Vì lời bảo đảm ấy của Đức Giêsu, chúng ta tin chắc là hễ chúng ta xin Thiên Chúa là “nhận được”. Tuy nhiên, cùng với lời cam kết này, Đức Giêsu còn dạy nhiều điểm khác liên hệ đến việc cầu xin, chẳng hạn hợp lời với nhau mà cầu xin: “Nếu ở dưới đất, hai người trong anh em hợp lời cầu xin bất cứ điều gì, thì Cha Thầy, sẽ ban cho”, và nhân danh Đức Giêsu (Mt 18,1920). Tin Mừng Gioan cũng nói đến việc “ở lại” trong Đức Giêsu và để cho lời Người “ở lại” trong chúng ta (Ga 15,7 và 16; x. Ga 14,1314). Người mời gọi chúng ta kiên trì cầu xin (Dụ ngôn “Người bạn quấy rầy”, Lc 11,58, và “Quan tòa bất chính và bà goá quấy rầy”, Lc 18,17). Nếu chúng ta đã xin cùng với thái độ như Đức Giêsu dạy, thì chắc chắn sẽ “nhận được”. Nhưng thế nào là “nhận được”?
Phải hiểu lời Đức Giêsu Xin nào? Thưa cha, Tại Chúa Giêsu nói: “Anh em xin được” (Mt 7,7), mà có người xin được, có người xin không được? (Têrêsa Ngọc Nga) Chị Ngọc Nga mến, Câu nói Đức Giêsu khẳng định mạnh mẽ, bảo đảm chắn, theo ngữ pháp, câu nói thụ-động-cách để thay tên Thiên Chúa (divine passive: nghĩa thay nói thẳng tên Thiên Chúa ra, người Do-thái tránh nói tên Ngài sợ phạm thánh, cách nói quanh với thụ-động-cách) Như vậy, câu Mt 7,7 văn Hy-lạp “Anh em xin anh em ban cho”, dịch rõ “Anh em xin Thiên Chúa ban cho anh em” Đức Giêsu minh họa câu nói dụ ngôn nho nhỏ (x Mt 7,9-11; Lc 11,913) Vì lời bảo đảm Đức Giêsu, tin xin Thiên Chúa “nhận được” Tuy nhiên, với lời cam kết này, Đức Giêsu dạy nhiều điểm khác liên hệ đến việc cầu xin, chẳng hạn hợp lời với mà cầu xin: “Nếu đất, hai người anh em hợp lời cầu xin điều gì, Cha Thầy, ban cho”, nhân danh Đức Giêsu (Mt 18,19-20) Tin Mừng Gioan nói đến việc “ở lại” Đức Giêsu lời Người “ở lại” (Ga 15,7 16; x Ga 14,13-14) Người mời gọi kiên trì cầu xin (Dụ ngôn “Người bạn quấy rầy”, Lc 11,5-8, “Quan tòa bất bà goá quấy rầy”, Lc 18,1-7) Nếu xin với thái độ Đức Giêsu dạy, chắn “nhận được” Nhưng “nhận được”? Người thấy xin, biết Thiên Chúa cho; đùng mà nghĩ “biết cách” xin, nên đương nhiên Thiên Chúa “phải” cho (Y làm “thủ tục” thỉnh cầu nhận điều thỉnh cầu vậy)! Không đâu, Ngài ban cho Ngài yêu thương thấy ban cho tốt Còn không xin, phải hiểu nào? Có thể Ngài không ban điều lợi cho chúng ta, Ngài không ban để huấn luyện đức tin Có thể Ngài trì hoãn để thêm tin tưởng vào Ngài đánh giá lại nhu cầu bày tỏ với Ngài cho nghiêm túc Có thể Ngài ban cho vào lúc khác, ban cho rồi, cho điều tốt hơn, quan trọng điều xin Ngài, khổ nỗi, lại chờ Ngài đáp ứng nhu cầu cách “nhãn tiền”! Cái nhìn đức tin chưa đủ mạnh để nhận cách Thiên Chúa hành động: “Nếu anh em kẻ xấu, mà biết cho tốt lành, Cha anh em, Đấng ngự trời, Người ban tốt lành cho kẻ xin Người” (Mt 7,11) Ngẫm nghĩ lại, nhận thấy xử với Thiên Chúa “vô phép” Tôi xin diễn tả “cường điệu”: coi Ngài “ông bụt tốt”, “bà tiên hiền” sẵn sàng để chờ xin đáp ứng, sau lại “liệu” mà biến đi, chờ dịp khác lại đến giúp chúng ta! Vậy đâu thái độ phải có tạo vật Đấng Tạo hóa? Đâu thái độ phải có bề Đấng có quyền mình? Đâu thái độ phải có người người cha? Như thế, phía có thái độ đắn: tin yêu Thiên Chúa, có nhu cầu bày tỏ với Ngài, Ngài đáp ứng nào, biết luôn lòng yêu thương Ngài, nên sống tâm tình cảm tạ tin yêu Ngài Một người sống chan hòa quan hệ với Thiên Chúa, biết cầu xin Chúa muốn Cầu chúc chị tiếp tục khám phá nét tuyệt vời tình yêu Thiên Chúa quan phòng Mến, Lm PX Phan Long, ofm ... ban cho Ngài yêu thương thấy ban cho tốt Còn không xin, phải hiểu nào? Có thể Ngài không ban điều lợi cho chúng ta, Ngài không ban để huấn luyện đức tin Có thể Ngài trì hoãn để thêm tin tưởng vào... lại đến giúp chúng ta! Vậy đâu thái độ phải có tạo vật Đấng Tạo hóa? Đâu thái độ phải có bề Đấng có quyền mình? Đâu thái độ phải có người người cha? Như thế, phía có thái độ đắn: tin yêu Thiên... tốt lành cho kẻ xin Người” (Mt 7,11) Ngẫm nghĩ lại, nhận thấy xử với Thiên Chúa “vô phép” Tôi xin diễn tả “cường điệu”: coi Ngài “ông bụt tốt”, “bà tiên hiền” sẵn sàng để chờ xin đáp ứng, sau