1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả sử dụng Biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi heo

82 370 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,78 MB
File đính kèm danh gia hq su dung biogas.zip (3 MB)

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Các số liệu sử dụng phục vụ cho khóa luận công bố theo quy định có nguồn gốc trích dẫn cụ thể, rõ ràng đồng thời kết ghiên cứu khóa luận cá nhân tự tính toán, phân tích cách trung thực, khách quan, phù hợp với quy chuẩn Việt Nam Trong trình nghiên cứu, tham khảo kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học nhà nghiên cứu với trân trọng lòng biết ơn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Bình dương, ngày 11 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ái Như i LỜI CẢM ƠN Lời đầ u tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ tạo điều kiện học tập nuôi dưỡng suốt thời gian qua Giúp có thêm sự tự tin là chỗ dựa vững chắc, để tiếp tục ngồi ghế giảng đường tiếp thu kiến thức cho đế n ngày hôm Qua năm học tập rèn luyện Trường Đại Học Thủ Dầu Một với dạy hướng dẫn nhiệt tình quý thấy cô Khoa Khoa học quản lý, giúp có kiến thức quý báu để bước vào môi trường thực tế, kiến thức để hoàn thành đề tài Cùng với kiến thức giảng đường kết hợp với kiến thức thực tế mà nhận từ nông dân qua trình vấn thực tế giúp có hiểu biết thêm mô hình biogas bà nông dân, hiểu biết làm hành trang cho để ứng dụng chuyên ngành vào thực tiễn để làm việc thích nghi tốt với môi trường làm việc sau Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn chân thành đế n giảng viên hướng dẫn ThS Bùi Thị Ngọc Bích hướng dẫn tận tình thời gian em thực đề tài, để em hoàn thành luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn anh chị Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương đã giúp đỡ em trình lấy mẫu phân tích mẫu để phục vụ cho đề tài Con xin chân thành cảm ơn gia đình Võ Hải ấp Cầu Sắt, xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, Tỉnh Bình Dương hỗ trợ cho việc thu thập mẫu thời gian nghiên cứu đề tài Cuối xin cảm ơn bạn bè sát cánh, ủng hộ, động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt trình học tập làm đề tài Đồng thời, xin cảm ơn tác giả tài liệu mà học tập, tham khảo trích dẫn Trong trình hoàn thành luận văn này, nhiên tránh khỏi sai sót hạn chế kinh nghiệm kiến thức Rất mong bảo đóng góp quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Bình dương, ngày 11 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ái Như ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN - TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Tổng quan chất thải chăn nuôi [24] 1.1.2 Biogas công nghệ biogas xử lý chất thải chăn nuôi [12] 1.1.3 Tổng quan tình hình chăn nuôi sử dụng Biogas huyện Bàu Bàng[3] .15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Tình hình sử dụng Biogas giới .16 1.2.2 Tình hình sử dụng Biogas Việt Nam 18 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu [5] .21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Kinh tế - xã hội 25 PHẦN – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2 Phương pháp xã hội học 27 2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu khảo sát 27 2.2.2 Phương pháp vấn trực tiếp 28 2.3 Phương pháp phân tích mẫu 28 2.4 Phương pháp đánh giá hiệu mô hình 29 2.5 Phương pháp so sánh 30 2.6 Phương pháp thống kê, tổng hợp xử lý số liệu 31 PHẦN – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiện trạng sử dụng Biogas huyện Bàu Bàng .32 3.1.1 Số lượng công trình Biogas hoạt động địa phương .32 3.1.2 Lý người dân lắp đặt Biogas 33 3.1.3 Đặc điểm công trình Biogas 34 iii 3.1.4 Các loại hình sử dụng lượng Biogas 35 3.1.5 Ý kiến công nghệ Biogas hộ gia đình 35 3.2 Đặc điểm nước thải đầu vào đầu hầm biogas 36 3.2.1 Đặc điểm nước thải đầu vào 36 3.2.2 Đặc điểm nước thải đầu 37 3.3 Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi túi Biogas 38 3.3.1 Chỉ tiêu pH 39 3.3.2 Hiệu xử lý chất hữu 40 3.3.3 Hiệu xử lý chất rắn lơ lửng 42 3.3.4 Hiệu xử lý chất dinh dưỡng 43 3.3.5 Hiệu xử lý vi sinh vật 44 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế từ việc sử dụng hầm biogas huyện Bàu Bàng 45 3.4.1 Phân tích chi phí cho túi ủ 45 3.4.2 Lợi ích kinh tế mô hình biogas 46 3.4.3 Lợi nhuận đánh giá hiệu kinh tế mô hình biogas 49 3.5 Đánh giá hiệu môi trường từ việc sử dụng hầm biogas 50 3.6 Tiềm phát triển biogas [10] 51 3.7 Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu sử dụng Biogas địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 52 3.6.1 Giải pháp quản lý 52 3.6.2 Giải pháp kĩ thuật 53 3.6.3 Giải pháp hỗ trợ 61 PHẦN – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận .62 4.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 73 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lượng phân trung bình heo ngày đêm Bảng 1.2 Một số thành phần chất thải rắn chăn nuôi Bảng 1.3 Thành phần hóa học phân lợn Bảng 1.4 Trình bày thành phần số tính chất biogas Bảng 1.5 Thành phần CH4, CO2 biogas sinh từ hơp chất hữa Bảng 1.6 Định mức suất tạo biogas từ chất thải chăn nuôi Bảng 1.7 Khả sinh khí số loại chất thải Bảng 1.8 Sản lượng khí hàng ngày Bảng 1.9 Lợi ích Biogas đời sống sản xuất 11 Bảng 1.10 Thống kê tình hình chăn nuôi heo qua năm 15 Bảng 1.11 Thống kê tình hình sử dụng Biogas qua năm 16 Bảng 2.1 Thống kê số phiếu phát địa bàn khảo sát 27 Bảng 3.1.Số lượng hầm Biogas xây dựng qua năm huyện Bàu Bàng 32 Bảng 3.2 Lý người dân lắp đặt hầm/túi Biogas 33 Bảng 3.3 Đặc điểm loại hầm/túi biogas huyện Bàu Bàng 34 Bảng 3.4 Các loại hình sử dụng Biogas hộ gia đình 35 Bảng 3.5 Ý kiến công nghệ Biogas hộ gia đình 36 Bảng 3.6 Đặc điểm nước thải chăn nuôi lợn hộ nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Đặc điểm nước thải đầu túi biogas khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Các tiêu nước thải trước sau xử lý qua túi Biogas 38 Bảng 3.9 Giá trị pH đầu vào đầu túi Biogas 39 Bảng 3.10 Giá trị pH đầu vào đầu túi Biogas 40 Bảng 3.11 Giá trị BOD5 đầu vào đầu túi Biogas 41 Bảng 3.12 Giá trị SS đầu vào đầu túi Biogas 42 Bảng 3.13 Giá trị NTS đầu vào đầu túi Biogas 43 Bảng 3.14 Giá trị Coliform đầu vào đầu túi Biogas 44 Bảng 3.15 Tổng hợp chi phí để xây dựng/lắp đặt mô hình Biogas 45 Bảng 3.16 Chi phí tiền điện cho hầm/túi Biogas 45 Bảng 3.17 Tổng chi phí bình quân cho hầm/túi Biogas vận hành năm thứ 46 Bảng 3.18 Thống kê số hộ sử dụng chất đốt trước sau có Biogas 47 Bảng 3.19 Chi phí tiết kiệm từ việc giảm lượng chất đốt sử dụng Biogas 47 Bảng 3.20 Chi phí cho trồng trọt thủy sản tiết kiệm sử dụng Biogas 48 Bảng 3.21 Tổng hợp lợi ích kinh tế mô hình Biogas mang lại 48 Bảng 3.22 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 49 Bảng 3.23 Ý kiến người dân cảnh quan môi trường sau có Biogas 50 Bảng 3.24 Thống kê số lượng phân heo sinh ngày 51 Bảng 3.25 Phương pháp khắc phục cố hầm ủ 53 Bảng 3.26 Thành phần N,P,K bã thải sau hầm biogas 56 Bảng 3.27 Thành phần dinh dưỡng đa lượng vi lượng bã thải 57 Bảng 3.28 Số lượng trứng ký sinh trùng nguyên liệu nạp phụ phẩm KSH 60 Bảng 3.29 Kiểm nghiệm số vi khuẩn gây bệnh phụ phẩm KSH 60 v DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ ba giai đoạn trình phân hủy kị khí Hình 1.2 Hầm biogas vật liệu nhựa Composite 13 Hình 1.3 Hầm Biogas xây gạch 13 Hình 1.4 Túi ủ Biogas vật liệu bạt HDPE nhựa PE 14 Hình 1.5 Sơ đồ Hành thỉnh Bình Dương 22 Hình 3.1 Biểu đồ thể tỷ lệ loại kiểu Biogas huyện Bàu Bàng 32 Hình 3.2 Lý người dân lắp đặt hầm ủ biogas 33 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh hàm lượng pH mẫu đầu vào đầu túi Biogas 39 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh hàm lượng COD mẫu đầu vào đầu 40 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh hàm lượng BOD5 mẫu đầu vào đầu 41 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh hàm lượng SS mẫu đầu vào đầu túi Biogas 42 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh hàm lượng NTS mẫu đầu vào đầu túi Biogas 43 Hình 3.8 Sơ đồ đất ngập nuớc kiến tạo chảy ngầm theo chiều ngang 55 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Việt BOD Nhu cầu oxi sinh học BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn COD Nhu cầu oxi hóa học FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng TT Thứ tự KSH Khí sinh học DO Lượng oxy hoà tan nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật NTS Nito tổng số vii TÓM TẮT Với mục đích cung cấp thêm thông tin hiệu sử dụng hệ thống Biogas chất lượng nước thải chăn nuôi heo để tìm số giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường từ nước thải chăn nuôi heo Nghiên cứu thực 120 hộ chăn nuôi heo có sử dụng Biogas Huyện Bàu Bàng, Tỉnh Bình Dương tháng Để đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo hệ thống biogas mẫu lấy hộ gia đình Võ Hải, thông số phân tích bao gồm: pH, COD, BOD5, SS, nitơ tổng, coliform Số liệu phân tích mẫu nước thải đầu vào đầu túi biogas cho thấy, việc sử dụng túi biogas để xử lý nước thải chăn nuôi lợn làm giảm đáng kể nồng độ chất ô nhiễm Kết đạt sau: Nước thải chăn nuôi heo sau qua xử lý hệ thống biogas đạt kết trung bình qua tháng sau: COD đạt 81,73%, SS đạt 90,99%, tiêu BOD5 đạt 79,80%, NTS đạt 58,22% tiêu Coliform đạt đến 99,62% viii ABSTRACT For the purpose of providing more information on the effectiveness of using Biogas systems and the quality of pig manure wastewater to find suitable solutions to minimize environmental impacts from swine wastewater This study was conducted in 120 pig raising households using biogas in Bau Bang District, Binh Duong Province for months To evaluate the quality of pig waste water and biogas system samples taken at households Vo Hai uncle, the analysis parameters include: pH, COD, BOD5, SS, total nitrogen, coliform Data analysis of waste water input and output biogas bags showed that the use of biogas bags for treatment of pig waste water has significantly reduced the concentration of pollutants The results are as follows: Pig waste water after treatment by biogas system achieved the average result of months as follows: COD reached 81.73%, SS reached 90.99%, BOD5 index reached 79.80%, NTS Reached 58.22% and the target Coliform reached 99.62% ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với khoảng 70 % dân số nông dân, ngành nông nghiệp giữ vị trí chủ đạo kinh tế nước ta Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có nhiều thay đổi, ngành chăn nuôi bước phát triển giữ vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2014 tổng số nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng khoảng 65 - 70% số lượng sản lượng[3] Dù ngành chăn nuôi có dịch chuyển nhanh chóng từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, công nghiệp hình thức chăn nuôi heo theo hộ gia đình, manh mún, nhỏ lẻ phổ biến Việc xử lý chất thải heo hộ gia đình chăn nuôi truyền thống thải trực tiếp phân nước thải chăn nuôi môi trường chưa qua xử lý làm xuất nhiều loại dịch bệnh, gây mùi hôi khó chịu, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, gây vẻ cảnh quan môi trường Để góp phần vào đổi phát triển ngành chăn nuôi cách bền vững, giới có nhiều dự án nghiên cứu để tận dụng lại nguồn chất thải chăn nuôi làm nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động nông nghiệp khác, nhằm giảm nguy ô nhiễm môi trường Một phương pháp sử dụng rộng rãi thích hợp nông thôn mô hình hầm ủ Biogas (Khí sinh học) Biogas coi biện pháp hiệu tận dụng nguồn nguyên liệu chổ đồng thời giải vấn đề lượng phục vụ cho sinh hoạt mà bảo vệ môi trường, giải pháp kinh tế cho người dân nông thôn Huyện Bàu Bàng, huyện có số lượng hộ chăn nuôi lớn, nên việc xử lý chất thải từ nông hộ chăn nuôi quan quyền trọng Trong trình triển khai xây dựng giải pháp xử lý, quản lý chất thải chăn nuôi, mô hình Biogas giải pháp đem lại hiệu nhất, nhiên bên cạnh thuận lợi mà Biogas mang lại có khó khăn mà người dân gặp phải nên hiệu sử dụng Biogas chưa cao Trước tình hình đó, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng Biogas xử lý chất thải chăn nuôi heo quy mô hộ gia đình huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương” nhằm góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường, đẩy mạnh phát triển mô hình Biogas đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững Mục tiêu đề tài Khảo sát trạng việc sử dụng hầm Biogas toàn huyện Đánh giá hiệu xử lý chất ô nhiễm chất thải chăn nuôi Viện nghiên cứu KSH tỉnh Jiangsu, Trung Quốc cho biết, dùng phụ phẩm KSH làm thức ăn cho cá làm tăng so với dùng phân lợn tươi 96,3kg/mẫu ao hồ (một mẫu Trung Quốc 660m2), tăng đối chứng 27,1% Và trộn phụ phẩm KSH với loại lương thực (như cám, bột, thức ăn hỗn hợp ) làm thức ăn cho cá tiết kiệm 30-40% lượng thức ăn này, cá lớn nhanh hơn, thời gian nuôi Theo Cai - Changda, Zhuxiang cộng sự, 1993: trại Phú Sơn (Hàng Châu Trung Quốc dùng nước xả làm thức ăn cho cá từ năm 1988 Theo dõi tính toán thấy suất mẫu tăng từ 266kg cá năm 1988 lên 437kg năm 1991, tiết kiệm 27 nghìn kg thức ăn lợi nhuận hàng năm đạt 18.300 Tệ (tương đương 36 triệu đồng Việt Nam) * Cách sử dụng phụ phẩm Phụ phẩm KSH (kể phần bã cặn, phần nước xả) dùng để nuôi cá, song phần nước xả có giá trị dinh dưỡng cao cung cấp thường xuyên phần bã cặn - Thông thường bã cặn sử dụng loại phân (bón lót), nước xả KSH lại dùng loại phân bổ sung (bón thúc) - Phụ phẩm KSH tươi sau khỏi thiết bị nên để không khí vài đến vài ngày (nhất bã cặn) cho giảm bớt tính khử - Nước xả KSH nên phun trải mặt ao với mức 0,5 - 0,6kg/m2 mặt ao, tức 180 - 200kg cho sào ao (tương đương 5000 - 6000kg/ha ngày phun lần Bã cặn rắc mặt nước, với mức 0,3 - 0,4kg/m2 ao (tương đương 3000 - 4000kg/ha Cho cá ăn phụ phẩm KSH nên vào độ nước: › Vào tháng 5, 6, 10 độ không nhỏ 20cm - Vào tháng 8: độ cao 10cm - Tháng 9, 10 cá lớn nhanh ăn nhiều, thuỷ sinh vật ăn nhiều, phát triển mạnh cần bổ sung thêm nước xả vào ao Ao nuôi cá phụ phẩm KSH phải ao có mực nước sâu từ 1,5 - 2,5m, để có nước quanh năm phải đào sâu tới - 3m, diện tích ao phải phù hợp với số lượng gia súc, gia cầm mà chủ hộ nuôi để lấy phân nạp vào thiết bị KSH Trung bình cần khoảng 30 - 35 đầu lợn, có khối lượng trung bình 60kg/con phân chúng xử lý qua thiết bị KSH tích 12m3 diện tích mặt ao 1000m2 phù hợp Bên cạnh việc điều chỉnh lượng phụ phẩm KSH cho hợp lý, cần quan sát lượng dưỡng khí (oxy) ao Nếu thấy tượng cá đầu nhiều lâu cần tăng lượng oxy cho ao cách sục khí, thay nước Mật độ thả ao để nuôi 59 con/m2, thả tới con/m2 ao nuôi rộng 1000m2 đảm bảo nước sâu thường xuyên từ 2-3m đầy đủ thức ăn Tuy nhiên, lượng vi sinh vật nước xả sau hệ thống Biogas cao Nhưng theo tác giả Wang Qinsheng Xu Juing (1992) công bố kết nghiên cứu ảnh hưởng lên men thiết bị KSH sau tháng hoạt động sống sót trứng ký sinh trùng số vi khuẩn, vi khuẩn gây bệnh thường có lợn làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm thịt lợn Salmonella, B Pasturianus, B Engsipilatosu B Perfringers không tìm thấy phụ phẩm KSH, trừ E Coli (còn quãng 120.000 vi khuẩn /1ml phụ phẩm).[1] Bảng 3.28 Số lượng trứng ký sinh trùng nguyên liệu nạp phụ phẩm KSH Trứng ký sinh Trứng ký sinh Tỷ lệ Loại đầu vào đầu giảm (số trứng/ml dịch) (số trứng/ml dịch) (%) Giun đũa Sán Giun móc Sâu Giun Sán vàng Tổng số 182,5 2,35 97,0 23,2 0,75 99,4 5,4 100,0 0,61 100,0 6,61 100,0 Không thấy Không thấy 218,4 3,21 98,0 Nguồn: (Cục chăn nuôi-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông, 2011) Như vậy, tổng số trứng ký sinh trùng (KST) giảm tới 98%, trứng giun móc, giun chỉ, sán không phụ phẩm KSH (giảm 100%) Các tác giả cho biết, hàm lượng số vi khuẩn gây bệnh lợn không phụ phẩm KSH giảm đáng kể Bảng 3.29 Kiểm nghiệm số vi khuẩn gây bệnh (thường có lợn) phụ phẩm KSH Mẫu E.Coli (10000/ ml) Nước xả 12.0 Salmonella Không có Bacilus pasteurianus Flugge Không có B.perfring ens veillonet Zuber Không có B perisipe Latosius (urigula) Holland Không có Nguồn: (Cục chăn nuôi-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông, 2011) 60 3.6.3 Giải pháp hỗ trợ Vốn đầu tư ban đầu cho hầm/túi Biogas lớn so với thu nhập nhiều hộ gia đình chăn nuôi Do vậy, cần hỗ trợ phần vốn cho việc xây dựng Biogas đồng thời tăng cường đầu tư vốn cho ngành sản xuất chăn nuôi để động viên, khuyến khích bà nông dân chăn nuôi xây dựng hầm, thành lập hội, quỹ cho vay không lấy lãi hộ có nhu cầu vay vốn để xây hầm Biogas Đồng thời có sách khen thưởng hộ gia đình thực tốt công tác BVMT Có sách hỗ trợ nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải sau Biogas nhằm hạn chế thấp tác động đến môi trường Ngoài hỗ trợ cho bà thêm nguồn vốn để thay đổi kết cấu chuồng trại khoa học hợp vệ sinh Giảm bớt thủ tục rườm rà trình hỗ trợ vốn, phân phối nguồn vốn hợp lý phù hợp với tưng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để bà muốn xây dựng biogas không bị quền lợi Khuyến khích người dân mở rộng diện tích chuồng trại, chăn nuôi theo hướng tập trung quy mô trang trại Ngoài chăn nuôi thí kết hợp thêm với ngành nghề có liên quan khác trồng trọt, chế biến nông sản Đặc biệt nên phát triển kinh tế theo mô hình Vườn –Ao – Chuồng – Biogas, điều phù hợp với điều kiện huyện Bàu Bàng Chuyển đổi cấu trồng vât nuôi có giá trị kinh tế cao cho kết hợp đem lại nguồn lợi tối ưu 61 PHẦN – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Mô hình hầm/túi ủ biogas mang lại hiệu thiết thực mặt kinh tế môi trường đáng ghi nhận Mặc dù đến mô hình tiếp tục triển khai để mở rộng xây dựng cho hộ chăn nuôi Tuy nhiên, qua trình khảo sát thực tế huyện Bàu Bàng thấy nhiều khó khăn, tồn động nhiều mà cần phải quan tâm: Công nghệ chưa áp dụng phổ biến, tổng số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ số nông hộ sử dụng Biogas đạt 52,60% (172/327 hộ), hiệu sử dụng hầm/túi ủ Biogas đạt chưa cao nguyên nhân nhận thức người dân, với thói quen sử dụng lượng từ nguyên liệu truyền thống điện, than, củi quen thuộc… nên việc vận động người dân chuyển sang sử dụng loại lượng khó Trình độ dân trí người dân nông thôn thấp, nhiều công trình sau đưa vào sử dụng thời gian ngắn xảy tỉnh trạng rò rỉ, lượng khí sinh không đủ để sử dụng Người dân sử dụng biogas với mục đích chủ yếu sử dụng gas (81,67%) cải thiện môi trường (8,33%); kiểu công trình sử dụng nhiều kiểu túi Biogas (81,98%) Thực tế khảo sát có 17,50% hộ chăn nuôi heo biết tận dụng nguồn chất thải sau Biogas cho mục đích khác Một phần lớn chất thải sau Biogas với chưa biết cách sử dụng hiệu quả, có đến 82,50% chất thải sau Biogas bị thải bỏ Việc xử lý chất ô nhiễm sau qua hệ thống biogas cho thấy hiệu suất xử lý nước thải chăn nuôi lợn cao tiêu COD, SS đạt 80%, tiêu BOD5 đạt 79,80%, NTS đạt 58,22% tiêu Coliform đạt đến 99,62% Tuy nhiên, so với QCVN 62-MT:2016/BTNMT (cột B) nồng độ chất ô nhiễm cao: nồng độ BOD5 vượt 4,1 lần, COD vượt 2,7 lần, Nito tổng vượt 1,7 lần, SS vượt 2,1 lần Coliform có nồng độ cao vượt lần Vì sau hệ thống Biogas cần có biện pháp xử lý tiếp phần nước thải để đạt tiêu chuẩn nước thải thải môi trường 4.2 Kiến nghị * Đối với quyền Chính quyền địa phương cấp cần tăng cường công tác quản lý, giám sát chất lượng nước thải chăn nuôi khu vực, khu vực chưa có hệ thống xử lý nước thải hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Tăng cường công tác khảo sát để nắm bắt tình hình xác khả xử lý nước thải chăn nuôi heo hệ thống biogas Thanh tra, kiểm tra môi trường xung quanh xử lý triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường hành vi xả thải nước thải chăn nuôi heo môi trường mà chưa qua xử lý 62 Tổ chức tuyên truyền xã, huyện thông qua việc phát tài liệu, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng địa phương Tổ chức cho hộ chăn nuôi tham quan mô hình xây dựng sử dụng đạt hiệu quả, trao đổi kinh nghiệm thành lập câu lạc Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích người nông dân ứng dụng công nghệ xử lý chất thải hầm biogas Tập huấn, nâng cao tay nghề thành lập nhiều đội xây dựng biogas chuyên nghiệp địa bàn huyện Tăng cường phổ biến kiến thức giúp người dân tiếp cận công nghệ cách dễ dàng * Đối với người dân Theo dõi tin tức qua đài phát thanh, truyền hình, báo chí… để cập nhật công nghệ mới, chọn lựa công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tê gia đình Tham gia lớp tập huấn phổ biến kiến thức sử dụng, vận hành hầm ủ biogas kỹ thuật, nhanh chóng báo cho cán kỹ thuật hầm xảy cố Để tránh xảy cố trình vận hành hầm biogas, cần ý đến nguồn phân nạp vào hầm phải phù hợp với thiết kế ban đầu hầm, không nên nạp vào hầm/túi nhiều hay nguyên liệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chất thải chăn nuôi gia súc số biện pháp xử lý [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quố c gia về nước thải chăn nuôi (QCVN 62-MT:2016/BTNMT) [4] Chi cục chăn nuôi, thú y thủy sản tỉnh Bình Dương – Báo cáo Kết điều tra tổng đàn gia súc, gia cầm năm 2016 [5] Trương Thanh Cảnh (2002), Xử lý nước thải chăn nuôi heo keo tụ điện hóa, ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP Hồ Chí Minh [6] Dự án hướng dẫn công nghệ xây dựng hầm biogas VACVINA cải tiến [7] ĐH Nông nghiệp Hà Nội (2009), Hội thảo khoa học: “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” [8] Theo GenK -Chất thải chăn nuôi hàng ngày cung cấp điện cho 1000 hộ gia đình- VNEEP [9] PGS.TS Hoàng Kim Giao (2011), Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình – Văn phòng dự án khí sinh học trung ưng – BPD/Cục chăn nuôi –DLP [10] Nguyễn Việt Hùng (2015), Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung chất mồi (Inoculum) đến trình lên men sinh khí meetan chất thải hỗn hợp (phân nước tiểu) điều kiện IN VITRO Học Viện Nông nghiệp Việt Nam [11] PGS.TS Lê Gia Huy – Giáo trình Công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải – NXB Giáo dục Việt Nam ( Năm 2010) [12] Vũ Thị Hương (2011) - Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí Biogas chăn nuôi nông hộ địa bàn huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình Đại học Nông nghiệp Hà Nội [13] Nguyễn Thị Hồng, Phạm Khắc Liệu (2012) – Đánh giá hiệu xử lý nươc thải chăn nuôi lợn Hầm Biogas quy mô hộ gia đình Thừa thiên huế - Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, số [14] Nguyễn Hồng Khánh (2015), Đánh giá hiệu lợi ích mô hình Biogas nông hộ chăn nuôi heo địa bàn huyện Châu Thành, tình Đồng Nai - Đại học Cần Thơ [15] Dương Nguyên Khang, 2008, Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 64 [16] Lê Trọng Khánh (2009) – Tích cực triển khai dự án Biogas – Báo khoa học công nghệ - Trung tâm Ứng dụng tiến KHCN tỉnh Bình Dương [17] Hồ Bích Liên (2014) “Đánh giá khả xử lý nước rỉ rác cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) điều kiện bổ sung chế phẩm EM” - Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (18) [18] Nguyễn Đức Lượng (2003) Công nghệ sinh học môi trường, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập1 [19] Lê Trọng Nhân (2013) - Nghiên cứu đặc tính khí sinh học biogas hệ thống cung cấp biogas cho động đốt [20] Đỗ Thành Nam (2009), Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [21] Nguyễn Thị Nga, Chất thải chăn nuôi, vấn nạn Việt nam- Tạp chí Tài nguyên môi trường [22] Phan Công Ngọc (), Áp dụng nâng cao hiệu xử lý chất thải chăn nuôi lợn hầm Biogas kết hợp hồ sinh học, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [23] Nguyễn Võ Châu Ngân (2012), Sử dụng bã thải từ hầm ủ kết hợp cho trồng, Luận văn tốt nghiệp - Đại học cần thơ [24] Trần Thị Hồng Nhung (2011) Đánh giá tiềm từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình Tỉnh An Giang, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp [25] GS.TS Nguyễn Văn Phước (2015), Kỹ thuật bảo vệ môi trường Công nghiệp – NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [26] Hoài Phong (2016) - Chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường 20/02/2016 diễn đàn hội liên hiệp Thanh Niên [27] Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008) - Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể Biogas số trang trại chăn nuôi lượn vùng Đồng sông Hồng – Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VI, số 6: 556-561, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [28] Tạp chí hoạt động khoa học - Hà Nam với chương trình xử lý chất thải nông thôn hầm ủ khí biogas [29] Trung tâm môi trường xanh phan phan (2007) Xử lý nước thải bãi lọc đất ngập nước [30] TCVN 5999 : 1995 (ISO 5667-10: 1992) Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải; 65 [31] TCVN 6663-3 : 2008 (ISO 5667-3 : 2003) Chất lượng nước - Lấy mẫu Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; [32] Nguyễn Khắc Tính, Đinh Thế Lộc (2005), Hướng dẫn sử dụng bã thải khí sinh học Cục Nông nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [33] UBND Huyện Bàu Bàng (2015), Báo cáo kết kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2015 * Internet [34] http://maithanhtruyet.blogspot.com/2009/07/nang-luong-biogas.html [35] http://nongnghiep.vn/chua-benh-cho-cong-trinh-khi-sinh-hoc-post135389.html [36]http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/post.aspx?So urce=/tonghop&Category=C%C3%A1c+l%C4%A9nh+v%E1%BB%B1c+kh%C3%A 1c&ItemID=5&Mode=1 [37]http://thuysanvietnam.com.vn/tan-dung-ba-thai-ham-biogas-de-nuoi-ca-nuoc-ngotarticle-12324.tsvn [38] http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-tim-nhieu-ve-biogas-39020/ 66 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Chuồng chăn nuôi heo gia đình anh Võ Thành Nam Chuồng chăn nuôi heo gia đình anh Ngô Văn Á 67 Các hầm/túi biogas sử dụng huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 68 Ống dẫn khí Máy điều chỉnh lượng khí từ hầm biogas Các hầm ngừng sử dụng Quá trình lấy mẫu hộ gia đình anh Võ Hải 69 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS TẠI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG (Hãy trả lời cách đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Anh/chị) Tên người điều tra: Nguyễn Thị Ái Như Thời gian vấn: ngày…… tháng…….năm…… Địa bàn điều tra: Ấp ……………xã…………… , huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương PHẦN I: THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ: Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp chính:……………………………………Tuổi:…………… Trình độ văn hóa: Số lượng Heo gia đình: ………….con Anh/chị nuôi Heo nhằm mục đích:  Bán thịt  Sản xuất giống PHẦN II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS Trước xây hầm ủ Biogas gia đình Anh/chị sử dụng chất thải chăn nuôi heo nào?  Thải hồ  Bón trực tiếp cho trồng  Làm thức ăn cho cá  Khác:………………………………… Anh/chị lắp đặt hầm Biogas nhằm mục đích gì?  Cải thiện môi trường xung quanh  Được hỗ trợ vốn  Muốn sử dụng gas  Lý khác: Anh/chị biết đến Biogas từ đâu?  Bạn bè hàng xóm  Qua TV, báo đài, Internet  Qua buổi tuyên truyền  Có người đến giới thiệu 10 Anh/chị có phổ biến kiến thức Biogas không ?  Có  Không 11 Anh/chị sử dụng mô hình Biogas kiểu nào?  Túi Plastic  Hầm nhựa composite  Hầm gạch, bê tông  Khác 12 Mục đích sử dụng khí gas 70  Đun nấu  Thắp sáng  Khác:………………… 13 Anh/chị xây hầm từ năm nào:……………… ? 14 Thể tích hầm/túi Biogas bao nhiêu: m3 15 Chi phí lắp đặt - Chi phí nguyên vật liệu: .đồng/túi - Chi phí cho công nhân lao động lắp đặt túi: ……………….ngàn đồng/người /ngày - Chi phí vận hành (chi phí điện): .đồng/túi - Chi phí bảo trì(sửa chửa hư hỏng trình sử dụng): đồng/túi - Tổng chi phí mô hình Biogas Anh/chị bao nhiêu: triệu đồng/túi PHẦN III: LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN KHI SỬ DỤNG BIOGAS 16 Vui lòng cho biết TRƯỚC KHI lắp đặt túi ủ biogas anh/chị sử dụng loại nhiên liệu cho hoạt động ĐUN NẤU? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Điện  Gas(bình)  Củi  Khác (ghi rõ) :…………… Loại lượng Giá Không sử dụng Có sử dụng Trước dùng Sau dùng Biogas Biogas Điện …… đồng/kWH …… kWH/tháng …… kWH/tháng Gas (bình ……kg) ……….đồng/bình 1bình/……tháng 1bình/……tháng Củi ……….đồng/kg ……… kg/tháng ……… kg/tháng Khác:… ………… 17 Bã phân sau ủ anh/chị dùng vào việc ?  Bán  Sử dụng cho trồng trọt  Làm thức ăn cho cá 17.1 Nếu bán Số lượng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) 17.2 Nếu sử dụng cho trồng trọt thì: + Anh/chị có cảm thấy suất trồng có tăng lên hay không? 71  Bỏ  Có  Không + Lượng phân bón/thức ăn mà anh/chị sử dụng vụ có giảm hay không?  Có  Không 17.3 Nếu có sử dụng để bón phân hay thức ăn cho cá anh/chị thấy thay đổi ? Loại phân/ thức Công dụng Giá ăn Số lượng trước Số lượng sau dùng nước thải dùng nước Biogas thải Biogas 18 Cảnh quan xung quanh chuồng trại sau có Biogas so với trước?  Sạch nhiều  Có  Bình thường  Bẩn 19 Ý kiến công nghệ Biogas Tích cực  Lợi ích kinh tế  Lợi ích môi trường  Thúc đẩy chăn nuôi phát triển Tiêu cực  Chi phí xây dựng cao  Kinh phí hỗ trợ thấp  Vay vốn chưa thuận lợi  Chưa tập huấn kỹ  Vận hành hầm Biogas khó  Hay gặp trục trặc 20 Những cố anh/chị gặp phải sử dụng hầm ủ Biogas?  Cháy nổ  Ngạt khí  Khác:………………… 21 Anh/chị có ý kiến cần kiến nghị với quan chức không? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Anh/chị giúp đỡ hoàn thành vấn 72 PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MẪU NƯỚC THẢI 73 ... niệm chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi chất thải phát sinh trình chăn nuôi phân, nước tiểu Chất thải chăn nuôi chia làm loại: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Trong chất thải chăn. .. hộ chăn nuôi lớn, nên việc xử lý chất thải từ nông hộ chăn nuôi quan quyền trọng Trong trình triển khai xây dựng giải pháp xử lý, quản lý chất thải chăn nuôi, mô hình Biogas giải pháp đem lại hiệu. .. lợi mà Biogas mang lại có khó khăn mà người dân gặp phải nên hiệu sử dụng Biogas chưa cao Trước tình hình đó, tiến hành thực đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng Biogas xử lý chất thải chăn nuôi heo quy

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w