1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 1: Sự điện ly

16 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 325,5 KB
File đính kèm 1_SU DIEN LY.rar (75 KB)

Nội dung

Trong chủ đề sự điện ly lớp 11, tôi đã cố gắng tóm tắt lý thuyết một cách ngắn gọn, cô động. Để việc giải bài tập dàng hơn tôi có phân ra những dạng toán thường gặp, có phương pháp để giải những dạng toán. Bên cạnh đó tôi có cho thêm một số bài tập đề rèn luyện cho chủ đề và đề phong phú về chất lượng bài tập tôi có lồng ghép một số câu hỏi trong đề thi đại học,...

Trang 1

I SỰ ĐIỆN LI

1 Các khái niệm

- Chất điện li là chất khi tan trong nước hoặc nóng chảy phân li thành các ion trái dấu.

- Sự điện li là quá trình phân li ra thành những trái dấu và chính đều này làm cho dung dịch các chất

điện li dẫn điện được

- Độ điện li là tỉ số (quy đổi phần trăm) giữa số phân tử phân li thành ion (n) với số phân tử hòa tan

Độ điện li kí hiệu là α được tính bằng công thức α = n/no

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ điện li

Độ điện li chẳng những phụ thuộc vào chính bản chất của chất điện li mà còn phụ thuộc vào các yếu

tố bên ngoài: dung môi, nhiệt độ , nồng độ, áp suất (đối với chất khí) Thông thường nồng độ càng loãng thì độ điện li càng tăng

II PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI

1 Phân biệt chất điện li mạnh, yếu, chất không điện li

Chất điện li mạnh khi tan trong

nước, các phân từ hòa tan điều

phân li ra ion

Thí dụ : axit mạnh (HI, HNO3,

H2SO4, HCl, HBr, HClO4), bazơ

mạnh (tan), muối (tan)

HNO3 → H+ + NO3 −

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion

Thí dụ : axit yếu (HClO, H2S,

H2CO3, H3PO4, CH3COOH …), bazơ yếu

CH3COOH ⇄ CH3COO− + H+

Chất không điện li khi tan trong nước không phân li thành ion Thí dụ: C2H5OH (ancol etlylic) ,

C6H12O6 (glucozơ) , C12H22O11

(saccarozơ), …

2 Phân biệt chất điện li với chất tan

- Khi tan phân li ra ion

- Tất cả các axit, bazơ, muối (tan)

- Khi tan có hoặc không phân li ra ion.

- Chất có độ tan (S) > 10-3

III AXIT - BAZƠ - MUỐI

1 Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính

Theo Arrhenius Chất khi tan trong nước

phân li ra ion H+

HCl → H+ + Cl−

Chất khi tan trong nước phân li ra ion OH− NaOH → Na+ + OH−

NH3+H2O→NH4+ +OH−

Chất khi tan trong nước có thể phân li như axit hoặc bazơ: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2

Theo Bronsted Chất nhường proton H+ Chất nhận proton H+ Chất vừa có khả năng cho vừa

có khả năng nhận H+

2 Muối

Muối Chất khi tan trong nước tạo ra cation kim loại(hoặc NH

4+) và anion gốc axit

NaCl → Na+ + Cl−

NH4NO3 → NH4+ + NO3 −

Muối trung

hòa

Gốc axit không còn khả năng phân li cho H+ Na2CO3 → 2Na+ + CO3 −

NH4Cl → NH4+ + Cl−

Na2HPO3 → 2Na+ + HPO3

2-HPO3 − → không phân li cho H+

Muối axit Gốc axit có khả năng phân li cho H

+ Ca(HCO3)2 → Ca2+ + 2HCO3 −

HCO3- ⇄ H+ + CO3 −

Trang 2

3 Tích số ion của nước (ở nhiệt độ xác định, tích này áp dụng cho tất cả dung dịch loãng)

KH2O= [H+].[OH ] = 10-14

4 pH và môi trường dung dịch

pH = −lg[H+] ⇒ [H+] = 10− pH

pOH = −lg[OH−] ⇒ [OH−] = 10− pOH

Ta có: pH + pOH = 14

- Môi trường axit: pH < 7

- Môi trường bazơ: pH > 7

- Môi trường trung tinh: pH = 7

5 Chất chỉ thị axit – bazơ

Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có sự biến đổi màu sắc phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch

đỏ 6 tím 8 xanh

không màu 8,3 hồng

*Chú ý: Không nhầm lẫn như sau:

- pH = 7: quỳ tím (đúng)

- pH < 7: quỳ tím hóa hồng (chưa chắc đúng)

- pH > 7: quỳ tím hóa xanh (chưa chắc đúng)

6 Phân biệt độ tan và tích số tan

Số gam chất tan trong 100 gam dung môi ở nhiệt

độ xác định

Người ta qui ước: S < 10-3g là chất không tan, S >

1g là chất tan, S = 10-3 g đến 1g là chất ít tan

Tích nồng độ mol các ion mà chất tan phân li ra ở tại nhiệt độ xác định và có số mũ bằng hệ số hợp thức của phương trình phân li

Thí dụ: BaSO4 ⇄ Ba2+ + SO4

2-T = [Ba2+].[SO42-]

BẢNG TÓM TẮT ĐỊNH TÍNH ĐỘ TAN MỘT SỐ CHẤT TAN NƯỚC

OH− M+ (của kim loại kiềm),

NH4+, Ca2+, Ba2+, Sr2+

thành oxit tương ứng

S2- Kim loại kiềm, NH4+, Ca2+,

Ba2+, Sr2+

CuS, PbS, HgS, Ag2S Al2S3, Fe2S3 thủy phân thành

hiđroxit tương ứng

CO32- Kim loại kiềm, NH4+ Hầu hết Al2(CO3)3, Fe2(CO3)3, Ag2CO3

thủy phân thành hiđroxit tương ứng

PO43- Kim loại kiềm, NH4+ Hầu hết

NO 3, ion kim loại kiềm: Tất cả đều tan

IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1 Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch

Phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu

Thí dụ: K2CO3 + CaCl2→ CaCO3↓ + 2KCl

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O + 2KCl

Trang 3

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (H2O là chất điện li yếu)

2 Bản chất của phản ứng trao đổi ion

Bản chất phản ứng xảy ra trong dung dịch là phản ứng giữa các ion để tạo thành chất kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu (thường là H 2 O)

Thí dụ: 3Ag+ + PO4 −→ Ag3PO4↓

NH4+ + OH−→ NH3↑ + H2O

H+ + OH−→ H2O (chất điện li yếu)

*MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT (Đặt: Al 3+, Fe 3+ là M 3+)

 Tổng quát: 2Al 3+ + 3CO 3 2- + 3H 2 O 2Al(OH) 3 + 3CO 2

Thí dụ: 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2↑

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2↑

Tổng quát: 2M3+ + 3S 2- + 3H 2 O 2M(OH) 3 + 3H 2 S

Thí dụ: 2AlCl3 + 3Na2S+ 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3H2S↑

V PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH

CHẤT KHÍ

Cl 2 Quỳ tím ẩm - Chuyển sang đỏ rồi mất màu

- Màu vàng lục, mùi hắc

Cl 2 + H 2 O ⇄ HCl + HClO

SO 2 - dd Br 2

- Mùi

- Mất màu nâu đỏ dung dịch

- Khí khơng màu, mùi hắc

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4

SO 3 -dd BaCl 2 - ↓ trắng SO 3 +H 2 O BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl

H 2 S - dd Pb(NO 3 ) 2

- Mùi

- ↓ đen

- Khí khơng màu, mùi trứng thối

Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S → PbS ↓ + HNO 3

HCl - dd AgNO 3

- Quì tím ẩm

- ↓ trắng

- Chuyển sang đỏ

AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3

NH 3 - Quì tím ẩm

- Mùi

- Chuyển sang xanh

- Khí khơng màu, mùi khai

NH 3 + H 2 O ⇄ NH 4 OH

NO Khơng khí - Khí khơng màu, hĩa nâu gồi

khơng khí

2NO + O 2 → 2NO 2

CO - CuO(đen), t o - Chuyển sang đỏ (Cu)

CuO + CO to Cu + CO 2

CO 2 Nước vơi trong - Bị đục CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O

H 2 - Đốt, làm lạnh

- CuO(đen), t o

- Hơi nước đọng lại

- Chuyển sang đỏ (Cu)

2H 2 + O 2 → 2H 2 O CuO + H 2 to Cu + H 2 O

MỘT SỐ ANION

SO 3 −

HSO 3 −

dd axit mạnh (H + ) Sủi bọt khí SO 2, khơng màu, mùi

hắc

SO 3 − + 2H + → SO 2 ↑ + H 2 O Khí bay ra làm mất màu dd Br 2

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4

CO 3 −

HCO 3 −

dd axit (H + ) Sủi bọt khí CO 2, khơng màu,

khơng mùi

CO 3 − + 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O Khí bay ra làm đục nước vơi trong

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O

SO 4 − dd Ba 2+ (BaCl 2 , …) ↓ trắng (khơng tan trong axit dư) Ba 2+ + SO 4 − → BaSO 4 ↓

Trang 4

Cl − ↓ trắng (tan trong NH 3 ) Ag + + Cl − → AgCl ↓

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl −

Br − ↓ vàng nhạt (tan trong NH 3 ) Ag + + Br − → AgBr ↓

AgBr + 2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Br −

I − ↓ vàng đậm (khơng tan trong NH 3 ) Ag + + I − → AgI ↓

PO 4 − ↓ vàng (tan trong HNO 3 lỗng) 3Ag + + PO 4 − → Ag 3 PO 4 ↓

NO 3 − Cu trong H 2 SO 4

lỗng

dd Cu 2+ xanh, khí NO khơng màu,

hĩa nâu trong khơng khí

3Cu+2NO 3 − + 8H + → 3Cu 2+ + 2NO ↑ +4H 2 O

2NO + O 2 → 2NO 2

MỘT SỐ CATION

Ca 2+ -dd CO 3 − (Na 2 CO 3 ) ↓ trắng (tan trong axit) Ca 2+ + CO 3 − → CaCO 3 ↓

Ba 2+ SO 4 − ↓ trắng (khơng tan trong axit) Ba 2+ + SO 4 − → BaSO 4 ↓

Muối CrO 42-hoặc

Cr 2 O 7

2Ba 2+ + Cr 2 O 72- + H 2 O → BaCrO 4 ↓ +2H +

Zn 2+

OH- từ từ đến dư ↓ keo trắng, sau đĩ tan Zn

2+ + 2OH − → Zn(OH) 2 ↓

Zn(OH) 2 + 2OH − → ZnO 2 − + 2H 2 O

NH 3 từ từ đến dư ↓ keo trắng , sau đĩ tan (do tạo

phức)

Zn 2+ + NH 3 + H 2 O → Zn(OH) 2 ↓ + NH 4

Zn(OH) 2 + 4NH 3 → [Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ +2OH −

Pb 2+ OH- từ từ đến dư ↓ keo trắng, sau đĩ tan Pb

2+ + 2OH − → Pb(OH) 2 ↓

Pb(OH) 2 + 2OH − → PbO 2 − + 2H 2 O

Al 3+ OH − từ từ đến dư ↓ keo trắng, sau đĩ tan Al

3+ + 3OH − → Al(OH) 3 ↓

Al(OH) 3 + OH − → AlO 2 − + 2H 2 O

Cr 3+ OH − từ từ đến dư ↓ keo xám , sau đĩ tan Cr

3+ + 3OH − → Cr(OH) 3 ↓

Cr(OH) 3 + OH − → CrO 2 − + 2H 2 O

Cu 2+

NH 3 từ từ đến dư ↓ xanh, sau đĩ tan (do tạo phức) Cu 2+ + NH 3 + H 2 O → Cu(OH) 2 ↓ +NH 4

Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ +2OH −

Fe 2+

OH − ↓ trắng xanh (hĩa nâu trong khơng

khí)

Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH) 2 ↓

2Fe(OH) 2 + 1/2O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓

ddKMnO 4 /H + Mất màu tím 5F2+ + MnO4-+ H+ → 5Fe3+ + Mn2+

+ H2O

SCN − Tạo phức màu đỏ máu Fe 3+ + 6SCN − → [Fe(SCN) 6 ]

3-Ag +

- dd Cl − (HCl)

- kiềm

↓ trắng

↓ nâu đen

Ag + + Cl − → AgCl ↓

Ag + + OH − → AgOH ↓

Lập tức: 2AgOH → Ag 2 O ↓ + H 2 O

NH 4 Kiềm Cĩ khí mùi khai NH 4 + OH − → NH 3 ↑ + H 2 O

Li + Đốt trên ngọn lửa

khơng màu

Đỏ tía

Tất cả hợp chất cĩ chứa NH 4 , NO 3-, Na + , K + đều tan

DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP

Dạng 1 Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau:

Trang 5

Câu 1 Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn trong các trường hợp sau:

a) NaCl (dd) + AgNO3 (dd) b) Fe(OH)3 (r) + HCl (dd)

c) Al(OH)3 (r) + NaOH (dd) d) Al(OH)3(r) + H2SO4 (dd)

e) NaOH (dd) + H2SO4 (dd) f) CaCl2 (dd) + Na2CO3 (dd)

Dạng 2: Xác đinh ion trong dung dịch và một số phản ứng cơ bản.

Câu 2 Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 300 mol dung dịch Ba(OH)2 2M thu được dung dịch

X hãy tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch X

Câu 3 Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch H2SO4 2M và 300 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y

a) Hãy tính số mol các ion có trong dung dịch Y

b) Cần bao nhiêu ml dung dịch BaCl2 để tạo kết tủa vừa hết ion SO42- trong dung dịch Y c) Cần bao nhiêu gam NaOH để trung hòa vừa hết lượng H+ trong dung dịch Y

Dạng 3 Xác định pH của dung dịch

Câu 4 Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,01M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,005M thu được dung dịch Y Tính giá trị pH của Y

Câu 5 Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,005M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,0075 M thu được dung dịch Z Tính giá trị pH của Z

Câu 6 Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,1M vào 150 ml hỗn hợp dung dịch chứa NaOH 0,02M và

Ba(OH)2 0,01M thu được dung dịch X Tính pH của dung dịch X

Câu 7 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na và Ba vào nước, sau khi phản ứng kết thúc thu được 500 ml

dung dịch Z gồm các bazơ và 0,056 lít H2 (đktc) Tính giá trị pH của Z

Câu 8 Hòa tan hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch A và 0,448 lít H2 (đktc) Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M để trung hòa vừa đủ dung dịch A

Câu 9 Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 có pH = 1 với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,0625M, dung dịch thu được có pH bằng:

Dạng 4 Bảo toàn điện tích và khối lượng chất tan trong dung dịch.

Câu 10 Một dung dịch chứa 0,1 ml K+ ; 0,2 mol Mg2+ ; x mol Cl- và y mol SO42- Đem cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng và 27,7 gam Giá trị x, y lần lượt là :

A 0,4 và 0,05 B 0,2 và 0,05 C 0,05 và 0,4 D 0,4 và 0,5

Câu 11 Một dung dịch có chứa các ion: Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO3- (0,05 mol) và SO4

2-(x mol) Giá trị x là:

A 0,05 B 0,045 C 0,03 D 0,035

Câu 12 Dung dịch X chứa : 0,01 mol Cl- ; 0,02 mol SO42- và x mol H+ ; dung dịch Y chứa : 0,02 mol Na+, 0,04 mol Ba2+ và y mol OH− Nếu trộn X và Y lại với nhau thu được 500 ml dung dịch Z Tính giá trị pH của Z

Câu 13 Cho 14,7 gam hỗn hợp K và Na tác dụng với nước dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B Cho B phản ứng vừa đủ với hỗn hợp HCl và H2SO4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) thu được dung dịch Z Tính khối lượng muối khan có trong Z

A 31,40 B 37,45 C 37,54 D 18,25

Trang 6

Câu 14 Dung dịch X chứa: 0,09 mol Cl-, 0,04 mol Na+, a mol Fe3+ và b mol SO42- Khi cô cạn X thu được 7,715 gam muối khan Giá trị của a, b theo thứ tự là:

A 0,02 và 0,005 B 0,03 và 0,02 C 0,04 và 0,035 D 0,05 và 0,05

Câu 15.(KB-14) Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–

Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan Ion Y2– và giá trị của m là

A SO42– và 56,5 B CO32– và 30,1 C SO42– và 37,3 D B CO32– và 42,1

Câu 16 Một dung dịch gồm : 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,02 mol HCO3− và a mol X (bỏ qua

sự điện li của nước) Ion X và giá trị a là :

A NO3− và 0,03 B Cl- và 0,01 C CO23−và 0,03 D OH- và 0,05

Dạng 5: Oxit bazơ phản ứng với axit.

Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn 10g hỗn hợp chứa Cu, Mg, Al trong không khí thu được 11,6 gam hỗn

hợp A gồm các oxit Cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 0,2M để tác dụng vừa đủ với hỗn hợp A

Câu 18.(TN-16) Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của V là

Câu 19 Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm nhiều kim loại trong O2 dư thu được 28g chất rắn Y gồm các oxit kim loại Để hòa tan hết Y cần vừa đủ 500 ml dung dịch H2SO4 1M Giá trị của m là :

A 20,6 B 20,0 C 18,4 D 23,2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 20 Dung dịch điện li dẫn điện được là do sự di chuyển của:

A các cation B các anion

C các phân tử hòa tan D các cation và anion

Câu 21 Chất nào sau đây không dẫn điện được ?

A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy

C NaOH nóng chảy D HBr hòa tan trong nước

Câu 22 Chọn câu phát biểu sai: Chất điện li

A là những chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện

B phân li thành ion dương và ion âm ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch

C được chia thành 2 loại: điện li mạnh và điện li yếu

D bao gồm tất cả axit, bazơ, muối và oxit

Câu 23 Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?

A HCl H+ + Cl-B CH3COOH CH3COO- + H+

C H3PO4 3H+ + PO43- D Na3PO4 3Na+ + PO4

3-Câu 24 Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?

A H2SO4 2H+ + SO42- B H2CO3 2H+ + CO3

2-C H2SO3 2H+ + SO32- D Na2S 2Na+ + S

2-Câu 25 Chọn nhóm chất không điện li trong nước:

A HNO2, CH3COOH B HCOOH, HCOONa

C KMnO4, C6H6 D C6H12O6, C2H5OH

Trang 7

Câu 26 7 Khi pha loãng dung dịch CH3COOH thì độ điện li sẽ:

A.giảm B tăng C không đổi D có thể tăng hoặc giảm

Câu 27 Nếu thêm dung dịch CH3COONa vào dung dịch CH3COOH thì nồng độ H+ sẽ:

A.giảm B tăng C không đổi D có thể tăng hoặc giảm

Câu 28 Theo thuyết điện li:

A Bazơ là hợp chất trong phân tử có chứa nhóm OH

B Axit là hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước

C Muối axit vẫn còn hiđro trong phân tử

D Muối trung hòa đều không còn hiđro trong phân tử

Câu 29 Dãy chỉ các muối trung hòa:

A NaCl, KNO3, (NH4)2CO3, CaSO4, CaHPO3 B Na2SO4, KI, NaHS, BaCO3

C NaHSO4, KClO3, CH3COONH4, FeS D Na2SO3, Ca3(PO4)2, AlCl3, KHCO3

Câu 30 Theo thuyết điện li, chất nào sau khi tan trong nước vừa có thể phân li H+, vừa có thể phân

li OH- ?

A NaOH B H2SO4 C K2CO3 D Zn(OH)2

Câu 31 Chọn dãy chứa hợp chất đều lưỡng tính.

A Zn(OH)2, HSO4 −, H2O B Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3

C Cr(OH)3, CO32-, HSO3- D Al(OH)3, PO43-, HS−

Câu 32 Dung dịch axit axetic CH3COOH 0,05M có:

A [H+] = 0,05M B [H+] > [CH3COO-] C [H+] < [CH3COO-] D [H+] < 0,05M

Câu 33 Cho dung dịch Ba(OH)2 0,1M Chọn giá trị đúng:

A [OH-] = 0,10M B [OH-] = [Ba2+]

C [OH-]= 0,20M D 0,10M < [OH-] < 0,20M

Câu 34 Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,05M: (1) HF, (2) H2SO4, (3) HBr Xếp nồng độ mol ion H+ tăng dần:

A (1), (2), (3) B (1), (3), (2) C (3), (1), (2) D (2), (3), (1)

Câu 35 Một dung dịch A có [H+] = 2.10-3 sẽ có môi trường:

A axit B bazơ C trung tính D lưỡng tính

A pH < 7 B pH > 7 C [H+] > 10-7 D pH = 7

Câu 36 Cho quỳ tím vào dung dịch có pH = 8,4, chỉ thị sẽ có màu:

A xanh B đỏ C tím D hồng

Câu 37 Dung dịch với [OH-] = 10-3, sẽ có:

Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

A Có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố

B Không thay đổi số oxi hóa các nguyên tố

C Có thể hoặc không thay đổi số oxi hóa các nguyên tố

D Chỉ xảy ra với chất điện li mạnh

Câu 38 Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết:

A Các ion tự do trong dung dịch

B Các ion còn lại trong dung dịch sau phản ứng

C Trung hòa điện giữa các ion trong dung dịch sau phản ứng

D Bản chất phản ứng xảy ra giữa các chất điện li

Trang 8

Câu 39 Điều kiện phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra khi:

A các chất phản ứng là chất dễ tan

B các chất phản ứng phải là chất điện li yếu

C các chất phản ứng phải là chất điện li mạnh

D sản phẩm tạo thành phải có chất không tan, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu

Câu 40 Những dung dịch nào dưới đây có pH > 7 ?

A Na2S B NH4Cl C K2SO4 D NaHNO3

Câu 41 Cho phương trình: NH4+ + OH-→ NH3↑ + H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng:

A (NH4)2SO4 + 2NaOH → B (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →

C 2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2→ D NH4Cl + AgNO3→

Câu 42 Với 6 ion: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3- Người ta có thể có được 3 dung dịch thành phần ion không trùng lập là:

A MgSO4, NaNO3, Ba(NO3)2 B Mg(NO3)2, Na2SO4, Ba(NO3)2

C Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3 D Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3

Câu 43 Với 8 ion: Na+, Ba2+, Mg2+, Pb2+, SO42-, CO32-, NO3-, Cl- Người ta có thể có 4 dun dịch (mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion) có thành phần ion không trùng lập là:

A Pb(NO3)2, BaCl2, MgSO4, Na2CO3 B Pb(NO3)2, Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3

C PbCl2, Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3 D Pb(NO3)2, BaCl2, MgCO3, Na2SO4

Câu 44 Nhận xét đúng:

pH < 7 pH = 7 pH > 7

A Na2CO3 NaCl CH3COONa

B AlCl3 Na2SO4 Na2S

C NH4Cl Na2CO3 Na2SO4

D AlCl3 Na2CO3 CH3COONa

Câu 45 Dung dịch muối trung hòa X tác dụng với Ba(OH)2 thu được kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh).Mặt khác, dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí mùi khai Vậy Xlà:

A FeSO4 B (NH4)2CO3 C CuSO4 D (NH4)2SO4

Câu 46 Dung dịch muối trung hòa X tác dụng với Ba(NO3)2 thu được kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh).Mặt khác, dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa keo trắng rồi tan Vậy X là:

A FeSO4 B MgSO4 C Al2(SO4)3 D (NH4)2SO4

Câu 47 Dung dịch A có chứa a mol Cu2+, b mol Al3+, c mol SO42-, d mol NO3- Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là

A 2a + 3b = 2c + d B 64a + 27b = 96c + 62d

C a + b = c + d D 2a + 2c = b + 3d

Câu 48 Dãy gồm các chất điện li mạnh là

A NaOH, H2SO4, CuSO4, H2O C CH3COONa, KOH, HClO4, Al2(SO4)3

B NaCl, AgNO3, Ba(OH)2, CH3COOH D Fe(NO3)3, Ca(OH)2, HNO3, H2CO3

Câu 49 Cho hỗn hợp Mg(MnO4)2, Na2SO4, K2Cr2O7 vào nước được dung dịch chứa các ion:

A Mg2+ , MnO42- , Na+, SO42-, K+, Cr2O72- B Mg2+, MnO4-, Na+, SO42-, K+, Cr2O7

2-C Mg2+ , MnO42-, Na+, SO42-, K+, Cr2O72- D Mg2+ , MnO4- , Na+, SO42-, K+, Cr2O7

Trang 9

2-Câu 50 Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A.Những ion nào tồn tại trong dung dịch

B.Nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất

C.Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li

D.Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li

Câu 51 Chỉ dùng BaCO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch

A HNO3, Ca(HCO3)2, CaCl2 C NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2

B Ba(OH)2, H3PO4, KOH D HCl, H2SO4, NaOH

Câu 52 Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO23−+ 2H+→ CO2 + H2O

A.MgCO3+ 2HNO3 →Mg(NO3)2 +CO2 ↑ +H2O B K2CO3+ 2HCl→ 2KCl+CO2 ↑ +H2O

C CaCO3+H2SO4 →CaSO4+CO2 ↑+H2O D BaCO3 + 2HClBaCl2+CO2 ↑ +H2O

Câu 53 Dãy ion không thể tồn tại đồng thời trong dung dịch là

A Na+, OH-, Mg2+, NO3- B K+, H+, Cl-, SO42-

C HSO3-, Mg+, Ca2+, NO3- D OH-, Na+, Ba2+, Cl

-Câu 54 Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A KCl rắn, khan B NaOH nóng chảy

C CaCl2 nóng chảy D HBr hòa tan trong nước

Câu 55 Chất nào không điện li ra ion khi hòa tan trong nước?

A CaCl2 B HClO4 C Đường glucozơ D NH4NO3

Câu 56 Trường hợp nào sau đây dẫn điện được?

A Nước cất B NaOH rắn, khan C Hidroclorua lỏng D Nước biển

Câu 57 Dãy gồm các chất điện li mạnh là

A NaCl, Al(NO3)3, Mg(OH)2 B NaCl, Al(NO3)3, H2CO3

C NaCl, Al(NO3)3, HgCl2 D Ca(OH)2, BaSO4, AgCl

Câu 58 Kết luận nào dưới đây là đúng theo thuyết A-rê-ni-ut

A Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axít

B Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ

C Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro và phân li ra H+ trong nước là axít

D Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử

Câu 59 Các hidroxit lưỡng tính

A Có tính axít mạnh, tính bazơ yếu B Có tính axít yếu, tính bazơ mạnh

C Có tính axít mạnh, tính bazơ mạnh D Có tính axít và tính bazơ yếu

Câu 60 Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi cho từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch ZnSO4 cho đến dư?

A Xuất hiện kết tủa trắng không tan B Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết

C Xuất hiện kết tủa xanh sau đó tan hết D Có khí mùi xốc bay ra

Câu 61 Chỉ ra nhận định sai về pH.

A pH = -lg[H+] B [H+] = 10+a thì pH = a

C pH + pOH = 14 D [H+] [OH-]= 10-14

Câu 62 Muối nào sau đây không phải là muối axít?

A NaHSO4 B Ca(HCO3)2 C Na2HPO3 D KHS

Trang 10

Câu 63.(KB-12) Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

Câu 64.(KA-11) Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất trong dãy

có tính chất lưỡng tính là

Câu 65 Cho dung dịch NaOH có dư tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 Tìm phương trình ion rút gọn của phản ứng này

A OH- + HCO3- → CO32- + H2O

B Ba2+ + 2HCO3- + 2OH-→ BaCO3↓ + CO32- + 2H2O

C Ba2+ + OH- + HCO3- → BaCO3 + H2O

D Ba2+ + 2OH- → Ba(OH) 2

Câu 66.(CĐ-11) Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?

A H2S B NH3 C SO2 D CO2

Câu 67 Tìm trường hợp có xảy ra phản ứng?

A Na2SO3 + ZnCl2 B MgCl2 + K2SO4 C CuS + HCl D.H2S + Mg(NO3)2

Câu 68 Cho các chất:

(a) H2SO4 (b) Ba(OH) (c) H2S (d) CH3CO (e) NaNO3

Những chất nào là chất điện li mạnh?

A a, b, c B a, c, d C b, c, e D a, d, e

Câu 69 Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học

A 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O B HCl + NaOH →NaCl + H2O

C NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Câu 70 Chọn phương trình hóa học không đúng.

A Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl B FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2

C 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O D FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 71 Dung dịch chứa ion H+ có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm

A HSO4-, HCO3- B HSO4-, HCO3-, CO3

2-C HCO3-, CO32-, S2- D HSO4-, CO32-, S

2-Câu 72 Dung dịch chứa OH- tác dụng với tất cả các ion trong nhóm

A NH4+, Na+, Fe2+, Fe3+ B Na+, Fe2+, Fe3+, Al3+

C NH4+, Fe2+, Fe3+, Al3+ D NH4+, Fe2+, Fe3+, Ba2+

Câu 73.(CĐ_10) (Dãy gồm các ion tồn tại trong một dung dịch là

A Al , PO ,Cl , Ba3+ 34− − 2+ B Ca , Na ,Cl ,CO2+ + − 23−

C K , Ba ,OH ,Cl+ 2+ − − D Na+, K+, OH-, HCO3−

Câu 74.(CĐ_10) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A Dung dịch Al2(SO4)3 B Dung dịch CH3COONa

C Dung dịch NaCl D Dung dịch NH4Cl

Câu 75 (CĐ_09)Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TĨM TẮT ĐỊNH TÍNH ĐỘ TAN MỘT SỐ CHẤT TAN NƯỚC - chương 1: Sự điện ly
BẢNG TĨM TẮT ĐỊNH TÍNH ĐỘ TAN MỘT SỐ CHẤT TAN NƯỚC (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w