1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp giải bài toán liên quan đến thí nghiệm thực hành luyện thi trung học phổ thông quốc gia

24 444 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 764 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Vật lí khoa học thực nghiệm việc thực thí nghiệm vật lí giúp hiểu nhanh hơn, đồng thời nhớ kiến thức lâu Có thể nói, vật lí mơn khoa học tự nhiên tương đối khô khan thường không nhiều người yêu thích Thí nghiệm Vật lí trường THPT giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ thu từ thực tiễn giảng lí thuyết, gắn lí thuyết với thực hành, học đôi với hành, giúp học sinh tin tưởng vào chân lí khoa học Khi tự thực thí nghiệm khoa học khiến thứ trở nên đơn giản Không cần thiết phải tiến hành phịng thí nghiệm với đầy đủ thiết bị, ta áp dụng nơi đâu với vật dụng vô đơn giản Hơn nữa, xu đổi ngành giáo dục phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá kết giảng dạy thi tuyển Cụ thể kì thi THPT Quốc gia mơn vật lí mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo chọn thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan Điểm đáng lưu ý nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, thời gian dành cho câu hỏi tập ngắn để giải tốt đề thi đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức công thức tổng quát công thức hệ dạng tập để tìm kết nhanh đặc biệt để đạt điểm cao học sinh phải có khả tư vật lý lực sáng tạo Với hình thức thi trắc nghiệm mơn vật lí năm sau đề thi thường xuất câu khó năm trước đặc biệt xuất nhiều câu kiểm tra lực học sinh Từ năm 2013 trở trước, đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng gần khơng có tập thí nghiệm thực sự, đơi thấy câu hỏi có dạng: “Một học sinh tiến hành thí nghiệm…” Tuy nhiên, “thí nghiệm” câu cớ, cuối cùng, đề u cầu tính tốn đại lượng chẳng liên quan đến yêu cầu thực tốn thí nghiệm Đến năm 2014 đề thi ĐH – CĐ đề thi THPT Quốc gia bắt đầu xuất dạng tập thí nghiệm thực hành thực thụ Đây vấn đề khơng q khó, nhiên học sinh THPT nói chung, đặc biệt học sinh trường THPT Ngọc lặc nói riêng khơng thiện cảm với dạng tập này, em ngại học phần Chính vậy, nhằm bước hình thành kỹ giải vấn đề liên quan đến thực nghiệm, thực hành kỳ thi THPT Quốc gia, chọn đề tài :” PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA” để dạy học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc lặc ôn thi THPT Quốc gia, giúp học sinh có sở kiến thức tốt để giải tốn liên quan đến thí nghiệm thực hành II Mục đích nghiên cứu: Hệ thống kiến thức, phân loại phương pháp giải tốn liên quan đến thí nghiệm thực hành Đồng thời góp phần giúp học sinh giải tốt tình thực tiễn liên quan đến thí nghiệm vật lý 12 Trang III Đối tượng nghiên cứu: - Kiến thức tập thí nghiệm thực hành - Đề tài áp dụng với học sinh khối 12 Trường THPT Ngọc lặc IV Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu thực hành thí nghiệm, tài liệu hướng dẫn giáo viên giảng dạy thực hành chương trình vật lý THPT - Nghiên cứu câu hỏi thí nghiệm thực hành, vận dụng thực tiễn đề thi THPT Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, đề thi thử THPT Quốc gia - Tổng hợp kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm ôn thi đại học - cao đẳng thân năm học - Từ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp đợt tập huấn, hội thảo sinh hoạt tổ nhóm chun mơn - Tổng hợp kết thi đại học năm mơn Vật lí lớp học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc lặc B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LÍ LUẬN SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ a Phép đo các đại lượng vật lí Phép đo đại lượng vật lí phép so sánh với đại lượng loại qui ước làm đơn vị + Công cụ để so sánh gọi dụng cụ đo + Đo trực tiếp : So sánh trực tiếp qua dụng cụ + Đo gián tiếp : Đo số đại lượng trực tiếp suy đại lượng cần đo thông qua công thức b Đơn vị đo Hệ đơn vị đo thông dụng hệ SI c Sai số phép đo ⁕ Sai số hệ thống: Là sai lệch phần lẻ khơng đọc xác dụng cụ (gọi sai số dụng cụ ∆A’) điểm ban đầu bị lệch Sai số dụng cụ ∆A’ thường lấy độ chia dụng cụ ⁕ Sai số ngẫu nhiên: Là sai lệch hạn chế khả giác quan người chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên bên ⁕ Giá trị trung bình Thực n lần đo với kết quả: A1, A1, … An A +A + +A n A= Giá trị trung bình A : n ⁕ Cách xác định sai số phép đo - Sai số tuyệt đối lần đo : ΔA1 = A1 -A ; ΔA = A -A … ΔA n = A n -A Trang - Sai số tuyệt đối trung bình n lần đo : ΔA = ΔA1 +ΔA + +ΔA n n - Sai số tuyệt đối phép đo tổng sai số tuyệt đối trung bình sai số dụng ΔA = ΔA + ΔA dc cụ : ΔA δA = 100% ⁕ Sai số tỉ đối A ± ⁕ Cách viết kết đo: A = AΔA A = A ± δA ⁕ Cách xác định sai số phép đo gián tiếp - Sai số tuyệt đối tổng hay hiệu tổng sai số tuyệt đối số hạng - Sai số tỉ đối tích hay thương tổng sai số tỉ đối thừa số - Nếu cơng thức vật lí xác định đại lượng đo gián tiếp có chứa số số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ tổng sai số 10 có mặt cơng thức tính [1] Xử lí số liệu biểu diễn kết đồ thị Trong nhiều trường hợp kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị thuận lợi, đồ thị cho thấy phụ thuộc đại lượng y vào đại lượng x Phương pháp đồ thị thuận tiện để lấy trung bình kết đo Giả sử phép đo trực tiếp, ta xác định cặp giá trị x y x ± ∆x x ± ∆x x ± ∆x sau: y1 ± ∆y1 y ± ∆y y n ± ∆y n 1 2 n n Muốn biểu diễn hàm y = f (x) đồ thị, ta làm sau: a Trên giấy kẻ ô, ta dựng hệ tọa độ decac vuông góc Trên trục hồnh đặt giá trị x, trục tung đặt giá trị y tương ứng Chọn tỉ lệ xích hợp lí để đồ thị chốn đủ trang giấy b Dựng dấu chữ thập hình y chữ nhật có tâm điểm A1 (x1 , y1 ) , A (x , y ) A n (x n , y n ) có cạnh tương ứng ( 2∆x1 ,2∆y1 ) , ( 2∆x n ,2∆y n ) 2∆yi yi Dựng đường bao sai số chứa hình chữ nhật dấu chữ thập 2∆xi y = f (x) c Đường biểu diễn đường cong trơn đường bao sai số vẽ cho qua hầu hết hình chữ nhật điểm A1 ,A A n nằm x xi phân bố hai phía đường cong (hình vẽ) { { { Trang d Nếu có điểm tách xa khỏi đường cong phải kiểm tra lại giá trị thực nghiệm Nếu nhận giá trị cũ phải đo thêm điểm lân cận để phát điểm kì dị e Dự đốn phương trình đường cong tn theo phương trình đó: - Phương trình đường thẳng y = ax + b - Phương trình đường bậc - Phương trình đa thức - Dạng y = eax, y = abx - Dạng y = a/xn - Dạng y = lnx Việc thiết lập phương trình đường cong thực cách xác định hệ số a, b, …n Các hệ số tính làm khớp phương trình với đường cong thực nghiệm Các phương trình chuyển thành phương trình đường thẳng cách đổi biến thích hợp (tuyến tính hóa) Chú ý: Ngồi hệ trục có tỉ lệ xích chia đều, người ta cịn dùng hệ trục có trục chia đều, trục khác có thang chia theo logarit để biểu diễn hàm mũ, hàm logarit (y = lnx; y = a x …) [3] CÁC THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 a Các thí ngiệm thực hành ⁕ Thực hành : Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn “SGK Vật lí 12 CB” ⁕ Thực hành : Xác định tốc độ truyền âm “SGK Vật lí 12 NC” ⁕ Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp “SGK Vật lí 12 CB” ⁕ Thực hành : Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa “SGK Vật lí 12 CB” b Các thí nghiệm biểu diễn - Thí nghiệm lắc lị xo, lắc đơn - Thí nghiệm tạo sóng mặt nước hộp kính - Thí nghiệm tạo sóng dừng dây - Thí nghiệm tạo giao thoa sóng mặt nước - Thí nghiệm cộng hưởng âm - Mơ hình máy phát điện xoay chiều pha, pha, động không đồng pha, máy biến áp - Thí nghiệm tượng tán sắc ánh sáng trắng, tổng hợp ánh sáng trắng - Thí nghiệm tượng nhiễu xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng giải tập vật lí chủ đề: “BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH” LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Trang Qua thực tế giảng dạy trường THPT Ngọc Lặc qua trao đổi với giáo viên giảng dạy vật lí trường bạn địa bàn Tôi nhận thấy học sinh trường THPT miền núi nói chung trường THPT Ngọc Lặc nói riêng thì: - Số học sinh thích, ham học chọn mơn vật lí kì thi THPT Quốc gia, học sinh giỏi - Đa số học sinh gặp tốn liên quan đến thí nghiệm thực hành thường giải toán thơng thường, khơng giải giải thời gian dài toán cần phải hiểu chất, tượng vật lí phải áp dụng kiến thức học lớp Nguyên nhân * Về phía nhà trường: Cơ sở vật chất thiếu thốn, đặc biệt chưa có phịng thí nghiệm, chưa có phụ tá thí nghiệm nên việc học thí nghiệm thực hành khó khăn * Về phía giáo viên: - Do điều kiện nhà trường, nên việc giảng dạy giáo viên thực hành vật lí, thí nghiệm biễu diễn cịn sơ sài, chưa đầu tư mức Hầu giáo viên giới thiệu sơ qua nên vấn đề thí nghiệm thực hành, chưa gây hứng thú cho học sinh em ngại học thường lúng túng thiếu tự tin gặp tập có liên quan đến thí nghiệm thực hành - Trong giảng dạy đôi lúc chưa hướng dẫn em tìm hiểu đề cách lôgic để phát huy lực cho học sinh, xem nhẹ dành thời gian cho phần tập * Về phía học sinh: - Do học sinh chưa xem trọng phần kiến thức liên quan đến thí nghiệm thực hành - Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu cịn chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ bản, định lý, hệ - Do em chưa đọc, nghiên cứu kĩ đề ,chưa tập trung suy nghĩ thuộc chất ,thuộc điểm nút vấn đề,các em chưa phát mối liên hệ kiện toán với kiến thức học - Do em chưa có định hướng chung phương pháp học, nắm chưa kiến thức,chưa liên hệ với tập vật lí có liên quan Để khắc phục tình trạng tơi nghiên cứu SGK, tài tiệu tham khảo đề xuất “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA” giúp học sinh có sở kiến thức, phương pháp để giải tốt tập phần góp phần giúp học sinh đạt kết cao kì thi Trang III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Thông qua việc nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, mạng Internet kinh nghiệm tơi phân loại đưa “phương pháp giải toán liên quan đến thí nghiệm thực hành” sau: Dạng : CÁC BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ ĐO, SỐ CHỮ SỐ CÓ NGHĨA PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Đây dạng tập dơn giản, học sinh cần nắm kiến thức giải DỤNG CỤ ĐO Cần phải nắm số loại dụng cụ đo trực tiếp số thông số thường gặp ` Bảng Một số dụng cụ đo trực tiếp số thông số thường gặp Dụng cụ Thông số đo trực Cái đại lượng thường gặp TT tiếp Đồng hồ Thời gian Chu kỳ Biên độ, độ giãn lò xo; chiều dài lắc đơn, bước sóng Thước Đo chiều dài sóng cơ, khoảng vân, khoảng cách hai khe đến màn… Cân Khối lượng Khối lượng vật CLLX Lực đàn hồi, lực kéo Lực kế Lực lị xo Vơn kế Hiệu điện U đoạn mạch Ampe kế Cường độ dòng I mạch nối tiếp … … … Thường gặp câu hỏi chọn dụng cụ dụng cụ để đo gián tiếp thơng số Tức là, để đo thơng số A cần phải đo thông số x, y, z… vào công thức liên hệ A x,y,z… để tính A Để trả lời loại câu hỏi cần phải biết: - Dụng cụ đo thông số x, y, z… - Công thức liên hệ A x,y,z… Bảng Một số thông số đo gián tiếp thường gặp Bộ dụng cụ đo Thông số đo gián Công thức liên hệ TT tiếp l 4π2l T = π ⇔ g = Đồng hồ, thước Gia tốc trọng trường g T2 Trang m π2 m ⇔k= k T2  kx F / x F= ⇔k=  kA F / A mg mg ∆l = ⇔k= k ∆l Đồng hồ, cân Hoặc: Lực kế thước Đo độ cứng lò xo Hoặc: Thước đồng hồ T = 2π Thước máy phát tần số v = λf Thước Tốc độ truyền sóng sợi dây Bước sóng ánh sáng đơn sắc i= λD ⇔λ= a D Vôn kế, Ampe P = IU R Công suất kế( Vạn kế) … … SỐ CHỮ SỐ CÓ NGHĨA Trong số, thường gắn liền sai số tuyệt đối tương đối phép đo, có chữ số có nghĩa, chữ số khơng có nghĩa Tất chữ số tính từ trái sang phải, kể từ chữ số khác không chữ số có nghĩa Ví dụ: Giả sử sai số tuyệt đối tương đối đại lượng A nhận giá trị sau: + 0,97 → có chữ số có nghĩa + 0,0097 → có chữ số có nghĩa + 2,015 → có chữ số có nghĩa + 0,0669 → có chữ số có nghĩa + 9,0609 → có chữ số có nghĩa Quy tắc xác định số có nghĩa: [3] - Tất chữ số khơng số “0” phép đo số có nghĩa Ví dụ: Các số: 12,3; 0,123; 314; 100 có chữ số có nghĩa - Những số “0” số không số “0” số có nghĩa Ví dụ: Các số: 2017; 10,53; 1,503 có chữ số có nghĩa - Những số “0” trước số không số “0” số khơng có nghĩa Ví dụ: Các số: 0,035; 0,23; 0,00057 có chữ số có nghĩa - Những số “0” cuối số bên phải dấu phẩy thập phân số có nghĩa Ví dụ: Các số: 10,00; 1,101; 1,000 có chữ số có nghĩa - Những số lũy thừa thập phân số phần ngun tính vào số có nghĩa Ví dụ: số 1055 = 1,055.103 có chữ số có nghĩa Chú ý: Số liệu 2,5 g có chữ số có nghĩa đổi mg phải viết 2,5.103 mg đổi kg viết 2,5.10-3 kg có chữ số có nghĩa BÀI TẬP MẪU: Trang Câu Để đo chu kỳ dao động lắc lò xo ta cần dùng dụng cụ A Thước B Đồng hồ bấm giây C Lực kế D Cân HD Giải: Câu hỏi dùng từ “chỉ cần” nên dụng cụ phải đo trực tiếp chu kỳ dĩ nhiên biết Đồng hồ Chọn đáp án B Câu Cho cuộn dây có điện trở r độ tự cảm L Để xác định giá trị điện trở r cuộn dây người ta sử dụng dụng cụ đây? A Nguồn điện xoay chiều vôn kế nhiệt B Nguồn điện không đổi 12 V Ampe kế khung quay C Nguồn điện xoay chiều , vôn kế nhiệt Ampe kế khung quay D Nguồn điện không đổi 12 V Vôn kế nhiệt HD Giải: Ta dùng nguồn điện không đổi 12 V ampe kế khung quay + Mắc nối tiếp cuộn dây với ampe kế + Đặt vào hai đầu đoạn mạch nguồn điện không đổi 12 V Cảm kháng cuộn dây khơng có tác dụng dịng khơng đổi r = E/IA Chọn đáp án B Câu Cho lắc lị xo đặt nơi có gia tốc trọng trường biết Bộ dụng cụ dùng để đo độ cứng lò xo A thước cân B lực kế thước C đồng hồ cân D lực kế cân HD Giải: Chọn đáp án D Câu Với dụng cụ sau: nguồn phát laze, khe I-âng, thước cuộn, thước kẹp, hứng, giá, thước đo góc Dụng cụ khơng dùng thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng laser phương pháp giao thoa A nguồn phát laze B thước cuộn C thước kẹp D thước đo góc HD Giải: Chọn đáp án D Câu (CĐ – 2014) Theo quy ước, số 12,10 có chữ số có nghĩa? A B C D HD Giải: Chọn đáp án D Câu Theo quy ước, số 100 có chữ số có nghĩa? A B C D HD Giải: Chọn đáp án C Câu Kết sai số tuyệt đối phép đo 0,01073 Số chữ số có nghĩa A B C D HD Giải: Chọn đáp án C BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ: Trang Câu 1: Để đo lực kéo cực đại lò xo dao động với biên độ A ta cần dùng dụng cụ đo A Thước mét B Lực kế C Đồng hồ D Cân Câu 2: Để đo bước sóng xạ đơn sắc thí nghiệm giao thoa khe Iâng, ta cần dùng dụng cụ đo A thước B cân C nhiệt kế D đồng hồ Câu 3: Để đo cơng suất tiêu thụ trung bình đoạn mạch có điện trở thuần, ta cần dùng dụng cụ đo A Ampe kế B Vôn kế C Ampe kế Vôn kế D Áp kế Câu 4: Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo A đồng hồ B đồng hồ thước C cân thước D thước Câu 5: Kết sai số tuyệt đối phép đo 0,0407 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 6: Kết sai số tuyệt đối phép đo 0,2001 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 7: Kết sai số tuyệt đối phép đo 5,02 Số chữ số có nghĩa A B C D ĐÁP ÁN: 1B; 2A; 3C; 4B; 5D; 6C; 7A Dạng BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM I PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Đây tốn cần nhớ: Trình tự thí nghiệm thường tuân theo các bước sau: - Bố trí thí nghiệm - Đo đại lượng trực tiếp ( thường iến hành tối thiểu lần đo cho đại lượng) - Tính giá trị trung bình sai số - Biễu diễn kết Khi thực phép đo liên quan đến dụng cụ đo điện tử trình tự theo các bước sau: B1: Điều chỉnh dụng cụ đo đến thang đo phù hợp B2: Lắp dây liên kết với dụng cụ đo B3: Ấn nút ON OFF để bật nguồn cho dụng cụ hoạt động B4: Lắp dây liên kết nối với đối tượng cần đo B5: Chờ cho ổn định, đọc số dụng cụ đo B6 Kết thúc thao tác do, ấn nút ON OFF để tắt nguồn dụng cụ đo Trang II BÀI TẬP MẪU: Câu Để đo gia tốc trọng trường trung bình vị trí (khơng u cầu xác định sai số), người ta dùng dụng cụ gồm lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây Người ta phải thực bước: a Treo lắc lên giá nơi cần xác định gia tốc trọng trường g b Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian dao động tồn phần để tính chu kỳ T, lặp lại phép đo lần c Kích thích cho vật dao động nhỏ d Dùng thước đo lần chiều dài ℓ dây treo từ điểm treo tới tâm vật l e Sử dụng công thức g = 4π để tính gia tốc trọng trường trung bình T vị trí f Tính giá trị trung bình l T Sắp xếp theo thứ tự bước A a, b, c, d, e, f B a, d, c, b, f, e C a, c, b, d, e, f D a, c, d, b, f, e HD Giải: - Bố trí thí nghiệm: a - Đo đại lượng trực tiếp: d, c, b - Tính giá trị trung bình sai số: f, e Chọn đáp án: B Câu Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài Để đo tốc độ sóng truyền sợi dây người ta tiến hành bước sau: [3] a Đo khoảng cách hai nút liên tiếp lần b Nối đầu dây với máy phát tần số, cố định đầu lại c Bật nguồn nối với máy phát tần số chọn tần số 100 Hz d Tính giá trị trung bình sai số tốc độ truyền sóng e Tính giá trị trung bình sai số bước sóng Trình tự thí nghiệm dúng là: A a, b ,c ,d ,e B b, c, a ,d, e C b, c, a, e, d D e, d, c, b, a HD Giải: - Bố trí thí nghiệm: b, c - Đo đại lượng trực tiếp: a - Tính giá trị trung bình sai số: e d ⇒ Chọn đáp án: C Câu (TRÍCH ĐỀ ĐH-2014) Các thao tác sử dụng đồng hồ đa số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: [5] a Nhấn nút ON OFF để bật nguồn đồng hồ b Cho hai đầu đo hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp c Vặn đầu đánh dấu núm xoay tới chấm có ghi 10 Trang 200, vùng ACV d Cắm hai đầu nối hai dây đo vào hai ổ COM VΩ e Chờ cho chữ số ổn định, đọc trị số điện áp g Kết thúc thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn đồng hồ Thứ tự thao tác A a, b, d, c, e, g B c, d, a, b, e, g C d, a, b, c, e, g D d, b, a, c, e, g HD Giải: B1: Vặn đầu đánh dấu núm xoay tới chấm có ghi 200, vùng ACV B2: Cắm hai đầu nối hai dây đo vào hai ổ COM VΩ B3: Nhấn nút ON OFF để bật nguồn đồng hồ B4: Cho hai đầu đo hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp B5: Chờ cho chữ số ổn định, đọc trị số điện áp B6: Kết thúc thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn đồng hồ ⇒ Chọn đáp án: B Câu Để đo công suất tiêu thụ trung bình điện trở mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn dây cảm tụ điện, người ta dùng thêm bảng mạch ; nguồn điện xoay chiều ; ampe kế ; vôn kế thực bước sau a nối nguồn điện với bảng mạch b lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp bảng mạch c bật công tắc nguồn d mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch e lắp vôn kế song song hai đầu điện trở f đọc giá trị vôn kế ampe kế g tính cơng suất tiêu thụ trung bình Xắp xếp theo thứ tự A a, c, b, d, e, f, g B a, c, f, b, d, e, g C b, d, e, f, a, c, g D b, d, e, a, c, f, g HD Giải: Chọn đáp án: D Dạng BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SAI SỐ VÀ XỬ LÍ SAI SỐ Bài toán 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG BẰNG PHÉP ĐO TRỰC TIẾP PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Đại lượng cần đo A Thực n lần đo với kết quả: A1, A1, … An A +A + +A n A= Giá trị trung bình A : n Sai số tuyệt đối ngẫu nhiên trung bình ΔA 11 Trang ΔA1 = A1 -A ; ΔA = A -A ; ΔA n = A n -A ⇒ ΔA= ΔA1 +ΔA + +ΔA n n ΔA = ΔA + ΔA dc Sai số tuyệt đối ΔA : Chú ý: HS hay mắc phải lỗi quên cộng sai số dụng cụ ∆A dc ΔA δA = 100% Sai số tương đối(tỉ đối) ∆A: A Kết phép đo: A = A ± δA A=AΔA ± BÀI TẬP MẪU: Câu Một học sinh dùng thước kẹp độ chia tới mm thực phép đo đường kính bóng thu kết sau: Lần đo d(m) 0,75 0,76 0,74 0,77 0,75 Kết đo đường kính viên bi viết dạng: A d = 0,754 ± 0,01 m B d = 0,75 ± 0,02 m C d = 0,75 ± 0,015 m D d = 0,754 ± 0,025 m HDG: - Sai số dụng cụ 1mm 0,75 + 0,76 + 0,74 + 0,77 + 0,75 = 0,754 (m) - giá trị trung bình: d = - Sai số tuyệt đối trung bình: 0,004 + 0,006 + 0,014 + 0,016 + 0,004 ∆d = = 0,009 (m) - Sai số tuyệt đối: ∆d = 0,001 + 0,009 = 0,01 m - Kết viết: d = 0,754 ± 0,01 m Chọn đáp án A Câu Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ 0,01 (s) để đo chu kỳ dao động T lắc Kết lần đo thời gian dao động toàn phần sau: Lần đo T (s) 3,00 3,20 3,00 3,20 3,00 Kết đo chu kỳ dao động T A T = 3,08 ± 0,01s B T = 3,08 ± 0,11s C T = 3,20 ± 0,01s D T = 3,20 ± 0,11s HDGiải: 3.3,00 + 2.3,20 T= = 3,08 s 12 Trang ∆T1 = 3,00 − 3,08 = 0,08s  3.∆T1 + 2.∆T2 = 0,096s  ⇒ ∆T = ∆T2 = 3,20 − 3,08 = 0,12s  Sai số tuyệt đối: ∆T = ∆T + ∆Tdc = 0,096s + 0,01s = 0,106s ≈ 0,11s Kết quả: T = 3,08 ± 0,11s Chọn đáp án B Câu (CĐ – 2014) Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách d hai điểm A B cho giá trị 1,345 m Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A (d = 1345 ± 2) mm B d = (1,345 ± 0,001) m C (d = 1345 ± 3) mm D d = (1,345 ± 0,0005) m HDGiải: Kết lần đo cho kêt d = 1,345 m = 1345 mm; sai số ∆d = mm Do kết đo viết d = (1345 ± 1) mm = (1,345 ± 0,001) m Chọn đáp án B Trong nội dung thực hành lớp 12 thực hành chủ yếu xác định đại lượng nhờ phép đo gián tiếp Vậy ta cần xử lý số liệu phép đo ? Dưới cách giải vấn đề Bài toán 2: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG BẰNG PHÉP ĐO GIÁN TIẾP: PHƯƠNG PHÁP GIẢI: x m yn Ta thường gặp trường hợp A = k với m, n, k >0 [3] z A đại lượng cần đo lại không đo trực tiếp Các đại lượng x, y, z đại lượng đo trực tiếp Để tính sai số tuyệt đối tương đối phép đo A, ta làm theo bước sau: B1 Tính kết phép đo x, y, z toán phép đo trực tiếp: Δx x = xΔx ± = x ±xδ với δx = x Δy y = yΔy ± = y ±yδ với δy = y Δy z = zΔz ± = z ±z∆ với ∆z = z ± = y ±yδ ; Thông thường đề cho sẵn kết x = xΔx ± = x ±xδ ; y = yΔy z = zΔz ± = z ±zδ x m yn B2 + Tính giá trị trung bình A : A= k z B3 Ta tìm sai số sau: 13 Trang  x m yn  m n k - Lấy ln vế : ln A = ln  k ÷ = ln x + ln y − ln z  z  ∆A ∆x ∆y ∆z =m +n −k - Lấy vi phân hai vế: A x y z ∆A ∆x ∆y ∆z =m +m +k - Lấy giá trị tuyệt đối giá trị dương: A x y z + Sai số tương đối δA= + Sai số tuyệt đối ΔA : + Kết quả: ΔA Δx Δy Δz =m +n +k = mδx + nδy + kδz A x y z ΔA = δA.A A=AΔA ± A = A ± δA BÀI TẬP MẪU: Câu Một học sinh dùng cân đồng hồ đếm giây để đo độ cứng lò xo Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100g ± 2% Gắn vật vào lị xo kích thích cho lắc dao động dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian dao động cho kết T = 2s ± 1% Bỏ qua sai số π Sai số tương đối phép đo là: A 1% B 3% C 2% D 4% HDG: ∆T Δm Theo ta có sai số phép đo trực tiếp m T là: = 2% = 1% m T m m ⇒ Từ công thức T = 2π k = 4π2 T k ∆k ∆π ∆m ∆T =2 + +2 Sai số tương đối phép đo: k π m T ∆k ∆m ∆T = +2 Vì bỏ qua sai số π nên: = 4% Chọn đáp án D k m T Câu Trong thực hành học sinh dùng vơn kế lí tưởng đo điện áp đầu R tụ C đoạn mạch R, C nối tiếp Kết đo : UR = 14 ± 1,0 (V); UC = 48 ± 1,0 (V) Điện áp hai đầu đoạn mạch A U = 50 ± 2,0 (V) B U = 50 ± 1,0 (V) C U = 50 ± 1,2 (V); D U = 50 ± 1,4 (V) HDGiải: Ta có: U = U R2 + U C2 2  U = U + U = 50V R C  ⇒ ( U + ∆U) = ( U + ∆U ) + ( U + ∆U )  R R C C  ⇒ U.∆U = U R ∆U R + U C ∆U C ∆U = ∆U 2R + ∆U C2   14 Trang Do điện áp đầu đoạn mạch là: U = 50 ± 1,2 (V) Chọn đáp án C Câu Một học sinh đo tốc độ truyền sóng sợi dây đàn hồi cách bố trí thí nghiệm cho có sóng dừng sợi dây Tần số máy phát f = 1000 Hz ± Hz Đo khoảng cách nút sóng liên tiếp cho kết quả: d = 20 cm ± 0,1 cm Kết đo vận tốc v A v = (20000 ± 140) cm/s B v = (25000 ± 120) cm/s C v = 20000 cm/s ± 0,7% D v = 20000 cm/s ± 0,6% HDGiải: Bước sóng λ = d = 20 cm ± 0,1 cm cm/s vλ.f = 20000 = Δv Δλ Δf δv = = + = 0,6% v λ f Δv = δv.v = 120 cm/s Kết quả: v = 20.000 ± 120 (cm/s) v = 20.000 cm/s ± 0,6% Chọn đáp án D Câu Trong tốn thực hành chương trình vât lý 12, cách sử dụng lắc đơn để đo gia tốc rơi tự g = g ± ∆g (∆g sai số tuyệt đối phép đo) Bằng cách đo gián tiếp xác định chu kỳ chiều dài lắc đơn T = 1,7951 ± 0,0001 (s) ; ℓ = 0,8000 ± 0,0002 ( m) Gia tốc rơi tự có giá trị A 9,801 ± 0,0035 (m/s2) C 9,801 ± 0,0023 (m/s2) B 9,801 ± 0,0003 (m/s2) D 9,801 ± 0,0004 (m/s2) HDGiải: l π2 l ⇒g = Chu kỳ lắc đơn : T = 2π g T +Giá trị trung bình là: g = 4π l T = 9,801 m/s2 ∆T   ∆l ∆g =  +2 ÷g = 0,0035 m/s l T   Do g = g ± ∆g = = 9,801 ± 0,0035 m/s2 Chọn đáp án A Câu Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Iâng Học sinh đo khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến D = 1,60 ± 0,05 (m) độ rộng 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm) Sai số tương đối phép đo A 1,60% B 7,63% C 0,96% D 5,83% HDGiải: a.i Từ công thức: λ = D Sai số tương đối phép đo 15 Trang ∆a ∆D ∆i ∆a ∆D ∆L + + = + + = 7,625% a D i a D L Chọn đáp án B Câu Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thí nghiệm giao thoa qua khe Iâng Khoảng cách hai khe a = 0,15 ± 0,01mm Kết đo ghi vào bảng số liệu sau: Lần đo D(m) 0,40 0,43 0,42 0,41 0,43 L(mm) (Khoảng cách vân sáng liên tiếp) 9,12 9,21 9,20 9,01 9,07 Bỏ qua sai số dụng cụ Kết đo bước sóng học sinh là: A 0,68 ± 0,05 µm B 0,65 ± 0,06 µm C 0,68 ± 0,06 µm D.0,65 ± 0,05 µm HDGiải: D + D + D3 + D + D5 D= = 0,418 (m) L + L + L3 + L + L5 L= = 9,122 (mm) a.i a.L a.L ⇒λ= = 0,6546 (µm) Từ cơng thức: λ = = D 5D 5D Sai số tương đối phép đo  ∆a ∆D ∆L  ∆λ ∆a ∆D ∆i ∆a ∆D ∆L = + + = + + ⇒ ∆λ =  + + ÷λ = 0,064 (µm) λ a D i a D L D L   a Do vậy: λ = 0,65 ± 0,06 (µm) Chọn đáp án B δ = δa + δD + δi = BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ: Câu Tại buổi thực hành học sinh, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T lắc đơn cách đo thời gian dao động Ba lần đo cho kết thời gian dao động 2,01s; 2,12s; 1,99s Thang chia nhỏ đồng hồ 0,01s Kết phép đo chu kỳ biểu diễn A T = (6,12 ± 0,05)s B T = (2,04 ± 0,05)s C T = (6,12 ± 0,06)s D T = (2,04 ± 0,06)s Câu 2: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T vật cách đo thời gian dao động Năm lần đo cho kết thời gian dao động 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s Thang chia nhỏ đồng hồ 0,01s Kết phép đo chu kỳ biểu diễn A T = 2,025 ± 0,024 (s) B T = 2,030 ± 0,024 (s) C T = 2,025 ± 0,024 (s) D T = 2,030 ± 0,034 (s) Câu 3: Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo lần thời gian 10 đao động toàn phần 15,45s; 16 Trang 15,10s; 15,86s; 15,25s; 15,50s Bỏ qua sai số dụng cụ Kết chu kỳ dao động A 15,43 (s) ± 0,21% B 1,54 (s) ± 1,34% C 15,43 (s) ± 1,34% D 1,54 (s) ± 0,21% Câu 4: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động tồn phần tính kết t = 20,102 ± 0,269 (s) Dùng thước đo chiều dài dây treo tính kết L = 1± 0,001(m) Lấy π2 = 10 bỏ qua sai số số pi (π) Kết gia tốc trọng trường nơi đặt lắc đơn A 9,899 (m/s2) ± 1,438% B 9,988 (m/s2) ± 1,438% C 9,899 (m/s2) ± 2,776% D 9,988 (m/s2) ± 2,776% Câu 5: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần tính kết t = 20,102 0,269 (s) Dùng thước đo chiều dài dây treo tính kết L = 0,001(m) Lấy 2=10 bỏ qua sai số số pi (π) Kết gia tốc trọng trường nơi đặt lắc đơn A 9,899 (m/s2) ± 0,142 (m/s2) B 9,988 (m/s2) ± 0,144 (m/s2) C 9,899 (m/s2) ± 0,275 (m/s2) D 9,988 (m/s2) ± 0,277 (m/s2) Câu 6: Một học sinh dùng cân đồng hồ bấm giây để đo độ cứng lò xo Dùng cân để cân vật nặng cho kết khối lượng m = 100g ± 2% Gắn vật vào lị xo kích thích cho lắc dao động dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t dao động, kết t = 2s ± 1% Bỏ qua sai số số pi (π) Sai số tương đối phép đo độ cứng lò xo A 4% B 2% C 3% D 1% Câu 7: Để đo tốc độ truyền sóng v sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz) ± 0,02% Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách hai điểm dây gần không dao động với kết d = 0,02 (m) ± 0,82% Tốc độ truyền sóng sợi dây AB A v = 2(m/s) ± 0,84% B v = 4(m/s) ± 0,016% C v = 4(m/s) ± 0,84% D v = 2(m/s) ± 0,016% Câu 8: Để đo tốc độ truyền sóng v sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz) ± 0,02% Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách hai điểm dây gần không dao động với kết d = 0,02 (m) ± 0,82% Tốc độ truyền sóng sợi dây AB A v = 2(m/s) 0,02 (m/s) B v = 4(m/s) 0,01 (m/s) C v = 4(m/s) 0,03 (m/s) D v = 2(m/s) 0,04 (m/s) Câu Một học sinh dùng thí nghiệm giao thoa khe Iâng để đo bước sóng xạ đơn sắc Khoảng cách hai khe a = mm ± 1% Kết đo khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng chưa hai khe D = 2m ± 3% độ rông 20 vân sáng liên tiếp L = 9,5mm ± 2% Kết đo bước sóng λ A λ = 0,5 µm ± 6% B λ = 5,0 µm ± 0,04 µm 17 Trang C λ = 0,5 µm ± 0,04 µm D λ = 5,0 µm ± 6% [3] Câu 10 Một học sinh dùng thí nghiệm giao thoa khe Iâng để đo bước sóng xạ đơn sắc Khoảng cách hai khe a = mm ± 1% Kết đo khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng chưa hai khe D = 2m ± 3% độ rông 20 vân sáng liên tiếp L = 9,5mm ± 2% Kết đo bước sóng λ A λ = 0,5 µm ± 0,03 µm B λ = 5,0 µm ± 0,04 µm C λ = 0,5 µm ± 0,04 µm D λ = 5,0 µm ± 0,03 µm [3] Câu 11: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Khoảng cách hai khe sáng 1,00 ± 0,05 (mm) Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo 10,80 ± 0,14 (mm) Kết bước sóng A 0,60m ± 6,37% B 0,54m ± 6,22% C 0,54m ± 6,37% D 0,6m ± 6,22% Câu 12: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Khoảng cách hai khe sáng 1,00 ± 0,05 (mm) Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo 10,80 ± 0,14 (mm) Kết bước sóng A 0,600m ± 0,038 m B 0,540m ± 0,034 m C 0,540m ± 0,038 m D 0,600m ± 0,034 m Câu 13 Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thí nghiệm giao thoa qua khe Iâng Kết đo khoảng cách hai khe a = (0,15 ± 0,01) mm, khoảng cách từ hai khe tới D = (0,418 ± 0,0124) m khoảng vân i = (1,5203 ± 0,0111) mm Bước sóng dùng thí nghiệm A λ = 0,55 ± 0,06 µm B λ = 0,65 ± 0,06 µm C λ = 0,55 ± 0,02 µm D λ = 0,65 ± 0,02 µm ĐÁP ÁN: 1D; 2D; 3B; 4A; 5C; 6A; 7C; 8C; 9A; 10A; 11A; 12A; 13A Dạng XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TỪ ĐỒ THỊ BIỄU DIỄN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Trong nhiều trường hợp kết thí nghiệm biễu diễn đồ thị thuận lợi, đồ thị cho thấy phụ y thuộc đại lượng y vào đại lượng x cách rõ nét Phương pháp đồ thị thuận tiện để lấy trung bình kết đo [C] 2∆yi yi - Dựa vào đồ thị ta xác định sai số đại lượng x y ∆x ∆y 2∆xi nửa cạnh hình chữ nhật(hoặc dấu chữ thập) đường bao sai số xi 18 Trang x - Nếu cho đồ thị thí nghiệm cho phương trình liên hệ yêu cầu xác định đại lượng Thì từ đồ thị chọn điểm nằm đường biễu diễn thay tọa độ vào phương trình liên hệ từ xác định đại lượng mà toán yêu cầu - Nếu đồ thị có dạng đường thẳng ta dùng thước để xác định hệ số góc để ý xem đồ thị qua điểm đặc biệt Sau tính hệ số góc ta liên hệ với đại lượng cần xác định BÀI TẬP MẪU: Câu Một học sinh làm thí nghiệm xác định định độ cứng lị xo tai nơi có g ≈ 9,8 m/s2 Học sinh treo m(g) đầu lò xo vào điểm cố định, 300 đầu lò xo gắn 250 với vật khác đo độ dãn lò xo kết ghi 200 đồ thị hình vẽ Giá trị 150 gần độ cứng k mà học sinh tính 10 A 50,0 N/m B 50,4 N/m 50 C 45,4 N/m x(mm) D 45,00 N/m 50 30 40 60 20 10 HDGiải: Ta có: P = mg = kx ( x độ dãn lò xo) k k ⇒ m = x nên đồ thị có dạng đường thẳng có hệ số góc g g Dùng thước để xác định hệ số góc để ý xem đồ thị qua điểm đặc biệt Ở ví dụ ta thấy đồ thị gần qua điểm: (12; 60) (47; 240) k 240 − 60 36 36 = ⇒ k = g = 50,4 N/m Chọn đáp án B Hệ số góc: = g 47 − 12 7 Câu (Trích đề thi thử SỞ 2017) Một I(.10-1A) nhóm học sinh dùng vơn kế ampe kế hiển thị kim để khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào điện áp đặt vào hai tụ điện Đường đặc tính V- A tụ điện vẽ theo số liệu đo hình bên Nếu nhóm học sinh tính dung kháng tụ điện điện áp 12 V giá trị tính A ZC = 45,0 ± 7,5 (Ω) B ZC = 50,0 ± 8,3 (Ω) U(V C ZC = 5,0 ± 0,83 (Ω) 10 15 20 25 30) 19 Trang D ZC = 4,5 ± 0,83 (Ω) HDGiải: Từ đồ thị ta thấy ứng với U = 12 V I = 0,24A U Ta có : ZC = = 50,0 Ω I có đáp án → Bài → Đáp án B mà khơng cần tính ∆ZC Ta tìm ∆ZC sau: Từ đồ thị ta thấy sai số phép đo U I mắc phải độ chia nên: ∆U = V ∆I = 0,02 A U ∆ZC ∆U ∆I ⇒δZC = δU + δI ⇔ = + Vì ZC = I ZC U I  0,02   ∆U ∆I  ⇒ ∆ZC =  + ÷ZC =  + ÷50 = 8,3 Ω I   U  0,24 12  Kết ZC viết là: ZC = 50,0 ± 8,3 (Ω) Chọn đáp án B BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ: Câu Một nhóm học sinh dùng vơn kế ampe kế hiển thị kim để khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào điện áp đặt vào hai đầu tụ điện Đường đặc trưng V-A tụ điện vẽ theo số liệu đo hình vẽ Nếu nhóm học sinh tính điện dung tụ điện theo đồ thị thu giá trị gần A ZC = 4,67 (Ω) B ZC = 4,50 (Ω) C ZC = 5,00 (Ω) D ZC = 4,20 (Ω) -2 I(.10 A) U(10-2 V) Câu (Trích đề ĐH- 2015) Một học sinh xác định điện dung tụ điện cách đặt điện áp u = U0cosωt ( U0 khơng 0,0175 U • đổi, ω = 314 rad/s) vào hai đầu đoạn 0,0135 • mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối 0,0095 • tiếp với biến trở R Biết 2 0,0055 • = + 2 2 2 ; đó, điện áp U U U 0ω C R 0,0015 • • U hai đầu R đo đồng hồ đo 0,00 điện đa số Dựa vào kết thực nghiệm cho hình vẽ, học sinh tính giá trị C A 1,95.10-3 F B 5,20.10-6 F 20 Trang 1 25 20 30 (ΩW)−1 • • 1,00 2,00 • • 3,00 4,00 10−6 −2 (Ω ) R2 C 5,20.10-3 F D 1,95.10-6 F Câu Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở R Học sinh mắc nối tiếp R với cuộn cảm L tụ điện C thành mạch điện AB, điện dung C có thay đổi Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U ω khơng đổi) Kết thí nghiệm biểu diễn đồ  U R  U R2 + U L U C thị hình vẽ Biết  , UR,UL UC ÷ = U U + U  0 L C điệp áp hiệu dụng điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện Giá trị điện trở R là: A 50 Ω B 20 Ω C 40 Ω D 30 Ω Câu 4: (Trích đề minh họa BGD 2017) Khảo sát thực nghiệm lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216g lị xo có độ cứng k, dao động tác dụng ngoại lực F = F0 cos 2πft , với F0 không đổi f thay đổi Kết khảo sát ta đường biểu diễn biên độ A lắc theo tần số f có đồ thị hình vẽ Giá trị k xấp xỉ A 13,64 N/m B 12,35 N/m C 15,64 N/m D 16,71 N/m Câu (Theo đề ĐH 2015) Một học sinh −1 xác định điện dung tụ điện cách ( Ω W) đặt điện áp u = U0cosωt ( U0 khơng đổi, ω = 0,0175 U • 314 rad/s) vào hai đầu đoạn mạch gồm 0,0135 • tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến 0,0095 • 2 = + ; trở R Biết 0,0055 • U U 02 U 02ω2C R 10−6 −2 (Ω ) đó, điện áp U hai đầu R đo 0,0015 •• • • • • R đồng hồ đo điện đa số Dựa vào 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 kết thực nghiệm cho hình vẽ, học sinh tính giá trị U0 A 50 V B 52,4 V C 35,8 V D 36,5 V [3] Câu 6: Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm ln(1 - ΔN/N0)-1 xác định chu kì bán rã T chất phóng xạ cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ số 0,5196 hạt bị phân rã ∆N số hạt ban đầu N0 Dựa vào 0,4330 kết thực nghiệm đo hình vẽ, tính 0,3464 0,2598 chu kì T 0,1732 A phút B 12 phút 0,0866 t(phút) 21 Trang C 6,6 phút D 5,5 phút [5] ĐÁP ÁN: 1A; 2D; 3B; 4A; 5D; 6A IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - SKKN áp dụng học sinh lớp 12A1 năm học 2016- 2017; cụ thể áp dụng cho lớp học bồi dưỡng buổi chiều gồm 28 học sinh lớp 12A1 thi khối A - Kết cụ thể chưa áp dụng SKKN sau áp dụng SKKN: TT 10 12 12 13 14 Họ tên Hà Thúy An Lại Đức Anh Phạm Việt Anh Phạm Văn Điền Trần Đình Đức Lê Nhân Hoàng Gia Nguyễn Thị Thu Hằng Tống Văn Hiếu Nguyễn Khắc Hoàng Trương Minh Hoàng Nguyễn Văn Hùng Bùi Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Hương Dương Quang Khánh Điểm KS lần 5 6 6 6 7 Điểm KS lần 7 8 8 8 TT 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ tên Lê Đình Mạnh Lê Bình Minh Lưu Hoàng Minh Nguyễn Hữu Nam Đỗ Thị Oanh Trương Trần Phú Hồ Thanh Phương Nguyễn Quốc Phương Nguyễn T Phương Thu Cao Thị Thùy Trang Dương T Thu Trang Lương Hà Trang Ng Huyền Trang Nguyễn Thị Hải Yến Điểm KS lần 6,5 7 6 7,5 6,5 6 Điểm KS lần 8,5 8,5 9,5 9 8,5 9.5 8 Qua kết khảo sát ta thấy sau áp dụng sáng kiến vào cơng tác dạy học học sinh nâng chất lượng giáo dục lớp học lên cách đáng kể Đặc biệt năm 2016-2017 giao ơn đội tuyển HSG , kì thi Học sinh giỏi cấp tỉnh có học sinh thi có em đạt giải (em:Nguyễn Hữu Nam đạt giải 3, Dương Thị Thu Trang đạt giải KK) Kết khơng so sánh với trường miền xuôi, trường THPT Ngọc lặc kết đáng khích lệ đem so sánh với năm học trước khơng có giải C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua giảng dạy thấy đề tài đạt số kết sau: Đã trang bị cho học sinh dạng tập liên quan đến thí nghiệm thực hành, mà sử dụng đề đề thi thử, đề thi THPT Quốc gia - Rèn luyện cho học sinh kĩ giải loại tập - Nội dung đề tài thiết thực giáo viên học sinh ôn luyện thi THPT Quốc gia Do phạm vi giới hạn đề tài nên số lượng tập đưa vào chưa nhiều thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong góp ý q thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài 22 Trang hoàn thiện để áp dụng thực rộng rãi năm học tới Đề xuất - Đối với nhà trường + Nhà trường trang bị phịng thí nghiệm, có cán phụ tá thí nghiệm + Nhà trường trang bị thêm sách tài liệu cho thư viện để giáo viên học sinh tham khảo + Tổ chức buổi trao đổi, thảo luận phương pháp dạy học, xây dựng chủ đề dạy học - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo + Cơng bố đề tài SKKN có kết tốt để giáo viên trường học hỏi, vận dụng trình giảng dạy + Tổ chức chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập chun mơn - nghiệp vụ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 20 tháng 05 ĐƠN VỊ năm2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Hà Như Hiền 23 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SGK vật lý 10, 12-NXB Giáo dục Nâng cao sách [2] Tài liệu thực hành chuyên đề vật li – Nguyễn Trọng Sửu [3] Bí luyện thi THPT Quốc gia mơn vật lí theo chủ đề - Chu Văn Biên [4] Đề thi ĐH_CĐ(THPT Quốc gia) năm Môn Vật lí, Đề thi thử … [5] Mạng nternet [6] số tài liệu khác… 24 Trang ... vật lí có liên quan Để khắc phục tình trạng tơi nghiên cứu SGK, tài tiệu tham khảo đề xuất “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA? ?? giúp học sinh... cho học sinh dạng tập liên quan đến thí nghiệm thực hành, mà sử dụng đề đề thi thử, đề thi THPT Quốc gia - Rèn luyện cho học sinh kĩ giải loại tập - Nội dung đề tài thi? ??t thực giáo viên học sinh... đưa ? ?phương pháp giải tốn liên quan đến thí nghiệm thực hành? ?? sau: Dạng : CÁC BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ ĐO, SỐ CHỮ SỐ CÓ NGHĨA PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Đây dạng tập dơn giản, học sinh cần nắm kiến thức giải

Ngày đăng: 17/10/2017, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Dựng các dấu chữ thập hoặc các hình chữ  nhật  có  tâm   là  các  điểm   A (x , y ) , 111 - Phương pháp giải bài toán liên quan đến thí nghiệm thực hành luyện thi trung học phổ thông quốc gia
b. Dựng các dấu chữ thập hoặc các hình chữ nhật có tâm là các điểm A (x , y ) , 111 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w