], tỉnh Hà Tây[1], tỉnhNam Định TS Dương Bá Phượng[28, tr 14] đưa tỷ lệ 50% Các tiêu chí phải ổn định thời gian định Bởi thực tế có làng nghề tồn thời gian ngắn Thông tư số 116/2006/TT-BNN Bộ NN&PTNT quy định thời gian mà làng có đủ tiêu chí tỷ lệlao động, thu nhập phải ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận Đối với cáclàng nghềđãđược công nhận, sau năm khôngcònđạt tiêu chí quy địnhtrênsẽ bị thu hồi giấy công nhận Trong điều kiện nay, việc xác định làng nghề vào tiêu chí sau đây: - Tỷ lệ số hộ (haylao động) làm nghề tổng số hộ (haylao động) làng phải đạt từ 30% - Tỷ lệ thu nhập từ nghề tổng thu nhập làng phải đạt từ 50% - Hoạt độngsản xuất làng đạt tiêu chí phải ổn định thời gian liên tục định, năm Ngoài tuỳ theo nghề cụ thể xem xét thêm số tiêu chí khác cho phù hợp Đặc biệt nghề mà pháp luật không khuyến khích, nghề phải đảm bảo môi trường theo quy định LuậtBảo vệ môi trường [30] Trướcđây, chưa thống tiêu chí làng nghề nêncó nhiềusố liệu khác làng nghề nước Theo JICA Bộ NN&PTNT, năm 2002cả nướccó 2.017 làng nghề[41]; theo tác giảTăng Thế Cường, Viện Chiến lược Chính sách Bộ Khoa học Công nghệ có 1.450 làng nghề; theo Bộ Công nghiệp có 1.502 làng nghề (2004); theo Viện Asia SEED (Nhật Bản) có khoảng 1.500 làng nghề.Theo kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 nước có 1077 làng nghề[44] Từ tiêu chí làng nghề có vấn đề đặt là: làng có hoạt độngsản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn chưa đạt tiêu chí làng nghề gọi gì? Điều thực tiễn có ý nghĩa quan trọng để phản ánh tiêu phát triển TTCN địa phương Một số địa phương đưara quan niệmlàng có nghềcho làng chưa đủ tiêu chí để công nhận làng nghề Chẳng hạnnhư tỉnh Hà Tây, Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An quy địnhlàng có nghề tỷ lệ lao động phải đạt từ 20%; tỷ lệ thu nhập phải đạt từ 20% [52] 1.1.2 Phân loại làng nghề Có nhiều cách phân loại làng nghề khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Sau số cách phân loại chủ yếu: - Theo lịch sử hình thành phát triển làng nghề, người ta chia làng nghề thành làng nghề truyền thốngvàlàng nghề Đây cách phân loại phổ biến, hay dùng Làng nghề truyền thống làng nghềđãxuất lâu đời, nối tiếp từ hệ sang hệ khác tồntại hàng chục năm.Làng nghề truyền thống phải có yếu tố sau: hình thành phát triển lâu đời; có nhiều nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề đông đảo; sử dụng nguyên liệu nước chủ yếu; sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hoá tiêu dùng, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hoá dân tộc, mang tính sắc văn hoá dân tộc Việt Nam; nghề nuôi sống phần lớn phận dân cư làng Thông tư116/2006/TT-BNN quy địnhlàng nghề truyền thống có nghề xuất 50 năm, tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc, nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề[4] Làng nghề làng nghề mớihình thành, đặc biệt làtrong thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến - Theo số lượng nghề làng người ta chia làng nghề thànhlàngmộtnghềvà làng nhiều nghề Làng nghề làng mà nghề nôngcó thêm nghề thủ công chiếm ưu tuyệt đối Làng nhiều nghề làngmàngoài nghề nôngcótừ hai nghề thủ công trở lên, hayvừa cóthêm nghề thủ côngvừa cónghề dịch vụ khác Trước nước ta xuất làng nghề chủ yếu Trong năm gần làng nhiều nghề có xu hướng xuất nhiều - Theo ngànhnghề người ta chia làng nghề thànhlàng nghề chế biến lương thực, làng nghề gốm sứ, làng nghề rèn, làng nghềsản xuấtvật liệu xây dựng, làng nghề dệt, làng nghề ươm tơ, 1.1.3 Đặc điểm làng nghề 1.1.3.1 Đặc điểm địa lý, văn hoá Làng nghề trước hết nơi dân cư nông thôn Trong làng có nhà thờ họ, đình, chùa chiền, miếu mạo, đền thờ, hệ thống giao thông, vườn cây, ao cá, Làng nghề chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác.Những quy định hình thànhnênhương ước, lệ làng, tạo trật tự làng nghề nét văn hóa đặc thù.Các làng nghề truyền thốngcònhìnhthành quy ước, luật lệ để gìn giữ bí quyết, bảo tồn nghề Việc giữ bí nghề chi phối quan hệ xã hội khác, quan hệ hôn nhân, việc truyền nghề đóng khung số đối tượng cụ thể, nhưchỉtruyềnnghềcho trai, truyền cho trưởng cháu đích tôn Hầu làng nghềtruyền thốngnào có tục thờ cúng tổ nghề vàtổ chức cáclễ hội với hoạt động văn hóa dân gian khác Trong làng nghề, mang đậm yếu tố văn hóa phần có yếu tố tâm linh Do đó, làng nghề 10 nghiệp giáo dục xác định Trước hết ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội quán triệt có nhận thức đắn công tác đào tạo nghề Phải phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, thành phần kinh tế tham gia Trước mắt, làng nghề cần chủ động đào tạo tay nghề cho người lao động Việc đào tạo nghề đào tạo nâng cao tay nghề phải xuất phát từ đặc điểm nhu cầu địa phương Thực tế triển khai chương trình đào tạo nghề từ kinh phí khuyến công tỉnh khuyến công quốc gia cho thấy nhiều địa phương tổ chức đào tạo nghề không xuất phát từ đặc điểm cụ thể địa phương nên không tổ chứcsản xuất sau đào tạo Để chất lượng lao động tốt hơn, đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường, cần có kết hợp hình thức tham gia thành phần kinh tế trình đào tạo Có thể áp dụng hình thức sau: - Dạy nghề theo lối truyền nghề: tổ chức lớp mời nghệ nhân thợ giỏi địa phương nơi khác đến dạy nghề Khuyến khích hình thức học nghề trực tiếp sởsản xuất làng nghề phù hợp với đặc thù nghề truyền thống địa phương - Phát triển trung tâm dạy nghề tư nhân Nhà nước để tăng nhanh số lượng lao động tay nghề, đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển nghề truyền thống - Kết hợp với trường đại học địa bàn mở lớp nâng cao trình độ kỹ thuật trình độ mỹ thuật cho thợ giỏi, công tác thiết kết mẫu mã sản phẩm - Thông qua hiệp hội, quỹ phát triển để mở lớp tạo nguồn kinh phí đào tạo Đây hình thức cần khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề, lực lượng lao động trẻ - Khuyến khích tổ chức trị, trị xã hội, nghề nghiệp, hội kinh tế, kỹ thuật, nghề nghiệp (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ,…) mở lớp đào tạo nghề Ngoài hình thức đào tạo, truyền nghề cần tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật… - Thông qua hình thức phổ biến kiến thức học nghề từ xa qua hệ thống thông tin đại chúng đài, báo, sóng phát truyền hình tỉnh.Khuyến khích doanh nghiệp đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động - Tăng sách ưu đãi giáo viên dạy nghề giỏi, chuyên gia dạy nghề truyền nghề.Trong làng nghề truyền thống, thợ giỏi, nghệ nhân có vai trò định việc trì phát triển nghề.Hiện nay,Nghệ An chưa phong tặng nghệ nhân Do chừng mực định làm giảm tâm huyết người có công trong việc truyền nghề Vì vậy,cần xây dựng quy chế công nhận thợ giỏi, nghệ nhân tỉnh thực sách đãi ngộ nghệ nhân Hàng năm vài năm cần tổ chức xét 72 công nhận trao tặng danh hiệu cao quý tôn vinh nghề nghiệp thưởng vật chất xứng đáng cho người thợ giỏi, nghệ nhân, nhữngtập thể cá nhâncó nhiều đóng góp cho phát triển làng nghề - Tăng tỷ lệ cho đào tạo nghề từ nguồn chương trình khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, từ chương trình dạy nghề cho người lao động nông thôn tỉnh Ngoài nguồn kinh phí từ ngân sách, khai thác nguồn kính phí từ tổ chức, nhà tài trợ nước ngoài, doanh nghiệp khu vực dân cư để tổ chức nhiều hình thức dạy nghề - Từng bước nâng cao chất lượng đào tạo Cần phải trang bị cho thợ thủ công kiến thức văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật tương xứng với trình độ chung xã hội, đồng thời phải trang bị cho họ kiến thức thẩm mỹ, kỹ năng, kỹ xảo phù hợp với nghề, trọng đào tạo thợ bậc cao, giáo viên dạy nghề, người sáng tác mẫu thợ phụcchế - Mở rộng nâng cấp cáctrung tâm dạy nghề huyện để tăng quy mô đào tạo nghề Trong đặc biệt ý tới nghề có xu hướng phát triển mạnh Tập trung chủ yếu đào tạo kiến thức thiết thực cho việc phát triển làng nghề thủ công.Cần hỗ trợ xây dựng phát triển vài sở đào tạo cho làng nghề cho cácvùng miền núi, vùng huyện phíatây Kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, truyền nghề trực tiếp với đào tạo Đối với nghềđòi hỏi kỹ thuật hơnnhư thêu, khảm, kim hoàn, đúc đồng thiết phải có quy trình đào tạo công phu - Đối với chủ hộ chủ doanh nghiệp, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế thị trường Nội dung hình thức đào tạo cần tập trung vào vấn đề cung cấp thông tin, kiến thức cập nhật, phương thức quản lý tiên tiến đặc biệt kiến thức kinh tế thị trường Việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho chủ doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trường Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến hệ thống luật pháp có liên quan đến tổ chứcsản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Bởi nhiều doanh nghiệp làng nghề có trình độ hiểu biết luật pháp hạn chế, luật kinh tế luật lao động Có thể đào tạo thông qua số hình thức sau: 73 - Mở lớp tập huấn ngắn hạn cho chủ doanh nghiệp chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, kế toán, thị trường, tiếp thị - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức thông qua hình thức mở câu lạc Với phương thức này, cácchủ doanh nghiệpvừa tiếp thu kiến thức, vừa học hỏi trao đổi kinh nghiệm, đồng thời tìm kiếm bạn hàng 3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân Do đặc điểm lịch sử tự nhiên, trị, xã hội, kinh tế Nghệ An, lànềnsản xuất nông nghiệp lạc hậu tồn lâu đờiảnh hưởng đến cách nghĩ, cách làm, cách sống củarất nhiềungười nông dân Nghệ An Mặc dù năm vừa qua có thay đổi đáng kể ảnh hưởng lớn.Đó tư manh mún, thụ động, ỷ lại, yên phận, ăn xổi, không dám mạo hiểm; sợ rủi ro; tác phong làm ăn tuỳ tiện, ý thức kỷ luật kém; tư tưởng bình quân chủ nghĩa.Một số người, số địa phương có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, có số người lại nôn nóng, thiếu kiên trì chịu khó, Kinh tế thị trường xu hội nhập đòi hỏi chủ doanh nghiệp, hộsản xuất phải có kiến thức kinh tế thị trường khả quản lýsản xuất kinh doanh, hiểu biết khoa học công nghệ, pháp luật nước quốc tế; có ý thức tuân thủ pháp luật, có tính động, nhạy bén sáng tạo, tính đoán cao, dám mạo hiểm… Để nâng cao nhận thức người dân phát triển làng nghề cần thực số giải pháp: - Làm tốt công tác tuyên truyền không người dân mà cấp, ngành để có sựthốngđồng nhận thức vấn đề phát triển nghề, làng nghề Trên sở thu hút quan tâm cấp, ngành, đặc biệt tổ chức đoàn thể - Các tổ chức liên quan tỉnh có trách nhiệm cung cấp, tư vấn cách đặn thông tin liên quan đến ngành nghề, hội, thách thức, thuận lợi, dự báo cho doanh nhân, người dân làm nghề nắm bắt tình hình để yên tâmsản xuất - Tổ chức đào tạo, huấn luyện kiến thức quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp bồi dưỡng kiến thức thị trường cho sở, xây dựng chủ doanh nghiệp; - Tăng cường tổ chức tham quan, giao lưu tỉnh Qua người dân trực tiếp học tập kinh nghiệmsản xuất địa phương khác 3.2.6 Phát triển đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề Thực tế làng nghề Nghệ An cho thấy hình thức tổ chứcsản xuất HTX, tổ hợp,DNTN, công tycổ phần, CT TNHH chiếm tỷ lệ nhỏ, hình thức tổ chứcsản xuất kinh doanh chủ yếu hộ gia đình cá thể Vì tính 74 chấtsản xuất nhỏ nông thôn thể đậm nét, ngườisản xuất quen lốisản xuất khép kín hộ, việc phân công hợp tác phạm vi rộng làm quen Mặt khác, với hạn chế vốn có hình thức hộ thìsản xuất đạt kết cao Vì cần tạo môi trường tạo điều kiện thúc đẩy hình thành loại hình tổ chứcsản xuất, khuyến khích thành lập loại hình doanh nghiệp HTX, CT TNHH, DNTN làng nghề để có điều kiện tích tụ, tập trung lựcsản xuất, đổi công nghệ phát triểnsản xuất Mỗi làng nghề nông thôn nếunhư có sở doanh nghiệp (bao gồm loại hình) làm hạt nhân chắn trở thành động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Trong điều kiện thực tế Nghệ An, làng nghề chưa xuất nhiều doanh nhân, sở có tiềm lực mạnh, cấp quyền địa phương, ngành tích cực hỗ trợ, khuyến khích đối tượng để họ sớm trở thành hạt nhân làng nghề 3.2.7 Cải thiệnmôi trường trongcáclàng nghề Trước hết, tiến hành thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường trongcáclàng nghề Đối với sởsản xuất gây ô nhiễm cần tổ chức di dời khỏi khu dân cư, khu du lịch Tuy nhiên tất làng nghề gây ô nhiễm, có số ngành nghề mây tre đan, thêu ren, rèn, đúc, khí quy mô nhỏ,vv có mức độ gây ô nhiễm tìm biện pháp xử lý môi trường chỗ sớm Những làng nghề gây ô nhiễm lớn nước thải, khí thải phải có phương án chuyển vào khu quy hoạch riêng, có hệ thống xử lý, thoát khí thải, nước thải tập trung để việc xử lý chất thải có hiệu tốn Khi có khu quy hoạch, tỉnh cần kết hợp biện pháp khuyến khích thuế, tiền thuê đất, phí để hỗ trợ cho sởsản xuất vào khu quy hoạch có điều kiện phục hồisản xuất kinh doanh nhanh chóng Đồng thời, cần dự kiến khả phát triển mức độ gây ô nhiễm làng nghề tồn để có quy hoạch kịp thời Khuyến khích hỗ trợ cho sở áp dụng công nghệsản xuất đại giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường giữ nét đặc trưng làng nghề Cần quy định chế tài biện pháp mạnh xử lý vi phạm, gây ô nhiễm môi trường sởsản xuất, giao cho quyền địa phương trực tiếp kiểm tra, xử lý vi phạm Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tình trạng ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường Trước hết cần thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, tivi, hệ thống truyền địa phương để tuyền truyền rộng rãi đến tận xã, làng Nội dung 75 cần thông tin tình hình ô nhiễm môi trường, tác hại ô nhiễm môi trường quy định pháp luật quản lý môi trường địa phương làm cho người dân ngườisản xuất hiểu nắm rõ để họ có ý thức hơn, trách nhiệm việc hạn chế ô nhiễm môi trường Xử lý nghiêm sở, hộsản xuất gây ô nhiễm lớn Phát huy tốt vai trò cấp xã việc xử lý, phạt người gây ô nhiễm làng nghề Thúc đẩy áp dụng chuyển giao công nghệsản xuất thân thiện với môi trường Các làng nghề thường hạn chế công nghệ khó khănvề vốn để đổi công nghệ Do đó, thông qua quan quản lý khoa học công nghệ khuyến khích việc sáng chế, cải tiến ứng dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình công nghệsản xuất tiết kiệm đầu vào, hiệu suất cao Khuyến khích giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm phù hợp điều kiện kinh tế người dân (chi phí ít) phù hợp với điều kiện tự nhiên làng Huy động nguồn vốn khác để xử lý ô nhiễm môi trường Xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề coi loại dịch vụ công cộng mà tất người dân hưởng thụ, ngườisản xuất hưởng lợi nhiều Do đó, Nhà nước thông qua quyền địa phương quan quản lý môi trường xác định công trình xử lý ô nhiễm chung, có ý nghĩa thiết thực để đầu tư xây dựng Tuy nhiên, số hoạt động xử lý ô nhiễm thường đòi hỏi khoản kinh phí lớn, công trình hạ tầng xử lý ô nhiễm hệ thống thoát nước thải, hệ thống xử lý nước thải chung, Vì thế, nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, cần huy động nhiều nguồn vốn khác Trước hết huy động khoản đóng góp hộ sởsản xuất làng nghề Ngoài huy động nguồn thu từ phí môi trường, phí xử phạt hành sở gây ô nhiễm.Như vừa giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, vừa phát huy ý thức trách nhiệm người dân giải ô nhiễm môi trường Điều cần hoạt động có hiệu quyền cấp xã, thôn nơi có làng nghề Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát nguồn thải môi trường sởsản xuất làng nghề; kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải dự án hoạt động, kịp thời phát xử lý yếu tố gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ người lao động cộng đồng dân cư 3.2.8 Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn vừa nội dung quan trọng CNH, HĐH nông thôn, điều kiện cần thiết phát triển làng nghề Việc xây dựng phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng có tác dụng kích thích phát 76 triển làng nghề Trên sở thúc đẩy nhanh kinh tế hàng hoá, mở rộng giao lưu trao đổi hàng hoá vùng địa phương, góp phần giải việc làm chỗ Trong năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Nghệ An có bước phát triển định Tuy nhiên nhìn tổng thể, hệ thống tình trạng thấp kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triểnsản xuất nông thôn, trở ngại việc phát triển làng nghề Vì vậy, cần thiết phải có sách giải pháp tổng thể, đồng phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn nói chung làng nghề truyền thống nói riêng Cần thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh việc khảo sát quy hoạch phát triển đồng hệ thống giao thông làng nghề khu vực nhằm đảm bảo lưu thông hàng hoá làng nghề thị trường - Kết hợp xây dựng với việc cải tạo, trì bảo dưỡng hệ thống đường xá có Cần nâng cấp chất lượng đường giao thông liên huyện, xã đường nối với tụ điểm kinh tế, dịch vụ thương mại Bê tông hoá, nhựa hoá hệ thống đường xá làng nghề để đảm bảo yêu cầu giao thông vận tải - Tiếp tục hoàn thiện mở rộng hệ thống cung cấp điện đến tất làng nghề, đảm bảo cung cấp điện ổn định có chất lượng đến tất hộsản xuất doanh nghiệp - Hệ thống thông tin liên lạc Tăng cường đầu tư nâng cấp công trình, đổi thiết bị kỹ thuật trung tâm bưu điện, liên lạc huyện, trạm khu vực Nâng cao hiệu khai thác điểm bưu điện văn hoá xã, giúp nông dân thường xuyên nắm thông tin kinh tế giá thị trường - Tiến hành quy hoạch xây dựng hệ thống công trình kết cấu hạ tầng cấp, thoát nước, xử lý chất thải giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường - Phát triển hệ thống y tế phúc lợi xã hội nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề Các cấp quyền địa phương cần có kế hoạch sách ưu tiên đầu tư thích đáng cho việc xây dựng tăng cường trang bị sở vật chất cho sở y tế để phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe cho người dân làng nghề, sức khoẻ người dân làng nghề ngày bị ảnh hưởng tác động ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, cần khai thác kết hợp nguồn vốn ngân sách ngân sách để xây dựng công trình phúc lợi khác cho làng nghề nhà văn hoá, thư viện, câu lạc hiệp hội ngành nghề làng nghề 3.2.9 Hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Việc đổi đưa công nghệ đại vàosản xuất làng nghề cần giúp đỡ, hỗ trợ quan quản lý nhà nước sở Khoa học công nghệ, sở Tài nguyên-Môi trường, sở Công Thương quan trọng Ngoài có tham gia 77 cáchiệp hội ngành nghề, trung tâm tư vấn tổ chức liên quan khác.Cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Tăng cường phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ năngsản xuất kinh doanh kiến thức quản lý cho khu vực nông thôn - Từng bước đưa tiến kỹ thuật công nghệ, thiết bị khí vào số ngành nghề làm tăng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành - Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại theo phương châm "thủ công tinh xảo, tiểu công nghiệp đại" để tăng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm không làm vẻ độc đáo tính truyền thống sản phẩm - Khuyến khích đầu tư đổi công nghệ trang bị kỹ thuật điều kiện lao động vào số ngành, nghề Trước mắt trọng đến công nghệ vốn đầu tư, sử dụng nhiều lao động phù hợp với điều kiện hộ gia đình sởsản xuất 3.2.10 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cáccơ chế, sách phát triển làng nghề Trên sở cácchủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề, tỉnh ngành cầncụ thể thành sách phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh không trái với quy định chung Chính sách thuế Thực triệt để sách ưu đãi thuế sở kinh doanh, hộ cá thểsản xuất ngành nghề nông thôn như: thuộc lĩnh vực hưởng ưu đãi đầu tư miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (tại Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/2007 Chính phủ); miễn giảm thuế xuất nhập (tạiNghị định 49/2005/NĐ-CP ngày 8/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu); sởngành nghề nông thôn làng nghề phép khai thác tài nguyên phục vụsản xuất, chế biến miễn, giảm thuế tài nguyên theo quy định (tại Nghị định 68/1998/NĐ-CP ngày 3/9/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên) Chính sách hỗ trợ tài Tổ chức thực có hiệu sách hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước sở ngành nghề nông thôn làng nghềnhư: - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng làng nghề xử lý môi trường cho làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn; - Hoạt động nghiên cứu, xây dựng mô hình, chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành nghề nông thôn; 78 - Hoạt động thông tin tuyên truyền; bồi dưỡng, tập huấn đào tạo; tư vấn dịch vụ; triển lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm, tiếp thị tìm kiếm thị trường lĩnh vực ngành nghề nông thôn làng nghề - Hoạt động đào tạo nghề, truyền nghề sởngành nghề nông thôn; đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Thông qua hoạt động khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư; chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình xúc tiến thương mại, chương trình lồng ghép khác để thực sách hỗ trợ lĩnh vực ngành nghề nông thôn làng nghề Chính sách ưu đãi đầu tư tín dụng - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực phát triểnngành nghề nông thôn làng nghề; dự ánsản xuất kinh doanh có hiệu hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư, vay vốn từ Quỹ hỗ trợ giải quyếtviệc làm (theo quy định định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 Thủ tướng Chính phủ), hưởng sách tín dụng đầu tư nhà nước - Thực sách thu hút đầu tư vào lĩnh vựcngành nghề nông thôn làng nghề, ban hành chế ưu đãi đầu tư vào số địa bàn vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa số ngành nghềsản xuất hàng xuất Chính sách đất đai - Các sở ngành nghề nông thôn làng nghề hưởng ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định (tại Nghị định số 142/2005/NĐCP 14/11/2005 Chính phủ; Quyết định 40/2005/QĐ.UBND giao đất, cho thuê đất) - Thực công khai minh bạch quy hoạch sử dụng đất, sách ưu đãi thuê đất, ưu đãi giá thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất nhà nước địa phương cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng cho nhà đầu tư - Khi di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch, sởngành nghề nông thôn ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất hỗ trợ kinh phí để di dời theo quy định (tại Quyết định số 74/2005/QĐTTg ngày 06/4/2005 Thủ tướng Chính phủ) 79 Kết luận Nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An”, tác giả rút số kết luận sau: Làng nghề nước ta hình thành phát triển lâu đời lịch sử.Hiện phát triển làng nghề nội dung củaCNH, HĐH nông thôn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược kinh tế - xã hội nước Sự phát triển làng nghề không mang ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa to lớn văn hoá, xã hội, nhân tố giữ gìn phát huy sắc văn hoá địa phương dân tộc Nhờ sách, chủ trương Đảng Nhà nước, từnăm 1986, nước ta thực nghiệp Đổi tạo bước ngoặt quan trọng phát triểnsản xuất nói chung làng nghề nói riêng Sự phát triển làng nghề có đóng góp to lớn cho công phát triển kinh tế xây dựng đất nước như: tạo việc làm cho lao động nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, chuyển dịch cấu lao động theo hướng “ly nông bất ly hương” hạn chế di dân tự thành phố, xây dựng nông thôn có đời sống vật chất, văn hoá đầy đủ phong phú Tuy nhiên phát triển làng nghề nước ta nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới, xu hội nhập, mở rộng hoạt động kinh tế, du lịch giao lưu văn hoá toàn 80 giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển làng nghề Tuy nhiên phát triển làng nghề phải đối mặt với nhiều khó khăn Để phát triển làng nghề cần thực đồng nhiều giải pháp kinh tế, xã hội Đây nhiệm vụ to lớn màĐảng,Nhà nước vàcác cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể toàn thể nhân dân phải sức thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Nghệ An tỉnh có diện tích lớn, dân số đông Làng nghề Nghệ An hình thành sớm có thời kỳ phát triểnkhámạnh Nghệ An có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề Trong năm qua, quan tâm đạo cấp, làng nghề Nghệ An bước đầu có bước phát triển nhanh đạt kết định Đến năm 2007cả tỉnh có 55 làng nghề Bên cạnh việc khôi phục nghề truyền thống tỉnh du nhập thêm số nghề có sức phát triển nhanh, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm cho hàng ngàn lao động, tạo nguồn thu nhập góp phần nâng cao đời sống, biến tiềm tỉnh thành hàng hoá, góp phần vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Tuy vậy, phát triển làng nghề Nghệ An nhiều hạn chế như: số lượng làng nghề ít, quy mô nhỏ, sản phẩm chưa phong phú, hầu hết sản phẩm thông dụng, thị phần hẹp sức cạnh tranh thấp, nhiều làng nghề gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, thiết bị công nghệ lạc hậu, thiếu vốnsản xuất, ảnh hưởng môi trường sinh thái Sự phát triển làng nghề Nghệ An chưa tương xứng với tiềm yêu cầu nghiệpCNH, HĐH xa mục tiêu phát triển làng nghề màĐại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI (2005)đề đến năm 2010 tỉnh có 100 làng nghề [11] Để thực mục tiêu đóđòi hỏiphải cóthực nhiềugiải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Danh mụcTài liệu tham khảo 81 • • • • • • • • • • • • • • • • Báo Khoa học Đời sống (2003) số 29 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002),Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực công nhận sản phẩm thủ công truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2006),Điều tra Lao động-Việc làm giai đoạn 2001-2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006),Thông tư số 116/2006/TT-BNNHướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ “Về phát triển ngành nghề nông thôn" Chính phủ (2006),Nghị định số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn Cục Thống kê Nghệ An (2005),Kết tổng điều tra làng nghề làng có nghề Nghệ An năm 2004 Cục Thống kê Nghệ An (2007),Niên giám thống kê 2007 Đặng Ngọc Dinh (1997),Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Quang Dũng (2006),Phát triển làng nghề trình CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn Hà Tây, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đảng tỉnh Nghệ An (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Nhà in Báo Nghệ An Đảng tỉnh Nghệ An (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nhà in Báo Nghệ An Đảng Cộng sản ViệtNam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản ViệtNam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đại - Trần Văn Luận (1997),Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Điền (1997),Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn nước Châuá V Nguyễn Đình Gấm (2003),Những vấn đề tâm lý xã hội nghiệp CNH, HĐH đất nước,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 • Học viện Tài (2004),Hoàn thiện giải pháp kinh tế - tài nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSH, Đề tài khoa học • Mai Thế Hởn (2000),Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh • Http://www.artexport.com.vn (2008), Mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đến 2010 Http://www.tapchicongsan.org.vn (2008), Vốn đầu tư tháng đầu năm 2008 Http://www.vasc.com.vn (2008), Mật độ dân số Việt Nam gần gấp đôi mật độ dân số Trung Quốc Vũ Kiểm (2008), Phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Thái Bình, http://www.nhandan.com.vn Liên minh Hợp tác xã Nghệ An (2007), Báo cáo sơ kết năm thực xây dựng phát triển làng nghề theo mục tiêu Nghị 06/ nq.tu • • • • • • • • • • • • • Ngành nghề nông thôn ViệtNam (1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hữu Nghĩa (2008), "Xuất trực tiếp, Đức Phong vững lái biển lớn",Bản tin Công nghiệp Nghệ An Nguyễn Thị Nhiễu (2008), Sản phẩm làng nghề Hà Tây tranh xuất hàng thủ công mỹ nghệ ViệtNam, http://www tapchicongsan Bùi Bíc Phương (2008), Nâng cao tỷ trọng buôn bán ViệtNam với Nhật Bản, http://tapchithuongmai.vn Dương Bá Phượng (2001),Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Phượng (2004),Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Sở Công nghiệp Nghệ An (1999),Lịch sử Công nghiệp Nghệ An Sở Công Thương Nghệ An (2008),Báo cáo đánh giá nửa nhiệm mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI phát triển công nghiệp 83 • Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (1998),Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Nxb Nghệ An • Sở Lao động Thương binh Xã hội Nghệ An (2008),Báo cáo tình hình thực Nghị 07 Ban thường vụ Tỉnh uỷ phát triển dạy nghề • Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2007),Đề án xây dựng mô hình nông thôn cấp thông giai đoạn 2008-2009 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2007),Báo cáo kết năm thực Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn • • • • • • • • • • • • Nguyễn Quốc Thịnh (2003), "Giải pháp cho đào tạo nghề TCMN", Tạp chí Thương mại, (28) Nguyễn Thị Hồng Thuý (2008),"Phát triển ngành nghề nông thôn tăng thu nhập cho phụ nữ", Tạp chí Tuyên giáo, (5) Tỉnh uỷ Nghệ An (2001),Nghị 06/ NQ.TU phát triển công nghiệp, TTCN xây dựng làng nghề thời kỳ 2001-2010 Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2002),Bắc Ninh, lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ NN & PTNT (2002),Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn ViệtNam Tổng cục Thống kê (2003),Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2004),Niên giám Thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2008),Báo cáo thức kết điều tranông thôn,nông nghiệp vàthủy sản năm 2006, http: www.gso.gov.vn Trung tâm Khuyến công Nghệ An (2008),Báo cáo tổng kết khuyến công 2002-2007 Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật ViệtNam (2000), Làng nghề phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002),Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nghệ An thời kỳ 2001-2010 84 • • • • • • • • • Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003),Quyết định số 70/2003/QĐ.UB ngày 07/ 8/2003 việc ban hành quy định tạmthời làng nghề TTCN tỉnh Nghệ An Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004),Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản tỉnh Nghệ An thời kỳ 2004 – 2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006),Chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2006-2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006),Đề án tổ chức Ban nông nghiệp PTNT cấp xã Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006),Quyết định số 93/2003/QĐ.UB quy định tiêu chuẩn làng có nghề, làng nghề TTCN địa bàn tỉnh Nghệ An Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007),Báo cáo tổng kết năm xây dựng phát triển mô hình làng nghề theo Nghị 06/ NQ.TU (Khoá XV) Tỉnh uỷ Nghệ An Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007),Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007),Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 kế hoạch phát triển năm 2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008),Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nghệ An đến 2020 85 86

Ngày đăng: 19/10/2017, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w