1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

138-LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (222).pdf

4 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 300,63 KB

Nội dung

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Hồng Nhung Giới tính: Nữ Ngày sinh: 24/10/1990 Nơi sinh: Quảng Ninh Quyết định công nhận học viên số: 4375/QĐ-KHTN-CTSV ngày 3/12/2012 Học viên lớp K20 – KHMT Khoa Môi trường từ năm 2012 đến năm 2015 Các thay đổi trình đào tạo: Tên đề tài luận văn: “Đánh giá khả áp dụng mô hình nông nghiệp không chất thải xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 10 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoàng Liên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội 11 Tóm tắt kết luận văn: Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2015 xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Đề tài đưa mô hình kết hợp Vườn – Ao – Chuồng truyền thống hệ thống hầm ủ biogas, hệ thống hầm nhựa biogas composite Mẫu khảo sát lấy hộ gia đình áp dụng mô hình xã Giao Lạc Kết phân tích mẫu nước thải đầu vào đầu hệ thống xử lý biogas hầm nhựa composite cho thấy nước thải chăn nuôi giảm đáng kể nồng độ chất ô nhiễm Trung bình, nồng độ SS giảm 63 – 74% Nồng độ vật chất khô giảm 85 – 87% Nồng độ BOD5 giảm 87 – 89% Nồng độ COD giảm 85 – 87% , tổng Nitơ tổng Phốt giảm ít, từ 17 – 28% Mật độ Coliform cao sau qua hầm xử lý giảm nhiều, giảm 59 - 67% Gas thực tế thu đạt 62,2% so với gas lí thuyết 1,8 m3/ngày Bã thải biogas sử dụng làm phân bón trồng để nuôi tảo, nuôi cá Năng suất ăn rau tăng sâu bệnh Cá lớn nhanh sản lượng cao, lợn nuôi khỏe mạnh, bệnh, xuất chuồng sớm Bên cạnh đó, đề tài đưa mô hình tận dụng chất thải nông nghiệp đồng ruộng rơm rạ để trồng nấm rơm, sau thu hoạch xong nấm, bã thải trồng nấm chất đống, thêm chế phẩm vi sinh để ủ compost dùng để bón cho lúa Mô hình Viện Môi trường Nông nghiệp áp dụng số tỉnh miền Bắc Thái Bình, Hải Dương… cho kết tốt Như vậy, áp dụng việc xử lý bã thải sau trồng nấm để tạo thành phân bón hữu sử dụng cho đồng ruộng góp phần bảo vệ môi trường sống, giảm tính độc hại hóa chất, đồng thời dễ dàng sản xuất địa phương, tạo nguồn phân bón giá rẻ hiệu cho trồng Nhìn chung, hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn mô hình Vườn – Ao – Chuồng – Biogas kết hợp tận dụng rơm rạ trồng nấm, bã thải tạo phân hữu đạt kết tương đối tốt, góp phần bảo vệ môi trường nông thôn thông qua hoạt động tận thu chế biến chất thải nông nghiệp trở thành phân bón theo mô hình “nông nghiệp không chất thải” 12 Khả ứng dụng thực tiễn: (nếu có) 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) 14 Các công trình công bố có liên quan đến luận văn: (liệt kê công trình theo tứ tự thời gian có) Ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Lê Thị Hồng Nhung INFORMATION ON MASTER’THESIS Full name: Le Thi Hong Nhung Sex: Female Date of birth: 24/10/1990 Place of birth: Quang Ninh Admission decision number: 4375/QĐ-KHTN-CTSV Dated 3/12/2012 Changes in academic process: Official thesis title: Assess the applicability of the zero waste agricultural model at Giao Lac, Giao Thuy district, Nam Dinh province Major: Environmental Sciences Code: 60440301 10 Supervisors: Ph.D Nguyễn Thị Hoàng Liên Hanoi University of Science – VNU University of Science, Hanoi 11 Summary of the finding of the thesis: The study was carried out from February to June, 2015 at Giao Lac, Giao Thuy district, Nam Đinh province The study gave models Garden - Pond - Booths combines biogas system, here is a composite biogas system Survey samples were collected from households have applied this model in Giao Lac Results of analysis of wastewater samples of input and output of composite biogas system showed that animal wastewater has decreased concentrations of pollutants On average, the concentration of SS decreased 63-74% Concentration of dry matter decreased 8587% Concentration of BOD5 decreased 87-89% Concentration of COD decreased 85-87% Total nitrogen and total phosphorus decreased less, only from 17-28% Density of coliforms was very high and after treatment it decreased down 59-67% Gas production achieved 62,2% compared with theoretical gas was 1,8 m3/day Biogas waste is used as fertilizer for plants and algae, fish Yield of fruit and vegetables increase due to less disease Fishes grow fast and production high quality, healthy pigs, less disease, early finisher Besides, the study gave models utilize agricultural waste in the field is to grow mushrooms, after harvest mushrooms, mushroom production residue can pile up, adding probiotic to composting and use to fertilize the rice The model was Institute for Agricultural Environment applied in some northern provinces such as Thai Binh, Hai Duong and for good results So, if applied handling residues after planting mushrooms make organic fertilizer and used for the field will contribute to protectec the environment, reducing chemical toxicity, and easy production locally, creating cheap fertilizer and plant efficiency In general, animal wastewater treatment by model Garden - Pond – Booths – Biogas and combined make use form relatively good results of straw to plan mushrooms, residues make organic fertilizer achieved good results It contributes to environmental protection in rural areas through activities artisanal and processing agricultural waste into fertilizer following the "zero waste agricultural model” 12 Practical applicability: 13 Further research directions: 14 Thesis-related publications: Date: 28/1/2016 Signature: Full name: Lê Thị Hồng Nhung

Ngày đăng: 18/10/2017, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w