Khái quát chung : Phương pháp định tính là phương pháp xác định có vi sinh vật trong mẫu hay không.. Phương pháp định lượng là phương pháp xác định số lượng vi sinh vật trong mẫu đó..
Trang 1Chào mừng thầy và các bạn đã đến với
bài thuyết trình của nhóm 6
Trang 21. Nguyễn Ngọc Như Ý
2. Bùi Thị Phương Thảo
3. Dương Công Thành
4. Nguyễn Trung Bảo
5. Phan Huỳnh Phúc
6. Nguyễn Võ Triệu Mẫn
THÀNH VIÊN
Trang 3Phân biệt và giải thích phương pháp định tính và định lượng vi sinh vật
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH
I Khái quát chung:
II Phân tích từng phương pháp:
A Phương pháp định tính
B Phương pháp định lượng
III Nhận xét
IV Kết luận
Trang 5I Khái quát chung :
Phương pháp định tính là phương pháp xác định có vi sinh vật trong mẫu hay không
Phương pháp định lượng là phương pháp xác định số lượng vi sinh vật trong mẫu đó
Trang 6II Phân tích:
A PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
-Mẫu
-BGBL
-EMB
-Nghiệm pháp IMViC phù hợp
Vi khuẩn E.coli
Trang 7-Tăng sinh: +Môi trường sử dụng: canh BGBL
+Ủ ở nhiệt độ 44oC trong 24h.
+Chọn những ống sinh hơi cấy phân lập.
-Phân lập: + Môi trường sử dụng: EMB agar.
+Cấy chuyển từ BGBL EMB, ủ ở nhiệt độ 37oC trong 24h.
+Chọn những khuẩn lạc đặc trưng và cấy chuyển sang môi trường TSA.
-Thử nghiệm IMViC
-Kết luận: Có vi khuẩn E.coli hay không.
Các bước tiến hành:
Chuẩn bị mẫu Tăng sinh Phân lập Khẳng định
Trang 81.Phương pháp đếm trực tiếp
Là phương pháp định lượng dựa trên sự quan sát và đếm trực tiếp
số lượng tế bào vi sinh vật bằng kính hiển vi và buồng đếm.
Đối tượng: mật độ vsv đơn bào có kích thước lớn như nấm men,
men, tảo… có thể được xác định trực tiếp bằng buồng đếm trên
kính hiển vi.
Có 3 phương pháp đếm trực tiếp:
Đếm trực tiếp bằng kính hiển vi hùynh quang
Đếm trực tiếp bằng buồng đếm breed
Đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu
B PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Trang 9 Ưu điểm: cho phép xác định nhanh chóng số lượng vi sinh vật có trong mẫu.
Nhược điểm:
• Không phân biệt được tế bào sống và chết trong mẫu
• Không phân biệt được các tế bào vi sinh vật và vật thể
• Hạn chế đối với huyền phù có mật độ thấp do lượng dung dịch đem đếm nhỏ
• Độ chính xác không cao, dễ nhầm lẫn
• Không thích hợp mẫu có mật độ vi sinh thấp
Trang 10 Cho phép xác định số lượng tế bào vi sinh vật còn sống hiện diện trong mẫu.
Tế bào sống là tế bào có khả năng phân chia tạo thành khuẩn lạc trên môi trường chọn lọc
Do vậy phương pháp này có tên gọi là phương pháp đếm khuẩn lạc
2.Phương pháp đếm KHUẨN LẠC
Trang 11Cách tiến hành
Trang 123.Phương pháp đếm KHUẨN LẠC trên màng lọc
Phương pháp này là sự kết hợp của các phương pháp lọc vô trùng và
phương pháp đếm khuẩn lạc trên đĩa petri Màng lọc có kích thước
lỗ là 0,45pm hoặc 0,2pm được chế tạo từ các nguyên liệu là sợi thủy
tinh siêu mánh, sợi polypropylene, thường được cung cấp trong
trạng thái vô trùng.
Ưu điểm: xác định được mật độ vsv cụ thể trong một thể tích mẫu
lớn: 10ml; 100ml;…
Nhược điểm: không thích hợp cho việc phân tích các mẫu thực
phẩm rắn.
Trang 13Cách tiến hành
Trang 144 Phương pháp đo độ đục
Ngoài các phương pháp nêu trên, mật độ vi sinh vật có thể đươc xác định một cách gián tiếp thông qua đo độ đục khi một pha lỏng có chứa nhiều phần tử không tan thì sẽ hình thành một hệ huyền phù và có độ đục bởi các phần tử hiện diện trong môi trường lỏng cản ánh sáng, làm phân tán chùm ánh sáng tới…
Trang 15ƯU NHƯỢC ĐIỂM:
- Ưu điểm: Phương pháp này cho kết quả nhanh thường được ứng dụng trong theo dõi hoặc nghiên cứu đặc trung tăng trưởng của các chủng vi sinh vật trong phòng thí nghiệm hoặc trong sản xuất.
- Nhược điểm: không thích hợp cho ứng dụng trong kiểm nghiệm vi sinh vật.
Trang 165.Phương pháp MPN
Phương pháp dựa trên nguyên tắc xác suất thống kê sự phân bố vsv trong các độ pha loãng khác nhau của mẫu Hay có thể nói
là phương pháp đánh giá số lượng vi sinh vật có xác xuất lớn nhất hiện diện trên một đơn vị thể tích.
Phương pháp này có thể dùng để định lượng mọi nhóm vi sinh vật có thể được nuôi cấy trong môi trường lỏng chọn lọc và cho kết quả biểu kiến thích hợp.
Trang 17 Quy trình thực hiện phương pháp này như sau:
-Cho vào các ống nghiệm có chứa các môi trường thích hợp cho sự tăng trưởng của đối tượng vi sinh vật cần định lượng một thể tích xác định dung dịch mẫu ở nhiều nồng độ pha loãng liên tiếp.
-Ủ ở nhiệt độ và thời gian thích hợp.
-Dựa vào kết quả biểu kiến chứng minh sự tăng trưởng của vi sinh vật
cần kiểm định trong từng ống nghiệm (ghi nhận số lượng số lượng ở
từng độ pha loãng).
-Sử dụng số liệu dựa vào bảng Mac Crady, suy ra mật độ vi sinh vật
được trình bày dưới dạng số MPN/100ml hay số MPN/1g mẫu.
Trang 18III Nhận xét:
Phương pháp định tính là 1 phương pháp cực kì quan trọng, nhất là trong lĩnh vực y học như: xét nghiệm, điều chế kháng sinh
Phương pháp định lượng thì khá phổ biến trong thí nghiệm, kiểm nghiệm chất lượng trong thực phẩm hoặc môi trường…
Trang 19IV Kết luận
Ta có thể áp dụng phương pháp định tính và định lượng để ứng dụng triệt để vào các nghiên cứu, giúp dễ dàng nhận biết được các nguyên nhân gây bệnh, các biến đổi của môi trường, hoặc là sự tích tụ độc tố trong thực phẩm, phát triển thêm các loại vắc xin phòng bệnh…
Cả 2 phương pháp định lượng và định tính đều thiết thực và quan trọng đối với đời sống con người hiện nay
Trang 20Cảm ơn thầy và các bạn đã
chú ý lắng nghe!!