1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng môn kinh tế phát triển

194 801 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển• Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 • Sự phân chia các nước theo mức thu nhập • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con n

Trang 1

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Ngô Thắng Lợi: “ Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB ĐHKTQD, 2013

2. Lê Danh Tốn & Vũ Minh Miêng: “Kinh tế học phát triển”, ĐHQG HN, Hà Nội 2006

3. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng: “ Giáo trình Kinh tế phát triển”, ĐHKTQD, NXB LĐXH 2005

4. Dedraj Ray: Development Economics, Boston University, 1998

5. M.D Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục, 1998

Trang 3

Giới thiệu môn học

Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển

1

Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì?

2 Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển

2

1

Phương pháp nghiên cứu

3

Trang 4

Các câu hỏi thường gặp

Các câu hỏi thường gặp

với đói nghèo

không phải trên

là nước nghèo đói những năm

60 lại có giai đoạn phát triển thần kì và bắt kịp các nước phát triển

Làm thế nào để phát triển bền vững trong thế giới năng động? Làm thế nào

để cải thiện các dịch vụ phục vụ con người?

Trang 5

Cách phân bổ nguồn lực khan hiến để tăng

sản lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

Nội dung môn học

Yo Plo

Trang 6

Kinh tế chính trị

Nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt là những ảnh hưởng của nhóm người nắm quyền lực đến sự phân phối các nguồn lực

Trang 7

Chuyển từ một xã hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội

có các tiêu chí phát triển cao hơn

Trang 8

Cách thức đi phù hợp nhất

Nước đang phát triển (LDCs)

Nước phát triển (DCs)

Trang 9

Kiểm chứng, so sánh

Trang 10

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Kinh tế phát triển

Chương 2: Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Chương 3: Các vấn đề về dân số, lao động với phát triển kinh tế

Chương 4: Thực trang

Chương 5: Các vấn đề về dân số, lao động, Các vấn đề về giáo dục, sức khỏe với phát triển kinh tế

Chương 6: Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế

Chương 7: Phát triển bền vững

Trang 11

Th ảo luận

1. Chia nhóm: 10 nhóm/lớp

2. Câu hỏi thảo luận: 10 vấn đề của môn học

3. Trình bày nhóm: 1 nhóm trình bày 1 vấn đề (có thể trình bày các vấn đề khác nhau

trong cùng 1 chương của môn học)

4. Đánh giá (30%): (i) nội dung và phương pháp trình bày; (ii) sự tham gia của các thành

viên.

Trang 12

BÀI MỞ ĐẦU

CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON

ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN

Trang 13

Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển

• Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3

• Sự phân chia các nước theo mức thu nhập

• Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người

• Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế

Trang 14

Sự xuất hiện của “thế giới thứ ba”

Trang 15

BỨC TRANH THẾ GIỚI thỨ 3  

Trang 19

KÉM PHÁT TRIỂN- SƠ ĐỒ NHIỀU MẶT

Kiểm soát tỷ lệ tử vong áp dụng ở

Sự phụ thuộc vào công nghệ, tiết

kiệm nước ngoài

Cầu LĐ thấp Cung LĐ cao

Sinh đẻ nhiều

Hạn chế cơ hội GD

Thu nhập thấp

NSLĐ thấp

Tỷ lệ tiết kiệm thấp

Đầu tư/người thấp

Thất nghiệp cao

Trang 20

KÉM PHÁT TRIỂN

Tự do giới hạn

KÉM PHÁT TRIỂN

Khả năng kém, động cơ yếu

Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các

nước

N hữ ng điểm

yếu

về VH, công

vận

mệnh

Trang 21

Sự phân chia các nước theo mức

thu nhập

Căn cứ phân của

WB dựa trên GNI/người theo giá PPP

Căn cứ phân của

WB dựa trên GNI/người theo giá PPP

Thu nhập Cao

> 11.406 USD

Thu nhập Cao

> 11.406 USD

Thu nhập trung bình cao 3.706 – 11.405

USD

Thu nhập trung bình cao 3.706 – 11.405

USD

Thu nhập trung bình thấp 936– 3.705 USD

Thu nhập trung bình thấp 936– 3.705 USD

Trang 22

Sự phân chia các nước theo mức

thu nhập

Thu nhập Cao

> 10.000 USD

Thu nhập Cao

> 10.000 USD

Thu nhập trung bình cao 3.001 – 10.000

USD

Thu nhập trung bình cao 3.001 – 10.000

USD

Thu nhập trung bình thấp 736– 3.000 USD

Thu nhập trung bình thấp 736– 3.000 USD

Căn cứ phân loại của LHQ (UN) theo GDP/người theo giá PPP

Căn cứ phân loại của LHQ (UN) theo GDP/người theo giá PPP

Trang 24

Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người

UNDP dựa vào HDI để phân loại:

Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8

Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8

Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5

Trang 25

Màu xanh: HDI >0,8 Màu vàng: 0.5<HDI<0.8 Màu Đỏ: 0.35<HDI<0.5 Màu đen: HDI<0.35

Trang 27

Phân chia theo trình độ phát triển

kinh tế

Các nước phát triển (DCs)

34 nước OECD và G8

Các nước phát triển (DCs)

34 nước OECD và G8

Công nghiệp mới (NICs)

11 nước

Công nghiệp mới (NICs)

11 nước

Nước xuất Khẩu dầu

mỏ (OPEC)

13 nước

Nước xuất Khẩu dầu

mỏ (OPEC)

13 nước

Căn cứ phân loại của OECD

Căn cứ phân loại của OECD

Trang 31

Sự khác nhau của các nước đang phát triển

Quy mô dân số và kinh tế

Trang 32

Mười nước dân số nhiều nhất/ít nhất và GNI bình quân đầu người, 2006

Những nước dân số nhiều nhất Dân số

(triệu người)

GNI bình quân (U.S $)

Những nước dân số ít nhất Dân số

Trang 38

Vòng luẩn quẩn đói nghèo

Thu nhập thấp

Tích lũy thấp

Trình độ kỹ thuật thấp

Trang 39

Chính sách hỗn hợp của Đông Á

Tăng trưởng kinh tế

Chính sách tăng trưởng Các vấn đề xã hội mới phát sinh

(bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm )

Ổn định chính trị Được kiềm chế

Chính sách bổ trợ

Sau vài thập kỷ

Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn

(Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)

Trang 40

Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển

Trang 42

Sự thành công của Đông Á và Sự thất bại của Đông Nam Á

• Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung bình 7%/năm

• Indonesia: tăng trưởng trung bình đạt 6,8% năm GĐ

1967 – 1996

• Nay: 4-5%

• Trong khi các nước này vẫn nằm trong nhóm các nước

có thu nhập trung bình.

• Thái Lan: GDP/người 2700 USD

• Malaysi: dưới 5000 USD

• Indonesia: 1200 USD

Trang 43

Vẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thôn

Trang 44

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của Kinh tế phát triển

1.1 Kinh tế phát triển là gì

1.1.1 Khái niệm tăng trưởng

1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế

1.1.3 Mục đích và nội dung của kinh tế phát triển

1.2 Phân chia các quốc gia trên thế giới theo trình độ phát triển

1.2.1 Phân loại…

1.2.2 …

1.3 Đặc điểm của các nước đang phát triển (bộ chỉ tiêu phân biệt các nước đang phát triển )

Trang 45

Kinh tế phát triển là gì

Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong điều kiện các nước đang phát triển:

- Nghiên cứu các vấn đề phát triển kinh tế : Làm thế nào để chuyển nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng

trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả

- Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Làm thế nào để mang lại một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ kinh

tế để cải thiện nhanh chóng, trên quy mô rộng về mức sống và các vấn đề xã hội: nghèo đói, bất bình đẳng.

Trang 46

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế phát triển không chỉ là những vấn đề kinh tế như các môn kinh tế học truyền thống, mà còn nghiên cứu cả hai khía cạnh Kinh tế và xã hội.

Kinh tế phát triển tập trung vào nghiên cứu quá trình làm thế nào để nâng cao số và chất lượng cuộc sống vât chất của mỗi quốc gia thông qua việc duy trì một cách lâu dài tốc độ tăng trưởng thu nhập và thu nhập bình quân đầu người một cách có hiệu quả cao

Trang 47

Phát triển kinh tế

- Sự gia tăng tổng mức thu nhập và thu nhập bình quân đầu người

- Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế

- Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.

Ph¸t Tăng trư ëng Sù chuyÓn dÞch Sù tiÕn bé triÓn KT = kinh tÕ + c¬ cÊu kinh tÕ + xa héi (1) (2) (3)

Phát triển kinh tế gồm các khía cạnh:

Trang 48

Tăng trưởng kinh tế

• Khái niệm

• Các chỉ tiêu đánh giá

• Các nhân tố ảnh hưởng

Trang 49

Tăng trưởng kinh tế

Tăng tr ưởng kinh tế là sự tăng lên một cách liên tục về qui mô

sản l ượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đầu ra trong một thời gian t ương đối dài.

Tăng trưởng kinh tế liờn quan đến sự gia tăng thu nhập quốc dõn thực trờn đầu người (sự gia tăng giỏ trị hàng húa và dịch vụ được sản xuất trờn mỗi đầu người trong một nền kinh tế sau khi đó điều chỉnh lạm phỏt)

Trang 50

TÍNH HAI MẶT CỦA TĂNG TRƯỞNG

Mặt lượng của tăng trưởng là biểu hiện bề ngoài của tăng trưởng và được phản ánh

qua các chỉ tiêu đánh giá qui mô và tốc độ tăng trưởng

Mặt chất của tăng trưởng là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, được thể

hiện ở sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế (tốc độ tăng trưởng cao và được duy trì trong một thời gian dài; nền kinh tế tăng trưởng có hiệu quả (năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn cao….)

Trang 51

CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG

• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

• Tổng thu nhập quốc dân (GNI)

• Tổng giá trị sản xuất (GO)

• Thu nhập quốc dân (NI)

• Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)

Trang 52

Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng

• Tốc độ tăng trưởng

• …

Trang 53

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

• GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định

• Mức và tốc độ tăng trưởng GDP là thước đo chủ yếu để đánh giá sự gia tăng thuần túy về kinh tế của mỗi quốc gia

• Có 3 cách tiếp cận để tính GDP

Trang 54

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

• Tiếp cận từ sản xuất

• Tiếp cận từ chi tiêu

• Tiếp cận từ thu nhập

Trong đó: W là tiền lương, R là thu nhập của người có đất cho thuê; In là thu nhập của người có tiền cho

vay; Pr thu nhập của người có vốn; Dp là khấu hao vốn cố định; Ti là thuế kinh doanh

i i

) ( X M I

G C

i p

r

I R

W

Trang 55

Quy tắc nhân đôi GDP hoặc GDP bình quân

• Quy tắc nhân đôi GDP hoặc GDP bình quân

- Theo “quy luật 70” để nền kinh tế nhân đôi khối lượng GDP trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm phải đạt mức 7,0% Còn nếu mức tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt 3,6% thì để nhân đôi khối lượng GDP, phải cần 20 năm

- Tuy nhiên, để nhân đôi mức GDP/người sau 10 năm thì tốc độ tăng trưởng GDP phải đạt cao hơn 7,0%, cụ thể là phải bằng 7,0% + Tốc độ tăng dân số hàng năm Ví dụ, tốc độ tăng dân số của Việt Nam bình quân hàng năm là 1,3% thì để nhân đôi GDP/người sau 10 năm, tốc độ tăng GDP phải đạt 8,3%.

Trang 56

Tổng thu nhập quốc dân (GNI)

GNP là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định bằng các yếu tố của mình

GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia có được trong một thời kỳ nhất định bằng các yếu tố của mình

Về nội dung GNP và GNI là như nhau nhưng tiếp cận khác nhau

GNI = GDP + thu nhập nhân tố ròng với nước ngoài

GNI là thước đo điều chỉnh yếu tố nước ngoài với GDP theo cách tiếp cận thu nhập

Thu nhập nhân tố ròng với

Trang 57

Sự khác biệt giữa GDP và GNI

• Không có sự khác biệt khi nền kinh tế đóng cửa

• GNI và GDP khác nhau khi có:

– Dòng chuyển thu nhập từ lãi suất, lợi nhuận, lợi tức cổ phần giữa các nước

– Dòng chu chuyển về tiền lương của người lao động không thường trú giữa các nước

• GNI>GDP khi luồng thu nhập chuyển vào lớn hơn luồng thu nhập chuyển ra;

và ngược lại

Trang 59

Tổng giá trị sản xuất (GO)

• Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

• GO = IC + VA

• Trong đó:

- IC chi phí trung gian

- VA Giá trị gia tăng

Trang 60

Tổng giá trị sản xuất (GO)

• GDP khác GO ở chỗ nếu GDP loại bỏ chi phí trung gian thì GO tính hết

• GO sẽ xuất hiện việc tính trùng, nhưng ưu điểm của GO là khả năng tính nhanh và chính xác

• Ví dụ nếu tính GO của khối DN sản xuất của một tỉnh thì chỉ cần cộng gộp toàn bộ doanh thu bán ra của tỉnh đó, các số liệu này đã sẵn sàng vì nó là cơ

sở để tính thuế

Trang 61

Thu nhập quốc dân (NI)

• Là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và dịch vụ mới được tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định

• NI = GNI – Dp

Trang 62

Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)

Là phần thu nhập có quyền sử dụng của một quốc gia (nói cách khác đó là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy thuần)

NDI = NI + chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài

Trang 63

Thu nhập bình quân đầu người

• Thu nhập bình quân đầu người: GNI(GDP)/dân số

• Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người

g TNBQ = g kt – g dsố

• Ngang giá sức mua (PPP)

Trang 64

Kết luận đánh giá bộ chỉ tiêu

• Sự khác nhau của các chỉ tiêu

• Chỉ tiêu hay được áp dụng

Trang 65

Chú ý

• Qui mô tăng trưởng (số tuyệt đối): biểu thị sự gia tăng nhiều hay ít.

• Tốc độ tăng trưởng (số tương đối): biểu thị sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ.

• Bản chất của tăng trưởng kinh tế: là sự thay đổi về mặt lượng của nền kinh tế Tuy nhiên sự thay đổi này bao gồm hai thuộc tính: mặt số lượng và chất lượng

• Số lượng: biểu thị bên ngoài của sự tăng trưởng (khái niệm về tăng trưởng)

– Phản ánh qua các chỉ tiêu đánh giá về qui mô và tốc độ tăng trưởng sản lượng/thu nhập

– Câu hỏi: tăng trưởng bao nhiêu? Nhiều hay ít? Nhanh hay chậm

Trang 66

• Chất lượng: biểu thị bên trong của sự tăng trưởng.

– Phản ánh qua các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả đạt được số lượng của tăng trưởng

– Câu hỏi: Khả năng duy trì các chỉ tiêu tăng trưởng thế nào? Cái giá phải trả cho việc đạt được các chỉ tiêu ấy là gì? bao nhiêu?

• Nhấn mạnh vào thuộc tính nào của tăng trưởng kinh tế và ở mức độ nào tùy thuộc vào sự lựa chọn mô hình phát triển kinh tế quốc gia và mục tiêu đặt ra cho mỗi giai đoạn phát triển cụ thể.

Trang 67

• Dùng GDP để so sánh giữa các quốc gia khó chính xác

• GDP không chuẩn xác trong đánh giá mức sống

• GDP không tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi, các công việc tình nguyện, chăm sóc trẻ em miễn phí do các ông bố bà mẹ (không làm việc) đảm nhiệm hay sản xuất hàng hóa tại gia đình

• GDP không tính đến tính hài hòa của sự phát triển Ví dụ một nước có thể có tốc độ tăng trưởng GDP cao do khai thác khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên

• GDP tính cả những công việc không đem lại lợi ích ròng và không tính đến những hiệu ứng tiêu cực Ví dụ, một xí nghiệp làm tăng GDP nhưng gây ô nhiễm một con sông và người ta phải đầu tư để cải tạo lại môi trường Việc này cũng làm tăng GDP.

• GDP không phản ánh được sự phân chia lợi ích trong phạm vi đất nước

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GDP

Trang 68

Bài tập

• Số liệu 1 quốc gia như sau:

-Thu nhập quốc dân sử dụng 510 tỷ $

-Khấu hao 30 tỷ $

-Thu nhập nhỏ hơn chi trả lợi tức nhân tố nước ngoài 35 tỷ $

-Chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài 15 tỷ $Tính GDP của quốc gia đó?

Trang 69

Các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng

- Lao động

- Vốn

- Tài nguyên thiên nhiên

- Thể chế chính sách….

Trang 70

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ các mối quan hệ về chất và lượng giữa các yếu

tố, các bộ phận hợp thành của nền kinh tế.

Cơ cấu kinh tế là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế bao gồm:

- Cơ cấu ngành kinh tế

- Cơ cấu vùng kinh tế

- Cơ cấu thành phần kinh tế

- Cơ cấu tái sản xuất

- Cơ cấu thương mại quốc tế

Trang 71

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi về lượng, tỷ trọng, sự thay đổi về vị trí, vai trò và các

mối quan hệ của các yếu tố cấu thành nên cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển:

… Bổ sung thêm

Trang 72

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• Cơ cấu ngành: ???

• Cơ cấu vùng: ???

• Cơ cấu thành phần kinh tế: ???

• Cơ cấu tái sản xuất: ???

• Cơ cấu thương mại quốc tế: ???

Trang 73

Cơ cấu ngành và xu hướng chuyển dịch

Khái niệm: Cơ cấu ngành kinh tế: là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế

quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau

Nội dung cơ cấu ngành:

- Số lượng ngành

- Mối quan hệ tỷ lệ (định lượng)

- Mối quan hệ tương hỗ (chất):

Trực tiếp: Mối quan hệ ngược chiều

Mối quan hệ xuôi chiều

Gián tiếp:

- Trạng thái cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia

Ngày đăng: 15/10/2017, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w