Biện pháp để dạy tốt mục 4 “sao chép công thức” trong tiết 28 bài 5 thao tác với bảng tính (SGK tin học dành cho THCS – quyển 2)

21 254 0
Biện pháp để dạy tốt mục 4 “sao chép công thức” trong tiết 28   bài 5  thao tác với bảng tính (SGK tin học dành cho THCS – quyển 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .2 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN: II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: III CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: IV KẾT QUẢ: 18 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 I KẾT LUẬN: 19 II KIẾN NGHỊ: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO -21 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tôi nhận thức mục đích việc dạy học làm cho học sinh nắm vững sở khoa học cách tự giác, tích cực, sáng tạo Học sinh tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động phẩm chất lực sớm hình thành phát triển hoàn thiện Tính động sáng tạo phẩm chất cần thiết sống đại, phải hình thành từ ngồi ghế nhà trường Mỗi môn học có đặc trưng riêng, loại tiết học: tiếp nhận kiến thức (lý thuyết, tập, thực hành, ôn tập tổng kết…) có đặc thù riêng cuối phải đạt mục đích nói Tin học môn khoa học công nghệ, từ kiến thức thực tế áp dụng, sử dụng máy tính điện tử để có kết sản phẩm sau thực hành Để học sinh áp dụng kiến thức việc thực hành người giáo viên phải có dạy lý thuyết tạo hứng thú, hiểu sâu sắc, hình thành tư tích cực, độc lập, sáng tạo, vận dụng linh hoạt cho học sinh; điều đòi hỏi người giáo viên Tin học phải nỗ lực Từ việc tìm tòi tư liệu giảng dạy, thiết kế giảng tỉ mỉ, chu đáo, chuẩn bị đồ dùng trực quan, sinh động… đặc biệt người giáo viên phải làm chủ kiến thức dạy, phải hiểu rõ dạy hôm gì, có nội dung cần truyền đạt linh động “thêm”, “bớt” “thay đổi” ngôn từ hay cách trình bày để học sinh dễ hiểu vận dụng tốt tiết thực hành Ngoài máy chiếu đồ dùng thiếu môn Tin học, môn khác thay phương tiện tranh phóng to, bảng phụ, thí nghiệm… Tin học thí nghiệm máy tính máy chiếu để học sinh quan sát thực hành Có nghĩa đểdạy lý thuyết Tin học đạt hiệu cao người giáo viên cần phải có đầu tư, thực tâm huyết với công việc Từ thực tế giảng dạy nhiều năm, rút kinh nghiệm áp dụng có hiệu vào giảng dạy mục “Sao chép công thức” tiết 28 5: Thao tác với bảng tính Đó lý chọn đề tài: Biện pháp để dạy tốt mục “Sao chép công thức” tiết 28 5: Thao tác với bảng tính (SGK Tin học dành cho THCS Quyển 2) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Đề biện pháp chép ô có công thức chứa địa để học sinh dễ dàng hiểu mục đích việc chép công thức tiện lợi chúng áp dụng vào thực hành - Hướng dẫn học sinh để em hiểu nắm cách làm cách nhanh hiệu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh khối trường THCS Xuân Sơn gồm lớp 7A 7B - SGK Tin học (SGK Tin học dành cho THCS Quyển 2): Tái lần thứ bảy, tám (sách mới) tái lần thứ sáu trở trước (sách cũ), mục “sao chép công thức” 5: Thao tác với bảng tính IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Giáo viên nghiên cứu SGK Tin học tài liệu khác có liên quan - Học hỏi phương pháp giảng dạy đồng nghiệp rút phương pháp phù hợp cho thân - Vấn đáp, kiểm tra chất lượng học sinh sau học - Vận dụng để làm tập, kiểm tra vận dụng kiểm nghiệm thực tế thực hành B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Như trình bày trên, giáo viên phải biết tích lũy kiến thức, kết hợp tốt phương pháp, sử dụng triệt để phương tiện phù hợp để đem lại kết tốt việc dạy học Đó cách giúp học sinh tiếp cận kiến thức phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo linh hoạt; điều thể “tâm” người giáo viên nghiệp giáo dục trồng người Việc thực giảng cách công phu, khoa học, dẫn chứng sống động, cụ thể, dễ hiểu thiết thực điều dễ dàng nhiều giáo viên Để có giảng đòi hỏi phải nhiều thời gian chuẩn bị số tiết giáo viên tuần lớn, công việc khác nhiều Để thực điều trước tiên giáo viên phải làm chủ nội dung giảng dạy, xác định mục tiêu bài, từ có kế hoạch sửa đổi (nếu có) tất nhiên phải đảm bảo nội dung kiến thức dạy không làm thay đổi hay lệch lạc nội dung kiến thức - Bằng cách thay đổi ngôn từ, cách thực để học sinh dễ hiểu, nắm bắt nhanh chóng áp dụng linh hoạt vào để làm tập áp dụng vào thực hành Với môn Tin học học sinh không hiểu lí thuyết mang máng mà phải hiểu sâu, hiểu rõ để vận dụng vào thực hành biết mục tiêu, mục đích nội dung mà học Vì vậy, người giáo viên phải có cách truyền đạt cho học sinh dễ hiểu không thiết thực theo cách SGK; “thêm”, “bớt”, hay “cải tiến” nội dung để học tường minh dễ hiểu, dễ làm Làm điều đòi hỏi người giáo viên phải có niềm đam mê thực với công việc, sáng tạo, nhạy bén thực yêu nghề; thực tế giáo viên làm điều này, phần thời gian chuẩn bị giáo viên nhiều, mặt khác phần số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề nên dạy rườm rà, mang tính áp đặt, cải tiến, đổi nên chất lượng dạy chưa cao II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Thực trạng học sinh: - Ở lứa tuổi THCS, thể em tuổi dậy thì, thời kì phát triển tâm sinh lí nên nhiều em chưa có ý thức vươn lên học tập, không tập trung cao độ học Vì em học chưa có đầu tư, tìm tòi tri thức mới, chưa thực “hiểu” “cảm” nội dung Nếu phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu không hấp dẫn tạo sức ỳ lớn cho học sinh - Có nhiều học sinh cho môn học phụ không cần đầu tư học nhiều, cần giỏi Toán, Ngữ văn đủ; nhiều cha mẹ cho phân môn học không cần thiết nên thiếu quan tâm đôn đốc Chính mà chất lượng học chưa cao Thực trạng giáo viên - Giáo viên chưa thường xuyên tham gia hội thảo góp phần vào việc rèn luyện kỹ đổi phương pháp dạy học - Lượng kiến thức truyền thụ cho học sinh nhiều Rất nhiều giáo viên có đầu tư, ý đến giảng điện tử (trình chiếu máy chiếu) chưa thực có “cải tiến”, giảng trình bày rườm rà việc lạm dụng máy chiếu… Chính mà chất lượng dạy học chưa cao, chưa thực phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, học sinh chưa có sáng tạo công việc đặc biệt việc vận dụng kiến thức lí thuyết vào tiết thực hành - có nghĩa tiêu chí “áp dụng” học sinh chưa đạt hiệu cao Nguyên nhân: - Học sinh THCS lứa tuổi ham vui ham chơi Các em chưa biết lo vào việc học, lười suy nghĩ, chưa có đầu tư công việc - Nhà trường chưa có phòng máy tính đầy đủ kết hợp với máy chiếu cho giáo viên tin học để giáo viên hướng dẫn cho học sinh vận dụng lí thuyết vào thực hành cách có hiệu - Điều kiện kinh tế địa phương nơi giảng dạy nhiều khó khăn, gia đình học sinh chưa có máy tính nhà; em học làm chủ yếu trường - Chính vấn đề nêu mà nhận thấy chất lượng học tập học sinh môn tin học nhà trường đạt kết chưa cao Học sinh chưa vận dụng lí thuyết vào thực hành cách có hiệu quả, nhiều em làm mang máng hiểu chưa hiểu sâu, hiểu rõ vấn đề - Dưới kết thu sau khảo sát từ học sinh lớp 7A, 7B trường THCS nơi công tác chưa áp dụng sáng kiến vào giảng dạy sau học xong mục 4: “Sao chép công thức” 5: Thao tác với bảng tính (SGK Tin học dành cho THCS - Quyển 2): Giỏi Khá Trung bình Yếu - % SL % SL % 27,3 17 51,5 12,1 22,6 16 51,6 19,4 Lớp Số HS SL % SL 7A 33 9,1 7B 31 6,5 Từ thực trạng năm học 2015-2016 áp dụng sáng kiến vào giảng dạy lớp 7B (lớp có chất lượng yếu nhiều so với lớp 7A) trình bày III CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Tìm hiểu nội dung mục tiêu mục cần dạy, có kế hoạch “thêm”, “bớt”, “sửa đổi” ngôn từ khó hiểu “cơ cấu” phần * Mục tiêu phần “Sao chép công thức” 5: Thao tác với bảng tính là: - Học sinh thực thao tác chép di chuyển nội dung ô tính có chứa công thức - Hiểu quan hệ vị trí tương đối ô nguồn ô đích, địa công thức ô nguồn địa công thức ô đích sau chép di chuyển vào - Vận dụng vào tiết thực hành hiểu kết trả sau làm tập thực hành cách có hiệu * Mục “Sao chép công thức” gồm nội dung chính: (1) Sao chép nội dung ô có công thức (2) Di chuyển nội dung ô có công thức Trong nội dung giáo viên nêu rõ cho học sinh có ba nhiệm vụ cần thực (căn vào mục tiêu) là: - Biết cách thực thao tác chép (hoặc di chuyển) nội dung ô có công thức - Biết cách xác định địa công thức ô đích (sau chép di chuyển công thức chứa địa từ ô nguồn vào) thay đổi so với địa công thức ô nguồn - Biết áp dụng nội dung học vào thực hành có hiệu (1) Sao chép nội dung ô có công thức: * Đối với thao tác thực chép nội dung ô có công thức, giáo viên cho học sinh thực hai cách: + Cách 1: Sử dụng nút lệnh Copy Paste để chép (làm tương tự cách chép nội dung ô tính học mục “Sao chép di chuyển liệu” bài) Phần giáo viên cần nói qua học + Cách 2: Sử dụng chuột để chép (nếu ô khối đích nằm cột hàng với ô nguồn) cách: Nháy chuột vào ô có công thức cần chép (ô nguồn có công thức chứa địa ô) Đưa trỏ chuột xuống góc phía bên phải ô đó, trỏ chuột biến thành dấu cộng mảnh (+) kéo thả chuột xuống sang bên phải so với ô nguồn Khi giáo viên đưa cách để học sinh thực hành, em thấy thuận tiện nhiều chép ô có nội dung chứa công thức cách thứ chép công thức ô đích thường nằm hàng cột so với ô nguồn, ta thấy thao tác thực nhanh nhiều * Đối với cách xác định địa ô tính công thức ô đích sau chép công thức (công thức điều chỉnh chép ô có công thức chứa địa từ ô nguồn ô đích) - Phần phần khó bài, học sinh khó hình dung khó hiểu đọc sách giáo khoa, đòi hỏi người giáo viên phải có cách “giải thích” tường minh nhất, cách “dạy” dễ hiểu cho học sinh Mặt khác, làm việc với chương trình bảng tính thao tác “sao chép công thức” thiếu người dùng (Ví dụ: Khi tính điểm trung bình cho học sinh khối có kiểu công thức lặp lặp lại để tính cho tất học sinh khối, ta không chép công thức mà gõ gõ lại công thức thời gian) Vì để thực thao tác chép công thức cách có hiệu học sinh cách làm mà phải hiểu “bản chất” để áp dụng cho phù hợp: Khi chép? chép vào vị trí nào? Vì có lúc ta chép kết lại không ý muốn? câu hỏi đặt thực hành Nếu học sinh không hiểu vấn đề dẫn đến việc học học sinh chưa đạt yêu cầu - Ta xét ví dụ sách giáo khoa: + Ví dụ (Ví dụ SGK): Cho trang tính hình đây, ô C6 có công thức: =A3+50 (1) -> kết ô C6 250 Nếu chép nội dung ô C6 vào ô D4, kết ô đích D4 150 Nháy chuột ô D4, ta thấy ô có công thức: =B1+50 (2) Vậy, sau chép từ ô C6 vào ô D4, địa ô công thức thay đổi từ A3 thành B1 Đối chiếu với cách giải thích sách giáo khoa (sách - tái lần thứ bảy, tám), xét bảng quan hệ ô chứa công thức ô có địa công thức: Ô chứa công thức Ô có địa công thức Quan hệ chúng C6 A3 Ô A3 nằm bên trái ô C6 hai cột, phía ô C6 ba hàng D4 B1 Ô B1 nằm bên trái ô D4 hai cột, phía ô C6 ba hàng -> vị trí tương đối ô C6 so với ô A3 công thức (1) vị trí tương đối ô D4 so với ô B1 công thức (2) Khi dạy đến phần hầu hết học sinh thắc mắc “ô chứa công thức” “ô có địa công thức” nào? Nếu giáo viên cách giải thích “phù hợp” học sinh khó “hiểu” “cảm” phần Điều muốn nói cách giải thích “phù hợp” nghĩa kiến thức người giáo viên phải cao, người giáo viên phải thật giỏi mà người giáo viên phải có ngôn từ, cách giải thích “gần gũi” với học sinh, gợi ý cho học sinh cách học dễ hiểu Thay vào gọi ô ban đầu chứa công thức ô nguồn, ô chép công thức vào ô đích; địa công thức ô nguồn địa công thức ô đích Dưới cách “giải thích” để làm cho học sinh hiểu địa ô công thức thay đổi chép công thức từ ô nguồn vào ô đích, cách xác định địa công thức ô đích sao? -> ta xét bảng quan hệ ô nguồn ô đích địa công thức ô nguồn địa công thức ô đích sau: Ô nguồn Ô đích C6 D4 Địa công Địa công thức ô nguồn thức ô đích A3 B1 Quan hệ địa ô đích địa ô nguồn: Quan hệ địa công thức ô đích địa công thức ô nguồn: Ô D4 nằm bên phải ô C6 cột, phía ô C6 hai hàng Ô B1 nằm bên phải ô A3 cột, phía ô A3 hai hàng Ta thấy quan hệ địa ô đích với địa ô nguồn địa công thức ô đích với địa công thức ô nguồn (đều nằm bên phải cột nằm phía hai hàng) Từ ví dụ ta thấy: Tại ô nguồn C6 chứa công thức = A3+50 Ta viết: -> ô đích C6 = A3+50 (1) D4 = ? (xác định địa công thức thay đổi đây?) Ta gọi : Nếu địa ô đích có số cột nằm bên phải so với số cột địa ô nguồn cộng, ngược lại số cột địa ô đích nằm bên trái số cột địa ô nguồn trừ Tương tự địa ô đích có số hàng nằm bên so với số hàng địa ô nguồn cộng vào, nằm bên so với địa ô nguồn trừ Ở ví dụ trên, ô D4 nằm bên phải ô C6 cột nên số cột cộng 1, nằm bên ô C6 hai hàng nên số hàng trừ Ta tìm công thức sau: C6 +1 -2 D4 = A3 +1 -2 = B1 + 50 + 50 Như sau chép ô C6 = A3 + 50 vào ô D4, ô D4 công thức thay đổi là: D4 = B1 + 50 (2) Giáo viên lưu ý cho học sinh : Khi chép nội dung ô có công thức chứa địa địa ô tính công thức thay đổi, phép toán số cụ thể công thức giữ nguyên - Ta xét ví dụ khác : + Ví dụ (Bài tập 3a SGK) : Trong ô E10 có công thức =A1+B3 Công thức điều chỉnh : Sao chép ô E10 vào ô G12 Ở hướng dẫn học sinh lập bảng phân tích toán hai cách để so sánh: Cách 1: Bản thân áp dụng Ô nguồn E10 = A1 + B3 Cách 2: Thực theo SGK Ô có địa Địa Ô chứa công thức công thức công thức E10 = A1 + B3 ô nguồn Ô chứa công thức Ô đích G12 = ? Xác định địa công thức ô đích? G12 = ? Xác định ô có địa công thức? Rõ ràng nhìn vào bảng phân tích ta thấy cách tường minh dễ hiểu nhiều so với cách (trừu tượng khó phân biệt, không rõ ràng ta cần xác định) Bây ta xác định công thức điều chỉnh ô đích Lập bảng so sánh hai kết bước tìm công thức ô đích sau : 10 Cách : Bản thân áp dụng E10 +2 = A1 +2 +2 +2 G12 = C3 + Cách : Thực theo SGK -9 B3 -4 +2 +2 + E10 = A1 + B3 -3 D5 -7 -9 -4 Công thức cần tìm G12 = C3 + D5 -3 -7 Công thức cần tìm Ta thấy để tìm công thức điều chỉnh sau chép từ ô nguồn vào ô đích hai cách tìm cho kết nhau, rõ ràng cách ta tìm dễ dàng nhanh nhiều Học sinh dễ nắm bắt thực khác cách nhanh chóng Từ giáo viên rút kết luận SGK (SGK Tin học dành cho THCS cũ, tái lần thứ sáu trở trước) sau: “Khi chép ô có nội dung công thức chứa địa chỉ, địa điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối vị trí so với ô đích” Ở ta giải thích cho học sinh hiểu: Có nghĩa vị trí tương đối địa ô nguồn so với ô đích vị trí tương đối địa công thức ô nguồn so với địa công thức ô đích + Ví dụ 3: Giả sử ô F12 có công thức =B5+C8 Công thức điều chỉnh nếu: Sao chép ô F12 vào ô G12 Ta lập bảng phân tích toán sau: Ô nguồn F12 = B5 + C8 Ô đích G12 = ? Địa công thức ô nguồn Xác định địa công thức ô đích? Ta lập bảng bước tìm công thức hai cách để so sánh sau: 11 Cách : Bản thân áp dụng F12 +1 = B5 + +0 +1 +0 G12 = C5 Cách : Thực theo SGK -7 -4 C8 F12 = B5 + C8 -3 +1 +0 + -4 D8 -7 -4 Công thức cần tìm G12 = C5 + D8 -3 -4 Công thức cần tìm -> Qua ví dụ ta thấy rõ ràng để tìm công thức điều chỉnh sau chép ta thực cách dễ dàng nhiều so với việc thực cách thứ Bởi mục đích việc chép công thức giúp cho việc tính toán nhanh mà không cần phải nhập nhập lại công thức lập sẵn, việc nhập thực hàng trăm lần thời gian mà thay vào ta chép công thức Vậy để học sinh chép ô có công thức có hiệu học sinh phải hiểu chất vấn đề Thông thường liệu thông tin ta nhập vào ô nằm bên trái bên ô chứa công thức mà ta lập, chép thông thường ta chép vào ô đích ô nằm bên bên phải so với ô nguồn Vì việc xác định vị trí tương đối (khoảng cách) số cột số hàng ô đích so với ô nguồn cộng vào dế dàng nhiều so với việc xác định vị trí phải trừ lùi đi, việc trừ lùi cho nhiều cột Ở ví dụ ví dụ ta thấy rõ điều Điều thể rõ qua ví dụ sau: + Ví dụ 4: Giả sử ô G3 có công thức =A3+B3 Công thức điều chỉnh nếu: Sao chép ô G3 vào ô I4 Ta lập bảng phân tích toán sau: Ô nguồn G3 = A3 + B3 Ô đích I4 = ? Địa công thức ô nguồn Xác định địa công thức ô đích? Ta lập bảng bước tìm công thức hai cách để so sánh sau: 12 Cách : Bản thân áp dụng G3 +2 = A3 + +1 +2 +1 I4 = C4 Cách : Thực theo SGK +0 -6 B3 G3 = A3 + B3 -5 +2 +1 + +0 D4 +0 -6 Công thức cần tìm I4 = C4 + D4 -5 +0 Công thức cần tìm => Ở ví dụ này, qua hai cách phân tích ta thấy cách việc trừ lùi 5,6 cột việc làm dễ dàng, học sinh phải khoảng thời gian xác định -> việc tìm công thức điều chỉnh sau chép khó khăn Còn cách học sinh tính nhẩm cho công thức cần tìm cách dễ dàng nhanh chóng Giáo viên cần đưa ví dụ việc tìm công thức bị lỗi (không tìm công thức ô đích), ta xét ví dụ sau: + Ví dụ (bài tập 3c SGK): Giả sử ô E10 có công thức =A1+B3 Công thức điều chỉnh nếu: Sao chép ô E10 vào ô E3 Ta lập bảng phân tích toán sau: Ô nguồn E10 = A1 + B3 Ô đích Địa công thức ô nguồn Xác định địa công thức ô đích? E3 = ? Ta lập bảng bước tìm công thức cách sau: E10 +0 -7 E3 = A1 +0 -7 = A + B3 +0 -7 + B Không tìm công thức 13 -> ta thấy không tìm công thức không xác định địa ô xác định số hàng (1 - = -6) số âm (không có ô tính có địa mà số hàng số âm) -> Giáo viên cho học sinh nêu kết luận công thức bị lỗi sau chép công thức ô E10 vào ô E3 Lưu ý học sinh: Việc chèn thêm hay xóa hàng cột làm thay đổi địa ô tính Khi địa ô tính công thức điều chỉnh thích hợp để công thức (2) Di chuyển nội dung ô có công thức: * Đối với thao tác thực di chuyển nội dung ô có công thức, giáo viên cho học sinh cách thực sau: Sử dụng nút lệnh Cut Paste để di chuyển (làm tương tự cách di chuyển nội dung ô tính học mục “Sao chép di chuyển liệu” bài) Lưu ý học sinh: Khi di chuyển nội dung ô có công thức địa công thức không bị điều chỉnh (nghĩa công thức giữ nguyên sau di chuyển công thức từ vị trí đến vị trí khác) * Đối với cách xác định địa ô tính công thức ô đích sau di chuyển công thức (công thức điều chỉnh di chuyển ô có công thức chứa địa từ ô nguồn ô đích) Xét ví dụ minh họa cho nội dung này: + Ví dụ (Bài tập 3d - SGK): Trong ô E10 có công thức =A1+B3 Công thức điều chỉnh nếu: Di chuyển ô E10 sang ô G12 Dựa vào lí thuyết phần (công thức giữ nguyên sau di chuyển) ta không cần xác định công thức mà trả lời ô G12 chứa công thức =A1+B3 hay học sinh viết: G12=A1+B3 Tóm lại: Sau học xong mục “Sao chép công thức” học sinh biết thao tác thực máy tính mà phải hiểu xác định công thức điều chỉnh chép di chuyển nội dung ô tínhcông thức chứa địa học sinh máy tính để thực hành nhà Các em áp dụng vào thực hành cách thành thạo dù thực hành ỏi lớp Áp dụng nội dung học vào thực hành 14 Nhiệm vụ môn học học sinh phải hiểu áp dụng lí thuyết vào thực hành cách thành thạo, phải hiểu thao tác thực hành lúc cho kết này, lúc khác cho kết khác, có lúc lại bị lỗi? Điểu đòi hỏi người học sinh phải hiểu sâu sắc mang máng hay làm mà không hiểu vấn đề Áp dụng kiến thức học (sao chép công thức) vào thực hành học sinh phải hiểu sau chép công thức vào vị trí ô đích khác có lúc báo lỗi #REF!, có lúc báo lỗi #VALUE!, có lúc kết có lúc lại cho kết Điều việc học sinh phải hiểu “bản chất” việc chép công thức chứa địa công thức thay đổi sau chép Giáo viên cho học sinh làm tập áp dụng để thấy điều Sau tập áp dụng cho học sinh: Bài tập 1: Cho bảng tính hình đây: Tại ô D5 chứa công thức = B5+C5 Em cho biết ta chép ô D5 vào ô D6, D7, D8, D9 cho kết sao chép ô D5 vào ô A1 cho kết #REF!, chép ô D5 vào ô F3 cho kết chép ô D5 vào ô E4 cho kết #VALUE! ? (như hình trên) Để trả lời câu hỏi đòi hỏi học sinh phải biết kết hợp kiến thức học để trả lời cho câu hỏi - Sao chép ô D5 vào ô D6, D7, D8, D9 Áp dụng kiến thức học trên, học sinh dễ dàng xác định công thức thay đổi sau chép ô D5 vào ô D6, D7, D8, D9 là: + Sao chép ô D5 vào ô D6, công thức ô D6 là: =B6+C6 (=8+5=13 -> cho kết đúng) 15 + Sao chép ô D5 vào ô D7, công thức ô D7 là: =B7+C7 (=8+4=12 -> cho kết đúng) + Sao chép ô D5 vào ô D8, công thức ô D8 là: =B8+C8 (=10+5=15 -> cho kết đúng) + Sao chép ô D5 vào ô D9, công thức ô D9 là: =B9+C9 (=10+6=16 -> cho kết đúng) - Sao chép ô D5 vào ô A1, ô A1 báo lỗi #REF! theo phân tích ta thấy: D5 -3 -4 A1 = -3 B5 -4 + C5 -3 -4 = Ta thấy không tìm công thức ô A1 ô nằm trước cột B trước cột C ba cột -> lỗi địa ô Vậy máy báo lỗi #REF! (lỗi địa ô) - Sao chép ô D5 vào ô F3, ô F3 cho kết theo phân tích ta thấy: D5 +2 -2 F3 = B5 +2 -2 = D3 + C5 +2 -2 + E3 Công thức tìm ô F3 là: =D3+E3 Mà ô D3 ô E3 không nhập liệu -> máy mặc định ô chứa giá trị nên kết phép cộng =D3+E3=0 - Sao chép ô D5 vào ô E4, ô E4 cho kết #VALUE! theo phân tích ta thấy: D5 +1 -1 E4 = B5 +1 -1 = C4 + C5 -1 +1 + D4 Công thức tìm ô E4 là: =C4+D4 Mà ô C4 ô D4 chứa liệu kí tự nên máy báo lỗi #VALUE! (lỗi giá trị tính toán) Bài tập 2: Cho bảng tính hình đây: 16 Lập công thức tính “ĐTB” “ĐTB môn học” cho bạn học sinh lớp 7A hình Đối với tập học sinh thấy rõ tầm quan trọng ứng dụng việc “Sao chép công thức” vào thực hành Nếu không “Sao chép công thức” phải khoảng thời gian dài để nhập công thức tính (nhất danh sách lớp lên đến 40 -> 50 em); việc áp dụng chương trình bảng tính để tính toán nhanh lại không đạt hiệu Nhìn vào bảng tính ta thấy, áp dụng công thức học 4, học sinh lập hàm tính ĐTB cho bạn thứ ô L4 sau: =AVERAGE(C4:K4) Để tính ĐTB cho bạn thứ trở ta tính tương tự nên chép công thức ô L4 ô L5, L6, L7, L8, L9, L10, L11, L12, L13 công thức ô sau chép là: L5 =AVERAGE(C5:K5) L10 =AVERAGE(C10:K10) L6 =AVERAGE(C6:K6) L11 =AVERAGE(C11:K11) L7 =AVERAGE(C7:K7) L12 =AVERAGE(C12:K12) L8 =AVERAGE(C8:K8) L13 =AVERAGE(C13:K13) L9 =AVERAGE(C9:K9) -> Sau chép công thức địa công thức thay đổi lại với công thức cần tính ĐTB cho bạn học sinh lớp Tương tự học sinh cần lập công thức tính ĐTB môn học cách lập công thức tính ĐTB môn Toán, sau chép để tính cho môn lại Tại ô C14 công thức tính ĐTB môn Toán là: =AVERAGE(C4:C13) 17 Sao chép ô C14 vào ô D14, E14, F14, G14, H14, I14, J14, K14, công thức ô là: D14 =AVERAGE(D4:D13) H14 =AVERAGE(H4:H13) E14 =AVERAGE(E4:E13) I14 =AVERAGE(I4:I13) F14 =AVERAGE(F4:F13) J14 =AVERAGE(J4:J13) G14 =AVERAGE(G4:G13) K14 =AVERAGE(K4:K13) Như vậy: Sau làm thực hành hai tập học sinh nắm kiến thức cách chủ động, linh hoạt áp dụng kiến thức để làm tập khác thực hành cách thành thạo có hiệu cao IV KẾT QUẢ: Tôi sử dụng đề tài vào giảng dạy lớp 7B trường THCS nơi công tác nhận thấy: - Tạo hứng thú, tích cực, chủ động cho học sinh tiết học Không tình trạng học sinh lười suy nghĩ, không ý bài, em giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng nhiều hơn, tiếp thu học kiến thức nhanh - Đa số em hiểu áp dụng tốt kiến thức lí thuyết vào tiết thực hành, em không lúng túng phải xử lí thao tác thực hành - Bên cạnh đó, sau áp dụng sáng kiến vào dạy mục “Sao chép công thức” tiết 28 5: Thao tác với bảng tính (SGK Tin học dành cho THCS Quyển 2) lớp 7B (lớp ban đầu có chất lượng thấp hơn) so sánh với lớp 7A (lớp ban đầu có chất lượng cao dạy theo phương pháp SGK) cho thấy chất lượng đại trà, chất lượng học tập lớp 7B nâng lên đồng hơn, không học sinh Cụ thể minh chứng bảng đây: + Bảng 1: Lớp 7A Chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Số H S Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Kết khảo sát ban đầu 33 9,1 27,3 17 51,5 12,1 Kết sau học 33 9,1 10 30,3 17 51,5 9,1 Qua bảng ta thấy chất lượng lớp 7A (không áp dụng sáng kiến vào giảng dạy) không cải thiện nhiều so với khảo sát ban đầu Kết xếp loại 18 giỏi không tăng lên đáng kể (loại giỏi không tăng; loại tăng từ 27,3% lên 30,3%; loại yếu giảm từ 12,1% xuống 9,1%) + Bảng 2: Lớp 7B Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Số H S Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Kết khảo sát ban đầu 31 6,5 22,6 16 51,6 19,4 Kết sau học 31 16,1 10 32,3 15 48,4 3,2 Qua bảng ta thấy chất lượng lớp 7B (sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy) tăng lên nhiều Kết xếp loại giỏi tăng lên (loại giỏi tăng từ 6,5% lên 16,1%; loại tăng từ 22,6% lên 32,3%; loại yếu giảm từ 19,4% xuống 3,2%) C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Qua trình dạy môn tin học cấp THCS với đề tài Việc tìm hiểu nghiên cứu nội dung học SGK áp dụng vào thực hành, nhiều thao tác đơn giản học sinh chưa làm được, nhiều lúng túng Như vậy, người giáo viên cần phải biết đặt vấn đề giải vấn đề (áp dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành điều xảy cách khắc phục nào?) để tạo hứng thú học tập học sinh, làm cho học sinh dễ hiểu nhất, hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề cần học Mặt khác cần phải rèn luyện cho em kỹ vận dụng lý thuyết linh hoạt vào thực hành để tránh sai lầm nhỏ quan trọng, tránh tình trạng học sinh không làm hay làm không hiểu vấn đề Tôi hy vọng đề tài giúp ích cho em học sinh THCS (đặc biệt khối 7) việc vận dụng lí thuyết để thực hành, không lúng túng, giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập hơn, đạt kết cao việc dạy học 19 Trên thực tế, việc ứng dụng sáng kiến phạm vi hẹp, chưa thể đánh giá toàn diện xác ưu điểm hạn chế việc dạy học Vì vậy, mong nhận góp ý chân thành cấp lãnh đạo đồng nghiệp để ngày có tiết dạy hoàn thiện II KIẾN NGHỊ: Các cấp lãnh đạo, ban ngành cấp nhà trường tạo điều kiện cho có phòng máy tính (khoảng 20 30 máy) để thực hành (có kết hợp máy chiếu) để thực tiết dạy lí thuyết cho học sinh vận dụng vào thực hành cách chủ động đạt hiệu cao Đối với mục “Sao chép công thức” này, lượng kiến thức nhiều, để học sinh có thời gian luyện tập vận dụng vào thực hành cách có hiệu quả; xin đề nghị cấp lãnh đạo cấp đưa phân phối chương trình có thêm tiết thực hành cho phần để học sinh có thời gian “nghiền ngẫm”, “thẩm thấu” kiến thức cách có hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Tin học dành cho THCS Quyển (tái lần thứ bảy, lần thứ tám) SGK Tin học dành cho THCS Quyển (tái lần thứ sáu trở trước) 21 ... giảng dạy mục “Sao chép công thức” tiết 28 5: Thao tác với bảng tính Đó lý chọn đề tài: Biện pháp để dạy tốt mục “Sao chép công thức” tiết 28 5: Thao tác với bảng tính (SGK Tin học dành cho THCS –. .. từ học sinh lớp 7A, 7B trường THCS nơi công tác chưa áp dụng sáng kiến vào giảng dạy sau học xong mục 4: “Sao chép công thức” 5: Thao tác với bảng tính (SGK Tin học dành cho THCS - Quyển 2): ... túng phải xử lí thao tác thực hành - Bên cạnh đó, sau áp dụng sáng kiến vào dạy mục “Sao chép công thức” tiết 28 5: Thao tác với bảng tính (SGK Tin học dành cho THCS – Quyển 2) lớp 7B (lớp ban

Ngày đăng: 14/10/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:

      • II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

      • III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

      • IV. KẾT QUẢ:

      • C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

        • I. KẾT LUẬN:

        • II. KIẾN NGHỊ:

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan