Những năm gần đây, các địa phương và người dân trong cả nước đang từng bước mở rộng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng; tuy nhiên theo khuyến cáo của Tổng cục Thủy sản, chỉ nên mở rộng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng đối với những vùng nuôi tôm sú hiệu quả thấp và có điều kiện kết cấu hạ tầng phù hợp. Để hạn chế những rủi ro trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng, năm 2014 Tổng cục Thủy sản đã tổng kết kinh nghiệm nuôi tôm trong cả nước, trên cơ sở đó xây dựng quy trình tạm thời nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn trong vùng dịch, khuyến cáo để người dân tham khảo và áp dụng.
Quy trình tạm thời nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn vùng dịch Những năm gần đây, địa phương người dân nước bước mở rộng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng; nhiên theo khuyến cáo Tổng cục Thủy sản, nên mở rộng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng vùng nuôi tôm sú hiệu thấp có điều kiện kết cấu hạ tầng phù hợp Để hạn chế rủi ro trình nuôi tôm thẻ chân trắng, năm 2014 Tổng cục Thủy sản tổng kết kinh nghiệm nuôi tôm nước, sở xây dựng quy trình tạm thời nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn vùng dịch, khuyến cáo để người dân tham khảo áp dụng I ĐIỀU KIỆN NUÔI - Cơ sở nuôi phải nằm vùng quy hoạch - Kết cấu hạ tầng phải đáp ứng yêu cầu sản xuất như: Có hệ thống cấp, thoát nước riêng biệt; có ao chứa xử lý nước cấp vào ao nuôi (20-25% diện tích ao nuôi), có ao xử lý chất thải, nước thải trước thải môi trường (10-15% diện tích ao nuôi); có điện lưới, máy nổ dự phòng; kho chứa thức ăn, kho chứa máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu công trình phụ trợ khác (nhà ở, nhà vệ sinh…) - Đảm bảo trang thiết bị, máy móc, dụng cụ chuyên dùng như: Máy quạt nước, máy bơm nước, chài, vợt, cân, xô, chậu dụng cụ kiểm tra môi trường nước pH, ôxy, NH3, H2S, độ mặn, độ kiềm thiết bị phụ trợ khác Sơ đồ mặt hệ thống ao nuôi tôm II KỸ THUẬT NUÔI Chuẩn bị ao nuôi 1.1 Cải tạo ao Bước 1: Tháo cạn nước ao, loại bỏ rác tạp, địch hại, tu sửa bờ, cống, vét bùn đáy ao Lưu ý: Bờ ao phải đầm nén kỹ lót bạt để chống xói lở hạn chế rò rỉ Vây lưới xung quanh ao để tránh loài ký chủ trung gian (cua, còng, …) vào ao truyền bệnh cho tôm Bước 2: Bón vôi nông nghiệp (CaCO3) với lượng 7-10 kg/100 m2 Bước 3: Đối với ao nuôi, sau bón vôi phải bừa kỹ để vôi ngấm xuống đáy ao, giải phóng khí độc (NH3, H2S) trung hòa pH ao nuôi Bước 4: Đối với ao nuôi không lót bạt, tháo kiệt nước, tiến hành phơi ao từ 20-30 ngày Những ao vùng trũng, không tháo kiệt nước, tiến hành bơm cạn đến mức tối đa có thể, dùng khùa máy bơm áp lực lớn dồn bùn hữu góc ao, dùng máy bơm hút chất thải sang ao xử lý tiến hành bón vôi bước Lưu ý: Sau vụ nuôi, phải tiến hành cải tạo, phơi khô đáy ao chứa, ao nuôi từ 1-2 tháng để ngắt vụ, diệt mầm bệnh, phục hồi môi trường đáy 1.2 Chuẩn bị quạt nước Tùy theo diện tích hình dạng ao để bố trí máy quạt cánh quạt nước cho ao nuôi tôm, dùng cánh quạt nhựa, tốt nên kết hợp cánh quạt nhựa với cánh quạt lông nhím để tạo dòng chảy cung cấp đầy đủ ôxy hòa tan cho tôm, vòng tua cánh quạt nhựa nên > 120 vòng/phút, cụ thể bảng sau 1.3 Chuẩn bị nước Bước 1: Lựa chọn nước có yếu tố môi trường ổn định, lấy vào ao chứa qua túi lọc vải dày nhằm loại bỏ rác tạp, ấu trùng tôm, cua, còng, cá… Bước 2: Chạy quạt nước liên tục từ 2-3 ngày để kích thích trứng tôm, cá nở hết Bước 3: Diệt khuẩn, diệt tạp ao chứa hóa chất như: Chlorin lượng 20-30 ppm (2-3 kg/100 m3), KMnO4 lượng 0,2-0,5 kg/100 m2, BKC lượng 0,30,5 kg/100 m3, hợp chất Iodin lượng 0,1-0,3 lít/100 m3 Phương pháp liều lượng sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất Lưu ý: Nếu sử dụng Chlorin, trước 3-5 ngày không nên sử dụng vôi sau phải quạt nước liên tục từ 7-10 ngày để giải phóng khí Clo nước trước cấp vào ao nuôi Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chất cấm theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT Bước 4: Bơm nước xử lý từ ao chứa lắng sang ao nuôi qua túi lọc để loại bỏ rác tạp 1.4 Gây màu nước Gây màu nước có tác dụng giúp sinh vật phù du phát triển, môi trường ổn định, hạn chế tôm nuôi bị sốc tăng tỷ lệ sống tôm - Phương pháp gây màu nước: + Sử dụng cám ủ với thành phần gồm mật đường + cám gạo + bột đậu nành theo tỷ lệ 3:1:3 ủ 12 giờ; lượng dùng 0,3-0,5 kg/100 m3 nước ao Thời gian bón xuống ao vào lúc 9-10 sáng, liên tục ngày Khi nước có màu vàng nâu nâu nhạt tiếp tục cấp thêm nước đạt mức tối đa tiến hành thả giống + Hoặc sử dụng phân gây tảo có bán thị trường để gây màu nước, lượng dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất Lưu ý: Không sử dụng phân vô để gây màu nước - Kết hợp bón vôi Dolomit vôi nông nghiệp với lượng kg/100 m3 vào ban đêm để ổn định độ kiềm - Sau gây màu nước, kiểm tra điều chỉnh yếu tố môi trường nước ao nuôi đảm bảo ngưỡng thích hợp trước thả giống, cụ thể tham khảo bảng sau Chọn thả giống 2.1 Chọn giống Người nuôi nên chọn tôm giống sở có uy tín, tôm bố mẹ cho sinh sản phải đảm bảo chất lượng theo quy định - Chọn tôm giống P12, có kích cỡ đồng đều, chiều dài 9-11 mm, màu sắc sáng, sắc tố rõ, đôi râu khép lại, đốt bụng thon dài, bụng căng đầy, thịt đầy vỏ, đầu thân cân đối Tôm bơi khỏe ngược dòng, bám thành bể tốt, phản xạ nhanh, phụ hoàn chỉnh, ruột đầy thức ăn, ký sinh trùng bám, không bị bệnh phát sáng Có phiếu xét nghiệm âm tính bệnh MBV, đốm trắng, đầu vàng, Taura, hoại tử (IMNV), hoại tử gan tụy … - Kiểm tra sức khỏe tôm trước thả xuống ao nuôi gây sốc Formol: Pha 2-2,2 ml Formol (46%) vào chậu chứa khoảng 10 lít nước chứa tôm Thả 100 tôm Post vào chậu, sau tỷ lệ sống đạt > 95%, tôm hoạt động bình thường tôm khỏe 2.2 Thả giống Trước thả giống nên chạy quạt nước từ 8-12 để cung cấp ôxy hòa tan ao nuôi đạt mg/l - Mật độ thả: 60-80 con/m2 - Cách thả: Thả giống vào sáng sớm chiều mát, thả túi tôm giống xuống ao nuôi để cân nhiệt độ, sau cho nước từ từ vào bao chứa tôm dốc nhẹ bao để tôm theo nước bơi - Vị trí thả: Thả điểm ao Chăm sóc quản lý 3.1 Quản lý cho ăn - Sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm tổng số từ 32-45% Lưu ý: Thức ăn chất bổ sung thức ăn phải thuộc danh mục phép lưu hành Việt Nam, không dùng thức ăn hết hạn sử dụng - Thời điểm lượng thức ăn lần tham khảo bảng sau - Lượng thức ăn + Ngày cho tôm ăn kg/100.000 giống thời gian 20 ngày đầu, ngày tăng thêm 0,2 kg/100.000 giống + Từ ngày thứ 21, ngày tăng thêm 0,5 kg/100.000 giống, kết hợp điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày qua theo dõi lượng thức ăn sàng (vó) ăn + Từ ngày nuôi thứ 35 trở cho 70-80% lượng thức ăn theo yêu cầu Lượng thức ăn điều chỉnh tùy theo điều kiện thực tế như: Sức khỏe tôm, chu kỳ lột xác, thời tiết theo dõi qua sàng cho ăn kiểm tra chài tôm 20 ngày tuổi Tránh để thức ăn thừa thiếu, ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng sức khỏe tôm Lưu ý: + Những ngày thời tiết mưa, nắng gắt, tôm lột xác cho 70-80% lượng thức ăn định Tăng lượng thức ăn sau tôm lột xác xong + Từ ngày thứ 10 trở đi, cho thức ăn vào sàng (vó) để tôm làm quen, thuận tiện cho việc kiểm tra nhu cầu tiêu thụ thức ăn tôm Sàng đặt cách bờ 1,5-2 m, sau cánh quạt nước từ 12-15 m, không đặt góc ao, khoảng 1.600-2.000 m2/1 sàng + Từ ngày thứ 15 trở đi, bổ sung Vitamin, khoáng vi lượng (TA-Feedmin, …) men tiêu hóa (T-Food, Sitto SC …) trộn vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho tôm, lượng dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất - Cách cho ăn: + Cho tôm ăn nơi làm quạt nước xung quanh ao, tránh cho ăn điểm có chứa chất bẩn + Khi chuyển đổi loại thức ăn cần phối trộn cỡ loại thức ăn cho ăn ngày 3.2 Quản lý môi trường ao nuôi - Trong trình nuôi, trì yếu tố môi trường ao nuôi ổn định khoảng thích hợp như: Mực nước 1,4-1,8 m; ôxy hòa tan > mg/l; độ 30-40 cm; độ kiềm 80-120 mg/l; độ mặn 10-15‰; pH 7,5-8,5; H2S < 0,05 mg/l; NH3 < 0,3 mg/l - Đo kiểm tra yếu tố pH, ôxy, độ lần/ngày (7giờ sáng 14 chiều); độ kiềm, NH3, H2S từ 3-5 ngày/lần * Một số biện pháp khắc phục môi trường biến động trình nuôi: - pH: + Thấp < 7,5: Bón vôi CaCO3, Dolomite lượng 1-2 kg/100m3 + Cao > 8,5: Mật đường 0,3 kg/100 m3 kết hợp với men vi sinh C TAT theo hướng dẫn nhà sản xuất Tùy theo độ mặn để điều chỉnh pH cho phù hợp, định kỳ 10 ngày/lần bón vôi nông nghiệp CaCO3 vào lúc 20-21 với lượng 1,0-2,0 kg/100 m3 - Độ kiềm: + Thấp < 60 mg/l: Bón Dolomite 1-2 kg/100 m3 vào ban đêm Soda lạnh 20 ppm đến đạt yêu cầu + Cao > 180 mg/l: Sử dụng EDTA lượng 0,2-0,3 kg/100 m3 vào ban đêm - Độ mặn: + Nếu thấp 17‰ điều chỉnh pH từ 8,2-8,4; + Nếu độ mặn 17‰ điều chỉnh pH giảm dần xuống 8,0-8,2; + Nếu độ mặn = 25‰ điều chỉnh pH 7,7-7,8 Đến 11-12 trưa ngày hôm sau, sử dụng vi sinh (Super VS, CP Bio plus, enzim HN, …) hãng có uy tín để ổn định môi trường, lượng dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất + Nếu độ mặn giảm đột ngột mưa điều chỉnh nước ót muối hột - Khi tảo ao phát triển mạnh, màu nước thay đổi, pH dao động ngày > 0,5 đơn vị cần: + Thay tối thiểu 30% nước ao; + Hòa tan 0,2-0,3 kg đường cát/100 m3 tạt xuống ao vào lúc 9-10 sáng; + Sục khí liên tục vài - Khi nhiệt độ nước tăng > 340C cần: + Giảm thức ăn (cho ăn khoảng 70-80% lượng thức ăn định); + Bổ sung Vitamin C (trộn vào thức ăn), lượng dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất; + Tăng thời gian chạy quạt nước (sục khí) - Khi nhiệt độ nước ao giảm < 240C, có tượng tôm vùi đầu phải giảm lượng thức ăn bổ sung Vitamin C để tăng sức đề kháng Lưu ý: + Trong trình nuôi tôm cần nhiều khoáng chất (Canxi, magiê, silic, đồng, mangan, …), 3-5 ngày/lần bổ sung khoáng chất xuống ao nuôi tôm vào ban đêm, giúp tôm nhanh cứng vỏ lột xác đồng loạt + Hạn chế lấy nước vào ao nuôi, cần thiết lấy nước vào ao nuôi từ ao chứa (qua lúi lọc) + Không xả nước thải, chất thải sinh hoạt vào ao nuôi, ao chứa lắng… Nước thải nuôi tôm sau xử lý, đảm bảo theo quy định xả thải môi trường; chất thải rắn phải thu gom vào thùng chứa theo quy định Thu hoạch Sau thời gian nuôi khoảng 60-70 ngày, tôm đạt kích cỡ thương phẩm (40-60 con/kg), tùy theo giá thị trường điều kiện thời tiết, người nuôi chủ động chọn thời điểm thu hoạch phù hợp Lưu ý: + Trước thu hoạch từ 15-20 ngày, người nuôi ngừng sử dụng loại thuốc hóa chất ao nuôi tôm theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT + Không thu hoạch tôm vào chu kỳ lột xác, hạn chế thu hoạch tôm mềm vỏ./ KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ THƯƠNG PHẨM Tôm Sú đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao, giá thị trường tiêu thụ ổn định, giúp ngư dân xoá đói, giảm nghèo làm giàu nhanh chóng công tác chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực thuỷ sản KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ THƯƠNG PHẨM A Một số đặc điểm sinh học tôm Sú (loài P.monodon) Tôm Sú phân bố rộng, hầu hết vùng ven biển từ Móng Cái đến Kiên Giang song tập trung khu vực miền Trung: Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Khánh… tôm Sú thường sống độ sâu nhỏ 50 m nước Có độ mặn thay đổi từ 15-30 0/00 Còn nhỏ sống ven bờ khu vực nước lợ, lớn di dần biển sinh sản - Là đối tượng sống đáy nơi có chất bùn cát, cát bùn, vùi mình, hoạt động bắt mồi chủ yếu ban đêm - Là đối tượng sống có vòng đời dài so với số đối tượng tôm nước (từ 3-4 năm), tốc độ sinh trưởng nhanh sau lần lột xác "từ cỡ thả P15 sau 110- 120 ngày đạt 25-30 g/con Lớn gấp từ 3.000 -4.000 lần so với ban đầu" - Là loài thích ứng với độ mặn từ 5-35 0/00 tốt từ 15-250/00 Nhiệt độ thích hợp cho phát triển từ 25-300C lớn 350C thấp 120C kéo dài tôm sinh trưởng chậm - Là đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao, giá thị trường tiêu thụ ổn định, giúp ngư dân xoá đói, giảm nghèo làm giàu nhanh chóng công tác chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực thuỷ sản B Các hình thức thức nuôi phương pháp nuôi tôm Sú I Hình thức nuôi: Có hình thức nuôi tôm: Nuôi quảng canh cải tiến Là hình thức nuôi thuỷ sản kết hợp với số đối tượng khác ao đầm: cua Xanh, cá, tôm tự nhiên rong câu vàng Là loại hình dựa vào điều kiện môi trường tự nhiên chính, mật độ tôm Sú thả 5-7 P 15 /m2 bổ sung lượng thức ăn Quy mô đầm nuôi thường 2-5 ha, suất đạt 0,5-0,8 tấn/ha/vụ Nuôi bán thâm canh Là loại hình phù hợp với điều kiện nuôi có diện tích từ 0,5-1 ha, độ sâu 0,8-1,2m, điều kiện kinh tế ngư dân chưa mạnh, mật độ thả giống P 15 10-15 con/m2, suất thường đạt 1,5-2 tấn/ha/vụ Nuôi thâm canh Là loại hình cần đầu tư lớn, trình độ kỹ thuật ngư dân cao, nhiều kinh nghiệm thực tế Là hình thức nuôi hoàn toàn dựa vào giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp, người quản lý khống chế tốt biến đổi môi trường nước ao nuôi Quy mô ao nuôi thường 0,5-1 ha, tốt ha/ao Mật độ thả giống: 25-40 con/m Năng suất từ trở lên Nuôi sinh thái: mật độ thả 1-2 con/m2 không sử dụng thức ăn nhân tạo, thường nuôi xen ghép với đối tượng tôm cá tự nhiên suất tôm sú thường đạt 0,15 - 0,2 tấn/ha/năm Năng suất thấp sản phẩm đạt yêu cầu an toàn thực phẩm * Trong hình thức nuôi trên, vào sở vật chất ao đầm nuôi, trình độ quản lý (đặc biệt kỹ thuật) Khuyến cáo ngư dân Thái Bình nên áp dụng hình thức nuôi quảng canh cải tiến, mở rộng hình thức nuôi bán thâm canh II Phương pháp nuôi: ( có phương pháp) a Nuôi chuyên: Trong ao nuôi đối tượng tôm sú theo hình thức nuôi giới thiệu phần b Nuôi xen ghép: Là nuôi từ đối tượng trở lên ao Cụ thể như: Nuôi xen ghép tôm sú với cua xanh; tôm sú với rong câu vàng, nuôi xen tôm sú + Chlorin (CaCOCl): 10-15g/100 m3 nước, quạt nước kết hợp với phơi nắng tối thiểu ngày sử dụng Việc dùng hoá chất để xử lý ao nuôi dễ gây thoái hoá đất, làm nghèo dinh dưỡng môi trường đáy ao môi trường nước, nên sử dụng hoá chất ao chứa nước Tuy nhiên xử lý hoá chất tiêu diệt mầm bệnh, loại địch hại tôm như: cua, cá, còng, ốc … Bón phân gây màu - Ao nuôi cần bón phân gây màu nước để động, thực vật phù du phát triển nguồn thức ăn tự nhiên tôm, đồng thời hạn chế phát triển loại tảo đáy, tạo oxy, hấp thụ chất độc sinh từ thức ăn dư thừa, chất thải tôm trình nuôi - Các loại phân dùng để gây màu: + Phân hữu gồm: phân chuồng, gà, trâu, bò, bón phân phải ủ mục + Phân vô cơ: NPK 0,2 kg/100m2 + urê 0,2 kg/100m2 Nên bón phân vào 9-10 sáng Lượng phân bón chia 2-3 ngày bón * Sau bón phân 2-3 ngày, sinh vật phù du phát triển,độ đạt 40-50 cm nước có màu xanh nõn chuối vàng nâu tốt cho việc thả tôm III Thả giống tôm Mùa vụ thả giống Do đặc điểm khí hậu miền Bắc, có yếu tố môi trường có liên quan đến đời sống tôm vụ nuôi: nhiệt độ, độ muối, chế độ thuỷ triều, bão lũ … thời gian thả giống P15 Thái Bình tập trung sau tiết Thanh minh 7-10 ngày (thường tháng dương lịch) Vụ nuôi năm nên nuôi vụ xuân hè kể từ nhập giống từ tháng đến tháng (dươnglịch) Lựa chọn tôm giống P15 2.1 Về cảm quan - Quan sát hoạt động tôm: + Tôm bám thành chậu bơi thành đàn ngược chiều dòng nước + Lẩn tránh chướng ngại vật, có tác động đột ngột tiếng động, ánh sáng tôm phản ứng nhanh Tôm - Về ngoại hình: + Có gai (chuỳ) phía trên, đuôi xoè, bơi ăng ten đóng mở thành hình chữ V + Không dị hình (gẫy khúc, co thắt, vẹo thân bơi theo chiều nằm ngang thân thẳng đứng, bơi theo chiều ngược dòng nước (nếu có dòng chảy) + Chiều dài thân: đạt 12-15 mm, độ chênh khác cỡ cá thể không 10 % - Về màu sắc: + Vân màu xám tro, đen, lưng màu xám bạc + Tôm trắng đục, đỏ hồng thường tôm có dấu hiệu bệnh lý 2.2 Kiểm tra chất lượng tôm giống: Có phương pháp kiểm tra a Gây sốc độ mặn: Dùng chậu có đường kính 0,4-0,5m chứa nước ao nuôi (khoảng 1/2 chậu) thả 40-50 tôm giống dùng nước mưa, nước máy để pha nhạt nước chậu xuống độ mặn thấp 0/00 sau 10-15 phút số tôm bị chết 10% chất lượng đàn tôm kém) Nếu lượng tôm chết nhỏ 10%, tôm bơi ngược dòng dòng chảy yếu hướng tập trung thành chậu chứng tỏ tôm khoẻ, chất lượng tốt b Sốc phương pháp foocmon: Lấy nước ao cho vào chậu có đường kính 30-40 cm (lượng nước 1/2 chậu), pha foormon 46 % với lượng 2-2,2ml/10 lít, cho khoảng 100 tôm vào chậu, sau thấy tôm hoạt động bình thường, tỷ lệ sống lớn 90 % tôm khoẻ Mật độ phương pháp thả giống 3.1 Mật độ thả: Tuỳ thuộc vào sở vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm, trình độ người quản lý, hình thức nuôi điều kiện môi trường đầm ao nuôi để định mật độ thả nuôi cho phù hợp - Nuôi quảng canh cải tiến: 5-7 P15/m2 Năng suất 0,6-0,8 tấn/ha/vụ - Nuôi bán thâm canh : 10-15 P15/m2 Năng suất 1,5-2 tấn/ha/vụ - Nuôi thâm canh: 20-40 P15/m2 Năng suất 2,5-4,5 tấn/ha/vụ (Nếu thả với cỡ 2-3 cm số lượng thả 70 % lượng giống P15) Với sở vật chất ao đầm nuôi tỉnh ta nên nuôi hình thức quảng canh cải tiến chủ yếu Các hộ có điều kiện nuôi bán thâm canh, thâm canh 3.2 Thả giống: Có phương pháp - Tôm ương từ P15 - P35 - 40 (đạt từ 2-3 cm) phương pháp chọn giống tốt thời gian ương, kiểm tra số lượng cá thể dễ quản lý chế độ cho ăn - Thả trực tiếp P15 xuống ao nuôi: Xu hướng chung Thái Bình quỹ đất nuôi có hạn không thiết kế ao ương Nhược điểm phương pháp khó kiểm tra số lượng, khó loại bỏ cá thể chất lượng Vì đàn tôm ao nuôi phân đàn lớn, khó điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày dễ gây dư thừa thức ăn, gây ô nhiễm môi trường * Cách thả tôm giống: - Thả tôm vào thả thời tiết mát mẻ, không nên thả vào lúc trời mưa mưa, thời gian thả 6-9 sáng 5-7 chiều, tránh lúc trưa nắng nhiệt độ cao - Tôm thả nhiều vị trí ao để có phân bố mật độ, thả đầu hướng gió * Cần ý trước thả giống - Ngâm túi chứa tôm ao: 20-30 phút để cân nhiệt độ nước túi chứa tôm nước ao nuôi Khi mở túi phải để nước ao vào túi từ từ tránh gây sốc cho tôm - Tuỳ theo mức chênh lệch độ mặn nơi sản xuất tôm giống ao nuôi cần hoá độ mặn trước thả Công việc thường sở dịch vụ tôm giống chịu trách nhiệm Tôm giống trước thả không qua thuần, chênh lệch độ muối cao dẫn tới tôm bị sốc, dẫn đến tỷ lệ hao hụt lớn (Thuần bể từ 2-3 ngày trước đưa xuống ao nuôi) IV Quản lý chăm sóc Thức ăn cho tôm 1.1 Các loại thức ăn: Có loại thức ăn - Thức ăn tự nhiên: Bao gồm thực vật phù du (tảo), động vật phù du, mùn bã hữu cơ, mà tôm tự chọn ao nuôi - Thức ăn tự chế sản xuất từ nguồn nguyên liệu địa phương sẵn có, dể kiếm, rẻ tiền (ốc, cá tạp, don, dắt, phể phẩm nông nghiệp …) loại thức ăn dễ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt sử dụng dạng tươi sống Độ dính kém, hàm lượng chất dinh dưỡng, đặc biệt độ đạm không đủ lượng thức ăn nhiều khó điều chỉnh, dễ dư thừa thiếu - Thức ăn công nghiệp: Là loại thức ăn dùng nuôi tôm bán thâm canh, thâm canh gần ngư dân sử dụng nuôi quảng canh cải tiến Nó đảm bảo lượng dinh dưỡng Protein, chất khoáng, vi lượng cần thiết cho tôm Ngoài ra, góp phần đảm bão giữ môi trường nước ao nuôi sạch, thức ăn tôm sử dụng tốt dư thừa Hiện có khoảng 35 loại thức ăn sản xuất nước nhập từ nước ngoài, để đảm bảo chất lượng thức ăn người nuôi tôm mua thức ăn công nghiệp cần ý: "Thức ăn sản xuất từ sở có uy tín, hình dạng bên bóng, thơm tự nhiên, độ bền thích hợp (tan sau 5-6 giờ), hạn sử dụng" 1.2 Lượng cho ăn - Tuỳ theo chất lượng thức ăn, trọng lượng cá thể tôm, môi trường thời tiết, sức khoẻ đàn tôm để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Qua thực tế vận dụng lượng thức ăn cho ngày nuôi sở trọng lượng đàn tôm sau: Bảng 1: Tỷ lệ thức ăn công nghiệp cho tôm ăn cần trọng lượng (Thời gian vụ nuôi 110-120 ngày) SốT T Thể trọng tôm (gam/con) Ngày nuôi (ngày) 0,01 - 0,03 Tỷ lệ thức ăn cho ăn nên có % thể trọng ngày Tinh cho vạn cá thể (kg/vạn) 1-5 100, - 75, 0,1 - 0,23 0,03 - 0,5 - 15 75, - 10 0,6 - 1,3 0,5 - 2,4 15 - 30 10,0 - 8,0 0,24 - 0,5 2,4 - 5,0 30 - 55 8,0 - 6,0 1,5 - 3,0 5,0 - 10,0 55 - 65 6,0 - 5,0 3,0 - 3,5 10,0 - 15,0 65 - 75 5,0 - 4,0 3,6 - 4,3 15,0 - 20,0 75 - 85 4,0 - 3,8 4,3 - 4,8 20,0 - 25,0 85 - 95 3,8 - 3,5 4,8 - 5,6 25,0 - 30,0 95 - 105 3,5 - 3,0 5,6 - 6,0 10 30,0 - 35,0 105 - 120 3,0 - 2,5 6,1 - 7,5 Ghi Từ P15 đến gian tháng thời Sang tháng thứ Sang tháng thứ Sang tháng thứ Lượng thức ăn điều chỉnh tốt để có hệ số chuyển đổi 1,2 -1,5 (1,2-1,5 kg thức ăn kg tôm thương phẩm) cao ảnh hưởng đến hiệu nuôi Đối với thức ăn tự chế cần nấu chín, theo dõi khả sử dụng tôm để điều chỉnh lượng thức ăn cho tôm ăn hàng ngày phù hợp - Xác định tỷ lệ sống tôm nơi áp dụng dùng chài để kiểm tra (chỉ tiến hành tôm nuôi sau tháng), 7-10 ngày để kiểm tra, chài vào lúc mát trời) sáng sớm, chiều mát), chài cách ngẫu nhiên, lượng tôm chài để ước lượng tôm sống ao Cách tính: Số trọng lượng đàn vào diện tích ao nuôi, diện tích chài, số lượng, trọng lượng tôm thu qua mẻ quăng chài tính cách tương đối trọng lượng đàn tôm nuôi thời điểm kiểm tra Thí dụ: Ao nuôi có mặt nước rộng 5.000 m2, miệng chài có diện tích rộng 7m2, lần chài 21m2 Số tôm thu sau lần chài: 250 4.750 g Như ta tính số ao là: (250 :21) x 5.000 = 59.524 Trọng lượng trung bình cá thể tôm là: 4750 : 250 = 19 g/con Trọng lượng tổng đàn tôm ao là: 19 x 59.524 =1.130.956 (g) (hoặc gần 1.131 kg tôm) Từ trọng lượng đàn tôm ao ta tính tỷ lệ thức ăn công nghiệp theo bảng Tuy nhiên, biện pháp trên, tiến hành theo dõi chặt chẽ sức ăn tôm hàng ngày qua vó ăn để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp * Phương pháp cho ăn: - Số lần ăn: + Tháng thứ 1: lần/ngày: 4-6-10-16-22 + Tháng thứ 2-3: lần/ngày: 4-9-17-19-22 + Tháng thứ 4: lần/ngày: 4-8-10-16-19-22 - Lượng thức ăn điều chỉnh: Buổi sáng, tối nhiều buổi trưa Khi cho ăn phải rải điểm ao để tôm tiếp xúc với thức ăn Khi cho ăn tháng đầu tôm nhỏ, thức ăn kích thước nhỏ dễ bị trôi, bay nên thức ăn cần trộn với nước ăn dễ dàng, thất thoát - Để biết tôm ăn thừa, thiếu hàng ngày ta nên dùng vó (sàng ăn) để kiểm tra Vó thường làm Polyetylen có kích cỡ 1,5 x 1,5 m x 2m (để kết hợp thu tỉa tôm sau này) Số lượng vó tuỳ thuộc vào diện tích song phải phân bổ vị trí để tôm tập trung sử dụng thức ăn Thường sau (với tôm nhỏ 10 g, 2-3 tháng) với tôm cỡ lớn (20 g trở lên, tháng nuôi) + Nếu kiểm tra thức ăn vó hết tăng 10 % lượng thức ăn lần sau + Nếu thừa lớn 20 % giảm 10% lượng thức ăn lần sau - Khi thấy tôm lột xác nhiều (nhất kích thích tôm lột xác nên giảm 20 % lượng thức ăn hàng ngày vòng ngày, sau tăng trở lại bình thường - Ngoài kiểm tra lượng thức ăn vó hết, ta kết hợp kiểm tra độ no tôm qua ruột theo độ đói, no vừa, no, no căng Đồng thời lưu ý ngày mưa gió lớn, nước đục, nhiệt độ nước cao 32-33 0C, chất đáy có dấu hiệu bẩn chưa xử lý kịp, biểu qua màu nước, ta cần điều chỉnh lược thức ăn tôm cho phù hợp với tình hình thực tế, hạn chế dư thừa Quản lý môi trường nước ao nuôi 2.1 Thay nước Việc cấp thay nước không theo chế độ định, không thay nước Mục đích thay nước nhằm tăng cường độ nước ao nuôi, cung cấp hàm lượng muối, dinh dưỡng tảo phát triển, tăng hàm lượng oxy, góp phần điều chỉnh pH, giảm chất độc H2S, NH3 phân huỷ thức ăn tôm dư thừa, kích thích tôm lột xác Trong mô hình nuôi thay nước 40-45 ngày đầu chu kỳ nuôi, không thay nước mà cấp nước bổ sung nước bốc thấm lâu, cấp thêm từ 10-20% nước từ nguồn nước dự trữ ao chứa nhằm ổn định môi trường - Thường từ tháng thứ trở vào chu kỳ thuỷ triều có độ cao lớn ta lấy nước vào Mỗi lần thay nước cần kiểm tra chất lượng nước độ muối, độ trong, chất độc vào kỳ nước thải từ sản xuất nông nghiệp khu vực vùng nuôi (nếu có điều kiện với hình thức nuôi quảng canh cải tiến) Khi thay nước, lượng nước không 20% lượng nước ao nhằm hạn chế thay đổi môi trường gây sốc cho tôm nuôi Sau lần thay nước cần kiểm tra lại nước ao: pH, S0/00, trì ổn định nước ao nuôi 2.2 Điều chỉnh độ pH - pH thích hợp để tôm phát triển tốt 7,5-8,5 pH 9,5 tôm chết: + Khi dao động độ chênh lệch ngày lớn 0,5 phải xử lý bột đá (CaCO3), tốt dùng vôi Donomite với lượng 7-10 kg/1000 m hoà nước tạt khắp mặt ao + Khi pH>8,5 thường gặp ao có tảo phát triển mạnh, ngày nắng to, thời gian nuôi tháng thứ trở có độ dư thừa thức ăn tôm nhiều Cách xử lý: Thay nước ao bón thêm bột đá CaCO 3, tốt vôi Donomite để giảm độ pH rải đường xuống ao: 1-2 kg/1000 m3 + Khi pH< 7,5 (thường gặp sau mưa lớn, tảo ao tàn) Để tăng pH bón vôi bột, vôi đen Donomite lượng 5-7 kg/1000m3 điều chỉnh pH đạt yêu cầu Tốt người nuôi tôm nên cố gắng điều chỉnh phát triển tảo không để xảy trường hợp pH>8,5 pH màu đen, tia mang phồng lên, trở lên đen Môi trường ô nhiễm bệnh nặng - Tác hại: tôm hô hấp khó khăn, ăn, sức đề kháng giảm, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển - Phòng bệnh: không cho thức ăn dư thừa, thay nước thường xuyên, nạo hút đáy (nếu có điều kiện), xử lý môi trường tốt tránh nguồn nước bị ô nhiễm Bổ sung vitaminC vào thức ăn tôm Ngoài số bệnh thường gặp nhóm tôm gặp bệnh không phổ biến như: đỏ thân (do thức ăn hôi thối chất lượng) bệnh bọt khí (do lượng oxy nước thấp thường nhỏ mg/lít) đầu dạt vào bờ; bệnh pH thấp đất xì phèn, sau mưa vv Song nguyên nhân gây tất bệnh tôm môi trường không đảm bảo, biến động bất lợi Do đó, vấn đề phải quan tâm hộ nuôi tôm mong có vụ nuôi tôm đạt kết phải quản lý tốt môi trường nước ao nuôi V Thu hoạch bảo quản sản phẩm Sau thời gian nuôi: 110 - 120 ngày (đối với vụ nuôi xuân hè khu vực phía Bắc) tôm đạt cỡ trung bình 30 - 35g/con, cá thể lớn đạt 45 - 50 g/con tiến hành thu hoạch Tuy nhiên trình nuôi phát tôm bị bệnh mà đạt cỡ 15 - 20 g/con thu hoạch gấp Phương pháp thu 1.1 Thu tỉa: Thu tôm có kích cỡ lớn đạt kích cỡ thu hoạch so với đàn tôm ao nuôi Cách thu áp dụng ao tôm nuôi phát triển không phân đàn để giảm mật độ tôm ao, giúp cá thể chưa đạt cỡ thu lớn nhanh hơn, mặt khác giảm bớt khó khăn cho ngư dân đầu tư mua thức ăn * Phương pháp thu: Dùng vó thả mồi nhử tôm vào vó (thường kết hợp vừa cho tôm ăn hàng ngày vừa tiến hành thu tỉa) dùng vợt bắt cá thể theo ý muốn Ngoài thu đó: ánh sáng đèn có khoảng cách nan phù hợp với cỡ thu Loại cá thể nhỏ Hai dụng cụ thu tôm khoẻ không phần phụ Ngoài phương tiện dùng chài quăng phương tiện dễ ảnh hưởng đời sống tôm lại nuôi tiếp 1.2 Thu toàn Khi tôm đạt kích cỡ tương đối đồng thời vụ nuôi cần kết thúc ta tiến hành thu toàn bộ, cần ý thu hoạch ao có tôm lột vỏ qua kiểm tra nhỏ với 5% Không nên thu hoạch tôm thời điểm tôm lột vỏ, phải có kế hoạch theo dõi thời điểm lột vỏ tôm để sản lượng tôm thu có kết tốt Cỡ tôm thu thường 25 30g/con, nên thu vào ngày thứ - quan sát thấy xác tôm lột nhiều chu kỳ thay vỏ lần sau diễn sau 14 - 16 ngày * Phương pháp thu: dùng đáy (đọn) ni lon chắn qua cửa cống rút nước tôm theo nước đáy qua cống Lưu ý điều chỉnh độ chênh mực nước ao không mạnh, ảnh hưởng tình trạng sức khoẻ tôm làm giảm giá trị xuất Ngoài dùng máy bơm (thường vào kỳ nước không tháo nước) tát cạn, mò bắt tôm Có số địa phương dùng te, vét để thu sau tháo cạn vợi nước ao sau dùng xung điện làm tê liệt tôm Bảo quản thu hoạch 2.1 Bảo quản ướp đá Tôm thu lên rửa cho vào nước đá để tôm chết Như giữ độ tươi chất lượng tôm, sau tôm ướp lạnh: lớp tôm lớp đá Tỷ lệ đá tôm 1:1 (1kg đá/1kg tôm) thời gian bảo quản không 10 chuyển đến nhà máy 2.2 Bảo quản sống Phương pháp phức tạp song chất lượng hoàn toàn bảo đảm Phương pháp tôm thu phải sống (đánh tỉa) khoẻ mạnh Sau đưa vào nhốt giai, chuồng đặt nước với khoảng 200 con/m3, thời gian bảo quản nhanh hạn chế tôm chết, sau dùng phương pháp tiện chuyên dùng đưa đến nơi cần tiêu thụ ... nhanh chóng công tác chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực thuỷ sản B Các hình thức thức nuôi phương pháp nuôi tôm Sú I Hình thức nuôi: Có hình thức nuôi tôm: Nuôi quảng canh cải tiến Là hình thức nuôi. .. thức nuôi quảng canh cải tiến, mở rộng hình thức nuôi bán thâm canh II Phương pháp nuôi: ( có phương pháp) a Nuôi chuyên: Trong ao nuôi đối tượng tôm sú theo hình thức nuôi giới thiệu phần b Nuôi. .. cho ao nuôi (với hình thức nuôi kín) * Lưu ý: Ao xử lý có tầm quan trọng việc giữ gìn cho việc dịch bệnh không lan tràn vùng số ao nuôi tôm bị mắc bệnh - Ao ương tôm bột P15: Thường kết hợp quy