1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn học sinh cách học và làm bài thi trắc nghiệm môn địa lý lớp 12

21 867 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 514 KB

Nội dung

Đặc biệt sau khi Bộ Giáo Dục và Đào Tạo công bố dự thảo vềphương án thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia và tuyển sinh Đại học - Cao đẳngnăm 2017, đã có nhiều giáo viên rất lo lắng về cách

Trang 1

I MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục đang đổi mới căn bản và toàndiện về phương pháp dạy và học Đã có rất nhiều các buổi tập huấn dành chogiáo viên trung học phổ thông nhằm tiếp cận các phương pháp đổi mới tronggiảng dạy và kiểm tra đánh giá Mỗi giáo viên sau khi được tập huấn đều nhanhchóng thay đổi cách giảng dạy và kiểm tra đánh giá nhằm tiếp cận với xu thếmới của ngành Đặc biệt sau khi Bộ Giáo Dục và Đào Tạo công bố dự thảo vềphương án thi tốt nghiệp phổ thông quốc gia và tuyển sinh Đại học - Cao đẳngnăm 2017, đã có nhiều giáo viên rất lo lắng về cách giảng dạy như thế nào đểhọc sinh có thể hiểu và vận dụng được kiến thức áp dụng trong khi thi trắcnghiệm vì kiến thức thi trắc nghiệm rất rộng, với những chi tiết rất nhỏ, số lượngcâu hỏi nhiều trong khi thời gian làm bài ít điều đó khác hẳn với hình thức thi tựluận cũ Để tiếp cận với cách thức thi mới, Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa đã

mở các đợt tập huấn về kỹ năng xây dựng ma trận, biên soạn câu hỏi, bài tập đềkiểm tra, đề thi trung học phổ thông quốc gia”

Trên cơ sở tập huấn, các giáo viên đã phần nào yên tâm hơn với hình thứcmới, vì biết được cách làm ma trận và cách ra đề trắc nghiệm như: cách ra câudẫn để chọn các câu trả lời cũng như các phương án trả lời …Từ đó sẽ rút rađược cách giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh cách làm bài thi trắc nghiệmnhư thế nào để đạt hiểu quả cao Bản thân tôi cũng vậy, sau quá trình nghiêncứu, học hỏi tôi cũng tự tìm ra cho mình một phương pháp giảng dạy để tiếp cậnvới hình thức thi mới Rút ra kinh nghiệm từ quá trình giảng dạy, tôi mong

muốn được chia sẻ tới các đồng nghiệp đề tài “Hướng dẫn học sinh cách học

và làm bài thi trắc nghiệm môn Địa lí lớp 12” với ý nghĩa thiết thực cả về mặt

lí luận và thực tiễn

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Trang 2

Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về phương pháp dạy và học, các kỹnăng biên soạn câu hỏi, bài tập, đề thi để từ đó tìm ra phương pháp dạy học phùhợp trong đổi mới cũng như con đường nhằm giúp học sinh:

- Nắm vững kiến thức bài học

- Nâng cao các kĩ năng tính toán số liệu, nhận dạng biểu đồ, nhận xét biểu

đồ và kĩ năng đọc Atlat Địa lí Việt Nam

- Nâng cao kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung hướng dẫn học sinh cách học phần lí thuyết, và phần kỹnăng địa lí như thế nào nhằm đạt hiệu quả cao nhất để vận dụng vào làm bài thitrắc nghiệm khách quan Đề tài tập trung vào chương trình địa lí 12

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ

Trang 3

II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận

Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng hệ thốngcâu hỏi trắc nghiệm khách quan Học để thi trắc nghiệm khách quan khác xa vớihọc để thi tự luận Học để thi trắc nghiệm phải bao gồm toàn bộ chương trình vàkhông bỏ sót bất kì nội dung nào vì bài thi trắc nghiệm 40 câu hỏi mỗi mônnhưng lại có nhiều mã đề thi với các câu hỏi khác nhau Số lượng câu hỏi nhiềunhư thế đề thi chắc chắn sẽ trải ra hết chương trình mà bản thân học sinh sẽkhông biết được mình nhận được mã đề nào

Các câu hỏi dù ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp hay vậndụng cao cũng chỉ có 4 phương án (A, B, C, D) trong đó chỉ có một phương ánđúng nhất và 3 phương án gây nhiễu Mỗi câu trắc nghiệm trong đề thi sẽ bắtđầu bằng một câu hỏi hoặc một mệnh đề dẫn luận liên quan đến nội dung kiếnthức trong chương trình địa lí lớp 12 Dựa trên câu hỏi kiến thức đã có của mình,học sinh để tô đậm bằng bút chì chỉ một phương án tôt nhất

2.2 Thực trạng vấn đề học và làm bài thi trắc nghiệm môn Địa lí.

Việc thay đổi hình thức thi cử từ đề thi tự luận với thời gian làm bài chomột môn thi dài, chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm với thời gian làm bàingắn, bằng việc lựa chọn một phương án đúng nhất trong bốn phương án đưa ratrong mỗi câu hỏi của đề thi Do lộ trình thời gian thực hiện ngắn nên nhiều giáoviên và học sinh còn rất lúng túng với hình thức thi tổ hợp môn Bên cạnh đónguồn tài liệu chính thống đáp ứng cho học sinh ôn tập cũng đang còn rất hạnchế chủ yếu là do giáo viên mày mò để làm Tuy nhiên việc làm đề trắc nghiệmkhông phải là dễ, nó chi tốn rất nhiều thời gian của giáo viên

Việc học ôn tập để đáp ứng cho việc làm bài thi trắc nghiệm đạt kết quảcao đang là vấn đề đối với học sinh Học sinh sẽ phải nhớ dung lượng kiến thứckhá nhiều mới có thể làm được bài thi trắc nghiệm tốt Thực trạng qua kì thi thử,nhiều bài thi đạt điểm cao thấp, tỉ lệ bài thi đạt điểm 4 điểm 5 nhiều Nguyênnhân của vấn đề này là do học sinh nắm kiến thức còn chưa vững, kĩ năng làm

Trang 4

bài trắc nghiệm chưa được tập dượt nhiều, hơn nữa chỉ trong thời ngắn 50 phúthọc sinh phải thực hiện 40 câu hỏi, nếu các em không vững kiến thức thì việclựa chọn phương án đúng nhất sẽ gặp khó khăn và không hoàn thành theo đúngkhung thời gian đã cho.

2.3 Các phương pháp học và làm bài thi trắc nghiệm môn Địa lí

Mỗi một người giáo viên có phương pháp, cách thức hướng dẫn học sinhcách học - ôn - làm bài thi Tuy nhiên dù phương pháp học tập nào cũng đi đếncái đích cuối cùng là kết quả bài thi Đối với môn Địa lí, làm bài tốt là cả mộtquá trình học tập và ôn luyện Vì thế trong quá trình học - ôn - luyện - thi, họcsinh nhất thiết phải nắm vững cấu trúc của bài thi Cụ thể là:

- Về nội dung: Bài thi địa lí gồm 2 phần (lí thuyết, thực hành) với tươngquan lí thuyết 75% và thực hành 25% tổng số điểm

Phần lí thuyết tập trung vào các chủ đề sau:

+ Địa lí tự nhiên+ Địa lí dân cư+ Địa lí các ngành kinh tế+ Đia lí các vùng kinh tếPhần thực hành gắn với các kỹ năng sau:

+ Đọc Atlat Địa lí Việt Nam+ Làm việc với bảng số liệu đã cho + Làm việc với biểu đồ đã cho trước

- Đối với đề minh họa đã công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấu trúcbài thi như sau:

Phần lí thuyết 7,5 điểm (chiếm 75% tổng số điểm của bài thi)

+ Địa lí tự nhiên: 7 câu+ Địa lí dân cư: 3 câu+ Địa lí các ngành kinh tế: 10 câu+ Đia lí các vùng kinh tế: 10 câuPhần thực hành 2,5 điểm (chiếm 25% tổng số điểm bài thi)

Trang 5

+ Đọc Atlat Địa lí Việt Nam: 5 câu+ Làm việc với bảng số liệu đã cho: 3 câu + Làm việc với biểu đồ đã cho trước: 2 câuViệc nắm vững các chủ đề và cấu trúc bài thi hết sức quan trọng trongđịnh hình cách học của từng cá nhân Mỗi chủ đề nêu trên có nhiều nội dung Dovậy mỗi nội dung trong các chủ đề, trước hết học sinh phải đọc đi, đọc lại nhiềulần để nắm được cấu trúc của bài học, đặc biệt không được để sót đơn vị kiếnthức nào Sau khi đọc xong nhiều lần, học sinh bắt đầu lập sơ đồ tư duy cho nộidung kiến thức của bài Việc lập sơ đồ tư duy giúp học sinh nhớ kiến thức sâu vàchắc chắn hơn.

Sau khi học sinh học xong từng nội dung của chủ đề, giáo viên đưa ra hệthống câu hỏi trắc nghiệm của từng nội dung mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn Việchọc kết hợp đồng thời với việc làm bài trắc nghiệm sẽ giúp học sinh vững kiếnthức hơn, làm quen dần với các kĩ năng làm bài cũng như nâng cao dần các kĩnăng tư duy của học sinh khi gặp những câu hỏi vận dụng thấp và vận dụng caotrong chọn đáp án đúng Khi học sinh học xong một chủ đề, giáo viên ra đề tổnghợp kiến thức trong chủ đề đã học Lúc này lượng kiến thức rộng hơn đòi hỏicác em phải nắm vững nhiều đơn vị kiến thức hơn Và cứ như vậy giáo viên sẽ

mở rộng và nâng cao các đơn vị kiến thức để các em nắm tổng quát của cảchương trình

Đối với học sinh, khi làm đề trắc nghiệm các nội dung của chủ đề, họcsinh phải tự tìm phương án trả lời đúng nhất dựa vào kiến thức mình đã học vào

vở riêng của mình (Câu 1: C; 2 B;…) (lưu ý không khoanh phương án trả lờiđúng vào đề) Khi học sinh làm xong, giáo viên sẽ hướng dẫn đáp án qua đó họcsinh sẽ thấy được mình đang hạn chế ở phần kiến thức nào để ôn lại Sau đó họcsinh sẽ làm lại đề trắc nghiệm một lần nữa như vậy học sinh sẽ nắm kiến thức vànhớ được các câu hỏi cũng như các phương án mà mình đã được làm

Để chọn được phương án trả lời đúng thì học sinh phải biết tìm đáp án mộtcách nhanh chóng và chắc chắn Để có được kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm thì

Trang 6

phải có được phương pháp học tập hiệu quả Sau đây tác giả xin giới thiệu cáchhọc cụ thể

Trong bài học, ngoài khai thác kênh chữ trong sách giáo khoa, chúng ta cầnphải quan tâm đến kênh hình trong sách cũng như khai thác Atlat Qua khai tháckênh hình, học sinh sẽ nhớ kiến thức lâu hơn Ví dụ trong bài 31: Vấn đề pháttriển thương mại và du lịch chương trình địa lí 12

Bài 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học, HS cần đạt:

1 Kiến thức:

- Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấunội thương, ngoại thương

- Phân tích được các tài nguyên du lịch nước ta

- Hiểu và trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, và sự phân bốcủa nó; mối quan hệ giữa du lịch và bảo vệ môi trường

2 Kĩ năng:

- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu

- Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích sự phân bố của các Trung tâm

thương mại, du lịch ở nước ta

3 Thái độ

- Thong qua việc tìm hiểu, tham quan các địa điểm du lịch sẽ góp phầnnâng cao tình yêu quê hương đât nước Có những hành động gìn giữ các di sảncủa địa phương và đất nước

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp; năng lực

sử dụng ngôn ngữ

Trang 7

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực bản đồ; tư duy theo lãnh thổ, năng lực

sử dụng số liệu thống kê

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

At lat địa lí 12 Bản đồ kinh tế chung Việt Nam, Tranh ảnh

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- GV yêu cầu HS dựa

vào Atlat địa lí Việt Nam

của hoạt động nội

thương ngước ta

- Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thànhphần kinh tế

- Sự phát triển của nội thương thể hiện rõ qua tổngmức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ

+ Về quy mô tăng 3,96 lần

+ Về cơ cấu: có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉtrọng khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoàinhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

- Nguyên nhân thay đổi: Tác động của quá trình đổimới kinh tế

- Phân bố: Không đồng đều, tập trung chủ yếu ởĐông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằngSông Cửu Long

Trang 8

- Đại diện HS trả lời, bổ

sung GV chuẩn kiến

thức

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV yêu cầu HS dựa

vào hình 31.2; 31.3 Atlat

Địa lí Việt Nam trang 24

và nội dung sgk hãy:

+ Trình bày tình hình

phát triển của ngành

ngoại thương

+ Nhận xét sự thay đổi

cơ cấu giá trị xuất - nhập

khẩu của nước ta giai

- Đại diện HS trả lời, bổ

sung GV chuẩn kiến

- Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng,

trong đó giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị ngậpkhẩu

- Cán cân xuất nhập khẩu ngày càng cân đối Năm

1992 lần đầu tiên nước ta xuất siêu

- Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự chuyển dịch tích cực

- Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theohướng đa phương hóa, đa dạng hóa VN trở thànhthành viên 150 của tổ chức WTO, bạn hàng khắp nơitrên thế giới Các bạn hàng chủ yếu của nước ta chủyếu ở Châu Á

+ Hàng xuất khẩu: CN nặng, khoáng sản, CN nhẹ,nông sản

+ Thị trường xuất khẩu: Hoa Kì, Nhật Bản, TQ…+ Hàng nhập khẩu: Nguyên liệu, tư liệu SX, hàng tiêudùng

+ Thị trường nhập khẩu: Châu Á TBD, Châu Âu

- Nguyên nhân phát triển ngành ngoại thương do: tácđộng của quá trình đổi mới: thay đổi cách quản lí giaoquyền hạn cho các doanh nghiệp; mở rộng thịtrường…

2 Du lịch.

a Tài nguyên du lịch:

- Khái niệm: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiênnhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị

Trang 9

và nội dung sgk trả lời

- Đại diện HS trả lời, bổ

sung GV chuẩn kiến

thức

B2: - GV hỏi: Các tài

nguyên trên có được coi

là di sản không? Tại sao?

nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người

có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch,

là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu

du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch

- Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng phânthành 2 nhóm: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tàinguyên du lịch nhân văn

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

• Đa dạng

• Phân hoá

• Sông hồ

• Nước khoáng, nước

• Hơn

30 vườn quốc gia

• Động vật hoang

dã, thuỷ hải sản

Di tích Lễ hội Tài nguyênkhác

• 4 vạn di tích (hơn 2,6 nghìn được xếp hạng).

• 3 di sản văn hoá vật thể và

2 di sản văn hoá phi vật thể thế giới

• Quanh năm

• tập trung vào mùa xuân

• Làng nghề

• Văn nghệ dân gian.

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

• 125 bãi biển

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

• Đa dạng

• Phân hoá

• 125 bãi biển

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

• Sông hồ

• Nước khoáng, nước

• Đa dạng

• Phân hoá

• 125 bãi biển

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

• Động vật hoang

dã, thuỷ hải sản

• Sông hồ

• Nước khoáng, nước

• Đa dạng

• Phân hoá

• 125 bãi biển

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

• 4 vạn di tích (hơn 2,6 nghìn được xếp hạng).

• 3 di sản văn hoá vật thể và

2 di sản văn hoá phi vật thể thế giới

• Hơn

30 vườn quốc gia

• Động vật hoang

dã, thuỷ hải sản

• Sông hồ

• Nước khoáng, nước

• Đa dạng

• Phân hoá

• 125 bãi biển

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

• Quanh năm

• tập trung vào mùa xuân

• 4 vạn di tích (hơn 2,6 nghìn được xếp hạng).

• 3 di sản văn hoá vật thể và

2 di sản văn hoá phi vật thể thế giới

• Hơn

30 vườn quốc gia

• Động vật hoang

dã, thuỷ hải sản

• Sông hồ

• Nước khoáng, nước

• Đa dạng

• Phân hoá

• 125 bãi biển

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

• Làng nghề

• Văn nghệ dân gian.

thực

• Quanh năm

• tập trung vào mùa xuân

• 4 vạn di tích (hơn 2,6 nghìn được xếp hạng).

• 3 di sản văn hoá vật thể và

2 di sản văn hoá phi vật thể thế giới

• Hơn

30 vườn quốc gia

• Động vật hoang

dã, thuỷ hải sản

• Sông hồ

• Nước khoáng, nước

• Đa dạng

• Phân hoá

• 125 bãi biển

• 2 di sản thiên nhiên thế giới.

• 200 hang động

Tài nguyên khác

Lễ hội

Di tích Sinh vật Nước Khí hậu Địa hình

NHÂN VĂN

TÀI NGYÊN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

b Tình hình phát triển các trung tâm du lịch chủ yếu.

- Ngành du lịch phát triển nhanh từ đầu thập niên 90(thế kỉ XX) đến nay nhờ chính sách Đổi mới của Nhànước

- Tổng khách du lịch và doanh thu của ngành liên tụctăng

- Nước ta đã hình thành 3 vùng du lịch : Bắc Bộ; BắcTrung Bộ; Nam Trung Bộ và Nam Bộ với nhiều trungtâm du lịch quan trọng như Hà Nội, TP HCM, Huế,

Đà Nẵng…

Trang 10

IV ĐÁNH GIÁ:

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm của bài:

Bài 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Câu 1 Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều

nhất vào :

A Sự phân bố dân cư

B Sự phân bố các ngành sản xuất

C Sự phân bố các tài nguyên du lịch

D Sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ

Gợi ý trả lời: Ở câu này đòi hỏi nắm vững kiến thức qua khái niệm để trả lời câu đúng nhất – đáp án C

Câu 2 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục trang 24 Vùng nào ở

nước ta đứng đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa?

A.Đồng bằng sông Cửu Long B Đông Nam Bộ

C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng bằng sông Hồng

Gợi ý trả lời: Ở câu này học sinh quan sát Bản đồ Thương mại năm 2007, bằng phương pháp nền chất lượng thể hiện Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng các tỉnh theo đầu người , qua đó sẽ thấy được vùng nào có màu nóng nhiêu thì sẽ là vùng đứng đầu – đáp án B

Câu 3 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục trang 24 Vùng có tổng

mức bán lẻ hàng hóa thấp nhất là:

A Tây Bắc B Đông Bắc

C Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w