1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sóng cơ đại cương

4 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Sóng cơ đại cương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ HÓA HỌC VÔ Người soạn : ĐẶNG KIM TRIẾT Tp. Hồ Chí Minh, 9/2008 Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN TRONG HÓA HỌC 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN TRONG HÓA HỌC 1.1.1. Chất Chất hai đặc tính quan trọng là đồng nhất và thành phần xác định. Mọi chất đều do nguyên tử tạo nên, nguyên tử cùng loại tạo nên đơn chất. Nguyên tử khác loại cấu tạo nên hợp chất. 1.1.2. Nguyên tử : Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học. Nguyên tử khối lượng, kích thước vô cùng bé và khác nhau. 1.1.3. Electron Là một phần của nguyên tử, luôn quay chung quanh hạt nhân, khối lượng rất bé so với khối lượng của nguyên tử và bằng 9,11 . 10 –23 g. 1.1.4. Hạt nhân nguyên tử Là do các hạt proton (p)và nơtron (n) cấu tạo nên số proton quyết định điện tích dùng của hạt nhân. 1.1.5. Nguyên tố hóa học Mỗi loại nguyên tử hạt nhân mang cùng điện tích dương được gọi là nguyên tố hóa học. Nhiều nguyên tố là hỗn hợp của các đồng vị. 1.1.6. Phân tử Phân tử là hạt nhỏ nhất mà của một chất còn giữ nguyên tính chất hóa học của nó. Phân tử thể do hai đến hàng ngàn nguyên tử liên kết với nhau. 1.1.7. Khối lượng nguyên tử Khối lượng nguyên tử bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử đồng vị của C, nó bằng 1,6603 . 10 –23 g. 1.1.8. Khối lượng phân tử Khối lượng phân tử của một chất là khối lượng của một phân tử chất đó tính bằng đơn vị khối lượng nguyên tử và bằng tổng khối lượng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. 1.1.9. Nguyên tử gam Là lượng của một nguyên tố hóa học được tín bằng gam giá trị về số bằng khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó. 1.1.11. Phân tử gam Là lượng chất được tính bằng gam và giá trị về số bằng khối lượng phân tử của chất đó. 1.2. NHỮNG THÔNG SỐ BẢN CỦA NGUYÊN TỬ 1.2.1. Năng lượng ion hóa Năng lượng tối thiểu cần để tách một electron ra khỏi nguyên tử khí. 1.2.2. Ái lực ion Ái lực electron của một nguyên tử là năng lượng của quá trình nguyên tử đó (ở trạng thái khí) kết hợp thêm một electron biến thành ion âm. 1.2.3. Độ âm điện Độ âm điện là khả năng của nguyên tử nguyên tố đó ở trong phân tử hút electron về phía nó. 1.3. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1.3.1. Định luật tuần hoàn của Mendeleep Năm 1869 Menđêlêep mới sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử và tìm ra được cách hệ thống hóa các nguyên tố hóa học một cách biện chứng. Cho tới nay, qua hơn 100 năm, bảng hệ thống tuần hòan được bổ sung ngày càng đầy đủ. Cũng năm 1869, Menđêlêep công bố định luật tuần hòan: Tính chất các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của trọng lượng nguyên tử. Sau này dựa vào cấu trúc phân tử người ta phát biểu định luật này một cách chính xác hơn: Tính chất các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử. 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố của Mendeleep + Ô : - Mỗi nguyên tố chiếm một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. - Số thứ tự của ô chính là số thứ tự của nguyên tố và cũng chính là điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. Độ axít/bazơ (A/B) cho biết tính axít, bazơ lưỡng tính của các hydroxyt cao nhất. Chú ý : A 3 (B 3 ) mạnh hơn A 1 , A 2 (hay B 1 , B 2 ). Cấu trúc tinh thể : fcc : lập phương diện tâm ; hcp : Lục giác xếp chặt bcc : lập phương thể tâm Hình 1 : Cấu tạo 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn + Nhóm : - Nhóm là các ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG SƠ HỌC λ  v = λ f =  T  v  - Phương trình liên hệ chu kỳ, tần số: λ = v.T →  f = λ  λ  T = v  Ví dụ Một người ngồi bờ biển quan sát thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp 10 m Ngoài người đếm 20 sóng qua trước mặt 76 (s) a) Tính chu kỳ dao động nước biển b) Tính vận tốc truyền nước biển Ví dụ Một người quan sát sóng mặt hồ thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp m sóng truyền qua trước mặt (s) Tốc độ truyền sóng nước A v = 3,2 m/s B v = 1,25 m/s C v = 2,5 m/s D v = m/s Ví dụ Một sóng lan truyền với tần số ƒ = 500 Hz, biên độ A = 0,25 mm Sóng lan truyền với bước sóng λ =70 cm Tìm a) tốc độ truyền sóng b) tốc độ dao động cực đại phần tử vật chất môi trường * Phương trình sóng điểm phương truyền sóng Giả sử nguồn sóng dao động O với phương trình: uO =Acos(ωt) = Acos( t) Xét điểm M phương truyền sóng, M cách O khoảng d hình vẽ, sóng tuyền theo phương từ O đến M 2πd   , t ≥ uM(t) = Acos  ωt − λ   Nhận xét: - Nếu sóng truyền từ điểm M đến O mà biết phương trình O u O =Acos(ωt) = Acos( t) 2πd    (2) phương trình sóng M uM(t) = Acos  ωt + λ   * Độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng Gọi M N hai điểm phương truyền sóng, tương ứng cách nguồn khoảng d M dN  2πd M   u M (t ) = A cos ωt − λ     Khi phương trình sóng truyền từ nguồn O đến M N  u (t ) = A cos ωt − 2πd N   N λ   2πd M  ϕ M = ωt − λ Pha dao động M N tương ứng  ϕ = ωt − 2πd N  N λ 2π ( d M − d N ) Đặt Δφ = φM - φN = = ; d = |dM - dN| gọi độ lệch pha hai điểm M N λ * Nếu Δφ = k2π hai điểm dao động pha Khi khoảng cách gần hai điểm dao động pha thỏa mãn = k2π → dmin = λ * Nếu Δφ = (2k + 1)π hai điểm dao động ngược pha Khi khoảng cách gần hai điểm dao động ngược pha thỏa mãn = (2k + 1)π → d = → dmin = * Nếu Δφ = (2k + 1) hai điểm dao động vuông pha Khi khoảng cách gần hai điểm dao động vuông pha thỏa mãn = (2k + 1) → d = → dmin = Ví dụ 1: Tại t = 0, đầu A sợi dây dao động điều hòa với phương trình u = 5cos(10πt + π/2) cm Dao động truyền dây với biên độ không đổi tốc độ truyền sóng v = 80 cm/s a) Tính bước sóng b) Viết phương trình dao động điểm M cách A khoảng 24 cm Ví dụ Sóng truyền từ điểm M đến điểm O đến điểm N phương truyền sóng với tốc độ v = 20 m/s Cho biết O dao động phương trình u O = 4cos(2πƒt – π/6) cm hai điểm gần cách m phương truyền sóng dao động lệch pha góc 2π/3 rad Cho ON = 0,5 m Phương trình sóng N  20πt 2π   20πt 2π  − +  cm  cm A uN = 4cos  B uN = 4cos       40πt 2π   40πt 2π  − +  cm  cm C uN = 4cos  D uN = 4cos      Ví dụ Một sóng học tần số 45 Hz lan truyền với tốc độ 360 cm/s Tính a) khoảng cách gần hai điểm phương truyền sóng dao động pha b) khoảng cách gần hai điểm phương truyền sóng dao động ngược pha c) khoảng cách gần hai điểm phương truyền sóng dao động vuông pha Ví dụ Một sóng lan truyền với tần số 50 Hz, tốc độ 160 m/s Hai điểm gần phương truyền sóng dao động lệch pha π/4 cách khoảng A d = 80 cm B d = 40 m C d = 0,4 cm D d = 40 cm Ví dụ Một sóng học truyền theo phương Ox phương trình sóng u = 10cos(800t – 20d) cm, tọa độ d tính mét (m), thời gian t tính giây Tốc độ truyền sóng môi trường A v = 40 m/s B v = 80 m/s C v = 100 m/s D v = 314 m/s   t d  −  cm, với d đơn vị mét, t đơn vị Ví dụ Một sóng ngang phương trình sóng u = 6cos 2π    0,5 50  giây Tốc độ truyền sóng giá trị A v = 100 cm/s B v = 10 m/s C v = 10 cm/s D v = 100 m/s Ví dụ 7: Cho mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số ƒ = 20 Hz Người ta thấy hai điểm A B mặt nước nằm phương truyền sóng cách khoảng d = 10 cm dao động ngược pha với Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc vào khoảng từ 0,8 m/s đến m/s Ví dụ 8: Một sóng học truyền dây với tốc độ v = m/s, tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz Điểm M dây cách nguồn 28 cm dao động lệch pha vuông góc với nguồn Bước sóng truyền dây A λ = 160 cm B λ = 1,6 cm C λ = 16 cm D λ = 100 cm Ví dụ 9: Sóng ngang truyền mặt chất lỏng với tần số ƒ = 100 Hz Trên phương truyền sóng ta thấy điểm cách 15 cm dao động pha Tính tốc độ truyền sóng, biết tốc độ sóng nằm khoảng từ 2,8 m/s đến 3,4 m/s A v = 2,8 m/s B v = m/s C v = 3,1 m/s D v = 3,2 m/s Ví dụ 10: Một sóng ngang truyền trục Ox mô tả phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t) cm, x đơn vị cm Tốc độ dao động cực đại phần tử môi trường lớn gấp lần tốc độ truyền sóng? A 20 lần B 25 lần C 50 lần D 100 lần TRẮC NGHIỆM Sóng tần số ƒ = 80 Hz lan truyền môi trường với tốc độ v = m/s Dao động phần tử vật chất hai điểm phương truyền sóng cách nguồn sóng đoạn 31 cm 33,5 cm, lệch pha góc A π/2 rad B π rad C 2π rad D π/3 rad Câu Xét sóng dao động điều hoà truyền môi trường với tần số ƒ = 50 Hz Xác định độ lệch pha điểm hai thời điểm cách 0,1 (s)? Câu A 11π rad B 11,5π rad C 10π rad D π rad Trong truyền sóng cơ, hai điểm M N nằm phương truyền sóng dao động lệch pha góc (2k +1)π/2 Khoảng cách hai điểm với k = 0, 1, A d = (2k + 1)λ/4 B d = (2k + 1)λ C d = (2k + 1)λ/2 D d = kλ Câu Hai sóng dao động pha độ lệch pha hai sóng ∆φ A ∆φ = 2kπ B ∆φ = (2k + 1)π C ∆φ = ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     : Hóa Vô – Hữu đại cương Inorganic- Organic general chemistry - Mã số: TN 021 - Số Tín chỉ: 2 + Giờ lý thuyết: + Giờ thực hành/bài tập/đồ án/:  Tên giảng viên:  Thạc sĩ Tên người cùng tham gia giảng dạy: Lương Thị Kim Nga Thạc sĩ Đơn vị: Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Điện thoại: Liên Hương: 090.3.971619 E-mail: tnlhuong@ctu.edu.vn 2. H - mã số: 3 3.1.  Phần vô giúp sinh viên hiểu được các quy luật bản của hóa học vô cơ, các tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của các kim lọai và phi kim. Phần hữu giúp sinh viên hiểu được các vấn đề bản của hóa học hữu cơ. 3.2. : lý thuyết, tình huống, bài tập 3.3. : Thi kết thúc: 100% 4(những vấn đề chính học viên sẽ được học tập và trao đổi)   b : Hóa vô Chương 1: Danh pháp các hợp chất vô Chương 2: Mối quan hệ và tính chất của các chất Chương 3: Phản ứng hóa học Chương 4: Kim loại Chương 5: Phi kim : Hóa hữu Chương 1: Các vấn đề bản về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp trong hóa hữu Chương 2: Hợp chất hydrocarbon Chương 3: Hợp chất alcol- phenol- eter Chương 4: Hợp chất carbonyl Chương 5: Hợp chất carboxyl Chương 6: Hợp chất amin và muối azonium 10t 20t 5. T 1. Hoàng Nhâm Hóa học vô tập I. NXB GD -1994 2. Hoàng Nhâm Hóa học vô tập II. NXB GD -1994 3. Chu Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hữu Tính, Nguyễn Huy Ngọc Hóa học đại cương – Vô cơ. NXB Hàn Thuyên, Sài Gòn – 1973 4. Nguyễn Đình Soa Hóa vô cơ. NXB ĐHQG Tp. HCM – 2000 5. Nguyễn Thị Tố Nga Hóa vô tập II. NXB ĐHQG Tp. HCM – 2001 6. Nguyễn Đức Vận Bài tập Hóa học vô cơ. NXB GD - 1983 7. Đỗ Thị Mỹ Linh Bài giảng môn học Hóa Đại cương - Phần hữu 8. Chu Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hữu Tính, Nguyễn Huy Ngọc, Lê Khắc Tích Hóa học Hữu cơ. NXB Hàn Thuyên - 1973 9. Chu Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hữu Tính, Nguyễn Huy Ngọc, Lê Khắc Tích Bài tập Hóa học Hữu cơ. NXB Hàn Thuyên - 1973 10. Trần Quốc Sơn Một số phản ứng của hợp chất hữu cơ. NXB GD - 2001 Ngày28 tháng 12 năm 2007   Tôn Nữ Liên Hương Lương Thị Kim Nga BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   TT.Hóa vô và hữu đại cương General Inorganic and organic chemistry laboratory - Mã số: TN022 - Số Tín chỉ: 1 + Giờ lý thuyết: 0 + Giờ thực hành/bài tập/đồ án/ :30  Tên giảng viên:  Tên người cùng tham gia giảng dạy: Các Giảng viên bộ môn Hóa - Khoa Khoa Học Đơn vị: Bộ môn Hóa Học- Khoa Khoa Học Điện thoại: 0710831530 - 8271 E-mail: trongtuan@ctu.edu.vn    Môn học nhằm cung cấp những kỹ thuật bản về thực hành hóa vô và hữu cho sinh viên như : Định tính các hợp chất vô cơ, hữu cơ, tổng hợp một số hợp chất hữu nhằm minh họ các phản ứng hữu đã được học lý thuyết trên lớp :  : - Phúc trình: 30 % - Thi kết thúc( Vấn đáp): 70%     Bài 1: Định tính một số nhóm chức trong hợp chất hữu cơ. Bài 2: Phản ứng sulfon hóa: Điều chế p-toluen sunfonat natri. Bài 3: Phản ứng este hóa: Điều chế Aspirin và acetat etil. Bài 4: Phản ứng aldol hóa: Điều chế benzal acetophenon Bài 5: Phi kim và hợp chất của phi kim. Bài 6: Các nguyên tố chuyển tiếp 5 5 5 5 5 5 5. T 1. Thực tập hóa học hữu cơ- tập 1,2. Phan Tống Sơn, Lê Đăng Danh, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1977. 2. Volgel's texbook of practical organic chemistry, Arthur I, 5 th ed, 1989. 3. Thực tập hóa học hữu cơ. Ngô Thị Thuận, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999. Ngày… tháng… năm   Bộ môn Hoá Vô Đại cương 20:04:31 a8/p88/16/2013 BÀI TẬP HOÁ PHẦN I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 1. a. Khi chiếu ánh sáng với bước sóng λ = 434 nm vào bề mặt các kim loại: K, Ca, Zn, đối với kim loại nào sẽ xảy ra hiệu ứng quang điện? b. Với trường hợp xảy ra hiệu ứng quang điện - Hãy tính vận tốc e khi bật ra khỏi bề mặt kim loại. Cho biết tần số giới hạn của các kim loại Kim loại K Ca Zn γ o (s -1 ) 5,5.10 14 7,1.10 14 10,4.10 14 Đáp số: a. Kim loại K b. v = 4,53.10 5 m.s -1 2. Năng lượng phân ly liên kết I - I trong phân tử I 2 là 150,48kJ.mol -1 . Năng lượng này thể sử dụng dưới dạng ánh sáng. Hãy tính bước sóng ánh sáng cần sử dụng trong quá trình này. Đáp số: 795 nm 3. Trong nguyên tử hidro ở trạng thái bản giả thiết bán kính trung bình của quỹ đạo electron là 0,53.10 -10 m, hãy tính độ bất định trong vận tốc chuyển động của electron. Đáp số: ∆v x ≥ 6,9.10 6 m/s. 4. Hãy tính bước sóng của sóng vật chất liên kết với một máy bay khối lượng 100 tấn bay với vận tốc 1000 km/h và của sóng liên kết với một electron khối lượng bằng 9,1x10 -31 kg chuyển động với vận tốc 10 6 m/s.Rút ra nhận xét? Đáp số: λ mb = 2,385.10 -41 m λ e = 7,28.10 -10 m 5. Ion R 3+ hai phân lớp ngoài cùng là 3p 6 3d 2 a. Viết cấu hình electron của R và R 3+ dưới dạng chữ và ô. b. Xác định Z, chu kỳ, nhóm, phân nhóm của R. c. Viết công thức oxit cao nhất của R d. Nêu các bộ trị số thể của 4 số lượng tử đối với 2 electron 3d 2 của ion R 3+ . 6. Một nguyên tố R thuộc chu kỳ 4 thể tạo hợp chất khí dạng RH 3 và tạo oxit cao nhất dạng R 2 O 5 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử R và các ion R 3+ , R 5+ . Xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. 7. Viết cấu hình electron của các nguyên tử Z = 9, 11, 16. Từ đó hãy cho biết: a. Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên năng lượng ion hoá I 1 lớn nhất, nguyên tố nào năng lượng ion hoá I 1 nhỏ nhất. b. Cation và anion nào dễ được tạo thành nhất từ mỗi nguyên tử. 8. Tính năng lượng ion hoá của nguyên tử H; ion He + và ion Li 2+ ở trạng thái bản và giải thích sự biến thiên năng lượng ion hoá theo dãy H, He + , Li 2+ . Đáp số: I H = 13,6eV I He + = 54,4eV I Li 2+ = 122,4eV I tăng vì Z đối với e tăng 1 Bộ môn Hoá Vô Đại cương 20:04:31 a8/p88/16/2013 9. Radi (Ra) Z = 88 là nguyên tố kiềm thổ (ở chu kỳ 7). Hãy dự đoán nguyên tố kiềm thổ tiếp theo sẽ số thứ tự là bao nhiêu. Đáp số: Z = 120 LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1. Viết các công thức Lewis thể của các phân tử và ion sau: PO 4 3- , SO 4 2- , NO 2 - , NO 2 + , CO 3 2- . 2. Theo quan điểm của thuyết cặp e liên kết (thuyết hoá trị về liên kết – thuyết VB), hãy giải thích: a. Các trạng thái hoá trị thể của S (Z = 16), Cl (Z = 17) b. Vì sao nguyên tử Nitơ (Z = 7) không thể hoá trị 5. 3. Dùng thuyết cặp e liên kết (thuyết VB) giải thích sự tạo thành các phân tử và ion: B 2 , BF, BF 3 , BF 4 - . 4. Vì sao phân tử NH 3 dạng tháp tam giác, còn phân tử BF 3 dạng tam giác phẳng. 5. Hãy giải thích tại sao trong dãy: H 2 O – H 2 S – H 2 Se góc liên kết càng gần với góc vuông? 6. Hãy cho biết các loại liên kết trong các phân tử sau: Cl 2 , O 2 , N 2 , CO 2 , (H 2 O) x , (HF) 2 , NH 3 , NH 4 + , KF Biết độ âm điện của H C O N F K 2,1 2,5 3,5 3,0 4 0,8 7. Trên sở thuyết VB, hãy mô tả các liên kết trong các phân tử: CH 3 – CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH ≡ CH bằng sự xen phủ các AO. Ghi trên sơ đồ: liên kết nào là liên kết σ, liên kết nào là liên kết π. 8. Cho các phân tử và ion B 2 , B 2 + , F 2 , F 2 - a. Hãy vẽ giản đồ năng lượng các MO và cấu hình e của các phân tử và ion đó. b. Tính bậc liên kết. c. Nhận xét về độ bền liên kết và độ dài liên kết của B 2 với B 2 + , F KIẾN THỨC BẢN VÀ CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Phạm vi giá trị nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: KIẾN THỨC BẢN VỀ SÔNG NGÒI .4 I HÌNH THÁI SÔNG NGÒI PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 I NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error: Reference source not found24 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình thi học sinh giỏi quốc gia, nội dung địa lí tự nhiên bao gồm địa lí tự nhiên đại cương đánh giá phần kiến thức hay khó Để làm tốt câu hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức bản, phải tư lô gic, nhạy bén sáng tạo Sông ngòi thành phần tự nhiên phức tạp chịu tác động nhiều nhân tố mối quan hệ qua lại với thành phần tự nhiên khác Đây phần kiến thức tự nhiên lựa chọn đưa vào câu hỏi đề thi quốc gia nhiều ( cách trực tiếp gián tiếp) Vì với nội dung kiến thức này, giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia thường đầu tư thời gian nhiều hơn, tìm tòi, tư để kiến thức xác, phong phú cách truyền đạt phương pháp làm mang lại hiệu tối đa cho học sinh Trong giới hạn chuyên đề, thành phần sông ngòi - thành phần quan trọng thiên nhiên lựa chọn làm nội dung trình bày Chuyên đề: “Kiến thức dạng câu hỏi sông ngòi đại cương bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” sâu phân tích kiến thức liên quan đến sông ngòi giới chương trình Địa lí lớp 10, chuyên đề hệ thống số dạng câu hỏi đề thi học sinh giỏi quốc gia số vấn đề liên quan đến sông ngòi giới đồng thời liên hệ sông ngòi nước ta Với nội dung vậy, chuyên đề tài liệu sử dụng tác giả trình giảng dạy tài liệu tham khảo cho giáo viên quan tâm đến vấn đề Mục đích đề tài - Cung cấp hệ thống kiến thức sông ngòi giới phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia cách xác, đầy đủ khoa học - Giới thiệu dạng câu hỏi sông ngòi đại cương đề thi học sinh giỏi quốc gia trình tập huấn đội tuyển Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng hệ thống kiến thức sông ngòi: hình thái sông ngòi, nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm chung sông ngòi, mối quan hệ với yếu tố tự nhiên khác, thuận lợi khó khăn sông ngòi mang lại… - Hệ thống dạng câu hỏi cách hướng dẫn học sinh tư duy, trả lời câu hỏi nhanh hiệu - Liên hệ thực tiễn thay đổi thủy chế sông ngòi thời gian gần giới Việt Nam Phạm vi giá trị nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp 10 nâng cao, mở rộng tham khảo tìm hiểu tài liệu khác liên quan nội dung đề thi học sinh giỏi quốc gia năm gần - Các vấn đề thực tiễn chế độ nước diễn giới Việt Nam * Giá trị nghiên cứu: - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: KIẾN THỨC BẢN VỀ SÔNG NGÒI I HÌNH THÁI SÔNG NGÒI Sông ngòi: tổng thể dòng chảy tự nhiên bề mặt Trái Đất nước đóng vai trò chủ đạo 2.Hệ thống sông ngòi Hệ thống sông ngòi tập hợp sông lãnh thổ định, hợp với mang nước khỏi lãnh thổ dạng dòng chảy chung (Sêbôtarép, 1964) Các dòng chảy nhỏ chảy vào dòng lớn hơn, dòng chảy lại tập trung vào dòng chảy lớn để tiêu nước vào đối tượng nhận nước đó: hồ, biển…Dòng chảy lớn gọi dòng Các dòng chảy nhỏ dòng gọi phụ lưu Ngược lại, dòng chảy tiêu nước cho dòng gọi chi lưu Các phụ lưu tập trung chủ yếu thượng trung lưu dòng chính, chi lưu tồn hạ lưu, vùng cửa sông Tất dòng chảy: chính, phụ chi lưu tập trung lại thành hệ thống sông ngòi Hệ thống sông Hồng với dòng sông Thao phụ lưu: Đà, Lô, Thia, Bọ…và chi lưu: Đuống, Luộc, Lân…có tới 603 sông chiều dài 10 km với cấp phụ lưu cấp chi lưu 3.Lưu vực sông Lưu vực sông lãnh thổ sông nhận nước nuôi dưỡng Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi chủ yếu từ mặt phần khác nước đất Hình dạng lưới sông Hình dạng lưới sông kết hợp dòng chính, phụ lưu, chi lưu Hình dạng lưới sông ảnh hưởng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ sông dạng lưới sông bản: Lông chim: dòng giữa, phụ lưu đổ nước vào bên bờ đối ngạn sông Mê Công, ... truyền sóng A v = m/s B v = m/s C v = m/s D v = m/s Câu 22 Hai điểm gần phương truyền sóng dao động vuông pha với cách đoạn A bước sóng B nửa bước sóng C hai lần bước sóng D phần tư bước sóng Câu... nguồn phát sóng có dạng u = acos(20πt) cm Trong khoảng thời gian 0,225 (s) sóng truyền quãng đường A 0,225 lần bước sóng B 2,25 lần bước sóng C 4,5 lần bước sóng D 0,0225 lần bước sóng Câu 24... theo phương truyền sóng với bước sóng 120 cm Khoảng cách d = MN biết sóng N trễ pha sóng M góc π/3 rad bao nhiêu? A d = 15 cm B d = 24 cm C d = 30 cm D d = 20 cm Câu 11 Một sóng học phát từ nguồn

Ngày đăng: 18/10/2017, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w