Tuần 4. Nghe-kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn

12 290 0
Tuần 4. Nghe-kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: (điền vào giấy tờ in sẵn) : điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (SGK) làm điểm tụa để hs kể chuyện. - Mẫu điện báo phát đủ cho hs (nếu không có vở bài tập) III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS học A.Bài cũ (4-5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2,HD hs làm bài a.Bài tập 1 (12-13 phút) -Kiểm tra 2 hs làm bài tập 1 và 2 (tiết 3 -TLV). -HS1: Kể về gia đình mình với một người bạn em mới quen. -HS2: Đọc đơn xin phép nghỉ họ. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý: -Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. -2 hs làm bài tập. -2 hs đọc đề. -1 hs đọc yêu cầu. -Lớp quan sát -Gv kể chuyện (giọng vui, chậm rãi). -Kể xong lần 1, hỏi: +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời như thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? -Gv kể lần 2. -Sau đó, gọi hs nhìn bảng (gợi ý) tập kể lại tranh minh hoạ, đọc thầm các gợi ý. -Hs lắng nghe. -Vì cậu bé rất. nghịch ngợm -Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. -Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Hs lắng nghe -Gv nhận xét. -Hỏi: +Truyện này buồn cười như thế nào? -Gv chốt lại: Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. -Liên hệ- giáo dục. -Hs nhìn bảng đã chép các gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước: -Lần 1: 1hs khá, giỏi kể. -Lần 2: 5-6 hs thi kể. -Nhận xét bạn kể. -Hs trả lời. b.Bài tập 2 (13- 14 phút) -GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể đúng, hay nhất. -Chuyển ý sang bài tập 2. -Gọi hs đọc yêu cầu của bài: điền nội dung vào điện báo. -Giúp hs nắm tình huống viết điện báo và yêu cầu của bài: +Tình huống cần viết điện báo là gì? -Tóm ý: Tình huống cần viết điện báo: Em được đi chơi xa (đến nhà cô, chú, ông bà ở tỉnh khác đi nghỉ mát, tham quan….) .Trước khi đi, ông bàm bố mẹ rất lo lắng nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện báo tin về cho gia đình biết để mọi người yên tâm. +Yêu cầu của bài là gì? -1 hs đọc yêu cầu -lớp đọc thầm theo. -Em đi chơi xa, đên nơi, em viết điện báo về cho gia đình. -Gv: Dựa vào mẫu điện báo, em chỉ viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện báo ( Trường hợp có mẫu sẵn, em chỉ cần điền đúng nội dung vào mẫu). -Hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (giải thích rõ các phần): +Họ và tên địa chỉ người nhận: viết chính xác, cụ thể. +Nội dung: ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý (Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: phần này nếu cần thi (vì sẽ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: (phần cuối). (không tính tiền nhưng phải ghi đầy đủ) -Hs trả lời. 3.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Cho hs tự làm bài vào vở bài tập. -Mời 2-3 hs nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. -Nhận xét, chấm chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà kể lại chuyện: Dại gì mà đổi cho người thân nghe. -Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần. -Chuẩn bị bài sau:Tập tổ chức cuộc họp. -Tự điền vào mẫu điện báo trong vở bài tập. -2,3 hs đọc mẫu điện báo, đọc hoàn chỉnh 10/16/17 10/16/17 Tp lm -Hóy k v gia ỡnh ca em cho bn em mi quen Tp lm Nghe k : Di gỡ m i Bi 1: Nghe v k li cõu chuyn: Di gỡ m i Tp lm Nghe k : Di gỡ m i *Gi ý: Vỡ m da i cu bộ? Cõu tr li m nh th no? Vỡ cu ngh nh vy? Tp lm Nghe k : Di gỡ m i Vỡ m da i cu bộ? - Cu rt l nghch Cõu tr li m nh th no? - M s chng i c õu Vỡ cu ngh nh vy? - Cu cho rng khụng mun i mt a ngoan ly mt a nghch ngm nh cu 10/16/17 * Hỡnh nh ca nhng a nghch ngm Tp lm Nghe k : Di gỡ m i -Truyện buồn cời điểm nào? + Truyện buồn cời cậu bé nghịch ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch -con Sau họcngợm truyện này, em thấy cần phải để đơc bố mẹ + yêu quý? Phải ngoan ngoãn, không nghịch ngợm 10/16/17 * Hỡnh nh ca nhng a ngoan 10/16/17 10 Tp lm Nghe k : Di gỡ m i Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS kể lại câu chuyện: Dại mà đổi. Điền vào mẫu đơn điện báo. 2. Kĩ năng: - Kể lại nội dung câu chuyện hồn nhiên. Điền nội dung vào mẫu điện báo. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thương người thân gi đình. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH - em kể gia đình mình. 1. Kiểm tra cũ: - em đọc đơn xin nghỉ học. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy mới: Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học. b. Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập ( 36 ): - Gv ghi bảng câu hỏi gợi ý SGK. - em đọc yêu cầu đề câu hỏi gợi ý. - Gv kể chuyện lần hỏi câu hỏi SGK. - HS trả lời. - HS kể lại chuyện: – HS thi kể TaiLieu.VN Page - Kể lại lần 2: Lớp bình chọn người kể hay. Hỏi truyện buồn cười chỗ nào? Bài tập ( 36 ): - HS đọc yêu cầu đề mẫu điện báo. - HD HS nắm tình yêu cầu đề: - HS trả lời. + Tình cần viết điện báo gì? + Yêu cầu gì? - HD HS điền nd điện báo. - HS làm miệng nhìn vào mẫu SGK. - Cả lớp làm vở. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại câu chuyện ghi nhớ cách điền nd điện báo. TaiLieu.VN - HS kể lại chuyện: Dại mà đổi. em đọc điện báo. Page Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: (điền vào giấy tờ in sẵn) : điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (SGK) làm điểm tụa để hs kể chuyện. - Mẫu điện báo phát đủ cho hs (nếu không có vở bài tập) III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS học A.Bài cũ (4-5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2,HD hs làm bài a.Bài tập 1 (12-13 phút) -Kiểm tra 2 hs làm bài tập 1 và 2 (tiết 3 -TLV). -HS1: Kể về gia đình mình với một người bạn em mới quen. -HS2: Đọc đơn xin phép nghỉ họ. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý: -Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. -2 hs làm bài tập. -2 hs đọc đề. -1 hs đọc yêu cầu. -Lớp quan sát -Gv kể chuyện (giọng vui, chậm rãi). -Kể xong lần 1, hỏi: +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời như thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? -Gv kể lần 2. -Sau đó, gọi hs nhìn bảng (gợi ý) tập kể lại tranh minh hoạ, đọc thầm các gợi ý. -Hs lắng nghe. -Vì cậu bé rất. nghịch ngợm -Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. -Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Hs lắng nghe -Gv nhận xét. -Hỏi: +Truyện này buồn cười như thế nào? -Gv chốt lại: Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. -Liên hệ- giáo dục. -Hs nhìn bảng đã chép các gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước: -Lần 1: 1hs khá, giỏi kể. -Lần 2: 5-6 hs thi kể. -Nhận xét bạn kể. -Hs trả lời. b.Bài tập 2 (13- 14 phút) -GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể đúng, hay nhất. -Chuyển ý sang bài tập 2. -Gọi hs đọc yêu cầu của bài: điền nội dung vào điện báo. -Giúp hs nắm tình huống viết điện báo và yêu cầu của bài: +Tình huống cần viết điện báo là gì? -Tóm ý: Tình huống cần viết điện báo: Em được đi chơi xa (đến nhà cô, chú, ông bà ở tỉnh khác đi nghỉ mát, tham quan….) .Trước khi đi, ông bàm bố mẹ rất lo lắng nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện báo tin về cho gia đình biết để mọi người yên tâm. +Yêu cầu của bài là gì? -1 hs đọc yêu cầu -lớp đọc thầm theo. -Em đi chơi xa, đên nơi, em viết điện báo về cho gia đình. -Gv: Dựa vào mẫu điện báo, em chỉ viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện báo ( Trường hợp có mẫu sẵn, em chỉ cần điền đúng nội dung vào mẫu). -Hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (giải thích rõ các phần): +Họ và tên địa chỉ người nhận: viết chính xác, cụ thể. +Nội dung: ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý (Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: phần này nếu cần thi (vì sẽ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: (phần cuối). (không tính tiền nhưng phải ghi đầy đủ) -Hs trả lời. 3.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Cho hs tự làm bài vào vở bài tập. -Mời 2-3 hs nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. -Nhận xét, chấm chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà kể lại chuyện: Dại gì mà đổi cho người thân Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: (điền vào giấy tờ in sẵn) : điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (SGK) làm điểm tụa để hs kể chuyện. - Mẫu điện báo phát đủ cho hs (nếu không có vở bài tập) III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS học A.Bài cũ (4-5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2,HD hs làm bài a.Bài tập 1 (12-13 phút) -Kiểm tra 2 hs làm bài tập 1 và 2 (tiết 3 -TLV). -HS1: Kể về gia đình mình với một người bạn em mới quen. -HS2: Đọc đơn xin phép nghỉ họ. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý: -Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. -2 hs làm bài tập. -2 hs đọc đề. -1 hs đọc yêu cầu. -Lớp quan sát -Gv kể chuyện (giọng vui, chậm rãi). -Kể xong lần 1, hỏi: +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời như thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? -Gv kể lần 2. -Sau đó, gọi hs nhìn bảng (gợi ý) tập kể lại tranh minh hoạ, đọc thầm các gợi ý. -Hs lắng nghe. -Vì cậu bé rất. nghịch ngợm -Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. -Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Hs lắng nghe -Gv nhận xét. -Hỏi: +Truyện này buồn cười như thế nào? -Gv chốt lại: Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. -Liên hệ- giáo dục. -Hs nhìn bảng đã chép các gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước: -Lần 1: 1hs khá, giỏi kể. -Lần 2: 5-6 hs thi kể. -Nhận xét bạn kể. -Hs trả lời. b.Bài tập 2 (13- 14 phút) -GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể đúng, hay nhất. -Chuyển ý sang bài tập 2. -Gọi hs đọc yêu cầu của bài: điền nội dung vào điện báo. -Giúp hs nắm tình huống viết điện báo và yêu cầu của bài: +Tình huống cần viết điện báo là gì? -Tóm ý: Tình huống cần viết điện báo: Em được đi chơi xa (đến nhà cô, chú, ông bà ở tỉnh khác đi nghỉ mát, tham quan….) .Trước khi đi, ông bàm bố mẹ rất lo lắng nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện báo tin về cho gia đình biết để mọi người yên tâm. +Yêu cầu của bài là gì? -1 hs đọc yêu cầu -lớp đọc thầm theo. -Em đi chơi xa, đên nơi, em viết điện báo về cho gia đình. -Gv: Dựa vào mẫu điện báo, em chỉ viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện báo ( Trường hợp có mẫu sẵn, em chỉ cần điền đúng nội dung vào mẫu). -Hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (giải thích rõ các phần): +Họ và tên địa chỉ người nhận: viết chính xác, cụ thể. +Nội dung: ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý (Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: phần này nếu cần thi (vì sẽ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: (phần cuối). (không tính tiền nhưng phải ghi đầy đủ) -Hs trả lời. 3.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Cho hs tự làm bài vào vở bài tập. -Mời 2-3 hs nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. -Nhận xét, chấm chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà kể lại chuyện: Dại gì mà đổi cho người thân Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: (điền vào giấy tờ in sẵn) : điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (SGK) làm điểm tụa để hs kể chuyện. - Mẫu điện báo phát đủ cho hs (nếu không có vở bài tập) III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS học A.Bài cũ (4-5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2,HD hs làm bài a.Bài tập 1 (12-13 phút) -Kiểm tra 2 hs làm bài tập 1 và 2 (tiết 3 -TLV). -HS1: Kể về gia đình mình với một người bạn em mới quen. -HS2: Đọc đơn xin phép nghỉ họ. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý: -Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. -2 hs làm bài tập. -2 hs đọc đề. -1 hs đọc yêu cầu. -Lớp quan sát -Gv kể chuyện (giọng vui, chậm rãi). -Kể xong lần 1, hỏi: +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời như thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? -Gv kể lần 2. -Sau đó, gọi hs nhìn bảng (gợi ý) tập kể lại tranh minh hoạ, đọc thầm các gợi ý. -Hs lắng nghe. -Vì cậu bé rất. nghịch ngợm -Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. -Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Hs lắng nghe -Gv nhận xét. -Hỏi: +Truyện này buồn cười như thế nào? -Gv chốt lại: Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. -Liên hệ- giáo dục. -Hs nhìn bảng đã chép các gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước: -Lần 1: 1hs khá, giỏi kể. -Lần 2: 5-6 hs thi kể. -Nhận xét bạn kể. -Hs trả lời. b.Bài tập 2 (13- 14 phút) -GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể đúng, hay nhất. -Chuyển ý sang bài tập 2. -Gọi hs đọc yêu cầu của bài: điền nội dung vào điện báo. -Giúp hs nắm tình huống viết điện báo và yêu cầu của bài: +Tình huống cần viết điện báo là gì? -Tóm ý: Tình huống cần viết điện báo: Em được đi chơi xa (đến nhà cô, chú, ông bà ở tỉnh khác đi nghỉ mát, tham quan….) .Trước khi đi, ông bàm bố mẹ rất lo lắng nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện báo tin về cho gia đình biết để mọi người yên tâm. +Yêu cầu của bài là gì? -1 hs đọc yêu cầu -lớp đọc thầm theo. -Em đi chơi xa, đên nơi, em viết điện báo về cho gia đình. -Gv: Dựa vào mẫu điện báo, em chỉ viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện báo ( Trường hợp có mẫu sẵn, em chỉ cần điền đúng nội dung vào mẫu). -Hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (giải thích rõ các phần): +Họ và tên địa chỉ người nhận: viết chính xác, cụ thể. +Nội dung: ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý (Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: phần này nếu cần thi (vì sẽ tính tiền). +Họ tên, địa chỉ người gửi: (phần cuối). (không tính tiền nhưng phải ghi đầy đủ) -Hs trả lời. 3.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Cho hs tự làm bài vào vở bài tập. -Mời 2-3 hs nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. -Nhận xét, chấm chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà kể lại chuyện: Dại gì mà đổi cho người thân nghe. -Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần. -Chuẩn bị bài sau:Tập tổ chức cuộc họp. -Tự điền vào mẫu điện báo trong vở bài tập. -2,3 hs đọc mẫu điện báo, đọc hoàn chỉnh TrườngưTiểuưhọcưBcưSnưA Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị HảI Yến1 10/04/17 Kiểmưtraưbàiư cũư 1.ưKểưvềưgiaưđìnhưmìnhưvớiưngười

Ngày đăng: 16/10/2017, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan