1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình 7

21 142 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n HỌC KỲ II  Ngày soạn :25/12/08 TiÕt 33. Lun tËp vỊ ba trêng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c (tiÕt 1) A/ Mục tiêu: - Củng cố trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc của hai tam giác.Trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông. - Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ ba, theo trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học. B/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, bảng phụ có vẽ hình 101; 102; 103. -HS:Thíc th¼ng C/ Tiến trình tiết dạy: I. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè: Líp 7A: Líp 7B : II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác? Giải bài tập 36 ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Tiến hành các bước giải. Gv nhận xét bài giải, đánh giá, cho điểm. Bài 2: Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 101; 102; 103. Yêu cầu Hs quan sát mỗi hình vẽ, nêu câu trả lời và giải thích tại sao? Hs phát biểu đònh lý về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. Vẽ hình, viết Gt, Kl : Gt : ∠DOC, OA = OB ∠OAC = ∠OBD. Kl : AC = BD. Hs trình bày bài giải: Để chứng minh AC = BD, ta chứng minh ∆OAC = ∆OBD . Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên. +∠ OAC = ∠ OBD (gt) + OA = OB (gt) + ∠O chung. Hs quan sát hình vẽ trên bảng, suy nghó và trả lời. Xét hình 101: ∆ABC = ∆FDE. Giải thích: + BC = DE (gt) + ∠B = ∠D = 80°. Bài 1: ( bài 36) Xét ∆OAC và ∆OBD có: +∠ OAC = ∠ OBD (gt) + OA = OB (gt) + ∠O chung. => ∆OAC = ∆OBD (g-c-g) do đó : AC = BD . Bài 2: ( bài 37) Hình 101: * ∆ABC có: ∠B +∠A + ∠C = 180° 80° + ∠A + 40° = 180° => ∠A = 60° . ∆ABC = ∆FDE vì: + BC = DE (gt) + ∠B = ∠D = 80°. + ∠A = ∠F = 60° . Hình 102: 1 O C D A B Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Vì sao ∠A = ∠F = 60°? Hai tam giác ở hình 102 có bằng nhau ? Vì sao? Hai tam giác ở hình 103 có bằng nhau ? Vì sao? Bài 3: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, thông thường ta gắn hai đoạn thẳng đó vào trong hai tam giác và chứng minh hai tam giác đó bằng nhau. Trong trường hợp này, ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? Gọi một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Gọi Hs khác nhắc lại bằng lời. Hoạt động 3 : Củng cố: Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. + ∠A = ∠F = 60° Xét ∆ABC có: ∠B +∠A + ∠C = 180° 80° + ∠A + 40° = 180°. Do đó ∠A = 60° . ∆IGH ≠ ∆KML vì : ∠I = ∠K = 80° . ∠G = ∠M = 30° nhưng : GI ≠ MK . Xét hai tam giác ở hình 103 ta thấy: ∆QNR = ∆PRN vì có : ∠PNR = ∠QRN = 40° . NR : cạnh chung ∠QNR = ∠PRN = 80° . Hs giải thích vì sao có: ∠QNR = ∠PRN = 80°. Hs vẽ hình, ghi Gt, Kl. Gt : AB // CD, AC // BD. Kl : AB = CD AC = BD. Cần chứng minh : ∆ABC = ∆DCB . ∆ABC = ∆DCB vì có : BC : cạnh chung. ∠ACB = ∠DBC ( sole) ∠ABC = ∠DCB ( sole) Một Hs lên bảng ghi bài chứng minh. Một Hs khác nhắc lại bằng lời bài chứng minh trên. ∆IGH ≠ ∆KML vì : +∠I = ∠K = 80° . +∠G = ∠M = 30° nhưng : GI ≠ MK . Hình 103: ∆QNR = ∆PRN vì : + ∠PNR = ∠QRN = 40° . + NR : cạnh chung + ∠QNR = ∠PRN = 80° . Bài 3: ( bài 38) Giải: Nối BC. Xét ∆ABC và ∆DCB có: + BC : cạnh chung. + ∠ACB = ∠DBC ( sole) + ∠ABC = ∠DCB ( sole) => ∆ABC = ∆DCB (g-c-g) Do đó: AB = CD AC = BD ( cạnh tương ứng) IV/ BTVN : Giải bài tập 56; 57/ SBT . Hướng dẫn bài tập về nhà(56) 2 A B C D Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Tiết : 34 Lun tËp vỊ ba trêng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c (tiÕt 2) A/ Mục tiêu: - Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông. - Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc, cạnh, góc.Theo trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.Tập cho Hs các bước suy luận cho bài toán hình. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học. B/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ có vẽ hình, đề bài kiểm tra. - HS: Thước thẳng, êke. C/ Tiến trình tiết dạy: I. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè. Líp 7A: Líp 7B : II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra 15’: + Nêu Hệ quả 1 và hệ quả 2 suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác ? + Làm bài tập. Hoạt động 2: Giơí thiệu bài luyện tập: Bài 4: Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 105; 106; 107; 108 lên bảng. Nêu yêu cầu của bài toán . Yêu cầu nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học . Vận dụng các trường hợp đó để giải bài tập 4? Bài 5: Gv nêu đề bài. Làm bài kiểm tra 15’. Hs quan sát các hình vẽ trên bảng, sau đó xác đònh các cặp tam giác vuông bằng nhau ở mỗi hình. Giải thích tại sao. Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết kết luận vào vở. Bài 39 Hình 105: ∆AHB = ∆AHC (c-g-c) vì : - AH : cạnh chung. - ∠AHB = ∠AHC = 1v. - HB = HC. Hình 106: ∆DEK = ∆DFK (g-c-g) vì : - ∠EDK = ∠FDK - DK : cạnh chung. - ∠DKE = ∠DKF = 1v. Hình 107: ∆ABD = ∆ACD (ch- gn) vì: - AD : cạnh huyền chung. - ∠B = ∠D = 1v. - ∠BAD = ∠CAD. Hình 108: ∆ABD = ∆ACD (ch-gn) vì: - AD : cạnh huyền chung. - ∠BAD = ∠CAD - ∠B = ∠D = 1v. Bài 40: 3 x F B C A E Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Nêu yêu cầu của đề bài? Nhìn hình vẽ, hãy dự đoán xem độ dài của BE và CF như thế nào với nhau? Giải thích điều đó ntn? ∆BEM = ∆CFM theo trường hợp nào ? vì sao? Gọi Hs trình bày bài giải. Bài 6: GV nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Theo yêu cầu của đề bài, em hãy giải thích tai sao hai tam giác AHC và BAC không bằng nhau? Yêu cầu Hs giải theo nhóm. Trình bày bài giải. Gv tổng kết ý kiến, nhận xét chung và cho điểm. Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông. Gt : ∆ABC (AB ≠ AC) MB = MC ; M ∈ tia Ax. BE ⊥ Ax; CF ⊥ Ax Kl : So sánh BE và CF ? Hs trả lời: So sánh BE và CF ? Dự đoán : BE = CF. Chứng minh : ∆BEM = ∆CFM Sau đó suy ra BE = CF vì là cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Hs nêu ba yếu tố bằng nhau. Một Hs trình bày bài giải. Hs đọc đề và vẽ hình vào vở. Đọc kỹ yêu cầu của đề. Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm của mình. Treo bài giải lên bảng. Mỗi nhóm cử một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại theo dõi và đặt câu hỏi nếu có. Giải: Xét ∆BEM và ∆CFM có: - MB = MC (gt) - ∠BEM = ∠CFM = 1v. - ∠BME = ∠CMF (đđ) => ∆BEM = ∆CFM (ch-gn) Do đó : BE = CF ( cạnh tương ứng) Bài 42 Giải: Xét ∆AHC và ∆BAC có: - AC : cạnh chung. - ∠C : chung - ∠AHC = ∠BAC = 1v nhưng không phải là hai góc bằng nhau kề với cạnh AC, do đó hai tam giác trên không bằng nhau. III/ H íng dÉn häc bµi - VỊ nhµ tù lµm c¸c bµi tËp ®· lµm ë líp - Làm bài tập 41 / 124 bài 54; 55/SBT. Tiết : 35 TAM GIÁC CÂN A/ Mục tiêu: 4 A B C H Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n - Học sinh nắm được đònh nghóa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều. B/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, êke, phấn màu, compa. - HS: Thước thẳng, compa, êke. C/ Tiến trình tiết dạy : I. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè. Líp 7A: Líp 7B : II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. Hoạt động 2: I/ Đònh nghóa: Gv treo bảng phụ có vẽ tam giác ABC cân ở A lên bảng. Yêu cầu Hs quan sát và nêu nhận xét về các cạnh của tam giác trên. Gv giới thiệu đònh nghóa tam giác cân. Tam giác có hai cạnh bằng nhau được gọi là tam giác cân. Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy,góc ở đáy, góc ở đỉnh. Làm bài tập ?1 Hoạt động 3: II/ Tính chất: Gv nêu bài tập ?2. Yêu cầu Hs giải theo nhóm. Gọi một nhóm trình bày bài giải. Qua bài toán trên, em có kết luận gì về hai góc đáy trong tam giác cân? Gv giới thiệu đònh lý 1. Tóm tắt đònh lý bằng ký hiệu? Gv giới thiệu khái niệm về đònh lý thuận, đònh lý đảo. Sau đó nêu đònh lý 2 là đònh lý đảo của đònh lý 1. Đònh lý 2 đã được chứng minh ở bài tập 44. Hs quan sát hình vẽ, dùng thước thẳng đo các cạnh và nêu nhận xét hai cạnh AB và AC bằng nhau. Các tam giác cân có trong hình 112 là: ∆ADE cân ở A. AD, AE : cạnh bên, DE : cạnh đáy. ∠D, ∠E : góc đáy, ∠A : góc ở đỉnh. … Các nhóm giải bài tập ?2. Nhóm 1 cử đại diện lên bảng trình bày bài giải. Kết luận: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. ∆ABC cân ở A => ∠B = ∠C. Hs nhắc lại đònh lý 2. I/ Đònh nghóa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. ∆ABC có AB = AC gọi là tam giác cân tại A. AB; AC : cạnh bên. BC : cạnh đáy. ∠B, ∠C : góc ở đáy. ∠A : góc ở đỉnh. II/ Tính chất : 1/ Đònh lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. ∆ABC cân ở A => ∠B = ∠C. Cm: ẻ phân giác AD của góc A.Ta có ∆ABD = ∆ADC vì : - AD : cạnh chung. - ∠BAD = ∠CAD - AB = AD => ∠B = ∠C (góc tương ứng) 2/ Đònh lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. ∆ABC có ∠B = ∠C => ∆ABC 5 A B C D Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Yêu cầu Hs viết tóm tắt bằng cách dùng ký hiệu. Gv dùng ký hiệu “⇔” để thể hiện hai đònh lý 1 và 2. ∆ABC cân ở A ⇔ ∠B = ∠C. Giới thiệu tam giác vuông cân bằng hình vẽ sẵn. Làm bài tập ?3 Hoạt động 5: III/ Tam giác đều: Gv giới thiệu tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Hướng dẫn Hs vẽ tam giác đều bằng cách dùng thước và compa. Làm bài tập ?4 Qua bài tập 4 em rút ra kết luận gì? Gv giới thiệu hệ quả rút ra từ đònh lý 1 và 2. Hoạt động 6: Củng cố: ? Nªu c¸c c¸ch chøng minh mét tam gi¸c lµ tam gi¸c c©n; tam gi¸c ®Ịu Làm bài tập 47 / 127. ∆ABC có ∠B = ∠C => ∆ABC cân tại A. Hs nhắc lại đònh nghóa, vẽ hình vào vở. Vì ∆ABC vuông ở A => ∠B +∠C = 90°. Vì ∆ABC cân ở A => ∠B = ∠C. => ∠B = ∠C = 45°. Hs ghi đònh nghóa vào vở. Vẽ tam giác đều bằng cách dùng thước và compa theo hướng dẫn của Gv. Giải bài tập ?4: ∆ABC cân ở A =>∠B = ∠C. ∆ABC cân ở B =>∠A = ∠C. do đó : ∠B = ∠C = ∠A = 60°. Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng nhau và bằng 60°. cân tại A. ∆ ABC cân ở A ⇔ ∠ B = ∠ C. 3/ Đònh nghóa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. III/ Tam giác đều: 1/ Đònh nghóa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. 2/ Hệ quả: a/ Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng nhau và bằng 60°. b/ Nếu một tam giác có ba cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. c/ Nếu tam giác có một góc bằng 60° thì tam giác đó là tam giác đều. III/ Híng dÉn häc bµi - häc thc c¸c ®Þnh nghÜa,t/c, hƯ qua trong bµi - lµm bµi tËp 46, 49 (sgk)( ®äc bµi ®äc thªm) Gv hướng dẫn bài tập 49. Tiết : 36 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Củng cố đònh nghóa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông cân. 6 A B A B C C Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n - Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học. - Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh. B/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, phấn màu,thước đo góc. - HS: Thước thẳng, thước đo góc. C/ Tiến trình tiết dạy: I. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè. Líp 7A: Líp 7B : II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đònh nghóa và tính chất của tam giác cân? Làm bài 49. Nêu đònh nghóa và tính chất của tam giác đều? Sửa bài tập về nhà. Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: ( bài 50) Gv nêu đề bài. Giải thích cho Hs hiểu thế nào là thế nào là vì kèo, công dụng cùng ví trí của nó trên mái nhà. Yêu cầu Hs tính số đo của góc ABC trong trường hợp a. Gọi Hs trình bày trên bảng. Tương tự gọi một Hs khác giải câu b. Bài 2: (bài 51) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở. Hs phát biểu đònh nghóa và tính chất của tam giác cân. a/ ∠A = 40° => ∠B = ∠C = 70°. b/ ∠B = ∠C = 40°=> ∠A = 100°. HS phát biểu đònh nghóa và tính chất của tam giác đều. Hs đọc kỹ đề bài.Vẽ hình vào vở. Hs nêu ra được tam giác ABC cân tại A. Từ đó suy ra ∠B = ∠C vì là hai góc đáy của tam giác cân. Số đo ba góc của ∆ABC là 180°, do đó => ∠B +∠C = 35° (Vì ∠A = 145°) => ∠B . Một Hs lên bảng trình bày bài giải . Một Hs khác lên bảng trình bày câu b. Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận: Gt: ∆ABC cân tại A. AE = AD (E∈AB, D ∈AC) Kl : a/ So sánh ∠ABD và ∠ACE ? b/ ∆IBC là tam giác gì ? Dự đoán ∠ABD =∠ACE. A Bài 50: B C a/ 145 ° nếu là mái tôn: Vì AB = AC => ∆ABC cân ở A, do đó : ∠B = ∠C . Do ∠A= 145° nên ta có : 145° + ∠B +∠C = 180°. => ∠B +∠C = 35°. Mà ∠B =∠C => ∠ B = 17,5 ° b/ 100 ° nếu là mái ngói: Ta có: 140° + ∠B +∠C = 180°. => ∠B +∠C = 40°. Mà ∠B =∠C => ∠ B = 20 ° Bài 51: Giải: a/ So sánh ∠ ABD và ∠ ACE ? Xét ∆ABD và ∆ACE có: 7 A B C D E Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Nhìn hình vẽ, em hãy dự đoán hai góc cần so sánh ntn với nhau? Chứng minh điều dự đoán đó ntn? Tìm các yếu tố để kết luận ∆ABD = ∆ACE ? Nhìn hình vẽ dự đoán xem ∆IBC là tam giác gì? Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có các dấu hiệu gì ? Chọn dấu hiệu nào? Chứng minh ? Bài 3: ( bài 52) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở. Chọn dấu hiệu về cạnh hay góc để chứng minh tam giác ABC cân? Để chứng minh AB = AC ta chứng minh tam giác nào bằng nhau? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau ? Bằng nhau theo trường hợp nào? Để kết luận ∆ABC đều cần có thêm điều kiện gì ? Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại đònh nghóa, tính chất của tam giác cân, đều. Để cm ∠ABD =∠ACE, ta cm ∆ABD = ∆ACE . Các yếu tố bằng nhau là: AB = AC theo gt ∠A là góc chung. AD = AE theo gt. Hs trình bày thành bài giải. Dự đoán : ∆IBC cân tại I Có hai dấu hiệu : - Góc bằng nhau - Cạnh bằng nhau. Chọn dấu hiệu về góc. Vì ∠ABD = ∠ACE, ∠B = ∠C. => ∠IBC = ∠ICB. Hs trình bày bài chứng minh. Vẽ hình, ghi gt, kl : Gt : ∠xOy = 120°. OA : phân giác của ∠xOy. AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy. Kl : ∆ ABC cân. Hs chọn dấu hiệu về cạnh . Cm : ∆AOB = ∆AOC. Các yếu tố bằng nhau: AO là cạnh chung. ∠ABO = ∠ACO = 1v ∠BOA = ∠COA vì OA là phân giác của góc xOy. Trường hợp cạnh huyền, góc nhọn. ∠A = 60°, Hs giải thích vì sao. Một Hs lên bảng ghi bài giải. - AB = AC ( gt) - ∠A chung. - AD = AE (gt) => ∆ABD = ∆ACE (c-g-c) Do đó : ∠ABD =∠ACE b/ ∆ IBC là tam giác gì? Ta có: ∠ABD + ∠IBC = ∠ B ∠ACE + ∠ICB = ∠C mà ∠ABD = ∠ACE (cmt) và ∠B = ∠C . => ∠IBC = ∠ICB . ∆IBC có ∠IBC = ∠ICB nên là tam giác cân tại I. Bài 52: Giải: Xét ∆AOB và ∆AOC có: - AO : cạnh chung. - ∠ABO = ∠ACO = 1v (gt) - ∠BOA = ∠COA (OA là phân giác của góc xOy) => ∆AOB = ∆AOC (ch-gn) Do đó : AB = AC ( cạnh tương ứng) ∆ABC có AB = AC (cmt) => cân tại A. Còn có:∠BAC = 60° => ∆ABC là tam giác đều. III/ H íng dÉn häc bµi - VỊ nhµ tù lµm l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm ë líp - Lµm bµi tËp 68,659 (sbt) TiÕt: 37 §Þnh lÝ py - ta - go A/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung đònh lý Pythagore thuận, đònh lý Pythagore đảo. 8 y x B C O A Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n - Biết vận dụng đònh lý vào bài tập tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh còn lại.Biết chứng minh một tam giác là tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó. B/ Phương tiện dạy học: - GV: Bìa cứng hình tam giác và hình vuông, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Bìa cứng hình tam giác và hình vuông, bảng con, thước đo góc. C/ Tiến trình tiết dạy: I. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè. Líp 7A: Líp 7B : II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đònh nghóa tam giác vuông cân ? Cho ∆ABC vuông cân tại A,Qua A kẻ AH ⊥BC, tính độ dài cạnh BC, biết AH = 2,5 cm? Hoạt động 2: I/ Đònh lý Pythagore: Làm bài tập ?1 Làm bài tập ?2 theo nhóm. Gv nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. Qua bài làm của Hs, Gv giới thiệu đònh lý Pythagore. Yêu cầu Hs nhắc lại và ghi tóm tắt nội dung đònh lý bằng ký hiệu? Gv lưu ý: Đònh lý chỉ đúng cho tam giác vuông. Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực hiện tính cạnh AB? Làm bài tập ?3 Hoạt động 3: II/ Đònh lý Pythagore đảo: Gv nêu bài tập ?4 Hs phát biểu đònh nghóa tam giác vuông cân. Giải thích được ∆ABH vuông cân tại H => HA = HB => Tính được cạnh BC = 5 cm. Hs vẽ ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Đo độ dài cạnh BC (=5cm) Mỗi nhóm thực hiện ghép hình như hướng dẫn của bài ?2,sau đó viết nhận xét trên bảng con. Hs nhắc lại đònh lý. Tóm tắt bằng ký hiệu: ∆ABC vuông tại A => BC 2 = AB 2 + AC 2 HS thực hiện tính và trình bày kết quả. Hình 124: x = 6 Hình 125 : x = 2 . Hs vẽ ∆ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Dùng thước đo góc đo góc A, và nhận xét ∠A = 1v. I/ Đònh lý py- ta - go Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. ∆ABC vuông tại A => BC 2 = AB 2 + AC 2 VD: Cho ∆ABC vuông tại A, tính độ dài cạnh AB, biết BC = 13cm, AC = 12 cm ? Giải: Vì ∆ABC vuông tại A nên ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 => AB 2 = BC 2 - AC 2 AB 2 = 132 – 122 AB 2 = 169 – 144 = 25 => AB = 5(cm) II/ Đònh lý Py- ta - go ®¶o Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng 9 B A C Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Qua bài tập đo góc trên, Gv giới thiệu đònh lý Pythagore đảo. Yêu cầu Hs nhắc lại đònh lý, và tóm tắt nội dung đònh lý bằng cách dùng ký hiệu . Gv nêu bài toán. Yêu cầu Hs áp dụng đònh lý đảo để chứng minh bài toán. Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại đònh lý Pythagore thuận, đảo. Làm bài tập áp dụng 53; 54 / 131. Hs nhắc lại đònh lý bằng lời. Tóm tắt nội dung đònh lý bằng cách dùng ký hiệu: ∆ABC có BC 2 = AB 2 + AC 2 => ∠BAC = 1v. Hs đọc kỹ đề và phân tích: Bài toán cho biết độ dài ba cạnh,yêu cầu chứng minh ∆ABC vuông. Theo đònh lý đảo nếu có hệ thức c 2 = a 2 + b 2 => ∆ABC vuông. => So sánh AB 2 + BC 2 và AC 2 Một Hs lên bảng trình bày bài giải. tổng các bình phương độ dài hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông. ∆ABC có BC 2 = AB 2 + AC 2 => ∠BAC = 1v. VD: Cho ∆ABC có AB = 8cm, AC = 10cm, BC = 6cm. Chứng minh ∆ABC vuông? Giải: Ta có: AB 2 = 8 2 = 64 BC 2 = 6 2 = 36 => AB 2 + BC 2 = 64 + 36 =100 Lại có: AC 2 = 10 2 = 100 => AC 2 = AB 2 + BC 2 Theo đònh lý đảo của đònh lý Py ta go ta có ∆ABC vuông tại B. III/ H íng dÉn häc bµi - Học thuộc hai đònh lý, làm bài tập áp dụng 55;56/ 131. - VËn dơng ®ỵc ®Þnh lÝ lµm c¸c bµi tËp : 54, 55 (sgk);83, 84 (sbt) Tiết : 38 LUYỆN TẬP ( tiết 1) A/ Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung hai đònh lý Pythagore thuận, đảo. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai đònh lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó. B/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57. - HS: thước thẳng, bảng con. C/ Tiến trình tiết dạy: I. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè. Líp 7A: Líp 7B: II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đònh lý Pythagore thuận? Hs phát biểu đònh lý thuận. 10 B A C [...]... = 225 = 152 => là tam giác vuông b/ 5dm,13dm,12dm Ta có: 52 = 25; 122 = 144 => 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 => là tam giác vuông c/ 7m, 7m, 10m Ta có: 72 = 49 => 72 + 72 = 49 + 49= 98 102 = 100 ≠ 98 => không là tam giác vuông Bài 57 Bạn Tâm giải: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 2 BC = 152 = 225 Vì 225 ≠ 353 nên: AB2 + AC2 ≠ BC2 Do đó ∆ABC không là tam giác vuông Kết luận: Bạn Tâm giải sai vì... Xét ?1 mời học sinh đọc và hình 143 giải hướng dẫn, nhận xét ∆ ABH = ∆ ACH vì ∠H =∠H BH = HC ; AH chung Hình 144 ∆ DKE = ∆ DKF vì: ∠ DKE = 15 ?1 Hình 143 ∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c) Hình 144 ∆ DKE = ∆ DKF (g.c.g) Hình 145 ∆ MOI = ∆ NOI (c.g) Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông - Ta có tam giác như sau Vẽ hình - Hai tam giác vuông... C/ Tiến trình tiết dạy: I ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè Líp 7A: Líp 7B : II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs lên bảng sửa bài tập về nhà Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 4: ( bài 59) GV nêu đề bài Treo bảng phụ có hình 134 trên bảng Hs quan sát hình vẽ trên bảng, 12 GHI BẢNG Bài 59 Nẹp chéo AC chính là cạnh... độ dài cạnh còn lại Sửa lại : AB2 + BC2 = 82 +152 = 64 + 225 = 289 2 AC = 172 = 289 => AB2 + BC2 = AC2 Vậy ∆ABC vuông tại B Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Bài 3: (bài 58) Treo bảng phụ có hình vẽ 130 trên bảng Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, tìm cách tính xem khi dựng tủ có đụng vào trần nhà không? Hs quan sát hình vẽ, suy luân: Khi dựng tủ đứng thẳng, chiều cao nhất của tủ chính là đường... trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông trong việc giải các bài tập B/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57 - HS: thước thẳng, bảng con C/ Tiến trình tiết dạy: I ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè Líp 7A: Líp 7B : II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: VÏ 2 tam gi¸c vu«ng ABC, MNP cã gãc A b»ng gãc M b»ng... bài toán Gọi HS trình bày bài giải bằng lời, và Hs khác lên bảng Bµi 62 ghi bài giải H ®äc ®Ị bµi , Nªu ph¬ng híng gi¶i Tính BC , biết AH = 7, HC = 2 ∆ABC cân tại A => AB = AC mà AC = AH + HC AC = 7 + 2 = 9 => AB = 9 ∆ABH vuông tại H nên: BH2 = AB2 – AH2 BH2 = 92 – 72 = 32 ∆BCH vuông tại H nên: BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36 => BC = 6(cm) vậy cạnh đáy BC = 6cm Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại cách giải các... bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học - Cẩn thận, chính xác, kiên trì B/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, phấn màu - HS: thước thẳng, bảng con C/ Tiến trình tiết dạy: I ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè Líp 7A: Líp 7B : II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trong giê HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu... + 362 Gi¸o viªn: Ngun ThÞ PhÊn - Trêng THCS Sµi S¬n Quan sát hình vẽ và nêu cách nêu nhận xét : tính? AC chính là cạnh huyền trong tam giác vuông ACD Vì ∆ADC vuông tại D nên có: AC2 = AD2 + DC2 Một Hs lên bảng trình bày bài Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải giải Bài 5: (bài 60) Gv nêu đề bài Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả luận: thiết , kết luận vào vở Gt: ∆ABC nhọn AH... AC Gọi Hs lên bảng tính độ dài ∆AHC vuông tại H nên: cạnh AC ? AC2 = AH2 + CH2 Thay số và tính Bài 6: ( bài 61) Gv nêu đề bài Treo bảng phụ có hình 135 lên bảng Yêu cầu Hs quan sát hình 135 và cho biết cách tính độ dài các cạnh của tam giác ABC ? Hs quan sát hình vẽ trên bảng và nêu cách tính: AB chính là cạnh huyền trong tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 2; 1 AC chính là cạnh huyền trong... Gọi ba Hs lên bảng tính độ dài BC chính là cạnh huyền trong ba cạnh của tam giác ABC tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 5 và 3 bài 89/SBT Gv nêu đề bài Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ luận: hình và ghi giả thiết, kết luận Gt : ∆ABC cân tại A 13 AC2 = 2304 + 1296 = 3600 => AC = 60 (cm) Vậy bạn tâm cần thanh gỗ có chiều dài 60cm Bài 60 A B H C Giải: Vì ∆AHB vuông . c/ 7m, 7m, 10m. Ta có: 7 2 = 49 => 7 2 + 7 2 = 49 + 49= 98 10 2 = 100 ≠ 98 => không là tam giác vuông. Bài 57 Bạn Tâm giải: AB 2 + AC 2 = 8 2 + 17. màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57. - HS: thước thẳng, bảng con. C/ Tiến trình tiết dạy: I. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra sÜ sè. Líp 7A: Líp 7B: II. C¸c

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w