Chuyên đề lượng tử ánh sáng

23 201 0
Chuyên đề lượng tử ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đơn vị biên soạn: THPT Trung Sơn + THPT Xuân Huy Đơn vị thẩm định: DT Nội trú tỉnh, THPT Sông Lô CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Buổi 1: A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Hiện tượng quang điện(ngoài) - Thuyết lượng tử ánh sáng a Hiện tượng quang điện Hiện tượng ánh sáng làm bật electron khỏi mặt kim loại gọi tượng quang điện (gọi tắt tượng quang điện) b Định luật giới hạn quang điện: Đối với kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hay giới hạn quang điện λ0 kim loại đó, gây tượng quang điện: λ ≤ λ0 c Thuyết lượng tử ánh sáng + Chùm ánh sáng chùm phôtôn (các lượng tử ánh sáng) Mỗi phôtôn có lượng xác định h.c (năng lượng phô tôn ε = hf (J) Nếu chân không ε = h f = -34 λ f tần số sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng h = 6,625.10 J.s : số Plank; c =3.108 m/s : vận tốc ánh sáng chân không + Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát giây + Phân tử, nguyên tử, electron phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn + Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s chân không + Năng lượng phôtôn nhỏ Một chùm sáng dù yếu chứa nhiều phôtôn nhiều nguyên tử, phân tử phát Vì ta nhìn thấy chùm sáng liên tục + Phôtôn tồn trạng thái chuyển động Không có phôtôn đứng yên d Giải thích định luật quang điện + Giải thích định luật thứ nhất: Để có tượng quang điện lượng phôtôn phải lớn hc hc hc công thoát: hf = ≥ A=  λ ≤ λ0; với λ0 = giới hạn quang λ0 λ A điện kim loại hc + Công thức Anhxtanh tượng quang điện: hf = = A + mv max λ hc - với λ0 giới hạn quang điện kim loại: λ0 = A h.c A= - Công thoát e khỏi kim loại : λ0 c f0 = - Tần số sóng ánh sáng giới hạn quang điện : λ0 với : V0 vận tốc ban đầu cực đại quang e (Đơn vị V0 m/s) λ0 giới hạn quang điện kim loại làm catot (Đơn vị λ0 m; µm; nm;pm) m (hay me ) = 9,1.10-31 kg khối lượng e; e = 1,6.10-19 C điện tích nguyên tố ; 1eV=1,6.10-19J +Bảng giá trị giới hạn quang điện Chất kim loại λ o(µm) Chất kim loại λ o(µm) Chất bán dẫn λ o(µm) Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88 Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11 Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14 Nhôm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90 e Lưỡng tính sóng - hạt ánh sáng + Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt Ta nói ánh sánglưỡng tính sóng - hạt + Trong tượng quang học, ánh sáng thường thể rỏ hai tính chất Khi tính chất sóng thể rỏ tính chất hạt lại mờ nhạt, ngược lại + Sóng điện từ có bước sóng ngắn, phôtôn có lượng lớn tính chất hạt thể rõ, tượng quang điện, khả đâm xuyên, khả phát quang…,còn tính chất sóng mờ nhạt + Trái lại sóng điện từ có bước sóng dài, phôtôn ứng với có lượng nhỏ, tính chất sóng lại thể rỏ tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, …, tính chất hạt mờ nhạt II Hiện tượng quang điện a Chất quang dẫn: Chất quang dẫn chất bán dẫn, dẫn điện không bị chiếu sáng dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp b Hiện tượng quang điện trong:Hiện tượng ánh sáng giải phóng electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn đồng thời tạo lỗ trống tham gia vào trình dẫn điện, gọi tượng quang điện c Quang điện trở: Được chế tạo dựa hiệu ứng quang điện Đó bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào thích hợp d Pin quang điện: Pin quang điện nguồn điện quang biến đổi trực tiếp thành điện Hoạt động pin dựa tượng quang điện số chất bán dẫn ( đồng ôxit, sêlen, silic, ) Suất điện động pin thường có giá trị từ 0,5 V đến 0,8 V Pin quang điện (pin mặt trời) trở thành nguồn cung cấp điện cho vùng sâu vùng xa, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ, máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi … So sánh tượng quang điện quang điện trong: So sánh Hiện tượng quang điện Hiện tượng quang dẫn Vật liệu Kim loại Chất bán dẫn Bước sóng as kích Nhỏ, lượng lớn (như tia tử Vừa, lượng trung bình (as nhìn thích ngoại) thấy ) Do ưu điểm cần as kích thích có lượng nhỏ (bước sóng dài as nhìn thấy) nên tượng quang điện ứng dụng quang điện trở (điện trở thay đổi chiếu as kích thích, dùng mạch điều khiển tự động) pin quang điện (biến trực tiếp quang thành điện năng) III Hiện tượng quang–Phát quang a Sự phát quang + Có số chất có khả hấp thụ ánh sáng có bước sóng để phát ánh sáng có bước sóng khác Hiện tượng gọi tượng quang – phát quang Chất có khả phát qung gọi chất phát quang + Mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng cho b.Huỳnh quang lân quang- So sánh tượng huỳnh quang lân quang: So sánh Hiện tượng huỳnh quang Hiện tượng lân quang Vật liệu phát quang Chất khí chất lỏng Chất rắn Rất ngắn, tắt nhanh sau Kéo dài khoảng thời gian sau tắt Thời gian phát quang tắt as kích thích as kích thích (vài phần ngàn giây đến vài giờ, tùy chất) As huỳnh quang có bước Biển báo giao thông, sóng dài as kích thích (năng Đặc điểm - Ứng dụng lượng bé - tần số nhỏ hơn) Dùng đèn ống c Định luật Xtốc phát quang( Đặc điểm ánh sáng huỳnh quang ) Ánh sáng phát quang có bước sóng λhq dài bước sóng ánh sáng kích thích λkt: hf hq < hfkt => λ hq > λ kt d Ứng dụng tượng phát quang: Sử dụng đèn ống để thắp sáng, hình dao động kí điện tử, tivi, máy tính Sử dụng sơn phát quang quét biển báo giao thông B CÁC DẠNG BÀI TẬP I HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN: Các công thức: + Năng lượng phôtôn ánh sáng: ε = hf Trong chân không: ε = hc λ hc hc = A + mv max = + Wdmax; λ0 λ h.c hc + Giới hạn quang điện : λ0 = ; Công thoát e khỏi kim loại : A = λ0 A v0Max vận tốc ban đầu electron quang điện thoát khỏi catốt f, λ tần số, bước sóng ánh sáng kích thích + Công thức Anhxtanh: hf = Lưu ý: + Với U hiệu điện anot catot, vA vận tốc cực đại electron đập vào anốt, v K = 1 e U = mv A2 - mvK2 v0Max vận tốc ban đầu cực đại electron rời catốt thì: 2 pt ptλ Nλ = = + Số hạt photôn đập vào: ε hc nλ số photon phát giây ε lượng tử ánh + Công suất nguồn sáng: P = nλε sáng + Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh = nee (Giả sử n= ne , với n số electron đến Anốt) ne số quang electron khỏi catot giây = n số electron tới anot giây e điện tích nguyên tố I bhhc n H= e +Hiệu suất lượng tử: Hay : H = pλ e nλ ne số electron khỏi catot kim loại giây nλ số photon đập vào catot giây Các số Vật Lý đổi đơn vị Vật Lý : +Hằng số Plank: h = 6,625.10-34 J.s +Vận tốc ánh sáng chân không: c = 3.108 m/s +Điện tích nguyên tố : |e| = 1,6.10-19 C; hay e = 1,6.10-19 C +Khối lượng e : m (hay me ) = 9,1.10-31 kg +Đổi đơn vị: 1eV=1,6.10-19J 1MeV=1,6.10-13J Các dạng tập: Cho eV = 1,6.10-19 J ; h = 6,625.10-34 Js ; c = 3.108 m/s; me = 9,1.10-31 kg Dạng 1: Tính giới hạn quang điện, công thoát vận tốc cực đại ban đầu e quang điện bật khỏi Katot Các Ví dụ : Ví dụ 1: Giới hạn quang điện kẽm λo = 0,35µm Tính công thoát êlectron khỏi kẽm? hc hc 6, 625.10−34.3.108 => A = = HD giải: Từ công thức: λ0 = =5,67857.10-19 J =3,549eV − A λ0 0,35.10 Ví dụ 2: Giới hạn quang điện Ge λo = 1,88µm Tính lượng kích họat (năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn) Ge? hc hc 6, 625.10−34.3.108 λ = => A = = HD giải:Từ công thức: =1,057.10-19 J = 0,66eV − A λ0 1,88.10 Ví dụ 3: Một kim loại có công thoát 2,5eV Tính giới hạn quang điện kim loại : A 0,4969 µ m B 0,649 µ m C 0,325 µ m D 0,229 µ m HD Giải: hc 6.625.10−34.3.108 λ = = Giới hạn quang điện = 4,96875.10-7 m = 0,4969µm Đáp án A −19 A 2.5.1, 6.10 Ví dụ 4: Catốt tế bào quang điện làm vônfram, biết công thoát electron với vônfram 7,2.10-19J Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m Động cực đại êlectrôn khỏi catôt bao nhiêu? mv mv hc HD Giải: Công thức e = hf = = A + Max với Eđ = max Từ ta suy Eđmax l 2 Mở rộng: toán tương tự tìm vmax ta tìm Eđmax Ví dụ 5: Khi chiếu hai xạ có bước sóng 0,25 µm 0,3 µm vào kim loại vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện 7,31.105 m/s 4,93.105 m/s Tính khối lượng êlectron Tính giới hạn quang điện kim loại 2  mv 01 mv 02 v2 v2 hc hc  max max =A+ =A+ ⇒ hc −  = m( 01 max − 02 max ) HD Giải :a ; λ1 λ2 2  λ1 λ  1 2hc  2.6,625.10 −34.3.10  1   − = −  2 10 10  −6   v01 max − v02 max  λ1 λ2  53,4361.10 − 24,3049.10  0,25.10 0,3.10 −6 m= 1,3645.10-36.0,667.106= 9,1.10-31 kg b Giới hạn quang điện: hc hc mv012 max 6,625.10 − 34.3.108 9,1.10 − 31 7,31.10 mv012 max = A+ ⇒ A= − = − = 5,52.10 −19 J −6 λ1 λ1 2 0,25.10 m= (    ) hc 6,625.10 −34.3.10 = = 3,6.10 −7 m = 0,36µm −19 A 5,52.10 Ví dụ 6: Hiệu điện Anot Catot ống Culitzơ 20kV Cho e=1,6.10 -19C, h=6,625.1034 Js, c=3.108m/s Bỏ qua động ban đầu electron Tính vận tốc electron đập vào Catot? HD Giải: Vận dụng công thức Eđ = A = |e| UAK |e|UAK = Eđ = mv2/2 ta có v = 8,4.107m/s Ví dụ 7: Catốt tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, chiếu xạ đơn sắc λ Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp UAK = 3V U’AK = 15V thấy vận tốc cực đại elêctrôn đập vào anốt tăng gấp đôi Giá trị λ là: A 0,259 µm B 0,795µm C 0,497µm D 0,211µm 2 mv mvo max Giải: Theo Định lì động năng: eUAK = (1) 2 mv' mvo2 max mv mvo2 max eU’AK = =4 (2) 2 2 mv mv => (2) – (1): = e(U’AK – UAK) = 12eV=> = 4eV (3) 2 mvo2 max mv Thế (3) vào (1) => = - eUAK = 1eV 2 hc hc mvo2 max => =A+ = 1,5eV + eV = 2,5eV => λ = = 0,497 µ m Chọn C 2,5eV λ Dạng 2: Cho công suất nguồn xạ Tính số Phôton đập vào Katot sau thời gian t PPG: Năng lượng chùm photon rọi vào Katot sau khoảng thời gian t: W = P.t λ0 = -Số photon đập vào Katot khoảng thời gian t: N λ = W P.λ.t = ε h.c -Công suất nguồn : P = nλ.ε (nλ số photon tương ứng với xạ λ phát giây) -Cường độ dòng điện bão hoà : Ibh = ne.e (ne số electron quang điện từ catot đến anot giây) -Hiệu suất quang điện : H = ne nλ Ví dụ 1: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có λ=0,6µm phát photon 10s công suất đèn P = 10W W P.λ.t 10.0, 6.10 −6.10 Giải: N λ = = = = 3, 0189.10 20 = 3,02 1020 photon ε h.c 6.625.10−34.3.108 Ví dụ 2: Nguồn Laser mạnh phát xung xạ có lượng W = 3000 J Bức xạ phát có bước sóng λ = 480 nm Tính số photon xạ đó? Giải : Gọi số photon xung N.( ε lượng photon) Năng lượng xung Laser: W W λ 3000.480.10−9 = = 7, 25.1021 photon W = Nε ⇒ N = = −34 ε h.c 6, 625.10 3.10 C BT TRẮC NGHIỆM I HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN -THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Cấp độ 1, Câu Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µm Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ chiếu vào kẽm có bước sóng A 0,1 µm B 0,2 µm C 0,3 µm D 0,4 µm Câu Chọn câu A Sóng điện từ có bước sóng lớn lượng phô-tôn nhỏ B Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng ánh sáng C Hiện tượng giao thoa dễ quan sát ánh sáng có bước sóng ngắn D Những sóng điện từ có tần số lớn tính chất sóng thể rõ Câu Trong ánh sáng đơn sắc sau Ánh sáng có khả gây tượng quang điện mạnh : A ánh sáng tím B ánh sáng lam C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu Công thức liên hệ giới hạn quang điện λ 0, công thoát A, số Planck h vận tốc ánh sáng c hA A c hc A λ = B λ = C λ = D λ = c hc hA A Câu Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt kim loại, tượng quang điện xảy A sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao B sóng điện từ có bước sóng thích hợp C sóng điện từ có cường độ đủ lớn D sóng điện từ phải ánh sáng nhìn thấy Câu Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại bị chiếu ánh sáng A tần số ánh sáng nhỏ B bước sóng ánh sáng lớn C cường độ chùm sáng lớn D bước sóng nhỏ hay giới hạn xác định Câu Phát biểu lưỡng tính sóng hạt sai ? A Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể tính chất sóng B Hiện tượng quang điện ánh sáng thể tính chất hạt C Sóng điện từ có bước sóng ngắn thể rõ tính chất sóng D Các sóng điện từ có bước sóng dài tính chất sóng thể rõ tính chất hạt Câu Hãy chọn câu Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào kim loại có giới hạn quang điện λ0 Hiện tượng quang điện xảy A λ > λ0 B λ < λ0 C λ = λ0 D λ ≤ λ0 Câu Chọn câu Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, A kẽm dần điện tích dương B kẽm dần điện tích âm C kẽm trở nên trung hoà điện D điện tích âm kẽm không đổi Câu 10 Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A chất kim loại B điện trường anôt catôt C bước sóng ánh sáng chiếu vào catôt D điện áp anôt catôt tế bào quang điện Câu 11 Chọn câu Theo thuyết phôtôn Anh-xtanh, lượng A phôtôn B giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng C phôton không phụ thuộc vào bước sóng D phôtôn lượng tử lượng Câu 12 Với ε1, ε2, ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoạivà xạ hồng ngoại A ε3 > ε1 > ε2 B ε2 > ε1 > ε3 C ε1 > ε2 > ε3 D ε2 > ε3 > ε1 Câu 13 Gọi bước sóng λo giới hạn quang điện kim loại, λ bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để tượng quang điện xảy A cần điều kiện λ > λo B cần điều kiện λ ≤ λo C phải có hai điều kiện: λ = λo cường độ ánh sáng kích thích phải lớn D phải có hai điều kiện: λ > λo cường độ ánh sáng kích thích phải lớn Câu 14 Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện 0,55 μm Hiện tượng quang điện không xảy chiếu vào kim loại xạ nằm vùng A ánh sáng màu tím B ánh sáng màu lam C hồng ngoại D tử ngoại c Câu 15 Chiếu xạ có tần số f đến kim loại Ta kí hiệu f o = ,λ bước sóng giới λo o hạn kim loại Hiện tượng quang điện xảy A f ≥ fo B f < fo C f ≥ D f ≤ fo Câu 16 Chiếu ánh sáng vàng vào mặt vật liệu thấy có êlectrôn bị bật Tấm vật liệu chắn phải A kim loại B kim loại kiềm C chất cách điện D chất hữu Câu 17 Một xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10-6m Tính lượng tử xạ A ε = 99,375.10-20J B ε = 99,375.10-19J C ε = 9,9375.10-20J D ε = 9,9375.10-19J -19 Câu 18 Năng lượng phôtôn 2,8.10 J Cho số Planck h = 6,625.10 -34J.s ; vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108m/s Bước sóng ánh sáng A 0,45 µ m B 0,58 µ m C 0,66 µ m D 0,71 µ m Câu 19 Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10-10m Tính lượng photôn tương ứng A 3975.10-19J B 3,975.10-19J C 9375.10-19J D 9,375.10-19J Câu 20 Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Công suất xạ đèn 10W Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s Số photôn mà đèn phát 1s A 0,3.1019 B 0,4.1019 C 3.1019 D 4.1019 Cấp độ 3, Câu 21 Catot tế bào quang điện nhận phần công suất 3mW xạ có bước sóng 0,3µ m Trong phút catot nhận số photôn A 4,5.1015 B 2,7.1017 C 4,5.1018 D 2,7.1020 N ε hc P.∆t P.∆t.λ HD: ε = ; P = p → N p = = = 2, 7.1017 λ ∆t ε hc Câu 22 Một đèn phát ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng ánh sáng λ = 0,7 μm Xác định số phôtôn đèn phát 1s A 7,04.1018 hạt B 5,07.1020 hạt C 7.1019 hạt D 7.1021 hạt Hướng dẫn: [Đáp án A] Ta có: P = nλ  nλ = = Câu 23 Một kim ℓoại có giới hạn quang điện λ0 = 0,6 μm, chiếu sáng xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Hãy xác định vận tốc cực đại e quang điện A 3,82.105m/s B 4,57.105 m/s C 5,73.104m/s Hướng dẫn: [Đáp án A] D Hiện tượng quang điện không xảy 2hc  1   −  = m  λ λ  Câu 24 Chiếu xạ có bước sóng phù hợp vào kim ℓoại, tượng quang điện xảy Người ta đo cường độ dòng quang điện bão hòa ℓà I = 2mA Hãy xác định số e quang điện phát giây? Cho e = 1,6.10-19C A 1,25.1016 hạt B 2.1016 hạt C 2,15.1016 hạt D 3.1015 hạt Hướng dẫn: [Đáp án A] Ta có: I = ne.e ⇒ ne = = Câu 25 Một kim ℓoại có giới hạn quang điện λ0 = 0,6 μm, chiếu sáng xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μm λ2 = 0,55 μm Hãy xác định vận tốc cực đại e quang điện A 3,82.105 m/s B 4,57.105 m/s C 5,73.104 m/s D Hiện tượng quang điện không xảy Hướng dẫn: [Đáp án A] Khi kim ℓoại bị chiếu sáng hay nhiều xạ khác tính v max |Uh| ℓớn theo xạ có ℓượng ℓớn nhất(tức ℓà có bước sóng nhỏ nhất) Vì λ1 < λ2, Nên tính Vmax ta tính theo λ1 Áp dụng công thức: = + mv ⇒ v0 = Áp dụng công thức: v0 = 2hc  1   −  = m  λ λ  II HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG Cấp độ 1, 2: Câu 26 Chọn câu trả lời sai nói tượng quang điện quang dẫn A có bước sóng giới hạn λ0 B bứt êlectron khỏi khối chất C bước sóng giới hạn tượng quang điện bên thuộc vùng hồng ngoại D lượng cần để giải phóng êlectron khối bán dẫn nhỏ công thoát êletron khỏi kim loại Câu 27 Chọn câu sai : A Pin quang điện hoạt động dựa vào tượng quang dẫn B Pin quang địên quang trở hoạt động dựa vào tượng quang điện C Pin quang điện dụng cụ biến đổi trực tiếp lượng ánh sáng thành điện D Quang trở điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào Câu 28 Chọn câu trả lời Quang dẫn tượng A kim loại phát xạ electron lúc chiếu sáng B dẫn điện chất bán dẫn lúc chiếu sáng C bứt quang electron khỏi bề mặt chất bán dẫn D điện trở chất giảm nhiều hạ nhiệt độ xuống thấp Câu 29 Chọn câu trả lời :Hiện tượng electron khỏi kim loại, chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại gọi A tượng xạ B tượng phóng xạ C tượng quang dẫn D tượng quang điện Câu 30 Chọn câu sai so sánh tượng quang điện tượng quang điện A làm électron khỏi chất bị chiếu sáng B mở khả biến lượng ánh sáng thành điện C phải có bước sóng nhỏ giới hạn quang điện giới hạn quang dẫn D bước sóng photon tượng quang điện thường nhỏ tượng quang điện Câu 31 Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương chiếu sáng thích hợp A tượng quang điện B tượng quang dẫn C tượng tán sắc ánh sáng C tượng giao thoa ánh sáng Câu 32 Chọn câu Hiện tượng quang dẫn tượng A giảm điện trở kim loại chiếu sáng B chất cách điện thành dẫn điện chiếu sáng C giảm điện trở chất bán dẫn, chiếu sáng D truyền dẫn ánh sáng theo sợi quang uốn cong cách Câu 33 Chọn câu Pin quang điện nguồn điện A quang trực tiếp biến đổi thành điện B tế bào quang điện dùng làm máy phát điện C lượng Mặt Trời biến đổi trực tiếp thành điện D quang điện trở, chiếu sáng, trở thành máy phát điện Câu 34 Phát biểu sau ? A Điện trở quang trở tăng nhanh quang trở chiếu sáng B Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tượng quang điện C Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tượng quang điện D Điện trở quang trở không đổi quang trở chiếu sáng ánh sáng có bước sóng ngắn Câu 35 Điện trở quang điện trở có đặc điểm ? A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ C Có giá trị không đổi D Có giá trị thay đổi Câu 36 Trường hợp sau tượng quang điện ? A Chiếu tia tử ngoại vào chất khí chất khí phát ánh sáng màu lục B Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện chất bán dẫn C Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm cho kim loại nóng lên D Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật khỏi bề mặt kim loại Câu 37 Hiện tượng quang điện tượng A bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng B giải phóng êlectron khỏi kim loại cách đốt nóng C giải phóng êlectron khỏi chất cách bắn phá iôn vào chất D giải phóng êlectron liên kết chất bán dẫn chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn Câu 38 Pin quang điện hoạt động dựa vào A tượng quang điện B tượng quang điện C tượng tán sắc ánh sáng D phát quang chất Câu 39 Chọn câu nói tượng quang dẫn (còn gọi tượng quang điện trong) A electron bán dẫn bật khỏi bán dẫn chiếu sáng thích hợp B electron kim loại bật khỏi kim loại chiếu sáng thích hợp C electron bề mặt kim loại bật khỏi kim loại chiếu sáng thích hợp D electron bán dẫn bật khỏi liên kết phân tử chiếu sáng thích hợp III HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG Cấp độ 1, 2: Câu 40 Chọn câu Ánh sáng huỳnh quang A tắt sau tắt ánh sáng kích thích B tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích C có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích D tinh thể phát ra, sau kích thích ánh sáng thích hợp Câu 41 Chọn câu Ánh sáng lân quang A tắt sau tắt ánh sáng kích thích B phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích Câu 42 Chọn câu sai : A Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên) B Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s) C Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang nhỏ bước sóng λ ánh sáng hấp thụ : λ’< λ D Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang lớn bước sóng λ ánh sáng hấp thụ : λ’ > λ Câu 43 Sự phát sáng vật phát quang? A Tia lửa điện B Hồ quang C Bóng đèn ống D Bóng đèn pin Câu 44 Sự phát sáng nguồn sáng gọi phát quang? A Ngọn nến B Đèn pin B Con đom đóm D Ngôi băng Câu 45 Trong trường hợp có quang – phát quang? A Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ kính đỏ B Ta nhìn thấy ánh sáng đèn đường C Ta nhìn thấy màu xanh biển quảng cáo lúc ban ngày D Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát từ đầu cọc tiêu đường núi có ánh sáng đèn ô-tô chiếu vào Câu 46 Ánh sáng phát quang chất có bước sóng 0,5µm Hỏi chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng không phát quang ? A 0,3µm B 0,4µm C 0,5µm D 0,6µm Câu 47 Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang ánh sáng ? A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng lục C Ánh sáng lam D Ánh sáng chàm Câu 48 Một chất có khả phát quang ánh sáng màu đỏ ánh sáng màu lục Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích phát quang chất ánh sáng phát quang có màu ? A Màu đỏ B Màu vàng C Màu lục D Màu lam Câu 49 Sự phát sáng nguồn sáng phát quang ? A Bóng đèn xe máy B Hòn than hồng C Đèn LED D Ngôi băng Câu 50 Trong tượng quang – phát quang , hấp thụ hoàn toàn phô-tôn đưa đến : A Sự giải phóng electron tự B Sự giải phóng electron liên kết C Sự giải phóng cặp electron lỗ trống D Sự phát phô-tôn khác Buổi 2: A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Mẫu nguyên tử Bo a Tiên đề trạng thái dừng - Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định E n, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng, nguyên tử không xạ - Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi quỹ đạo dừng - Công thức tính quỹ đạo dừng electron nguyên tử hyđrô: rn = n2r0, với n số nguyên r0 = 5,3.10-11 m, gọi bán kính Bo (lúc e quỹ đạo K) Trạng thái dừng n Tên quỹ đạo dừng K L M N O P Bán kính: rn = n2r0 r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 13,6 13, 13, 13, 13, 13, 13, - - - - - Năng lượng e Hidro: En =- (eV ) - n 13, Năng lượng electron nguyên tử hiđrô: En =- (eV ) Với n ∈ N* n - Bình thường, nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp gọi trạng thái Khi hấp thụ lượng nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao hơn, gọi trạng thái kích thích Thời gian nguyên tử trạng thái kích thích ngắn (cỡ 10 -8 s) Sau nguyên tử chuyển trạng thái dừng có lượng thấp cuối trạng thái b Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E n sang trạng thái dừng có lượng Em nhỏ nguyên tử phát phôtôn có lượng: ε = hfnm = En – Em - Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng E m mà hấp thụ phôtôn có lượng hf hiệu En – Em chuyển sang trạng thái dừng có lượng En lớn - Sự chuyển từ trạng thái dừng E m sang trạng thái dừng En ứng với nhảy electron từ quỹ đạo dừng có bán kính rm sang quỹ đạo dừng có bán kính rn ngược lại c Quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử hidrô En - Nguyên tử hiđrô có trạng thái dừng khác E K, hấp thụ xạ EL, EM, Khi electron chuyển động quỹ đạo dừng K, hfmn hfnm L, M, Em - Khi electron chuyển từ mức lượng cao (Ecao) xuống mức lượng thấp (Ethấp) phát phôtôn có lượng xác định: hf = Ecao – Ethấp c - Mỗi phôtôn có tần số f ứng với sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = , tức vạch f quang phổ có màu (hay vị trí) định Điều lí giải quang phổ phát xạ hiđrô quang phổ vạch - Ngược lại nguyên tử hiđrô mức lượng Ethấp mà nằm chùm ánh sáng trắng, có tất phôtôn có lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, nguyên tử hấp thụ phôtôn có lượng phù hợp ε = Ecao – Ethấp để chuyển lên mức lượng Ecao Như vậy, sóng ánh sáng đơn sắc bị hấp thụ, làm cho quang phổ liên tục xuất vạch tối Do quang phổ hấp thụ nguyên tử hiđrô quang phổ vạch II Sơ lược laze Laze nguồn sáng phát chùm sáng cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng Đặc điểm laze + Laze có tính đơn sắc cao 10 + Tia laze chùm sáng kết hợp (các phôtôn chùm có tần số pha) + Tia laze chùm sáng song song (có tính định hướng cao) + Tia laze có cường độ lớn Ví dụ: laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 106 W/cm2 Một số ứng dụng laze + Tia laze dùng dao mổ phẩu thuật mắt, để chữa số bệnh da (nhờ tác dụng nhiệt), + Tia laze dùng truyền thông thông tin cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển tàu vũ trụ, + Tia laze dùng đầu đọc đĩa CD, bút bảng, đồ, thí nghiệm quang học trường phổ thông, + Tia laze dùng đo đạc , ngắm đưởng thẳng + Ngoài tia laze dùng để khoan, cắt, tôi, xác vật liệu công nghiệp II QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ  Năng lượng êlectron nguyên tử Hiđrô có biểu thức: E 13, +Năng lượng electron nguyên tử hiđrô: En = 20 = − (eV ) Với n ∈ N*: lượng tử số E0 n n = - 13,6eV: lượng trạng thái ( Chú ý E0 < ) -n = ứng với quỹ đạo K ( lượng thấp ) -n = ứng với quỹ đạo L  m = 1; n = 2, 3, 4, dãy Laiman (tử ngoại)  m = 2; n = 3, 4, dãy Banme (một phần nhìn thấy)  m = 3; n = 4, 5,6, dãy Pasen (hồng ngoại) H E E Hγ P O δ Hβ E E E N Hα Pa sen Vùng hồng ngoại B an m e M L Vùng khả kiến phần vùng tử ngoại E K L m an Vùng tử ngoại Lưu ý: Bước sóng dài λNM e chuyển từ N → M Bước sóng ngắn λ∞M e chuyển từ ∞ → M + Bước sóng phát nguyên tử chuyển mức lượng: ε = En − Em hc hc hc E − Em λnm = = hf nm = = En - E m ⇒ = n => En − Em E ( − ) λnm hc l nm n2 m2 E − Em c f nm = = n + Tần số phôtôn xạ Với En > Em λnm h +Mối liên hệ bước sóng tần số vạch quang phổ nguyên từ hiđrô: 1 = + f 31 = f 32 + f 21 (như cộng véctơ) λ31 λ32 λ21  Các dãy Quang phổ nguyên tử hidrô - Dãy Laiman: e ( n>1) quĩ đạo K (m = 1) phát vạch thuộc dãy Laiman: m = 1; n = 2,3,4… E 1 1  =  −  với n ≥ Các vạch thuộc vùng tử ngoại λn1 hc  n  11 - Dãy Banme: Khi e chuyển từ quĩ đạo (n>2) quĩ đạo L(m=2) phát vạch thuộc dãy Banme m = 2; n = 3,4,5…: E  1  =  −  với n ≥ Gồm vạch : đỏ H α (0,656 µm) , lam H β (0,486µm) , λn hc  n  chàm H γ (0,434µm) , tím H δ (0,410 µm) phần vùng tử ngoại -Dãy Pasen : e chuyển từ quĩ đạo bên (n>3) quĩ đạo M(m=3) : m = 3; n = 4,5,6…: E  1  =  −  với n ≥ Các vạch thuộc vùng hồng ngoại λn hc  n   Các xạ dãy Banmer( nhìn thấy): hc = E3 − E2 + Vạch đỏ Hα : λα = λML = λ32 : λ32 hc = E4 − E2 + Vạch lam H β : λβ = λ NL = λ42 : λ42 hc = E5 − E2 + Vạch chàm H γ : λγ = λOL = λ52 : λ52 hc = E6 − E2 + Vạch tím Hθ : λθ = λPL = λ62 : λ62  Các vạch có bước sóng dài dãy: hc = E2 − E1 ; + Dãy Laiman: λ21 : λ21 hc = E3 − E2 ; + Dãy Banmer: λ32 : λ32 hc = E4 − E3 + Dãy Paschen: λ43 : λ43 B CÁC DẠNG BÀI TẬP 1.Bài tập dãy quang phổ hidrô: Ví dụ bước sóng dãy Lymain (tử ngoại): Khi electron nguyên tử hiđro mức lượng cao L, M, N, O … nhảy mức lượng K , nguyên tử hiđro phát vạch xạ dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại, cụ thể sau: + Vạch có bước sóng lớn ứng với mức lượng m =1 -> n= h.c h.c.4 = E2 − E1 = − 13, 6(2eV ) − (− 13, 6(2eV ) ) = 3.13, (eV ) => λ21 = =1,215.10-7m = 0,1215µm λ21 3.13, 6.e Ví dụ bước sóng dãy Banme ( có vạch nhìn thấy: đỏ, lam , chàm , tím) Khi electron nguyên tử hiđro mức lượng cao M, N, O,P… nhảy mức lượng L ( ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao trở mức 2), nguyên tử hiđro phát vạch xạ thuộc dãy Balmer ,bốn vạch đầu vùng nhìn thấy (đỏ, lam , chàm , tím) phần thuộc vùng tử ngoại thang sóng điện từ, cụ thể sau: E 13, a.Dùng công thức : En = 20 = − (eV ) với n = 2,3,4 n n Các xạ thuộc dãy banme ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao trở mức + Vạch thứ có bước sóng lớn ( màu đỏ) ứng với mức lượng n =3 > m = 2, theo Anh xtanh: hc = E3 − E2 => λ ( màu đỏ ) 32 = λα = 0, 656 µm λ32 12 +Vạch thứ có màu lam ứng mức lượng n= - > m = 2, có bước sóng xác định: hc = E4 − E2 => λ λ = 0, 486 µm (màu lam ) 42 = β λ42 + Vạch thứ có màu chàm ứng mức lượng n= -> m = 2, có bước sóng xác định: hc = E5 − E2 => λ λ = 0, 434 µm (màu chàm ) 52 = γ λ52 + Vạch thứ có màu tím ứng mức lượng n= > m = 2, có bước sóng xác định: hc = E6 − E2 => λ 62 = λδ = 0, 410 µ m (màu tím ) λ62 + Còn ứng với mức lượng cao nữa, ví dụ từ n ≥ > m =2 bước sóng nằm vùng tử ngoại Và bước sóng ngắn dãy ứng với ngưyên tử dịch chuyển từ vô ( n= ∞ ) mức 2: λ∞2 = 0, 365µm Vậy, Các xạ dãy Balmer có phần nằm vùng tử ngoại phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy Phần nhìn thấy có vạch là: Đỏ: Hα (λα = 0,656µm); lam: Hβ (λβ = 0,486µm); chàm: Hγ ( λγ = 0,434µm); tím: Hδ ( λδ = 0,410µm) Ví dụ bước sóng dãy Paschen ( Hồng ngoại) Các xạ dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại thang sóng điện từ E 13, Ta biết: mẫu nguyên tử Bor thì: En = 20 = − (eV ) với n = 1,2,3,4 n n xạ thuộc dãy Paschen ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao trở mức +Vạch có bước sóng lớn ứng với mức lượng n = > m = theo Anh xtanh : hc = E4 − E3 => λ43 = 0,83µm λ43 +Vạch cuối có bước sóng ngắn ứng với mức lượng n =∞ > m = theo Anh xtanh : hc = E∞ − E3 => λ∞3 = 0, 73µ m λ∞3 Vậy bước sóng thuộc dãy Paschen nằm khoảng 0,73µm < λ < 0,83µm nên thuộc vùng hồng ngoại 3.Các dạng tập: DẠNG 1: Tìm lượng photon, tần số hay bước sóng: hc HD Giải : Áp dụng công thức e = hf = Hay Ecao − Ethâp = hf để suy đại lượng chưa l biết Ví dụ 1: Chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,72 µ m Tìm tần số lượng photon? hc HD Giải : Áp dụng công thức f = c/ λ e = hf = l Ví dụ 2: Êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ mức lượng thứ mức lượng thứ Tính lượng phôtôn phát tần số phôtôn Cho biết lượng nguyên tử 13,6 hiđro mức lượng thứ n En = - (eV ) Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 (J.s) n  1 HD Giải : Năng lượng phôtôn phát : ∆E = E − E1 = −13,6 −  = 12,088(eV ) 3  ∆E ≈ 2,92.1015 ( Hz ) Tần số dao động phôtôn : f= h DẠNG 2: Xác định bước sóng ánh sáng (hay tần số) mà phôton phát trình nguyên tử chuyển từ quỹ đạo có lượng cao quỹ đạo có mức lượng thấp 13 Hướng dẫn: - Khi chuyển từ mức lượng cao mức thấp nguyên tử phát phôton có lượng: hc e = hf nm = = En - Em (En>Em) (10) từ suy được: Bước sóng hay tần số l nm - Lưu ý: thường ta nên vẽ biểu đồ mức lượng để giải dễ nhận biết Ví dụ 1: Nguyên tử Hydro bị kích thích chuyển lên quỹ đạo có lượng cao Sau chuyển từ quỹ đạo có lượng E3 E1 phát ánh sáng đơn sắc có tần số f31 = 4200Hz Khi chuyển từ E3 E2 phát ánh sáng đơn sắc có tần số f 32 = 3200Hz Tìm tần số ánh sáng chuyển từ mức lượng E2 E1? hc = En - Em (Em>En) (10) ta có: HD Giải : Vận dụng công thức e = hf nm = l nm E3-E1=(E3-E2)+(E2-E1) ⇔ hf31=hf32+hf21 ⇔ f31=f32+f21 Suy ra:f21=f31-f32 1 = + Mở rộng: Nếu tìm bước sóng ta có: từ suy bước sóng λ31 λ32 λ21 cần tìm Ví dụ 2: Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (μm) vạch quang phổ sau: Vạch thứ dãy Lai-man λ21 =0,1216 μm; Vạch Hα dãy Ban-me λHα = 0,6563μm.Vạch đầu dãy Pasen λ43 =1,8751μm Tính bước sóng hai vạch quang phổ thứ hai, thứ ba dãy Lai-man vạch Hβ E − En = m HD Giải: Áp dụng công thức với m > n λ mn hc E − E1 E3 − E E − E1 1 = = + = + Dãy Lai-man : suy λ31 = 0,1026 λ31 hc hc hc λ32 λ21 (μm) 1 = + suy λ42 = 0,4861 (μm) λ 42 λ43 λ32 Ví dụ 3: Khi kích thích nguyên tử hiđro trạnh thái bản, bán kính quỹ đạo dừng êlectron tăng lên lần Tính bước sóng xạ mà nguyên tử hiđro phát ra, biết 13,6 lượng trạng thái dừng nguyên tử hiđrô En = − (eV ) với n = 1;2;… Cho : h = n 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) HD Giải: Nguyên tử hiđro trạng thái kích thích, êlectron trạng thái dừng ứng với n2 = => n = Sau electron trở lớp phát xạ có bước sóng λ31 ; λ32 ; λ21 hình M • Dãy Lai-man E − E1 = λ31 hc L λ32 ⇒ λ = 0,103( µm) 31 • = E − E1 hc λ21 ⇒ λ21 = 0,121( µm) λ 31 λ 21 K Dãy Ban-me Hình ví dụ E − E2 = ⇒ λ32 = 0,657( µm) λ32 hc 4.Bài tập vận dụng có lời giải hướng dẫn: Bài Bước sóng vạch quang phổ dãy Laiman λ0 = 122 nm, hai vạch H α Hβ dãy Banme λ1 = 656nm λ2 = 486 nm Hãy tính bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman vạch dãy Pasen 14 HD Giải: hc hc hc λ0 λ1 = E3 - E1 = E3 - E2 + E2 - E1 = +  λ31 = = 103 nm; λ31 λ1 λ0 λ0 + λ1 hc hc hc λ1λ2 = E4 - E3 = E4 - E2 + E2 - E3 =  λ43 = = 1875 nm λ43 λ2 λ1 λ1 − λ2 Bài Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài dãy Laiman λ1 = 0,1216 µm vạch ứng với chuyển electron từ quỹ đạo M quỹ đạo K có bước sóng λ2 = 0,1026 µm Hãy tính bước sóng dài λ3 dãy Banme hc hc hc λ1λ2 HD Giải: = EM - EL = EM - EK + EK - EL =  λ3 = = 0,6566 µm λ3 λ2 λ1 λ1 − λ2 Bài Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô tính theo công 13,6 thức En = - (eV) (n = 1, 2, 3,…) Tính bước sóng xạ nguyên tử hiđrô phát n êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = 13,6 13,6 HD Giải: E3 = - eV = - 1,511 eV; E2 = - eV = - 3,400 eV; hc hc E3 - E2 =  λ32 = = 6,576.10-7 m = 0,6576 µm λ32 E3 − E2 Bài Năng lượng trạng thái dừng nguyên tử hiđrô E K = -13,60 eV; EL = -3,40 eV; EM = -1,51 eV; EN = -0,85 eV; EO = -0,54 eV Hãy tìm bước sóng xạ tử ngoại nguyên tử hiđrô phát hc hc HD Giải: λLK = = 0,1218.10-6m; λMK = = 0,1027.10-6m; E L − EK EM − EK hc hc λNK = = 0,0974.10-6m; λOK = = 0,0951.10-6m E N − EK EO − E K Bài Biết bước sóng hai vạch dãy Laiman nguyên tử hiđrô λL1 = 0,122 µm λL2 = 103,3 nm Biết mức lượng trạng thái kích thích thứ hai -1,51 eV Tìm bước sóng vạch Hα quang phổ nhìn thấy nguyên tử hiđrô, mức lượng trạng thái trạng thái kích thích thứ hc hc hc λL1λL HD Giải: = EM - EL = EM - EK - (EL - EK) =  λα = = 0,6739 µm λα λL λL1 λL1 − λL hc hc hc = EM – EK  EK = - EM = - 13,54 eV; EL = EK + = - 3,36 eV λL λL λL1 Bài 6: Trong nguyên tử hidro e nhảy từ quỹ đạo N L phát xạ λ1, từ quỹ đạo O M phát λ2 Tìm tỷ số λ1/ λ2 hc −13,6.eV = HD Giải: Năng lượng nguyên tử hydro có dạng: E n = λ n2 hc = E4 − E2 Khi e nhảy từ N L tức quỹ đạo quỹ đạo 2,năng lượng là: λ1 hc −13,6 −13,6 51 = EN − EL = − = eV (1) Hay: λ1 20 42 22 hc = E5 − E3 Khi e nhảy từ O M tức quỹ đạo quỹ đạo 3,năng lượng là: λ2 hc −13,6 −13, 1088 = EO − E M = − = eV (2) Hay: λ2 1125 52 32 15 λ1 256 = λ2 675 Bài 7: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô 13,6eV Bước sóng ngắn mà nguyên tử : A 0,122µm B 0,0911µm C 0,0656µm D 0,5672µm h.c 13,6(eV ) 13, 6(eV ) 13, = E∞ − E1 = − − (− ) = − (− (eV ) = 13, 6eV HD Giải: 2 λ ∞1 ∞ 1 h.c => λ∞1 = =9,11648.10-8m = 0,091165µm Chọn B 13, 6.e E Bài 8: Cho mức lượng nguyên tử hirdo xác định công thức En = 20 ( n E0 = −13, 6eV , n = 1, 2,3, ) Để xạ tối thiểu photon Nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức lượng là: A 12,75 eV B.10,2 eV C 12,09 eV D 10,06 eV Lấy (2) chia (1) ta có: 675λ1=256λ2=> HD Giải: Để xạ tối thiểu photon nguyên tử N: n =4 Hiđro phải hấp thụ photon để chuyểnlên quỹ đạo từ N trở lên M: n = tức n ≥4 Năng lượng photon hấp thụ L: n =2 1 ε ≥ E4 – E1 = E0( − ) = -13,6.(-15/16) eV=12,75eV K: n = Chọn : A Bài 9: Theo mẫu nguyên tử Bo nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng electron quỹ đạo rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10m; n = 1,2,3, số nguyên dương tương ứng với mức lượng trạng thái dừng nguyên tử Gọi v tốc độ electron quỹ đạo K Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ A v B 3v C v D v HD Giải: Khi e chuyển động quỹ đạo lực tĩnh điện Culông đóng vai trò lực hướng tâm e2 qq e mv ke k k k 22 = ↔k = mv ↔ v = =e = r r r mr m.n r0 n m.r0 Ở quỹ đạo K n=1 nên v = = e Ở quỹ đạo M n=3 nên v ' = = k ; m.r0 e k m.r0 v' v = → v' = v 9 Bài 10: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động quĩ đạo dừng có bán kính rn= r0.n2 (với r0 = 0,53A0 n =1,2,3….) Tốc độ electron quĩ đạo dùng thứ hai là: A.2,18.106 m/s B.2,18.105m/s C.1,98.106m/s D.1,09.106 m/s 13, Giải: mv = ( eV ) ⇒ v = 1, 09.106 m/s Bài 11: Mức lượng ng tử Hyđrô có biểu thức E n = – 13,6/n2 (eV) Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lần Bước sóng nhỏ mà ng tử hidro phát là: A 1,46.10–6m B 9,74.10–8m C 4,87.10–7m D 1,22.10–7m rn n2 2 Giải: rm = m r0; rn = n r0 ( với r0 bán kính Bo) = = 4=> n = 2m rm m Nên 16 1 ) eV = 2,55 eV n m2 1 => - 13,6 ( 13,6 = 2,55=> m = 2; n = 2 ) eV = 2,55 eV=> 4m m 4m bước sóng nhỏ ng tử hidro phát ra: hc 15 = E4 – E1 = -13,6.( - 1) eV = 13,6 ,1,6.10-19 = 20,4 10-19 (J) λ 16 n hc 6,625.10 −34 3.10 => λ = = = 0,974.10-7m = 9,74.10-8m Chọn đáp án B −19 E − E1 20,4.10 C BT TRẮC NGHIỆM => En – Em = - 13,6 ( I.MẪU NGUYÊN TỬ BO Cấp độ 1, 2: Câu Nguyên tử Hiđrô trạng thái dừng có mức lượng hấp thụ photon có lượng ε = EN – EK Khi nguyên tử sẽ: A Chuyển thẳng từ K lên N B chuyển dần từ K lên L lên N C không chuyển lên trạng thái D chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N Câu 2: Theo lí thuyết Bo nguyên tử A trạng thái bản, nguyên tửlượng cao B trạng thái dừng, động electron nguyên tử C nguyên tử xạ chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích D trạng thái kích thích có lượng cao ứng với bán kính quỹ đạo electron lớn Câu 3: Quỹ đạo êℓectron nguyên tử hiđrô ứng với số ℓượng tử n có bán kính A tỉ ℓệ thuận với n B tỉ ℓệ nghịch với n C tỉ ℓệ thuận với n2 D tỉ ℓệ nghịch với n2 Câu 4: Phát biểu sau ℓà nói mẫu nguyên tử Bo? A Khi trạng thái bản, nguyên tử có ℓượng cao B Nguyên tử xạ chuyển từ trạng thái ℓên trạng thái kích thích C Trong trạng thái dừng, động êℓectron nguyên tử không D Trạng thái kích thích có ℓượng cao bán kính quỹ đạo êℓectron ℓớn Câu 5: Phát biểu sau ℓà sai, nói mẫu nguyên tử Bo? A Trong trạng thái dừng, nguyên tử có xạ B Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ C Nguyên tử tồn số trạng thái có ℓượng xác định, gọi ℓà trạng thái dừng D Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có ℓượng En sang trạng thái dừng có ℓượng Em (Em< En) nguyên tử phát phôtôn có n.ℓượng (En- Em) Câu 6: Bán kính quỹ đạo dừng eℓectron nguyên tử hidro ℓà A Một số B r0, 2r0; 3r0;…với r0 không đổi C r0; 2r0; 3r0 với r0 không đổi D r0, 4r0; 9r0…với r0 không đổi Câu 7: Trong nguyên tử hyđrô, xét mức lượng từ K đến P có khả kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ? A B C D Câu : Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có lượng E K = – 13,6eV Bước sóng xạ phát λ=0,1218µm Mức lượng ứng với quỹ đạo L : A 3,2eV B –3,4eV С –4,1eV D –5,6eV Câu : Chùm nguyên tử H trạng thái bản, bị kích thích phát sáng chúng phát tối đa vạch quang phổ Khi bị kích thích electron nguyên tử H chuyển sang quỹ đạo : A M B L C O D N -19 -34 Câu 10: Cho: 1eV = 1,6.10 J ; h = 6,625.10 Js ; c = 3.10 m/s Khi êlectrôn (êlectron) nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có lượng E = - 13,60eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng A 0,0974 μm B 0,4340 μm C 0,4860 μm D 0,6563 μm 17 Câu 11 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo ro = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 132,5.10-11m HD: Quỹ đạo dừng N ứng với n = => r = n2r0 = 16.5,3.10-11 = 8,48.10-10m.= 84,8.10-11m.* Câu 12: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ 0,53.10-10 m Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là: A 2,65 10-10 m B 0,106 10-10 m C 10,25 10-10 m D 13,25 10-10 m -34 Câu 13: Biết số Plăng h = 6,625.10 J.s độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.10 -19C Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có lượng -3,407 eV nguyên tử phát xạ có tần số A 2,571.1013 Hz B 4,572.1014Hz C 3,879.1014Hz D 6,542.1012Hz Câu 14: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Khi êlectrôn (êlectron) nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có lượng -13,60 eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng A 0,4340 µm B 0,4860 µm C 0,0974 µm D 0,6563 µm Câu 15 Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng E M = -1,5eV sang trạng thái lượng EL = -3,4ev Bước sóng xạ phát là: A 0,434µm B 0,486µm C 0,564 D 0,654µm Câu 16 Bước sóng dài dãy Banme 0,6560 μm Bước sóng dài dãy Laiman 0,1220 μm Bước sóng dài thứ hai dãy Laiman A 0,0528 μm B 0,1029 μm* C 0,1112 μm D 0,1211 μm Câu 17: Trong quang phổ vạch hiđrô bước sóng dài dãy Laiman 1215A , bước sóng ngắn trongdãy Ban-me 3650A Tìm lượng ion hoá nguyên tử hiđro electron quỹ đạo có lương thấp : ( cho h= 6,625.10 -34Js ; c= 3.108m/s ; 1A0=10-10 m) A 13,6eV B -13,6eV C 13,1eV D -13,1eV Câu 18 Mức lượng quỹ đạo dừng nguyên tử hiđrô từ E1 = - 13,6 eV; E2 = - 3,4 eV; E3 = - 1,5 eV; E4 = - 0,85 eV Nguyên tử trạng thái có khả hấp thụ phôtôn có lượng để nhảy lên mức trên: A 12,2 eV B 3,4 eV C 10,2 eV D 1,9 eV Câu 19 Trong nguyên tử hiđrô mức lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n cho bởi: E n = 13,6 eV Năng lượng ứng với vạch phổ Hβ là: n2 A 2,55 eV B 13,6 eV C 3,4 eV D 1,9 eV Câu 20 Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô 13,6eV Bước sóng ngắn mà nguyên tử : A 0,122µm B 0,0913µm C 0,0656µm D 0,5672µm Câu 21 Chùm nguyên tử H trạng thái bản, bị kích thích phát sáng chúng phát tối đa vạch quang phổ Khi bị kích thích electron nguyên tử H chuyển sang quỹ đạo : A M B L C O D N Câu 22 Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, êlectron nguyên tử chuyển động tròn quỹ đạo dừng M có tốc độ v (m/s) Biết bán kính Bo r Nếu êlectron chuyển 144π r0 động quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết vòng (s) êlectron v chuyển động quỹ đạo A P B N C M D O β 2π r β k β v = ω r = 2π vr = = HD: Ta có v = e ; X => =>rM= 2162 = 36ro =>n=6 r 144π ro 9ro 144π ro mr r chọn A Câu 23 Cho: 1eV = 1,6.10-19J ; h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s Khi êlectrôn (êlectron) nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có lượng E = - 13,60eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng A 0,0974 μm B 0,4340 μm C 0,4860 μm D 0,6563 μm Câu 24 Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo ro = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N 18 A 47,7.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 132,5.10-11m Câu 25 Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức bán kính r quỹ đạo dừng ( thứ n ) : ( n lượng tử số , ro bán kính Bo ) A r = nro B r = n2ro C r2 = n2ro D r = nro Câu 26 Trong nguyên tử hyđrô, xét mức lượng từ K đến P có khả kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ? A B C D Câu 27 Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có lượng E K = – 13,6eV Bước sóng xạ phát λ=0,1218µm Mức lượng ứng với quỹ đạo L : A 3,2eV B –3,4eV С –4,1eV D –5,6eV Cấp độ 3, 4: Câu 28: Trong quang phổ nguyên tử hiđrô, giả sử f 1, f2 tương ứng với tần số lớn nhỏ dãy Ban-me, f3 tần số lớn dãy Pa-sen A f1 = f2 – f3 B f3 = f1 + f C f1 = f2 + f3 D f3 = f1 + f2 Câu 29: Biết mức lượng nguyên tử Hiđro từ cao xuống thấp : E4 = -0,85eV ; E3 = -1,51eV ; E2 = -3,4eV ; E1 = -13,6eV Khi nguyên tử Hidro trạng thái bản, hấp thụ photon có mức lượng A 12,09eV B.6eV C 9eV D 8eV HD: ∆E = Ecao − Ethap ⇒ −1,51eV + 13, 6eV = 12, 09eV Câu 30: Khi elêctrôn quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định E n = −13, / n (eV), với n ∈ N * Một đám khí hiđrô hấp thụ lượng chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao E3 (ứng với quỹ đạo M) Tỉ số bước sóng dài ngắn mà đám khí phát A 27/8 B 32/5 C 32/27 D 32/3 hc hc λ32 8.36 32 Vì λ = E3 − E2 = 36 E0 ; λ = E3 − E1 = E0 ⇒ λ = 9.5 = Đáp án B 32 31 31 Câu 31: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có ℓượng -1,514 eV sang trang thái dừng có ℓượng -3,407 eV nguyên tử phát xạ có tần số A 2,571.1013 Hz B 4,572.1014Hz C 3,879.1014 Hz D 6,542.1012Hz Câu 32 Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Electron nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 quỹ đạo dừng m2 bán kính giảm 27 ro (ro bán kính Bo), đồng thời động êlectron tăng thêm 300% Bán kính quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần với giá trị sau đây? HD A 60r0 B 30r0 Ta có: r1 – r2 = 27r0 Mặt khác : C 50r0 D 40r0 mv22 mv = - v22 = 3v12 2 mv12 ke2 mv22 ke = 21 = 22 r1 r1 r2 r2 r1 v22 r r  = = r1 = 3r2  r1 - = =27r0  r1 = 40,5r0 = 40r0 Chọn đáp án D r2 v1 3 Câu 33.(2016) Theo mẫu nguyên tử Bo nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn quanh hạt nhân tác dụng lực tĩnh điện êlectron hạt nhân Gọi v L v N vL tốc độ êlectron chuyển động quỹ đạo L N Tỉ số vN A B 0,25 C D 0,5 Giải: 19 mv e2 e2 e2 = k ⇔ v = k = k ⇒v: Lực Cu-lông đóng vai trò lực hướng tâm, có 2 r r mr mn r0 n vL = = Quỹ đạo L có n = quỹ đạo N có n = Vậy Chọn A vN II SƠ LƯỢC VỀ LAZE Cấp độ 1, 2: Câu 34 Tia laze đặc điểm ? A Độ đơn sắc cao B Độ định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn Câu 35 : Trong laze rubi có biến đổi dạng lượng thành quang ? A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang Câu 36 Chùm sáng laze rubi phát có màu A trắng B xanh C đỏ D vàng Câu 37 Bút laze mà ta thường dùng để bảng thuộc loại laze ? A Khí B lỏng C rắn D bán dẫn Câu 38 Màu đỏ rubi ion phát ? A ion nhôm B ion ô-xi C ion crôm D ion khác Câu 39 Ưu điểm bật đèn laze so với loại đèn thông thường A có truyền qua môi trường mà không bị hấp thụ B không gây tác dụng nhiệt cho vật chiếu sáng C truyền xa với độ định hướng cao, cường độ lớn D phát ánh sáng có màu sắc với tính đơn sắc cao Câu 40: Tia laze có tính đơn sắc cao photon laze phát có: A độ sai lệch có tần số nhỏ B độ sai lệch lượng lớn C độ sai lệch bước sóng lớn D độ sai lệch tần số lớn Cấp độ 3, 4: Câu 41 Một vật phát ánh sáng phát quang màu đỏ với bước sóng λ = 0.7 μm Hỏi chiếu vật xạ có bước sóng λ = 0,6 μm phô ton hấp thụ phát phần ℓượng tiêu hao ℓà bao nhiêu? A 0,5 MeV B 0,432 eV C 0,296 eV D 0,5 eV Hướng dẫn: [Đáp án C] Ta có: ∆ε = hfkt - hfhq = - = hc( - )= Câu 42 Trong y học, người ta dùng laze phát chùm sáng cỏ bước sóng λ để "đốt" mô mềm, Biểt để đốt phần mô mềm tích mm3 phần mô cần hấp thụ hoàn toàn lượng 45.108 phôtôn chùm laze Coi lượng trung bình để đốt hoàn toàn mm3 mô 2,53 J, Lấy h =6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Giá trị λ A 589 nm B 683 nrn C 485 nm D 489 nm HD: Năng lượng cần để đốt phần mô mềm E = 2,53 = 15,18 (J) hc Năng lượng phôtôn chùm lade cung cấp: E = np λ −34 6, 625.10 3.10 hc  λ = np = 45.1018 = 58,9.10-8m = 589.10-9m = 589 nm Chọn đáp án A E 15,18 20 C ĐỀ KIỂM TRA/ÔN TẬP / LUYỆN TẬP CHUYÊN ĐỀ 6- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A chất kim loại B điện trường anôt catôt C bước sóng ánh sáng chiếu vào catôt D điện áp anôt catôt tế bào quang điện Câu Chọn câu Theo thuyết phôtôn Anh-xtanh, lượng A phôtôn B giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng C phôton không phụ thuộc vào bước sóng D phôtôn lượng tử lượng Câu Với ε1, ε2, ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoạivà xạ hồng ngoại A ε3 > ε1 > ε2 B ε2 > ε1 > ε3 C ε1 > ε2 > ε3 D ε2 > ε3 > ε1 Câu Chiếu ánh sáng vàng vào mặt vật liệu thấy có êlectrôn bị bật Tấm vật liệu chắn phải A kim loại B kim loại kiềm C chất cách điện D chất hữu Câu Chọn câu Pin quang điện nguồn điện A quang trực tiếp biến đổi thành điện B tế bào quang điện dùng làm máy phát điện C lượng Mặt Trời biến đổi trực tiếp thành điện D quang điện trở, chiếu sáng, trở thành máy phát điện Câu Điện trở quang điện trở có đặc điểm ? A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ C Có giá trị không đổi D Có giá trị thay đổi Câu Chọn câu Ánh sáng lân quang A tắt sau tắt ánh sáng kích thích B phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích Câu Ánh sáng phát quang chất có bước sóng 0,5µm Hỏi chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng không phát quang ? A 0,3µm B 0,4µm C 0,5µm D 0,6µm Câu Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang ánh sáng ? A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng lục C Ánh sáng lam D Ánh sáng chàm Câu 10 Trong tượng quang – phát quang , hấp thụ hoàn toàn phô-tôn đưa đến : A Sự giải phóng electron tự B Sự giải phóng electron liên kết C Sự giải phóng cặp electron lỗ trống D Sự phát phô-tôn khác Câu 11 Nguyên tử Hiđrô trạng thái dừng có mức lượng hấp thụ photon có lượng ε = EN – EK Khi nguyên tử sẽ: A Chuyển thẳng từ K lên N B chuyển dần từ K lên L lên N C không chuyển lên trạng thái D chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N Câu 12 Tia laze đặc điểm ? A Độ đơn sắc cao B Độ định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn Câu 13 : Trong laze rubi có biến đổi dạng lượng thành quang ? A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang Câu 14: Quỹ đạo êℓectron nguyên tử hiđrô ứng với số ℓượng tử n có bán kính A tỉ ℓệ thuận với n B tỉ ℓệ nghịch với n C tỉ ℓệ thuận với n2 D tỉ ℓệ nghịch với n2 Câu 15: Trong nguyên tử hyđrô, xét mức lượng từ K đến P có khả kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ? 21 A B C D Câu 16: Chùm nguyên tử H trạng thái bản, bị kích thích phát sáng chúng phát tối đa vạch quang phổ Khi bị kích thích eℓectron nguyên tử H chuyển sang quỹ đạo: A M B L C O D N Câu 17: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích cho eℓectron chuyển ℓên quỹ đạo N Số xạ tối đa mà nguyên tử Hidro phát eℓectron vào bên ℓà? A B C D Câu 18 Ưu điểm bật đèn laze so với loại đèn thông thường A có truyền qua môi trường mà không bị hấp thụ B không gây tác dụng nhiệt cho vật chiếu sáng C truyền xa với độ định hướng cao, cường độ lớn D phát ánh sáng có màu sắc với tính đơn sắc cao Câu 19 Kim ℓoại Kaℓi (K) có giới hạn quang điện ℓà 0,55 μm Hiện tượng quang điện không xảy chiếu vào kim ℓoại xạ nằm vùng: A ánh sáng màu tím B ánh sáng màu ℓam C hồng ngoại D tử ngoại Câu 20 Pin quang điện hoạt động dựa vào A tượng quang điện B tượng quang điện C tượng tán sắc ánh sáng D phát quang chất Câu 21 Chọn câu sai so sánh tượng quang điện tượng quang điện A làm électron khỏi chất bị chiếu sáng B mở khả biến lượng ánh sáng thành điện C phải có bước sóng nhỏ giới hạn quang điện giới hạn quang dẫn D bước sóng photon tượng quang điện thường nhỏ tượng quang điện Câu 22 Chọn câu Pin quang điện nguồn điện A quang trực tiếp biến đổi thành điện B tế bào quang điện dùng làm máy phát điện C lượng Mặt Trời biến đổi trực tiếp thành điện D quang điện trở, chiếu sáng, trở thành máy phát điện Câu 23 Sự phát sáng vật phát quang? A Tia lửa điện B Hồ quang C Bóng đèn ống D Bóng đèn pin Câu 24 Sự phát sáng nguồn sáng gọi phát quang? A Ngọn nến B Đèn pin B Con đom đóm D Ngôi băng Câu 25: Trong quang phổ nguyên tử hiđrô, biết bước sóng dài vạch quang phổ dãy Laiman ℓà λ1 bước sóng vạch kề với dãy ℓà λ2 bước sóng λα vạch quang phổ Hα dãy Banme ℓà A B λ1 + λ2 C λ1 - λ2 D Câu 26: Trong nguyên tử hiđrô, êℓectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có ℓượng E K = – 13,6eV Bước sóng xạ phát ℓà 0,1218 μm Mức ℓượng ứng với quỹ đạo L bằng: A 3,2eV B –3,4eV C –4,1eV D –5,6eV Câu 27 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo ro = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 132,5.10-11m Câu 28 : Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có lượng E K = – 13,6eV Bước sóng xạ phát λ=0,1218µm Mức lượng ứng với quỹ đạo L : A 3,2eV B –3,4eV С –4,1eV D –5,6eV Câu 29 Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng E M = -1,5eV sang trạng thái lượng EL = -3,4ev Bước sóng xạ phát là: A 0,434µm B 0,486µm C 0,564 D 0,654µm Câu 30 Một vật phát ánh sáng phát quang màu đỏ với bước sóng λ = 0.7 μm Hỏi chiếu vật xạ có bước sóng λ = 0,6 μm phô ton hấp thụ phát phần ℓượng tiêu hao ℓà bao nhiêu? A 0,5 MeV B 0,432 eV C 0,296 eV D 0,5 eV 22 Câu 31: Năng lượng phôtôn 2,8.10-19J Cho số Planck h = 6,625.10 -34J.s ; vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108m/s Bước sóng ánh sáng A 0,45 µ m B 0,58 µ m C 0,66 µ m D 0,71 µ m Câu 32 Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10-10m Tính lượng photôn tương ứng A 3975.10-19J B 3,975.10-19J C 9375.10-19J D 9,375.10-19J Câu 33 Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Công suất xạ đèn 10W Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s Số photôn mà đèn phát 1s A 0,3.1019 B 0,4.1019 C 3.1019 D 4.1019 Câu 34 Một đèn phát ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng ánh sáng λ = 0,7 μm Xác định số phôtôn đèn phát 1s A 7,04.1018 hạt B 5,07.1020 hạt C 7.1019 hạt D 7.1021 hạt Câu 35: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động quĩ đạo dừng có bán kính rn= r0.n2 (với r0 = 0,53A0 n =1,2,3….) Tốc độ electron quĩ đạo dùng thứ hai là: A.2,18.106 m/s B.2,18.105m/s C.1,98.106m/s D.1,09.106 m/s Câu 36 Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Electron nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 quỹ đạo dừng m2 bán kính giảm 27 ro (ro bán kính Bo), đồng thời động êlectron tăng thêm 300% Bán kính quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần với giá trị sau đây? A 60r0 B 30r0 C 50r0 D 40r0 -34 Câu 37: Biết số Plăng h = 6,625.10 J.s độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.10 -19C Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có lượng -3,407 eV nguyên tử phát xạ có tần số A 2,571.1013 Hz B 4,572.1014Hz C 3,879.1014Hz D 6,542.1012Hz Câu 38: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Khi êlectrôn (êlectron) nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có lượng -13,60 eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng A 0,4340 µm B 0,4860 µm C 0,0974 µm D 0,6563 µm Câu 39 Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, êlectron nguyên tử chuyển động tròn quỹ đạo dừng M có tốc độ v (m/s) Biết bán kính Bo r Nếu êlectron chuyển 144π r0 động quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết vòng (s) êlectron v chuyển động quỹ đạo A P B N C M D O Câu 40 Catot tế bào quang điện nhận phần công suất 3mW xạ có bước sóng 0,3µ m Trong phút catot nhận số photôn A 4,5.1015 B 2,7.1017 C 4,5.1018 D 2,7.1020 23 ... Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang ánh sáng ? A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng lục C Ánh sáng lam D Ánh sáng chàm Câu 48 Một chất có khả phát quang ánh sáng màu đỏ ánh sáng. .. chất ánh sáng có bước sóng không phát quang ? A 0,3µm B 0,4µm C 0,5µm D 0,6µm Câu Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang ánh sáng ? A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng lục C Ánh sáng. .. lớn tính chất sóng thể rõ Câu Trong ánh sáng đơn sắc sau Ánh sáng có khả gây tượng quang điện mạnh : A ánh sáng tím B ánh sáng lam C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu Công thức liên hệ giới hạn

Ngày đăng: 13/10/2017, 23:23

Hình ảnh liên quan

2. Một số ứng dụng của laze - Chuyên đề lượng tử ánh sáng

2..

Một số ứng dụng của laze Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Tia laze dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, bản đồ, thí nghiệm quang học ở trường phổ thông, ... - Chuyên đề lượng tử ánh sáng

ia.

laze dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, bản đồ, thí nghiệm quang học ở trường phổ thông, Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình ví dụ 3 - Chuyên đề lượng tử ánh sáng

Hình v.

í dụ 3 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sau đó electron trở về lớp trong có thể phát ra các bức xạ có bước sóng λ3 1; λ3 2; λ21 như hình 2. - Chuyên đề lượng tử ánh sáng

au.

đó electron trở về lớp trong có thể phát ra các bức xạ có bước sóng λ3 1; λ3 2; λ21 như hình 2 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan