Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
408,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 1.2 NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH Quan niệm phát triển kinh tế nông nghiệp Quan niệm, cần thiết nội dung phát triển kinh tế 11 11 nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG 18 NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối phát 29 2.2 triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Thành tựu, hạn chế vấn đề đặt Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 33 3.1 3.2 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH Quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 53 53 Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 78 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển ngành sản xuất vật chất cho thấy, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất từ sớm, gắn liền với hình thành, phát triển xã hội loài người, trở thành ngành sản xuất vật chất Không trước đây, ngành công nghiệp chưa phát triển, mà nay, cách mạng KH&CN phát triển mạnh mẽ với nhiều đột biến, chiếm tỷ trọng không lớn, song SXNN ngành kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ Do phát triển KTNN khách quan, cần thiết phát triển, đặc biệt quốc gia có tảng nông nghiệp lâu đời Việt Nam Thành tựu phát triển KTNN nước ta thời kỳ đổi khẳng định vai trò quan trọng KTNN PTBV, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ môi trường sinh thái Thành tựu thời kỳ đổi cho thấy, KTNN có liên quan mật thiết đến bền vững đất nước nói chung, Bắc Ninh nói riêng Nếu khoảng cách thành thị nông thôn ngày tăng, phân hóa xã hội mức dù kinh tế đạt tăng trưởng cao chưa thể coi phát triển Hơn nữa, nông nghiệp, nông dân nông thôn ba vấn đề khác nhau, không đồng thời giải cách đồng bộ, tiến hành thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Không thể phủ nhận thành tựu bảo đảm an ninh lương thực, xuất nông sản nhiều năm liên tục nước ta Song không mà cho rằng, KTNN nước ta KTNN tỉnh Bắc Ninh phát triển Thực tế không vậy, nhiều bất cập khiến phải quan tâm đến giải pháp phát triển KTNN Bắc Ninh Thời gian gần đây, tỷ trọng KTNN tỉnh Bắc Ninh giảm dần, nghĩa vai trò KTNN giảm Phải thừa nhận rằng, bên cạnh thành công trình độ phát triển KTNN nước ta địa phương, có KTNN tỉnh Bắc Ninh thấp Nhìn chung SXNN Bắc Ninh phân tán, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản thấp; cấu kinh tế lao động chuyển dịch chậm; kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn kém, môi trường ô nhiễm nặng nề… Bắc Ninh tỉnh vùng đồng Sông Hồng, thuộc khu vực đồng Bắc Bộ với địa hình tương đối phẳng, thời tiết khí hậu ôn hoà, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ bồi đắp phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình, phù hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi Đây tiền đề quan trọng, tạo thuận lợi để nông nghiệp Bắc Ninh phát triển, phát triển nông nghiệp phục vụ công nghiệp khu vực đô thị; cung cấp lương thực, thực phẩm sạch, chất lượng cao cho thị trường Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, rau xanh, hoa tươi, cảnh, thuỷ sản, thịt lợn nạc, bò sữa… Mặc dù KTNN tỉnh Bắc Ninh đạt thành tựu đáng kể, KTNN tỉnh Bắc Ninh PTBV trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế biết phát huy triệt để, khai thác hiệu tiềm mạnh Tỉnh nông nghiệp Với mong muốn góp phần để KTNN Bắc Ninh PTBV hơn, học viên chọn đề tài “Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Mặt khác, vấn đề đặt từ thực tiễn yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nông nghiệp triển KTNN vấn mới, thu hút quan tâm nhiều quan nghiên cứu nhà khoa học Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều cấp độ khác phát triển KTNN nhằm mục đích góc độ tiếp cận khác liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu luận văn Trong có công trình điển hình như: - Đồng Thị Hạnh (2015), Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, chuyên ngành Kinh tế trị, Học Viện trị, Hà Nội Trên sở khái quát vấn đề lý luận chung kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp; tác giả luận giải, làm rõ nội dung, vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp nhân tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp Đặc biệt, tác giả khái quát tương đối rõ học sở kinh nghiệm phát triển nông nghiệp số nước có nông nghiệp phát triển Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc Trên sở vấn đề lý luận vậy, tác giả phân tích, làm rõ thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai; làm rõ thành tựu hạn chế Đồng thời từ thực trạng này, tác giả khái quát vấn đề đặt vừa mang ý nghĩa hạn chế, yếu kém; vừa mâu thuẫn cần sớm giải Trên sở tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp Đồng Nai thời gian tới Mặc dù không gian, điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai khác với tỉnh Bắc Ninh, số vấn đề lý luận chung nông nghiệp kinh tế nông nghiệp nội dung kế thừa, vận dụng vào nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả hệ thống hóa luận giải rõ vấn đề lý luận kinh tế nông nghiệp như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung cấu thành nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La Đặc biệt, sở kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Lào Cai Thái Nguyên, tác giả rút năm học kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp cho tỉnh Sơn La Mặt khác, tác giả khái quát, làm rõ tranh thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La; sở đề xuất phương hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2020 Có thể nói, địa bàn mục đích nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế nông nghiệp khác nhau, nhiều nội dung nghiên cứu công trình này, lý luận thực tiễn, kế thừa để nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Nguyễn Duy Cường (2010), Phát triển KTNN, nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [13] Tác giả luận văn phân tích, làm rõ thực trạng phát triển KTNN trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc Từ thực trạng số vấn đề đặt phát triển KTNN, nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh trước năm 2010, tác giả đề quan điểm giải pháp để KTNN huyện Can Lộc phát triển tốt thời gian tới - Đặng Kim Sơn - Chủ biên (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Tác giả công trình nghiên cứu đánh giá, phân tích rõ vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam tương lai gần Xuất phát từ thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta nay, tác giả luận giải, làm rõ vấn đề cấp bách cần thực thời gian tới Trong có số giải pháp giải mối quan hệ nông nghiệp, nông dân nông thôn tham khảo để nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [49] Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai từ trước năm 2009, luận văn đề xuất số giải pháp cần thiết phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào Cai năm Tuy địa bàn khảo sát nghiên cứu khác nhau, luận văn có số nội dung liên quan nghiên cứu, vận dụng - Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo Nguyễn Văn Phúc - Đồng chủ biên (2002), Những biện pháp thúc đẩy CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Trên sở làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng Với kết nghiên cứu giúp cho nhiều địa phương có hướng để phát triển KTNN, nông thôn trình CNH,HĐH địa phương Tuy nhiên phạm vi không gian nghiên cứu vùng đồng sông Hồng nói chung, nên vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh chưa đề cập nghiên cứu công trình - Hà Lệ Hằng, Lê Thị Anh Đào (2003), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 5/2003 [24] Ở công trình này, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không luận giải, làm rõ, mà tác giả đưa số định hướng vận dụng quan điểm Người việc phát triển KTNN xây dựng nông thôn nước ta Do giới hạn báo khoa học mục đích nghiên cứu tác giả nên công trình tác giả không đề cập nghiên cứu kinh tế nông nghiệp nói chung, phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nói riêng - Hà Lệ Hằng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ nông nghiệp với công nghiệp, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 2/2004 [25] Tác giả phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ nông nghiệp với công nghiệp nước ta Trên sở đề xuất số định hướng gắn công nghiệp với nông nghiệp nhằm phát triển KTNN kinh tế công nghiệp cách hài hòa, toàn diện Như vậy, công trình tác giả không đề cập phát triển kinh tế nông nghiệp đối tượng nghiên cứu riêng mà đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế công nghiệp nước ta nói chung Vì vậy, phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh không đề cập nghiên cứu công trình nay, số nội dung liên quan đến nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp kế thừa, phát triển - Hà Công Nghĩa (2004): “Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [30] Luận văn rõ thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ năm 1998 đến năm 2003 Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp hữu ích cho việc sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 Từ vận dụng để tỉnh Bắc Ninh có hướng sử dụng đất nông nghiệp mục đích có hiệu - Đào Công Nhanh (2000), Phát triển Kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh [31] Về lý luận, tác giả luận giải làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp Đặc biệt, sở kinh tế học Mác - Lênin kinh tế học đại, tác giả luận giải vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế Về thực tiễn, sở kết điều tra, khảo sát đánh giá tương đối toàn diện thành tựu hạn chế phát triển KTNN, tác giả luận văn đưa định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Kiên Giang theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu tính cạnh tranh nông sản hàng hóa tỉnh Kiên Giang Như vậy, số vấn đề lý luận nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp kết nghiên cứu công trình kế thừa để nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Trần Xuân Châu (2000), Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [12] Tác giả luận án phân tích, làm rõ tranh thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa nước ta thời gian trước năm 2000 Đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa nước ta năm Đây Là công trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, ứng dụng vào phát triển KTNN nhiều địa phương nước ta Nhìn chung, công trình nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh khác KTNN, phát triển KTNN, hay nghiên cứu sâu nông nghiệp, nông dân nông thôn Tuy có khác góc độ tiếp cận, nội dung phạm vi đề cập công trình hướng tới giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KTNN phạm vi nước hay số địa phương Như vậy, công trình nghiên cứu công bố gần tiếp cận nghiên cứu từ nhiều chuyên ngành kinh tế khác (kinh tế trị, kinh tế kỹ thuật, kinh tế ngành, hay quản lý kinh tế ) với mục đích, nhiệm vụ không gian nghiên cứu khác (cả nước, vùng miền, địa phương hay lĩnh vực khác nhau), song chưa có công trình nghiên cứu phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, nghiên cứu “Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh” nội dung mới, không trùng lặp với công trình khoa học công bố gần mà tác giả tiếp cận tìm hiểu Đây vấn đề mới, có ý nghĩa thực tiễn, trực tiếp phục vụ phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KTNN; đồng thời đánh giá thực trạng phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển KTNN - Đánh giá thực trạng phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển KTNN * Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu phát triển KTNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Luận văn khảo sát số liệu, tư liệu phát triển KTNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam, chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh nông nghiệp, nông thôn, nông dân nói chung; phát triển KTNN nói riêng Đồng thời kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến nội dung đề tài phạm vi nước tình hình cụ thể tỉnh Bắc Ninh * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu như: Phương pháp biện chứng, phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp logic kết hợp với lịch sử; phương pháp diễn dịch, quy nạp Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học số phương pháp cụ thể khác khảo sát, điều tra, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh… Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần luận giải, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Kết nghiên cứu Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn Kinh tế trị Mác - Lênin Đây khoa học để Bắc Ninh đề chủ trương, sách phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển KTNN, góp phần phát triển KT-XH tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 Quan niệm phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất từ sớm, gắn liền với hình thành phát triển xã hội loài người Nông nghiệp khái niệm sử dụng vừa để ngành nghề hay sản nghiệp, vừa để phân biệt với ngành sản xuất vật chất khác công nghiệp, dịch vụ Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi nhằm cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Nông nghiệp có vai trò quan trọng việc trì tồn người phát triển xã hội loài người; cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trường rộng lớn ngành công nghiệp, dịch vụ… Nếu xét mối quan hệ với kinh tế công nghiệp, phát triển KTNN tiền đề phân công lao động xã hội; theo C.Mác, lịch sử xã hội loài người, đến nông nghiệp cung cấp đủ lương thực cho người sản xuất xã hội phân chia thành ngành nông nghiệp công nghiệp Tuy nhiên, dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng vật nuôi để sản xuất lương thực, thực phẩm… nhằm thỏa mãn nhu cầu người phát triển xã hội 11 Bắc Ninh tỉnh có tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa nhanh, không lao động nông nghiệp, mà diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh Vậy làm để KTNN đạt hiệu PTBV lao động diện tích canh tác Đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, đưa giới vào sản xuất nông nghiệp giải pháp quan trọng đem lại sức sống cho KTNN Bắc Ninh Thực tế giới hóa nông nghiệp góp phần giải phóng sức lao động; với suất, chất lượng trồng, vật nuôi nâng cao, giảm nhẹ sức lao động cho nông dân, thu nhập hộ nông nghiệp cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, so với mặt nước mức độ đưa giới vào SXNN Tỉnh khiêm tốn; trình giới hóa nông nghiệp diễn chậm gặp không khó khăn như: giới hóa chưa phù hợp với tiềm năng, lợi nông nghiệp tỉnh Cụ thể là: giới hóa nông nghiệp không yếu, mà phụ thuộc lớn vào trình độ nguồn vốn nông dân; sở sản xuất công nghiệp phục vụ nông nghiệp yếu, máy móc nhập không phù hợp với sản xuất cồng kềnh, đắt tiền so với quy mô sản xuất, khả nông dân; lực lượng lao động qua đào tạo nghề nông thôn thấp trở ngại việc giới hóa SXNN, tỉnh xây dựng Đề án tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật áp dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, giới hóa trồng trọt giai đoạn 2011-2015 Mặt khác, thực sách dồn điền, đổi từ năm 2005, đến Bắc Ninh chuyển đổi xong ruộng đất nên khắc phục tình trạng đồng ruộng manh mún, nhỏ lẻ trước đây; chuyển đổi ruộng đất đích lúc người nông dân mong muốn đưa khoa học giới vào nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu Song thực tế lại không vậy, đến năm 2014 Bắc Ninh “có khoảng 4900 máy cày, 3000 máy tuốt lúa 60 máy gặt đập liên hợp… 900 máy công cụ gieo hạt”[19]; theo “Cơ giới hóa nông nghiệp chủ yếu áp dụng khâu làm đất, tưới tiêu, tuốt lúa, khâu khác chưa giới hóa tỷ lệ giới hóa thấp gieo cấy, thu hoạch, 71 bảo quản sau thu hoạch”[19]; với lúa giới hóa nhiều khâu, với loại trồng cạn ngược lại, gần chưa có gì, khâu làm đất, máy cày, máy kéo làm đất Thực tế cho thấy, giới hóa nhiều hạn chế, suất lao động thấp, chi phí đầu tư cao, dịch vụ khí kèm theo dịch vụ giới hóa phát triển Những hạn chế, bất cập việc giới hóa nông nghiệp thách thức phát triển KTNN Vì vậy, đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp nhằm tạo vùng sản suất nông sản hàng hóa tập trung, hiệu quả, bền vững phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Tỉnh Nói cách khác, giới hóa nông nghiệp nội dung cốt lõi công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, để phát triển KTNN theo hướng đại, hiệu quả, bền vững phải đẩy nhanh tiến trình giới hóa nông nghiệp với biện pháp sau: Một là, ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích mô hình SXNN tập trung quy mô lớn, đại, hình thành loại hình dịch vụ hiệu nông thôn Kết hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng tích tụ tập trung, cải tạo chỉnh trang đồng ruộng, đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp với việc tổ chức SXNN đại, sản xuất hàng hóa lớn Do hạn chế nguồn lực đầu tư giới hóa toàn nông nghiệp Tỉnh, trước mắt tập trung giới hóa khâu nặng nhọc, dễ gây thất thoát nông sản gieo cấy, gặt đập… nhằm giải phóng sức lao động cho nông dân, chuyển dịch lực lượng lớn lao động nông nghiệp sang tham gia ngành nghề, lĩnh vực sản xuất hình thành địa bàn Tỉnh đô thị hóa công nghiệp hóa nhanh Hai là, ưu tiên đầu tư trước bước kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu giới hóa, giao thông nội đồng phục vụ SXNN từ khâu gieo cấy đến thu hoạch tiêu thụ sản phẩm Theo đó, đẩy nhanh trình dồn điền đổi phạm vi toàn tỉnh, tạo cánh đồng mẫu lớn bảo đảm kích thước lô đủ rộng, vùng canh tác lớn, có liên kết 72 hộ nông dân có ruộng liền kề để phá bỏ bờ vùng, bờ thửa, tạo thuận lợi đưa máy móc vào sản xuất chuyên canh khối lượng sản phẩm lớn, đáp ứng yêu cầu sản xuất chất lượng số lượng Ba là, xây dựng mô hình tổ dịch vụ giới hoá đồng bộ, đại hóa SXNN Cơ giới hoá đồng bộ, đại hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động, thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xu hướng phát triển tất yếu Trong đó, xây dựng mô hình tổ dịch vụ giới hóa từ khâu làm đất - gieo cấy - chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh - thu hoạch bước khởi đầu quan trọng Trong điều kiện Bắc Ninh đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đô thị, phần lớn lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, dịch vụ; lao động nông nghiệp ngày thiếu, khâu nặng nhọc SXNN Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt xây dựng mô hình dịch vụ giới hoá đồng bộ, đại hóa nông nghiệp nhằm giải phóng sức lao động, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, tăng sức cạnh tranh nông sản Bốn là, Chính phủ bổ sung, hoàn thiện số sách thúc đẩy giới hóa nông nghiệp Trong chủ trương đầu tư cần quan tâm ưu tiên giới hóa nông nghiệp, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, giảm thất thoát gia tăng giá trị sản phẩm Chính phủ cần đạo ngành công nghiệp hỗ trợ cho khí nông nghiệp, công nghiệp chế tạo máy nông nghiệp, xây dựng sở chế biến sơ chế, dịch vụ khí nông nghiệp… Tăng vốn đầu tư trực tiếp phát triển nông nghiệp theo hướng ưu tiên nâng cao lực, hệ thống sở nghiên cứu khoa học nhằm tạo đột phá suất, chất lượng hiệu kinh tế Đặc biệt, cần linh hoạt sách tạo điều kiện phát triển nội địa, góp phần hạ giá thành máy móc để người nông dân có nhiều hội tiếp cận với máy móc Điều quan trọng giảm nhập máy móc nông nghiệp, tập trung phát triển nội địa hóa 73 3.2.6 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp Để phát triển KTNN, chế, sách khuyến khích, hỗ trợ có vai trò quan trọng Vai trò nào, phụ thuộc vào chất lượng nội dung chế, sách Nói hơn, vai trò phụ thuộc vào phù hợp chế, sách thực tiễn KTNN; nghĩa phụ thuộc vào tính đắn, kịp thời chế, sách Nếu sách đúng, kịp thời, phù hợp với thực tiễn phát triển KTNN có tác dụng thúc đẩy; ngược lại, kìm hãm Vấn đề phát triển KTNN nước ta ngày nhận thức sâu sắc hơn, sở Đảng, Nhà nước tỉnh Bắc Ninh đề nhiều chủ trương, sách đắn, phù hợp với tình hình yêu cầu phát triển KTNN thời kỳ Tuy nhiên, điều kiện hội nhập quốc tế kinh tế thị trường định hướng XHCN bước hoàn thiện, số chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển KTNN vĩ mô vi mô bộc lộ không bất cập, hạn chế như: số văn pháp luật chậm ban hành, sửa đổi, bổ sung nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KTNN; sách bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu… chưa đủ, chưa đồng bộ.Thực tiễn đòi hỏi phải đổi mới, hoàn thiện chế, sách phát triển KTNN từ Trung ương đến sở Điều cho thấy, đổi mới, hoàn thiện chế, sách phát triển KTNN xuất phát từ thực tiễn phát triển KTNN tỉnh; thế, giải pháp quan trọng để phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Để thực giải pháp này, cần tiến hành biện pháp sau: Một là, tiếp tục đổi nhận thức nông nghiệp, nông dân nông thôn Quá trình đổi đất nước, sở đổi tư lý luận, sách nước ta bắt đầu tư nông nghiệp, nông thôn nông dân; vậy, lĩnh vực mở đường cho sách đổi Nhưng thực tế thời gian qua cho thấy, nhận thức nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa theo kịp 74 đòi hỏi thực tiễn Cơ chế, sách nông nghiệp, nông thôn nông dân như: vốn, tín dụng, việc làm, phát triển thị trường, xây dựng kết cấu hạ tầng chưa phù hợp với vai trò, lợi ích đóng góp khu vực phát triển kinh tế, xã hội Tỉnh Đã đến lúc, nhận thức nông nghiệp, nông thôn nông dân cần tiếp tục phải đổi Thực tiễn xúc nông nghiệp, nông dân, nông thôn khủng hoảng lương thực giới từ năm 2006 cho thấy rõ tính khách quan Vì vậy, trước hết quan trọng nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận chủ thể vai trò cần thiết phải phát triển KTNN Đây biện pháp quan trọng, định thành công phát triển KTNN Bắc Ninh Nếu nhận thức không chủ trương, sách đúng, phù hợp nông nghiệp, nông thôn nông dân, theo đó, chủ thể có vai trò tổ chức thực nhiệm vụ định hướng rõ ràng sách đúng, phù hợp để khuyến khích, hỗ trợ phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Hai là, phối hợp tiến hành rà soát, bổ sung, hoàn thiện sách, pháp luật lĩnh vực nông nghiệp Theo đó, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với quan quản lý Trung ương tiến hành rà soát, hoàn thiện sách, pháp luật nông nghiệp, nông thôn nông dân nói chung, phát triển KTNN nói riêng Trước mắt, Nhà nước, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số luật: Luật Thủy sản theo hướng hoàn thiện quy định liên quan đến phát triển thuỷ sản; Luật Thủy lợi để thay cho Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, cần bổ sung, hoàn thiện quy định hoạt động quản lý, bảo vệ, khai thác công trình thủy lợi, đặc biệt khâu kiểm soát nước, chống lấn chiếm công trình thủy lợi; Tổng kết sách thí điểm bảo hiểm nông nghiệp nhằm sớm ban hành Luật Bảo hiểm nông nghiệp để bảo hiểm hoạt động đầu tư, SXNN nông dân; Nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ nông dân sản xuất công nghệ sau thu hoạch, trước mắt sản phẩm lúa để nâng cao chất lượng, giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch Ngoài ra, 75 cần nghiên cứu ban hành số chế, sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển KTNN Ba là, tuyên truyền thực có hiệu “Quy định hỗ trợ SXNN hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2014-2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh”[66] theo Nghị số 128/2014/NQ-HĐND17 ngày 24-4-2014 Quyết định số 318/2014/QĐ-UBND ngày 08-7-2014 Theo định này, đối tượng hỗ trợ giai đoạn 2014-2020 địa bàn tỉnh gồm: “Các cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp theo quy định pháp luật, có tham gia hoạt động sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Uỷ ban nhân dân xã có dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn cấp có thẩm quyền phê duyệt; Các quan, đơn vị có liên quan đến điều hành, quản lý sử dụng kinh phí sách hỗ trợ phát triển SXNN hạ tầng nông thôn”[66] Ngoài mức hỗ trợ kinh phí theo Quyết định có kinh phí hỗ trợ bổ sung khác Trong hỗ trợ phát triển SXNN gồm: hỗ trợ sản xuất trồng trọt; hỗ trợ phát triển chăn nuôi; hỗ trợ phát triển thủy sản; hỗ trợ máy móc thiết bị phục vụ SXNN, chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm; hỗ trợ chuyển giao KH&CN; sách ưu đãi khuyến khích sản xuất, tiêu thụ nông sản, thực phẩm; hỗ trợ nhân viên thú y cấp xã, cộng tác viên thú y thôn, khu phố cộng tác viên kiểm lâm Bốn là, rà soát, bổ sung, hoàn thiện ban hành sách đất nông nghiệp Đối với nước có truyền thống SXNN lâu đời nước ta, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng SXNN phát triển KTNN Vì vậy, sách đất đai có vai trò quan trọng SXNN phát triển KTNN Thực tiễn thời kỳ đổi cho thấy, biến đổi quan hệ đất đai nước ta tỉnh Bắc Ninh, theo hướng tích cực, nên KTNN phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn, góp phần bảo đảm an ninh lương thực Sự phát triển KTNN gắn liền với tích tụ đất phụ thuộc vào 76 sách đất nông nghiệp Đất đai tài nguyên quý hiếm, khả tái tạo, mở rộng, cần cho nhiều nhu cầu phát triển khác xã hội, đất cho phát triển KTNN loại nhu cầu vốn tồn từ lâu Do đó, sách đất nông nghiệp phải xây dựng sở phù hợp với Luật Đất đai năm 2013, vừa bảo đảm quyền sở hữu Nhà nước đất đai tuyệt đối, vừa khuyến khích khai thác, sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, hiệu qúa trình phát triển KTNN; đồng thời bảo vệ an ninh đất đai môi trường sinh thái Ngoài ra, vào chức năng, nhiệm vụ theo luật định tỉnh Bắc Ninh quan nhà nước để nghiên cứu, ban hành sách vốn, tín dụng, thuế hỗ trợ chuyển dịch sản xuất phù hợp đặc thù KTNN tỉnh Bắc Ninh * * * Từ thực trạng phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, bao gồm thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cho thấy, phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới chịu tác động nhiều nhân tố, nước, khách quan chủ quan Những nhân tố tác động cách tổng hợp ngày sâu sắc, trực tiếp gián tiếp; vừa tích cực, vừa tiêu cực, ảnh hưởng xấu, gây khó khăn, thách thức đến phát triển KTNN Trong trình phát triển KTNN phải nhận thức đầy đủ, quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển KTNN Để phát triển KTNN, cần phải thực đồng bộ, tổng thể giải pháp Các giải pháp quan hệ chặt chẽ tác động với chỉnh thể thống nhất; thực tốt giải pháp góp phần thực tốt giải pháp khác ngược lại Các chủ thể hệ thống trị tỉnh Bắc Ninh, nông dân cần phát huy tốt vai trò trách nhiệm tổ chức thực giải pháp đẩy mạnh phát triển KTNN mà luận văn đề xuất Chỉ vậy, giải pháp đạt hiệu mong muốn 77 KẾT LUẬN Dựa phương pháp tiếp cận lý luận thực tiễn, luận văn đưa quan niệm phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh với sáu nội dung phát triển phù hợp với đặc thù địa phương lợi KTNN Đồng thời luận giải cần thiết làm rõ số lý luận liên quan đến phát triển KTNN Thời gian qua, việc phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh đạt nhiều kết quan trọng, bao gồm thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Trong hạn chế, bất cập vấn đề đặt lực cản phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Thực trạng phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh với thành tựu, hạn chế nguyên nhân cần phải nhận thức thấu xác định tổ chức thực giải pháp đẩy mạnh phát triển KTNN thời gian cho phù hợp, hiệu Phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới chịu tác động sâu sắc, đa chiều nhiều nhân tố Vì vậy, để phát triển KTNN, mặt, phải nhận thức tác động này; mặt khác, cần thực đồng giải pháp vừa bản, toàn diện, vừa cấp thiết, thường xuyên Các giải pháp quan hệ chặt chẽ, tác động với chỉnh thể thống Tuy nhiên, để thực hoá giải pháp hoàn toàn phụ thuộc vào trách nhiệm chủ thể, nông dân lực lượng nòng cốt trực tiếp thực Phát triển KTNN thời gian tới, không mặt lý luận, thực tiễn lại đặt nhiều vấn đề phong phú, phức tạp, đòi hỏi chủ thể vừa phải nắm vững quan điểm, vừa phải chủ động sáng tạo, với thái độ nghiêm túc nhận thức hoạt động thực tiễn, để biến giải pháp đẩy mạnh phát triển KTNN, chưa phải đầy đủ, thành kết đích thực, góp phần bảo đảm an ninh lương thực xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, Kế hoạch số 6298/KH-BNN-KTHT ngày 08/08/2014 phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp năm 2015 Bộ NN&PTNT, Quyết định sô 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 Về việc Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất gia đoạn 2014-2020 Bộ NN&PTNT, Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/07/2013 Phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp Bộ NN&PTNT, Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 Về việc Phê duyệt đề án tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV Bộ NN&PTNT, Quyết định Số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/04/2014 Phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014-2020 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo số 1809/BC-BTNMT ngày 15/5/2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường CD-ROM Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 CD-ROM Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 CD-ROM Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 10.CD-ROM Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 11 Cơ sở sản xuất rau Trại Đường, thuộc xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ với diện tích 02 ha; sở sản xuất lúa hàng hóa xã Yên Phụ, huyện Yên Phong với diện tích 10 12.Trần Xuân Châu (2000), Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Duy Cường (2010), Phát triển KTNN, nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 79 14.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2011), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2010, Bắc Ninh 15.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2011, Bắc Ninh 16.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2013), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2012, Bắc Ninh 17.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2014), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013, Bắc Ninh 18.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2014, Bắc Ninh 19.Dồn điền đổi thửa, đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp Bắc Ninh, 06/9/2014, http://baobacninh.com.vn/news_detail/82565/cogioi-hoa-dong-bo-trong-san-xuat-nong-nghiep.html 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Tỉnh Uỷ Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Bắc Ninh 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.78 22.Đảng tỉnh Bắc Ninh, Huyện ủy Lương Tài (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khóa XX trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Lương Tài, tháng 6-2015 23.Đảng uỷ Sở NN&PTNT (2015), Báo cáo Ban chấp hành Đảng Sở NN&PTNT khoá V, nhiệm kỳ 2010-2015 Đại hội Đảng Sở lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015-2020, Bắc Ninh 24.Hà Lệ Hằng, Lê Thị Anh Đào (2003), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 5/2003 25.Hà Lệ Hằng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ nông nghiệp với công nghiệp, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 2/2004 80 26.Nguyễn Thị Ho,Chăn nuôi đệm lót lên men: Vật nuôi lớn nhanh, ô nhiễm giảm,http://www.kinhtenongthon.com.vn, 21/1/2015 27.Hội đồng Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Nghị số 75/2013/NQ-HĐND17 ngày 23/4/2013 Về việc Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 28.Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Nghị số 177/2015/NQ-HĐND17 ngày 24/04/2015, Thông qua Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 29.Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Nghị quyếtsố 173/2010/NQ-HĐND16 ngày 09/12/2010 phát triển KT-XH năm (2011-2015) 30.Hà Công Nghĩa (2004): “Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 31.Đào Công Nhanh (2000), Phát triển KTNN tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 32.Nhân rộng dự án Khí sinh học chăn nuôi, http://baobacninh.com.vn thứ hai, 05/01/2015 - 08:47 33.http://bacninh.gov.vn/sobannganh/sonnptnt/Trang/Tin%20chi%20ti %E1%BA%BFt.aspx?newsid=485&cid=8&dt=2015-01-27 34.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_kinh_t %E1%BA%BF 35.Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo Nguyễn văn Phúc - Đồng chủ biên (2002), Những biện pháp thúc đẩy CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội 36.Sở NN&PTNT, Dự thảo Đề án phát triển SXNN ứng dụng CNC tỉnh bắc ninh đến năm 2020, Hà Nội 2014 81 37.Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Ninh, Văn số 84/KH-THQH ngày 24/3/2015 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình KT-XH tháng quý I năm 2015 38.Đặng Kim Sơn - Chủ biên (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb CTQG, Hà Nội 39.Tái cấu để thay đổi nông nghiệp, http://chinhphu.vn, ngày 20/05/2014 40.Tái cấu ngành chăn nuôi gắn với giá trị gia tăng, bền vững, Bản tin lãnh đạo, Phần I, số 10/2014 41.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04-09-2014 Về sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 42.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Về việc Phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV 43.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 44.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Về việc Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 45.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Về việc Phê duyệt Chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 46.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/12/2012 Về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 47.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Về việc Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 82 48.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1831/QĐ-TTg ngày 09/10/2013 Về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 49.Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 50.Tỉnh ủy Bắc Ninh, Báo cáo kết nửa nhiệm nghị đại hội XVIII Đảng tỉnh, 01 năm thực nghị Trung ương khóa XI, 02 năm thực thị 03 Bộ Chính trị 51.Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Báo cáo số 112-BC/TU, ngày 30-7-2013 Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 52.Trăn trở với Tam nông, trông cậy vào đại biểu Quốc hội, http://vov.vn, ngày 25/05/2015 53.Lễ tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiểu biểu năm 2014, http://baodientu.chinhphu.vn 54.Nguyễn Tuân, Công nghệ khí sinh học, giải pháp thúc đẩy chăn nuôi PTBV, Báo Bắc Ninh, 12/05/2014 55.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 35/BC-UBND, ngày 14-122011, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm 2012 56.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 67/BC-UBND ngày 24/12/2012,Báo cáo tình hình KT-XH điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2012; Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013 57.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 74/BC-UBND ngày 10/12/2013, Báo cáo tình hình KT-XH điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2013; Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014 58.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 42/BC-UBND ngày 09/9/2014 Tình hình thực sách xã hội tỉnh bắc ninh giai đoạn 2010-2013 83 59.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 15/8/2014 Về việc xây dựng Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020 60.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch số 2668/KH-UBND ngày 24/12/2012 việc tiếp tục triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2012-2015 61.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch số 57/KH-UBND ngày 18/04/2013 việc thực Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015 62.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 175/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 63.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND ngày 11/5/2012 việc phê duyệt “Đề án xác định số tiêu chủ yếu giải pháp thực mục tiêu xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015” 64.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 60/2013/QĐ-UBND ngày 08/02/2013 việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 65.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 757/QĐ-UBND ngày 23/7/2014 việc Phê duyệt Đề án tái cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030 66.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định 318/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 Ban hành “Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh” 67.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 1203/QĐ-UBND ngày 1811-2014 Ban hành Kế hoạch thực Đề án “tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV” theo định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ 84 68.Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 126/2011/QĐ-UBND ngày 12/10/2011, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 69.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 18/2015/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 Phê duyệt Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 70.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Tờ trình số 218/TTr-UBND ngày 04/12/2014 Về Tình hình KT-XH công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2014; Kế hoạch phát triển năm 2015 71.Nguyễn Như Ý - Chủ biên (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Tư tưởng, Hà Nội 85 ... tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 Quan niệm phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất... hưởng đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La Đặc biệt, sở kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Lào Cai Thái Nguyên, tác giả rút năm học kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp. .. KTNN, phát triển KTNN nhiệm vụ quan trọng 1.2 Quan niệm, cần thiết nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 Quan niệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Phát triển