Tiet 91-cauphudinh

12 141 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiet 91-cauphudinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? Tiết 91: Tiết 91: C©u trÇn thuËt a) Lòch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vò anh hùng dân tộc vì các vò là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. ( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) I.Đặc điểm hình thức và chức năng : I.Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Ví d : SGK(Tr 45)ụ 1. Ví d : SGK(Tr 45)ụ b) Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời : - Bẩm … quan lớn … đê vỡ mất rồi ! ( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay ) c) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. ( Lan Khai , Lầm than ) d) Ôâi Tào Khê ! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! Nhưng dòng nướcTaò Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta ! ( Nguyên Hồng , Một tuổi thơ văn ) 1) Chỉ có “Ôi Tào Khê!” là câu cảm thán 2) a. Lòch sử nước ta … dân tộc anh hùng.  Trình bày suy nghó b. Thốt nhiên … vỡ mất rồi !  Kể,thông báo c. Cai Tứ … hóp lại.  Miêu tả Câu trần thuật. Phần lớn hoạt động giao tiếp của con người xoay quanh những chức năng chính của câu trần thuật. Ngoài ra, nó còn dùng để yêu cầu, đề nghò hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc  Gần như mọi mục đích giao tiếp đều có thể dùng câu trần thuật. ?2) Những câu này dùng để làm gì ? 2. Nh n xet: ậ ?1) Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ? ?4) Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật kiểu câu nào được dùng nhiều nhất ? ?3) Người ta gọi các câu trong các phần trích trên (trừ câu “Ôi Tào Khê!” là câu trần thuật. Em hiểu câu trần thuật là câu như thế nào ?  a, b, c : câu trần thuật. * Ghi nhớ SGK / trang46 II. LUYỆN TẬP II. LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Bài tập 1 : a/ Cả 3 là t.thuật a/ Cả 3 là t.thuật  Câu 1:Dùng để kể; Câu 1:Dùng để kể;  Câu 2 & 3 : Bộc lộ tình cảm,cảm Câu 2 & 3 : Bộc lộ tình cảm,cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của xúc của Dế Mèn đối với cái chết của dế Choắt. dế Choắt. Bài tập 1: Bài tập 1: Hãy xác đònh kiểu câu và chức năng chính của những câu sau đây : a a) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. tội mình. ( Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu ký ) b) Mã Lương nhìn cây bút bằng b) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên : reo lên : - Cây bút đẹp quá ! Cháu cám ơn - Cây bút đẹp quá ! Cháu cám ơn ông ! Cảm ơn ông ! ông ! Cảm ơn ông ! (Cây bút thần ) b/ - Câu 1: Dùng để kể; b/ - Câu 1: Dùng để kể; - Câu 2 : câu cảm thán ( từ - Câu 2 : câu cảm thán ( từ quá quá ) dùng ) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ; để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ; - Câu 3 & 4: bộc lộ tình cảm, cảm xúc: - Câu 3 & 4: bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn. cảm ơn. Bài tập 2 : Bài tập 2 : Đọc câu thứ hai trong phần dòch nghóa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? ) và câu thứ hai trong phần dòch thơ (Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ) . Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghóa của hai câu đó. Câu 2 phần dòch nghóa là câu Câu 2 phần dòch nghóa là câu nghi vấn và câu 2 phần dòch thơ nghi vấn và câu 2 phần dòch thơ là câu trần thuật là câu trần thuật  diễn đạt ý nghóa : diễn đạt ý nghóa : Câu thơ trong nguyên tác thể Câu thơ trong nguyên tác thể hiện được sự xúc động , bối rối hiện được sự xúc động , bối rối rất nghệ só của nhà thơ. Khi rất nghệ só của nhà thơ. Khi chuyển sang câu thơ dòch, sự bối chuyển sang câu thơ dòch, sự bối rối tự vấn đã mất, thay vào đó là rối tự vấn đã mất, thay vào đó là sự khẳng đònh “khó hững hờ”, sự khẳng đònh “khó hững hờ”, không thể hững hờ trước cái đẹp . không thể hững hờ trước cái đẹp . Không thể hững hờ về tinh thần Không thể hững hờ về tinh thần thì không sai nhưng sự chủ động, thì không sai nhưng sự chủ động, sự bối rối, xúc động rất thi vò đã sự bối rối, xúc động rất thi vò đã không còn nữa . không còn nữa . Câu 2 phần dòch nghóa là câu Câu 2 phần dòch nghóa là câu nghi vấn và câu 2 phần dòch thơ nghi vấn và câu 2 phần dòch thơ là câu trần thuật là câu trần thuật  diễn đạt ý nghóa : diễn đạt ý nghóa : Câu thơ trong nguyên tác thể Câu thơ trong nguyên tác thể hiện được sự xúc động , bối rối hiện được sự xúc động , bối rối rất nghệ só của nhà thơ. Khi rất nghệ só của nhà thơ. Khi chuyển sang câu thơ dòch, sự bối chuyển sang câu thơ dòch, sự bối rối tự vấn đã mất, thay vào đó là rối tự vấn đã mất, thay vào đó là sự khẳng đònh “khó hững hờ”, sự khẳng đònh “khó hững hờ”, không thể hững hờ trước cái đẹp . không thể hững hờ trước cái đẹp . Không thể hững hờ về tinh thần Không thể hững hờ về tinh thần thì không sai nhưng sự chủ động, thì không sai nhưng sự chủ động, sự bối rối, xúc động rất thi vò đã sự bối rối, xúc động rất thi vò đã không còn nữa . không còn nữa . Bài tập 3: Xác đònh ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghóa của những câu này. a) Anh tắt thuốc lá đi ! a) Anh tắt thuốc lá đi ! b) Anh có thể tắt thuốc lá được không ? b) Anh có thể tắt thuốc lá được không ? c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. Bài tập 4 : Tất cả đều là câu trần thuật: - câu a dùng để cầu khiến - câu b : câu 1, dùng để kể, câu 2 ( “Em “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.” muốn cả anh cùng đi nhận giải.” ) dùng để cầu khiến . Bài tập 4 : Những câu sau đây có phải là câu trần thuật không ? Chúng dùng để làm gì ? a) Đêm nay, đến phiên anh canh miếu a) Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chòu khó thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chòu khó thay anh, đến sáng mai thì về. thay anh, đến sáng mai thì về. ( Thạch Sanh ) b ) Tuy thế, nó vẫn kòp thì thầm vào tai ) Tuy thế, nó vẫn kòp thì thầm vào tai tôi : “Em muốn cả anh cùng đi nhận tôi : “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.”. giải.”. ( Tạ Duy Anh – Bức tranh của em gái tôi ) Bài tập 3: - Câu a : Câu cầu khiến; - Câu b : Câu nghi vấn; - Câu c : Câu trần thuật  Đề dùng để cầu khiến (Chức năng giống nhau) Câu b & c : ý cầu khiến nhẹ nhàng và nhã nhặn, lòch sự hơn. • Câu 1 Câu 1 : : Câu nghi vấn nào sau đây dùng để hỏi ? Câu nghi vấn nào sau đây dùng để hỏi ? • A. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối – Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? • B. Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư ? • C. Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ ? • D. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng – Đèn ra trước gió, còn chăng hỡi đèn ? • Câu 2 Câu 2 : Xét về chức năng , câu nào sau đây là câu cảm thán ? Xét về chức năng , câu nào sau đây là câu cảm thán ? • A. Tôi có chờ đâu, có đợi đâu; Đem chi xuân lại gợi thêm sầu. • B. Ai làm cho bể kia đầy – Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ? • C. Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! D. Cả ba • Câu 3 Câu 3 : Xét về chức năng, Xét về chức năng, câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến ? câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến ? • A. Ông giáo hút trước đi . B. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi . • C. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không ? • D. Cả ba đều là câu cầu khiến • Câu 4 Câu 4 : : Ghép kiểu câu đúng với chức năng chính: Á .dùng để hỏi Câu cầu khiến B. dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc Câu nghi vấn C. dùng để ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo. Câu trần thuật D. dùng để kể, thông báo, nhận đònh, trình bày. Câu cảm thán • B. Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư ? • D. Cả ba • D. Cả ba đều là câu cầu khiến Thảo luận nhóm( theo tổ – thời gian : 5 phút) Điền vào sơ đồ các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp đã học Thảo luận nhóm( theo tổ – thời gian : 5 phút) Điền vào sơ đồ các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp đã học Các kiểu câu ng với mục đích giao tiếp Các kiểu câu ng với mục đích giao tiếp Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng chính

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan