giáo án mầm non trường mầm non 5 6 tuổi jduhdsjshgdsabdhnsabchndsbchnsdhncdsbnchsbdjncsdbjcbsdjbcsdjhbchnsdhdshsdfsdhsdhshdhsdbjfhsdhfsdhfjsdhfjdhjfsdhjfhsjfshjfhsdjfdsjmfdsjmhdfsjfdsjhfbsdfsdjfsfjdsjfbdsjhfbvdhbdhbvjhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhb
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ THÁNG CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG MẦM NON (THỰC HIỆN TUẦN) Thời gian thực hiện: (Từ ngày 4/9 – 29/9/2017) MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC: Lĩnh vực: Phát triển thể chất a, Phát triển vận động: - Cháu thực đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh, theo nhạc - Biết phối hợp tay - mắt vận động để ném xa, đập bắt bóng tay Bật liên tục - Thể nhanh, mạnh, khéo thực vận động ném bóng vào sọt, nhảy lò cò, khuỵu gối… b, Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: - Tự rửa tay xà phòng trước sau ăn, vệ sinh, tay bẩn - Nói tên số ăn ngày - Làm quen với số thao tác đơn giãn chế biến ăn - Nhận biết giá trị dinh dưỡng nhóm thực phẩm - Nhận biết số đồ chơi gây nguy hiểm 2.Lĩnh vực Phát triển nhận thức: a Khám phá khoa học – khám phá xã hội - Nói tên, địa mô tả số đặc điểm bật trường, lớp hỏi trò chuyện Nói tên, công việc cô giáo bác công nhân viên hỏi, trò chuyện - Nói tên - Biết hoạt động bật ngày tết Trung thu - Biết đồ dùng đồ chơi trường lớp mầm non, đồ chơi trung thu, nhận xét, thảo luận đặc điểm, khác nhau, giống đồ dùng, đồ chơi quan sát, khám phá - Xem sách, tranh ảnh, trò chuyện thảo luận để thu thập thông tin đối tượng quan sát b Làm quen số khái niệm sơ đẳng toán - Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với thân so với vật làm chuẩn - Loại đối tượng không nhóm với đối tượng lại - Biết khám phá vài vật tượng xung quanh 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu nội dung thơ, câu chuyện, đọc biểu cảm thơ, kể chuyện theo tranh minh họa Nhập vai đóng kịch - Nhận biết phát âm chữ o, ô, ơ, tập tô chữ o,ô,ơ - Hứng thú với việc đọc xem sách, thể thích thú với sách - Chờ đến lượt trò chuyện, không nói leo,không ngắt lời người khác Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: a Tạo hình: - Biết phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh trường mầm non, đồ chơi lớp, biết vẽ cô giáo - Biết nhào đất, chia đất kết hợp kỹ nặn để tạo sản phẩm "Bánh trung thu" - Phối hợp lựa chọn nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm - Thích thú, ngắm nhìn nói lên màu sắc, hình dáng, bố cục sản phẩm - Biết nói lên ý tưởng đặt tên cho sản phẩm Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng bố cục - Trẻ ý quan tâm đến vẽ đẹp, cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên - Tô màu kín không chờm đường viền hình vẽ - Một số kỹ hoạt động âm nhạc b Âm nhạc: - Trẻ hát giai điệu, lời ca, biết thể tình cảm, cảm xúc qua hát "Gác trăng?", "Cô giáo em", "Em mẫu giáo", "Cô giáo miền xuôi" - Vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu hát "Ngày vui bé" Biết kết hợp loại nhạc cụ để gõ đệm theo hát chủ đề - Chăm lắng nghe hưởng ứng cảm xúc nghe hát - Nghe phân biệt âm Lĩnh vực phát triển tình cảm & Kỹ xã hội - Biết chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt ánh mắt phù hợp - Dễ hòa đồng với bạn nhóm chơi - Biết sở thích bạn bè người thân Kế hoạch tuần I Chủ điểm: Trường Mầm non Chủ đề: “Ngày hội đến trường bé” Thời gian thực hiện tuần (Từ ngày 4/9 – 8/9/2017) Nội dung Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép , cảm ơn xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn với Cô , nhắc trẻ chào cô chào bạn, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định -Nghe nhạc thiếu nhi -Trò chuyện với trẻ trường lớp học Giáo dục trẻ biết vệ sinh nơi quy định, bỏ rác đún chỗ -Nhận biết số cảm xúc vui buồn -Không nói leo, không ngắt lời người khác nói chuyện -Khởi động:Cho trẻ kiểu (Đi mũi chân, gót chân, nghiêng bàn chân, mép chân, xếp hàng theo tổ -Trọng động: BTPTC: -Hô hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n) -Tay: Hai tay đưa trước đưa cao (4l x8n) -Chân: ngồi khuỵu gối tay đưa trước(2l x 8n) -Lườn: tay chống hông quay người sang hai bên (2l x 8n) -Bật: Bật chỗ(2l x 8n) -Hồi tĩnh: Chơi TC: “con thỏ” “sáng tối” PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM (Thể dục) (LQVT) (Tạo hình) (Văn học) (Âm nhạc) Đi thay đổi tốc độ Bé chơi với Vẽ đồ chơi - Chuyện: Gà tơ -VĐMH: Ngày vu ,dích dắc theo hiệu hình tròn, vuông, lớp học bé lệnh tam giác, chử nhật ( ĐT) -NH: Đi học ( Đặt sàn) VĐKH: ném bóng vào sọt Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Vệ sinh -MĐ: Quan sát “ Bàng” -TCVĐ: Mèo đuổi chuột -Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt PTNN: Làm quen chữ o,ô,ơ -TCVĐ: Nhãy lò cò 5m -MĐ: Nhận biết ký hiệu riêng -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời -TCVĐ: Mèo đuổi chuột -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn sân trường -MĐ: Đi dạo -TCVĐ: Bịt mắt b dê -Chơi tự do: lấy phấn vẽ sân trường mầm non, cô giáo -Góc phân vai: cô giáo -Góc xây dựng: xây dựng trường mầm non -Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, trường mầm non -Góc học tập: xem tranh ảnh trường mầm non -Góc nội trợ: Tập cho trẻ thực hành cách pha nước chanh -Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh -Giáo dục trẻ tự rửa tay trước sau ăn, sau chơi, rửa tay phòng vòi nước chảy -Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh Ăn -Biết tên số ăn hang ngày -Biết ăn, ho ngáp quay sau , che miệng Ngủ Ngủ giấc Nghe nhạc dân ca Hoạt động -TCVĐ: Bịt mắt bắt dê -MĐ: Chuyện: Gà tơ học -Chơi tự do: Cho trẻ xem tranh loại trường mầm non - TC: Ai nhanh nh PTNT: Rèn kỹ sống LQ chuyện: Gà tơ - Làm quen hát: LĐVS: Đóng mở chiều KPKH: Trò chuyện “ Bê ghế” ngày hội đến trường bé -Rèn trẻ cách vệ sinh, lau mặt học Ngày vui bé -Làm quen ký hiệu khăn mặt HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung Mục đích yêu Cách tiến hành chủ điểm -Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ 1/Góc phân vai Đóng vai cô giáo người trường mầm non 2/ Góc xây dựng Xây dựng cầu - Trẻ chơi góc mà chọn - Trẻ biết thể vai chơi mình, biết xếp đồ chơi gọn gàng - Biết hợp tác chia với bạn bè - Chơi đoàn kết với -Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để XD nhà I Chuẩn bị: - Đồ dùng cô giáo, cô cấp dưỡng, hàng bán đồ dùng học tâp II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ “Bạn mới” - Các vừa đọc thơ gì? - Đến lớp học gì? - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu góc chơi + Ở góc phân vai cô chuẩn bị nhiều, đồ dùng học tập, trái cây, nước uống, trang phục cô giáo, có tiền nữa, bạn góc phân vai đến tập làm cô giáo, cô chủ cửa hàng bán đồ học tập, tập pha nước chanh *Giáo dục trẻ chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn góc Sau chơi xo dọn đồ chơi ởg óc gọn gàng * Hoạt động 2: Tiến hành chơi: - Trẻ góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ chơi xong cô nhận xét góc chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy khích động viên góc chơi chưa tạo sản phẩm đẹp cố gắng lần chơi hôm s - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan I Chuẩn bị: - Gạch, lắp ghép, hoa, thảm cỏ… - Cây xanh trường Mầm non -Trẻ biết lắp ghép tạo thành nhà ,hàng rào -Biết thu dọn đồ chơi sau chơi -Biết phân bố công trình hợp lý II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ “Bạn mới” - Các vừa đọc thơ gì? - Đến lớp học gì? - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu góc chơi + Góc xây dựng cô chuẩn bị gạch, nhà, cây, hoa…các xây dựng trường lớp mẫu thật đẹp nhé! Giáo dục trẻ chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn góc Sau chơi xon dọn đồ chơi góc gọn gàng * Hoạt động 2: Tiến hành chơi: - Trẻ góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ chơi xong cô nhận xét góc chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy khích động viên góc chơi chưa tạo sản phẩm đẹp cố gắng lần chơi hôm s - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan 3/ Góc học tập Trẻ chơi với tranh ảnh sản phẩm, lôtô chủ đề Lớp học bé Ôn số, hình học - Trẻ chơi góc mà chọn - Trẻ biết sử dụng tranh ảnh thành thạo thao tác - Trẻ biết đếm đọc theo tranh, biết mở gấp sách I.Chuẩn bị: -Chữ cái, tranh ảnh sản phẩm, lô tô, keo kéo, bút sáp… II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ “Bạn mới” - Các vừa đọc thơ gì? - Đến lớp học gì? - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu góc chơi + Góc học tập cô chuẩn bị nhiều tranh, truyện , sách, chữ cái, số, tập tô, toán C học cách -Trẻ biết thể vai chơi mình, biết xếp đồ chơi gọn gàng - Biết hợp tác chia với bạn bè - Chơi đoàn kết với đến xem tranh, tập làm sách, ôn chữ hoàn thiện cho cô nhé! Giáo dục trẻ chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn góc Sau chơi xon dọn đồ chơi góc gọn gàng * Hoạt động 2: Tiến hành chơi: - Trẻ góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ chơi xong cô nhận xét góc chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy khích động viên góc chơi chưa tạo sản phẩm đẹp cố gắng lần chơi hôm s - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan 4/Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt dán, nặn đồ dùng đồ chơi trường mầm non - Trẻ chơi góc mà chọn - Trẻ biết xé,vẽ ,cắt,dán,nặn đồ dùng đồ chơi trường Mầm Non -Rèn kỹ vẽ,cắt,dán cho trẻ -Trẻ biết thể vai chơi mình, biết xếp đồ chơi gọn I.Chuẩn bị: - Giấy màu, bút sáp, keo, kéo, đất nặn II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ “Bạn mới” - Các vừa đọc thơ gì? - Đến lớp học gì? - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu góc chơi + Góc nghệ thuật cô chuẩn bị giấy, bút màu, đất nặn, kéo, giấy màu, đến cắt, nặn trường mầm non, đồ chơi tặng bạn nhé! Giáo dục trẻ chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn góc Sau chơi xon dọn đồ chơi góc gọn gàng * Hoạt động 2: Tiến hành chơi: - Trẻ góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi 5/ Góc thiên nhiên Trẻ chăm sóc xanh, lau lá, tưới nước cho gàng - Biết hợp tác chia với bạn bè - Chơi đoàn kết với - Trẻ chơi xong cô nhận xét góc chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy khích động viên góc chơi chưa tạo sản phẩm đẹp cố gắng lần chơi hôm s - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan - Trẻ chơi góc mà chọn - Trẻ biết cách chơi với cát,nước,biết chăm sóc -Rèn luyện kỹ tưới nước bón phân,nhổ cỏ -Trẻ biết thể vai chơi mình, biết xếp đồ chơi gọn gàng - Biết hợp tác chia với bạn bè - Chơi đoàn kết với I.Chuẩn bị: - Cát , nước , khăn, xanh II Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ “Bạn mới” - Các vừa đọc thơ gì? - Đến lớp học gì? - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi góc chơi, nói rõ nội dung, yêu cầu góc chơi + Góc thiên nhiên cô chuẩn bị nước, chai, khăn Các đến lau lá, tưới Giáo dục tr chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn góc Sau chơi xong thu dọn đồ góc gọn gàng * Hoạt động 2: Tiến hành chơi - Trẻ góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ chơi xong cô nhận xét góc chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét buổi chơi, tuyên dương góc chơi giỏi, có sáng tạo, không ồn ào, khuy khích động viên góc chơi chưa tạo sản phẩm đẹp cố gắng lần chơi hôm s - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan HOẠT ĐỘNG HỌC Nội dung Thứ Mục đích-yêu cầu Trẻ biết thay đổi I Chuẩn bị: Cách tiến hành - Vệ sinh trả trẻ - Trẻ nhận biết phát âm âm chữ o, ô, -So sánh giống , khác chữ nhóm - Thao tác nhanh gọn đồ dùng -Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Thông qua hoạt động giáo dục trẻ yêu mến trường lớp mầm non I.Chuẩn bị -Giấy A4, bút sáp, bút màu, bút long, t - Hình ảnh đồ chơi lớp - Tranh mẫu cho trẻ quan sát + Tranh 1: Lật đật bé + Tranh 2: Những bóng tròn + Tranh 3: Đồ chơi em yêu II Cách tiến hành *HĐ1: Ổn định gây hứng thú Cô trẻ xem side hình ảnh chơi -Vừa lớp vừa x hình ảnh gì? - Bạn giỏi kể cho cô biết có đồ chơi gì? - Cô cho trẻ quan sát số đồ chơi th -Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ q sát nhận xét -Các thấy đồ chơi nào? PTNN: Làm quen chữ o, ô, Hôm cô mang đến cho lớp m tranh đẹp lớp m quan sát với cô nào! *HĐ2: Nội dung a Quan sát đàm thoại tranh mẫu + Tranh 1: Lật đật bé Các có nhận xét tranh nà -Cô dùng chất liệu để vẽ tranh này? - Bây giở cô mời bạn lớp c với cô dặt tên cho tranh - Cho trẻ phát âm lại tên tranh + Tranh 2: Những bóng tròn -Bức tranh cô vẽ đây? Các đặt tên cho tranh nào? + Tranh 3: Đồ chơi em yêu Các nhìn xem tranh cô có đồ chơi nào? Cô dùng chất liệ để vẽ tranh này? - Để vẻ tranh cô dùng gì? Để vẻ tranh đẹp cô dùng vẻ nét thẳng nét xiên, nét công t để vẻ đồ chơi bóng đật, Khi vẻ cô xếp tranh cho hợp cân đối.sau cô dùng kỹ năn màu xoay tròn cho màu tô - Trẻ biết tên câu truyện - Trẻ biết nhân vật chuyện - Phát triển vốn từ cho trẻ - Trẻ hứng thú với hoạt động - Rèn kỹ nhanh nhẹn cho trẻ thông qua trò chơi vận động - Trẻ biết tên câu truyện - Trẻ biết nhân vật chuyện - Phát triển vốn từ cho trẻ - Trẻ hứng thú với hoạt động nhớ tô thật cẩn thận không bị nhem Cô đặt tên cho tranh là: Đồ c em yêu Cả lớp phát âm lại cô b Hỏi ý định trẻ Hôm vẻ nào? -Cho 2-3 trẻ lên nêu ý định - Muốn vẻ tranh phải d kỹ gì? Cô hỏi 2-3 trẻ ý tưởng trẻ sẻ vẻ Bây làm họa hon trở chổ ngồi lên tranh thật đẹp nào! Các nhớ ngồi vẻ phải ngồi th lưng, ngực không tì vào bàn.tay giử giấy, tay phải cầm bút Các nhớ chưa Cho trẻ trở chỗ ngồi vẻ theo nhó Trẻ thực - Cô mở nhạc “ Mười vạn câu hỏi sa cho trẻ nghe trình thực - Trong trẻ thực cô ý, q sát giúp đỡ trẻ lúng túng g trẻ sáng tạo để vẻ trẻ phong phú h c Trưng bày nhận xét sản phẩm - Với đôi tay khéo léo HĐNT *HĐCĐ: - Chuyện gà tơ học *TCVĐ: Bịt mắt bắt dê *CTD SHC tạo nên đẹp - Bây cô mời tất quan tranh bạn nào? + Hỏi trẻ: - Bạn A thực ý định ban đ chưa? Cô mời giới thiệu bạn biết nào? - Con thích tranh nhất? Vì sao? - Mời trẻ có tranh đẹp lên giới thiệu tra Chú ý kỹ vẻ, bố cục tranh, n trẻ đặt tên cho sản phẩm * HĐ3: Kết thúc * Kết thúc cô nhận xét học I.Chuẩn bị: - Bài giảng pp máy tính - Chữ o,ô,ơ cho cô trẻ II Cách tiến hành 1.Hoạt động 1:Ổn định tổ chức hứng thú - Hát vận động “Đi học” - Các cháu vừa hát gì? (Đi học) 2.Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biế phát âm chữ o, ô, LQ chuyện: "Gà tơ học *Chữ o: - Cô xuất hình ảnh kèm từ “ Bé học” - Cho cháu đọc từ “ Bé Hoa học” - Cô xuất từ “Bé Hoa học ” cháu lên tìm chữ giống ( o - Cô giới thiệu phát âm chữ o - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cháu có nhận xét chữ o? (C o gồm nét cong kín.) - Cô giới thiệu cho trẻ phát âm chữ hoa, in thường, viết thường *Chữ ô - Cả lớp “ nhìn xem, nhìn xem” ( xem xem gì?) - Cô xuất hình ảnh kèm từ “ Đồ ch - Cho cháu đọc từ “ Đồ chơi” - Cô giới thiệu phát âm chữ ô - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát chữ ô - Cháu có nhận xét chữ ô? (C o gồm nét cong kín dấu nón đầu.) - Cô giới thiệu cho trẻ phát âm chữ hoa, in thường, viết thường *Chữ - Cả lớp hát “ Lớp đoàn kết” - Cô xuất hình ảnh kèm từ “ học” - Cho cháu đọc từ “ Lớp học” - Cô giới thiệu phát âm chữ - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát chữ - Cháu có nhận xét chữ ? (Ch gồm nét cong kín dấu râu phía bên phải đầu.) - Cô giới thiệu cho trẻ phát âm chữ hoa, in thường, viết thường *So sánh chữ o, ô, - So sánh chữ o, ô, + Các cháu phát hiên xem chữ o có giống : có nét cong kí - So sánh o-ô + Giống nhau: có nét cong kính + Khác nhau: chữ o dấu , ch có dấu nón đầu - So sánh ô- +Giống nhau: chữ ô chữ có công kín + khác nhau: chữ ô có dấu nón, chữ dấu râu - Cho cháu phát âm lại chữ o, ô, 3.Hoạt động 3: Trò chơi với chữ *Trò chơi “ Tìm chữ theo hiệu lệnh - Cô giơ chữ cháu phát âm - Cô phát âm nói đặc điểm chữ c tìm chữ giơ lên phát âm - Cô yêu cầu tổ chọn cho loại chữ cái, nghe hiệu lệnh cô đưa tay) tổ tổ phát âm giơ lên phát âm * Trò chơi “Phía sau có gì” - Cách chơi: Trẻ lên kích chuột vào búp bê máy tính Phía sau búp bê xuất chữ trẻ phát chữ Cô tổ chức cho trẻ chơi t lớp, tổ , cá nhân trẻ… * Trò chơi: “Tìm chữ qua tranh” -Trên hình xuất hiên tr kèm từ chứa chữ o, ô, vừa học lên kích chuột tìm đọc chữ lớp đọc với bạn I Chuẩn bị - Hình ảnh minh họa nội dung câu chu - Sân bãi thoáng mát khô - Đồ chơi tự II Cách tiến hành * HĐ1: Chuyện gà tơ học - Cô tập trung trẻ, dặn dò trước s + Khi sân không nên gì? - Cô nhắc lại yêu cầu trước kh sân, sau cho trẻ nhẹ nhàng sân - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô - Hôm cô kể cho nghe chuyện câu chuyện "Gà t học" - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện - Cô trò chuyện với trẻ nội dung chuyện - Cô giáo dục trẻ: Phải biết siêng năn học để biết nhiều điều hay *HĐ2: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Trong trẻ chơi cô bao quát khu khích trẻ *HĐ3: CTD - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi mà thích - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ chơi tự I.Chuẩn bị - Hình ảnh minh họa nội dung câu chu - Đồ chơi tự - Lớp học II.Tiến hành *Làm quen chuyện: "Gà tơ học " - Hôm cô kể cho nghe c chuyện câu chuyện "Gà tơ học" - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện - Cô trò chuyện với trẻ nội dung câu chuyện - Cô giáo dục trẻ: Phải biết siêng học để biết nhiều điều hay III Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Vệ sinh, trả trẻ Thứ - Trẻ nhớ tên PTNN truyện, nhân vật - Chuyện: Gà tơ truyện, hiểu học nội dung truyện - Phát triển tư duy, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc - Biết trả lời câu hỏi đàm thoại cô - Rèn kỹ ý lắng nghe trả lời câu hỏi, nói to rõ ràng - Rèn kỹ nhanh nhẹn mạnh * Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng cô: Rối tay tuyện: “ Gà tơ học - Vi deo truyện “Gà tơ học” * Tiến hành: HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: -“ Xúm xít Xúm xít” - Các ơi! Cô chơi trò chơi nào: - Mỗi sáng thức dậy việc làm đánh răng, rửa mặt, ăn cơm đến trườ Được học có vui không? - Vậy mà có bạn chưa thích học, bạn chưa chăm học nên đọc,kh biết viết đấy, muốn biết bạn nhỏ câu chuyện ai, ngồi xuống lắng nghe cô kể câu chuyện HĐ2 Bài - Cô kể diễn cảm lần - Các vừa nghe cô kể câu truyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? dạn - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích - Biết nghe lời người lớn, chăm học - Trẻ hứng thú học tham gia vào hoạt động - Câu chuyện nói điều gì? * Giảng nội dung: Câu truyện kể bạn Gà tơ chưa chịu khó học nên đọ biết viết, nhờ cô giáo, bạn giúp đỡ bạn nhận lỗi từ bạn họ chăm bạn biết đọc, biết viết - Các câu chuyện “ Gà Tơ học” chuyển thể thành kịch rối đấy, cô mời các hướng lên xem kịch rối “ Gà tơ học” - Cô kể lần rối tay * Đàm thoại - trích dẫn - Vào sáng gà mẹ đánh thức Gà Tơ nào? - Thế Gà Tơ nhỉ? Trích dẫn: Buổi sáng gà mẹ đánh thức gà tơ dậy để học, không chịu h mà hôm ngủ dậy muộn Mẹ kiếm mồi xa Gà tơ không đến lớp học mà chơi lang thang - Cô giáo Gà Mái Mơ tổ chức cho lớp cắm trại, Gà Tơ không học nên cô n Vịt Xám mang giấy thông báo cho Gà Tơ Gà Tơ làm với tờ giấy thông báo đó? Trích dẫn: Cô giáo Gà Mái Mơ tổ chức cho lớp cắm trại, Gà tơ không học cô Vịt Xám mang giấy thông báo cho Gà Tơ, không hiểu giấy thông báo, xoay ngược xoay xuôi, vo viên nén - Hôm lớp cắm trại Gà Tơ có cắm trại với lớp không? Vì sao? - Khi lớp cắm trại vui vẻ nghe thấy tiếng Gà Tơ khóc? - Vì Gà Tơ lại khóc bên bụi chuối? - Cô giáo Gà Mái Mơ khuyên Gà Tơ nào? - Bạn Gà Tơ có biết lỗi không sửa lỗi ? Trích dẫn: Khi lớp cắm trại vui vẻ Gà Tơ lại chơi bị lạc đường, không học nên lớp tổ chức cắm trại, cô giáo bạn tìm đươc bạn đư cô giáo Gà Mái Mơ khuyên nhủ Gà Tơ biết lỗi học chăm - Mỗi buổi sáng dậy thật sớm làm để đánh thức bạn? Các giúp G Tơ đánh thức bạn Gà Tơ học nào? -Trẻ đứng lên làm động tác gà gáy ò ó o Thứ PTTM (Âm nhạc) -VĐ: Ngày vui bé -NH: Đi học - TC: Ai nhanh - Trẻ hát lời, hát giai điệu hát "Vui đến trường" - Trẻ vận động minh họa theo hát - Trẻ tự sáng tạo điệu múa hát "Vui đến trường" - Trẻ biết cách chơi trò chơi biết tên số dụng cụ âm nhạc - Trẻ hát lời, giai điệu hát - Trẻ thể - Kể lần 3: máy tính - Cô cho trẻ xem video chuyện: “ Gà Tơ học” - Chúng vừa xem video chuyện gì? - Các ơi! Bạn Gà Tơ đọc giấy thông báo? - Các có muốn học giỏi, biết đọc biết viết không? Vậy phải làm gì? *Giáo dục: Để trở thành ngoan trò giỏi phải lời ông bà, cha mẹ, đế lớp phải lời cô giáo, phải chịu khó học HĐ3 Kết thúc: - Bạn Gà Tơ biết lỗi học chăm đấy, hát vang hát: “ Trường chúng cháu trường mầm non” I Chuẩn bị: - Băng đĩa nhạc hát “Ngày vui bé”, “Đi học” - Xắc xô, vòng thể dục II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Đĩa giai điệu hát: Ngày vui bé, học - Dụng cụ âm nhạc: xắc sô, phách tre, song loan - Hộp cát tông nhỏ II Tiến hành *HĐ 1: Ổn định gây hứng thú - Cô đọc thơ: “ Cô giáo em” - Hằng ngày đến trường cô giáo chăm sóc tận tình, vui đùa bạn có hát nói lên điều *HĐ2: Nội dung a Vận động “Ngày vui bé” - Nào đứng lên hát thật hay hát nhé! - Ai thích hát hát nào? - Các hát hay cô khen tất con! - Bài hát hay có động tác minh họa đẹp.Cô dậy vận động m hát hồn nhiên, vui tươi - Trẻ thích nghe hát, cảm nhận giai điệu, tiết tấu,.qua hát trẻ nghe - Trẻ tự tin biểu diễn trước cô bạn - Trẻ yêu thích, tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng học - Trẻ yêu trường lớp, bạn bè cô giáo qua hát họa “ ngày vui bé”! - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô vận động minh họa kết hợp với nhạc + Lần 2: Để nhìn rõ, cô cô vận động lại thật chậm,các ý nhé! ( cô vận động thật chậm, không đệm đàn) - Dạy trẻ vận động: - Cô cho lớp đứng chỗ ( theo vòng tròn) cô dạy trẻ động tác theo câu hát Kh bắt nhịp 2/3 vận động cô nhé! - Động tác 1: Hàng đung đưa đung đưa vẫy gọi Đàn em tung tăng tung tăng tới lớp” +Hai tay vẫy + Cô thực vận động lần + Trẻ vận động theo cô ghép câu hát - Động tác 2: “ Chào năm học với bao bạn bè Mầm non ngày hội mừng bé đến trường” + Cô đưa hai tay lên cao hạ xuống đồng thời nhún chân + Trẻ vận động minh họa cô + Các làm cô câu hát ( 1-2 lần) + Cô cho trẻ kết hợp động tác ( 1-2 lần) - Động tác 3:“ Kìa hoa xinh lung linh đón chào Đàn em ca vang ca vang múa hát” + Cô khum bàn tay lam hoa, đưa qua đưa lại + Trẻ vận động minh họa cô (1-2 lần) - Động tác 4: “ Ngày vui bé với bao bạn bè Mầm non ngày hội bé khỏe bé ngoan” + Dậm chân, tay vung sang bên + Cho trẻ vận động (1-2 lần) - Bây lớp vận động cô nhé! ( Cho trẻ thực chậm 1-2 lần kết hợp hát nhạc đệm) - Cô bật nhạc vừa hát vừa vận động xem có hay không ( 2-3 lần) ( Sau trẻ vận động cô nhận xét, sửa sai cho trẻ) - Cô mời chỗ + Cô cho trẻ vận động không sử dụng nhạc) ( Trong trình tập cô ý sửa sai cho trẻ) - Cả lớp vận động (có nhạc) - Cho tổ, nhóm, cá nhân lên vận động - Cả lớp vận động b Nghe hát: Đi học Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm cọ xòe ô che nắng Dâm mát đường em Đó nội dung hát học nhạc lời Bùi Đình Thảo sáng tác Cô hát lần 1: Cô vừa hát hát có tên gì? Do sáng tác? - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc không lời Bài hát học nói bạn nhỏ mẹ đưa đến trường lớp lắng nghe cảm nhận lại hát học bạn Xuân mai thể nh Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” + Cách chơi: Cô có vòng thể dục làm phòng học cô mời bạn chơi, ban chơi vừa vừa hát cô, có hiệu lệnh “ trời mưa” cháu nh chân tìm cho phòng học nhớ chưa nào? + Luật chơi: Nếu bạn chậm chân không tìm cho phòng học bạn bị phạt theo yêu cầu lớp - Tổ chức cho cháu chơi vài lần * Kết thúc cô nhận xét học HĐNT *HĐCĐ: Đi dạo *TCVĐ: Bịt mắt bắt dê *CTD: SHC Hoạt động lao động vệ sinh I Chuẩn bị Trẻ dạo chơi, -Sân bãi, đồ chơi, hít thở không khí II Tiến hành lành * HĐ1: Dạo chơi vườn trường -Giáo dục trẻ giữ - Cho trẻ hát : “ Ra thăm vườn hoa” gìn bảo vệ vườn - Cô dẫn trẻ dạo quanh vòng quanh vườn trường Từ vườn hoa đến vườn rau đàm th trường với trẻ thứ có vườn trường đẹp - Các thấy vườn trường có đẹp không -Trẻ hứng thú tham - Các không giẫm đạp, ngắt hoa, bẻ cành vươn hoa, không xả rác b gia trò chơi vận bãi để giữ cho trường xanh, đẹp động *HĐ2: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê -Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi , luật chơi -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong trẻ chơi cô bao quát khuyến khích trẻ * HĐ3: Chơi tự - Cô chuẩn bị nhiều đồ chơi thú vị vòng, túi cát, sỏi, Các chọn ch trò chơi thích -Rèn cho trẻ kỹ I Chuẩn bị sống cho trẻ - Mũ, dép -Tập cho trẻ thói - sân trường khô ráo, có bóng mát quen lao động vệ II Hướng dẫn sinh, - Hôm xung quanh trường có nhiều vàng rơi, sân nhặt -Trẻ hứng thú tham Nhưng lúc nhặt nhớ không chạy, tranh giành bạn Nhặt l gia hoạt động xong phải bỏ vào thùng rác nhớ chưa nào! - Cô quan sát, bao quát trẻ - Giáo dục, dặn dò trẻ - Cô cho trẻ vào lớp rửa tay - Cô cho trẻ chơi tự - Vệ sinh trả trẻ ... “Ngày hội đến trường bé” Thời gian thực hiện tuần (Từ ngày 4 /9 – 8 /9/ 2 017 ) Nội dung Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Trẻ có thói quen chào hỏi lễ... học tập, trái cây, nước uống, trang phục cô giáo, có tiền nữa, bạn góc phân vai đến tập làm cô giáo, cô chủ cửa hàng bán đồ học tập, tập pha nước chanh *Giáo dục trẻ chơi phải trật tự không ồn ào,... *So sánh chữ o, ô, - So sánh chữ o, ô, + Các cháu phát hiên xem chữ o có giống : có nét cong kí - So sánh o-ô + Giống nhau: có nét cong kính + Khác nhau: chữ o dấu , ch có dấu nón đầu - So sánh