1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 11_Chương 1_Sự điện li

50 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hóa 11_Chương 1_Sự điện li tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Page: 1 Chương 1: SỰ ĐIỆN LI 1.1 Nhóm chất nào chỉ chứa chất điện li yếu và không điện li: A. Giấm ăn, muối ăn. B. Đường, axit clohidric. C. Thuốc tím, rượu. D. Rượu, đường, giấm ăn. 1.2 Cho các chất điện li mạnh sau, cùng một số mol thì chất nào cho nhiều ion nhất? A. NaCl B. 2 4 H SO C. 3 4 Na PO D. 2 BaCl 1.3 Có một dung dịch chất điện li yếu, khi thay đổi nồng độ của dung dịch thì: A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. 1.4 Giá trị nào sau đây xác định axit mạnh hay yếu? A. Độ tan của axit trong nước. B. Nống độ của dung dịch axit. C. Độ pH của dung dịch axit. D. Khả năng cho proton trong nước. 1.5 Khả năng dẫn điện của các dung dịch có cùng nồng độ mol tăng theo dãy nào? 2 5 3 2 4 2 5 3 2 4 2 5 3 2 4 3 2 5 2 4 A. NaCl, C H OH, CH COOH, Na SO B. C H OH, CH COOH, Na SO , NaCl C. C H OH, CH COOH, NaCl, Na SO D. CH COOH, C H OH, NaCl, Na SO 1.6 Trong dung dịch A có chứa đồn thời các cation: + + 2+ 2+ K , Ag , Fe , Ba . Biết A chỉ chứa một anion, đó là: A. - Cl B. 2- 4 SO C. 2- 3 CO D. - 3 NO 1.7 Chất nào sau đây khi cho vào dung dịch A thì làm cho pH của dung dịch thay đổi từ 10 lên 12? A. NaCl B. 4 NH Cl C. HCl D. NaOH 1.8 Độ pH của dung dịch 3 CH COOH 0,1M là: A. pH = 1 B. pH < 1 C. 1 < pH < 7 D. pH > 7 1.9 Để phân biệt hai dung dịch 3 2 3 NaHCO và Na CO , ta có thể dùng dung dịch chất nào/ A. 2 BaCl B. HCl C. 2 Ba(OH) D. NaOH 1.10 Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. 2 4 KOH và K SO B. 3 KOH và FeCl C. 2 3 3 2 K CO và Ba(NO ) D. 2 3 3 Na CO và KNO 1.11 Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. 2 4 KOH và K SO B. 3 KOH và FeCl C. 2 3 3 2 K CO và Ba(NO ) D. 2 3 3 Na CO và KNO 1.12 Có bốn dung dịch riêng biệt đựng từng chất: 2 4 2 3 NaCl, H SO , Na CO , HCl . Hóa chất duy nhất làm thuốc thử nhận biết bốn dung dịch trên bằng một phản ứng là: A. Dung dịch 3 AgNO . B. Dung dịch 2 BaCl C. Dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch 3 2 Ba(HCO ) 1.13 Có 4 dung dịch riêng biệt: 2 4 2 3 2 3 Na SO , Na CO , BaCl , NaNO . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có thể nhận biết bao nhiêu chất? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất 1.14 Dung dịch A chứa 0,2 mol 2- 4 SO và 0,3 mol - Cl cùng với x mol + K . Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,7 mol C. 0,8 mol D. 0,1 mol 1.15 Dung dịch A chứa 0,2 mol 2- 4 SO và 0,3 mol - Cl cùng với x mol + K . Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 53,6 g B. 26,3 g C. 45,8 g D. 57,5 g 1.16 Dung dịch A chứa 0,1 mol 2- 4 SO và 0,4 mol - Cl cùng với x mol 3+ Al . Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,6 mol C. 0,3 mol D. 0,2 mol 1.17 Dung dịch A chứa 0,1 mol 2- 4 SO và 0,4 mol - Cl cùng với x mol 3+ Al . Cô cạn dung dịch trên thu khối lượng muối là: A. 29,2 g B. 37,3 g C. 31,9 g D. không tính được. Page: 2 1.18 Dung dịch A chứa 0,4 mol 2+ Ba và 0,4 mol - Cl cùng với x mol - 3 NO . Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,8 mol D. 1,2 mol 1.19 Dung dịch A chứa 0,4 mol 2+ Ba và 0,4 mol - Cl cùng với x mol - 3 NO . Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối: A. 81,4 g B. 93,6 g C. 118,4 g D. 143,2 g 1.20 Dung dịch A chứa 0,4 mol 2+ Ba , 0,2 mol + Na và 0,4 mol - Cl cùng với x mol - 3 NO . Giá trị của x: A. 0,6 mol B. 0,4 mol C. 1,0 mol D. 0,2 mol 1.21 Dung dịch A chứa 0,4 mol 2+ Ba , 0,2 mol + Na và 0,4 mol - Cl cùng với x mol - 3 NO . Cô cạn dd A thu khối lượng muối: A. 59,4 g B. 73,6 g C. 110,8 g D. 86 g 1.22 Dung dịch A chứa 0,4 mol 2+ Ba , x mol + Na và 0,4 mol - Cl cùng với y Nguyễn Thành Trí, Khoa Hóa học – Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI Thí nghiệm Quan sát thí nghiệm dẫn điện đây: “Chất dẫn điện chất khơng dẫn điện?” Nước cất NaCl (r) NaCl (dd) Đường nước đường CuSO4 (r) CuSO4 (dd) C2H5OH (nc) C2H5OH (dd) *Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=4FLFy3mrjD4   Đă ọ Trang / 50 Nhận xét Các chất khơng dẫn điện trạng thái ngun chất dung dịch: Chất khơng dẫn điện trạng thái rắn dẫn điện hòa tan vào nước: Làm thí nghiệm tương tự ta thấy dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện Ngun nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nước ✓ Các dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion ✓ Các axit, bazơ muối hòa tan nước phân li ion nên dung dịch chúng dẫn điện Kết luận ✓ Q trình phân li chất nước (hoặc trạng thái nóng chảy) ion trái dầu điện li Chính điều làm cho dung dịch chất điện li dẫn điện ✓  Chất điện li chất tan nước (hoặc nóng chảy) phân li ion  Đă ọ Trang / 50 PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI Thí nghiệm Dựa vào cường độ sáng  nồng độ ion dung dịch khác Xét dung dịch nồng độ mol: thí nghiệm (c) bóng đèn sáng thí nghiệm (b) nghĩa số phân tử phân li ion nhiều Tùy vào mức độ phân li ion chất điện li khác nhau, ta chia chất điện li thành chất điện li mạnh chất điện li yếu Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh chất tan nước (hoặc nóng chảy), phân tử hòa tan phân li ion - Axit mạ nh : HCl, H2SO4 , HNO3 ,  Gồ m Bazơ mạ nh : NaOH, KOH, Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , Hầ u hế t muố i tan  -  Biểu diễn: mũi tên chiều từ trái sang phải   nH  Xn  Axit mạnh: Hn X   Mn   nOH Bazơ mạnh: M(OH)n   nMm   mXn Muối: Mn Xm    Đă ọ Trang / 50 Chất điện li yếu - Chất điện li yếu chất tan nước có số phân tử hòa tan ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch - Axit yế u : HNO2 , H2SO3 , HF, HClO, HClO2 , H2S,  Gồ m  H2CO3 , H3PO4 , H2SiO3 , RCOOH  Bazơ yế u : NH4OH, M(OH)n  (M kim loạ i) -   Biểu diễn: mũi tên ngược chiều     H   CH COO  Axit yếu: CH3COOH   Bazơ yếu: khơng xét THPT Nước chất điện li yếu Chất khơng điện li - Chất khơng điện li chất tan vào nước hồn tồn khơng phân li thành ion - Chúng thường chất rắn glucozơ C6H12O6, chất lỏng etanol C2H5OH, chất khơng phân cực H2, N2, O2, hiđrocacbon, polime, …   Đă ọ Trang / 50 ĐỘ ĐIỆN LI Định nghĩa Độ điện li α chất điện li tỉ số số phân tử phân li ion (n) tổng số phân tử hòa tan (no) n n Cơng thức tính:   Độ điện li phụ thuộc vào chất chất điện li mà phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi như: dung mơi, nhiệt độ, nồng độ; áp suất (đối với chất khí) Thơng thường nồng độ lỗng độ điện li tăng Phân loại 0 Chấ t khô ng điệ n li  Chấ t điệ n li yế u  1 Chấ t điệ n li mạ nh Key terms Electrolyte ionization  nonelectrolyte strong electrolyte  Đă dissociation weak electrolyte ọ Trang / 50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Dung dịch điện li dẫn điện di chuyển của: A Các cation B Các anion C Các phân tử hòa tan D Các cation anion Câu Chất sau khơng dẫn điện được? A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy C NaOH nóng chảy D HBr hòa tan nước Câu Chọn câu sai: Chất điện li A B C D Là chất tan nước phân li ion, tạo thành dung dịch dẫn điện Phân li thành ion dương âm trạng thái nóng chảy dung dịch Được chia thành loại: điện li mạnh điện li yếu Bao gồm tất axit, bazơ, muối, oxit Câu Trong q trình điện li chất, vai trò nước là: A B C D Dung mơi khơng phân cực, chi phối điện li Dung mơi phân cực, tạo điều kiện cho điện li Mơi trường hòa tan cho chất điện li Liên kết cation anion Câu Sự điện li là: A Sự phân li chất thành ion dương ion âm chất tan nước nóng chảy B Sự hòa tan chất vào nước tạo thành dung dịch C Sự phân li chất tác dụng dòng điện D Q trình oxi hóa – khử Câu Phương trình điện li viết khơng đúng?  A HCl  H  Cl C H3PO4  3H  PO34   CH3COO  H B CH3COOH   D Na3PO4  3Na  PO34  Đă ọ Trang / 50 Câu Phương trình điện li viết đúng?   H  HSO4 A H2SO4   C H2SO3  2H  SO32    2H  CO32 B H2CO3     2Na  S2 D Na2S   Câu Nhóm chất khơng điện li nước: A HNO2, CH3COOH B HCOOH, HCOOCH3 C KMnO4, C6H6 D C6H12O6, CH3-CH2-OH Câu Dung dịch chất sau khơng dẫn điện được? C Ca(OH)2 nước D NaHSO4 nước A HCl C6H6 (benzen) B CH3COONa nước Câu 10 Natri florua (NaF) trường hợp khơng dẫn điện A B C D Dung dịch NaF nước NaF nóng chảy NaF rắn, khan Dung dịch tạo thành hòa tan số mol NaOH HF nước Câu 11 Các dung dịch sau có nồng độ mol 0,05M, dung dịch dẫn điện A HF B HCl C HBr D HI Câu 12 Dung dịch sau dẫn điện A Saccarozơ mantozơ B Axit clohiđric kali clorua C Glucozơ fructozơ D Iot dung mơi hữu *Cho dãy chất: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO Câu 13 Số chất điện li dãy A B C D Câu 14 Số chất tan nước tạo dung dịch dẫn điện A  B C  Đă ọ D Trang / 50 Nguyễn Thành Trí, Khoa Hóa học – Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) AXIT Định nghĩa Theo thuyết Arrhenius, axit chất tan nước phân li cation H Ví dụ HCl   H   Cl    H   CH COO  CH3COOH   Các dung dịch axit có số tính chất chung, tính chất ... ĐỀ THAM KHẢO Đề 1 A.Phần Trắc nghiệm: 1.Nhận định đúng về sự điện li là: A.Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử. D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước. 2. Trong các chất sau, chất điện li yếu là: A. HCl;B. NaCl; C. H 2 O; D. NaOH 3. Nhận định sai là: A. Muối ăn là chất điện li; B. Axit axetic là chất điện li yếu; C. Canxi hiđroxit là chất không điện li; D. Etanol là chất không điện li. 4. Nhóm chỉ gồm các chất tan và điện li mạnh là: A. H 2 SO 4 , KCl, H 2 O, CaCl 2 ; B. HNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Ca 3 (PO 4 ) 2 , H 3 PO 4 ; C.CaCl 2 , CuSO 4 , CasO 4 , HNO 3 ; D. H 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 . 5. Chất điện li mạnh có độ điện li: A. α>1; B. α < 1; C. α =1; D. 0<α<1. 6. Chất điện la yếu có độ điện li: A. α=1; B. α<0; C. α=0; D. 0<α<1 7. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH 3 COOH ↔ CH 3 COO - + H + . Ở nhiệt độ không đổi, độ điện li α của CH 3 COOH sẽ biến đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch? A. α tăng; B. α giảm; C. α không đổi; D. α có thể tăng hoặc giảm. 8. Chon câu trả lời sai trong số các câu dưới đây: A. Ở 25 0 C, trong nước cũng như trong mọi dung dịch luôn có [H + ].[OH - ]=10 -14 B. Giá trị K a của axit càng nhỏ, lực axit càng mạnh C. Giá trị K a của bazơ càng lớn, lực bazơ càng mạnh; D. Trong môi trường trung tinh. [H + ].[OH - ]=10 -7 9. Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây, ở 25 0 C. A. Trong dung dịch có môi trường axit. [H + ].[OH - ]>10 -14 B. Trong dung dịch có môi trường bazơ, [H + ].[OH - ]<10 -14 C. Trong mọi dung dịch, [H + ].[OH - ]=10 -14; D. Cả A, B đúng 10. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nứơc? A. Môi trường điện li; B. môi trường không phân cực; C. dung môi phân cực; D. Tạo liênkết hiđro với các chất tan. 11. Kết luận nào dưới đây là đúng? NH 4 Cl và Na 2 HPO 3 là 2 muối: A. Trung tính; B. Trung hòa; C. Axit;D. Cả A, B, C đều sai. 12. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Axit mà một phân tử phân li nhiều H + là axit nhiều nấc; B. Axit mà phân tử có bao nhiêu nguyên tử H thì phân li ra bấy nhiêu H + C. H 3 PO 4 là axit nấc ba; D. A và C đúng 13. So sánh pH của các dung dịch sau có nồng độ 0,1 mol/l, thứ tự giảm dần độ pH nào sau đây là đúng? A. HCl>H 2 SO 4 >CH 3 COOH; B. H 2 SO 4 >HCl>CH 3 COOH; C. CH 3 COOH>HCl>H 2 SO 4 ; D. HCl>CH 3 COOH>H 2 SO 4 . 14. Cho các axit sau:(1). H 3 PO 4 (K a =7,6.10 -3 ).; (2). HOCl (K a =5.10 -8 ). (3).CH 3 COOH(K a =1,8.10 -5 ). (4). HSO 4 - (K a =10 -2 ). Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần: A. (1)<(2)<(3)<(4); B.(4)<(2)<(3)<(1); C.(2)<(3)<(1)<(4); D.(3)<(2)<(1)<(4); 15. Dung dịch A có a mol NH 4 + , b mol Mg 2+ , c mol SO 4 2- và d mol HCO 3 - . Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng? A. a+2b=c+d; B. a+2b=2c+d; C. a+b=2c+d; D. a+b=c+d 16. Cho thêm nước vào 100ml dd axit HCl có pH=2 thu được Vml dd có pH=3. Giá trị V là: A. 900ml; B. 1000ml; C. 1100ml; D. 10000ml. B. Bài tập tự luận Câu1. Cho 10,2g hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với dd HCl dư ta thấy có 11,2 lít khí H 2 (đkc) thoát ra và dd B. Thêm từ từ V lít dd NaOH 0,5M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất có giá trị m g. 1. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối clorua? 2. Tính giá trị của V và m? Câu2:. Một dd X chứa 0,15 mol Na + , 0,10 mol Mg 2+ , 0,05 mol Cl - , 0,10 mol HCO 3 - và a mol SO 4 2- . Cần thêm V lít dd Ba(OH) 2 1M để thu được lượng kết tủa lớn nhất. 1. Giá trị của V là bao nhiêu? 2. Nếu thể tích dd thu được sau phản ứng là Câu 1: Trong 500 ml dd CH 3 COOH 0,01M có độ điện li 4% có chứa bao nhiêu hạt vi mô (ion và phân tử cha bị điện li)? A) 3,5 x 10 20 hạt C) 0,12 x 10 21 hạt B) 3,13 x 10 21 hạt D) Một kết quả khác. Câu 2: Có 200 ml dd KOH 40%. Cô cạn để khối lợng dd còn là 160g thì nồng độ phần trăm của dd sau khi cô cạn là: A) 40% C) 30% B) 50% D) Một đáp số khác Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ? A) NaOH + HCl NaCl + H 2 O B) SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 C) Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 D) K 2 O + H 2 O 2KOH Câu 4: Cho 134,4 ml khí Cl 2 (đktc) vào 100,0 ml dd A chứa NaI 0,2M, sau đó đun sôi để đuổi hết iot rồi thêm nớc thu đợc 100,0 ml dd B. Thêm từ từ dd AgNO 3 0,05M vào dd B vừa đủ để kết tủa hoàn toàn các anion. Nồng độ mol của các ion trong dd B và thể tích dd AgNO 3 đã dùng là: A) [Na + ] = 0,2M; [Cl - ] = 0,06M; [I - ] = 0,2M và V a gNO3 = 52,0 ml B) [Na + ] = 0,2M; [Cl - ] = 0,012M; [I - ] = 0,008M và V a gNO3 = 4,0 ml C) [Na + ] = 0,2M; [Cl - ] = 0,12M; [I - ] = 0,08M và V a gNO3 = 400,0 ml D) [Na + ] = 0,2M; [Cl - ] = 0,12M; [I - ] = 0,08M và V a gNO3 = 40,0 ml Câu 5: Hoà tan 4,600 gam axit fomic (HCOOH) trong nớc và pha loãng thành 500,00 ml (dd A) có pH = 2,25. Hằng số phân li của axit trong dd A là: A) K a = 10 -3,74 C) K a = 10 -1,55 B) K a = 10 -3,84 D) K a = 10 -1,54 Câu 6: Hoà tan 6,000 gam axit axetic (CH 3 COOH) trong nớc và pha loãng thành 500,00 ml (dd A) có pH = 2,73. Nếu thêm 4,000 gam NaOH vào 100,00 ml dd A rồi cho mẩu giấy quỳ tím vào dd thu đợc, khi đó A) Quỳ tím chuyển sang màu hồng. C) Quỳ tím không đổi màu. B) Quỳ tím chuyển sang màu xanh. D) Quỳ tím mất màu. Câu 7: Dòng điện có thể đI qua một dung dịch muối bởi vì: A) Electron tạo nên dòng điện nhảy từ hạt này sang hạt khác. B) Electron rất nhỏ, đủ để di chuyển giữa các hạt trong chất lỏng. C) Ion đợc tạo thành trong chất lỏng khi có dòng điện . D) Chất lỏng chứa các ion di chuyển theo chiều nhất đinh khi có dòng điện. Câu 8: Tính chất nào dới đây của một axit giúp xác định axit là mạnh hay yếu? A) pH của axit. B) Tính tan của axit trong nớc C) Khả năng cho proton trong nớc D) Nồng độ của axit Câu 9: Một dung dịch chứa Chuyên đề:Sự điện li A. Lý thuyết: Dạng 1: Đại cương về sự điện li - Phân loại chất điện li Dạng 2: Axit – Bazơ – Muối (định nghĩa & tính chất) Dạng 3: pH - Độ mạnh yếu của axit-bazơ Dạng 4: Phản ứng trao đổi ion I,Dạng 1: Đại cương về sự điện li-phân loại chất điện li Câu I-1:Sự điện li là A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn B. Sự phân li các chất thành ion trong nước C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản Câu I-2:Chất điện li là: A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước Câu I-3:Dung dịch nào dẫn điện được A. NaCl B. C 2 H 5 OH C. HCHO D. C 6 H 12 O 6 Câu I-4:Chất nào không là chất điện li A. CH 3 COOH B. CH 3 COONa C. CH 3 COONH 4 D. CH 3 OH Câu I-5:Cho các chất: NaOH,Na 2 CO 3 ,Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CH 3 COONa, C 2 H 5 OH,C 2 H 5 ONa, HCl, H 2 SO 4 ,BaCl 2 , BaSO 4 Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là: A. 11 B. 8 C. 9 D. 10 Câu I-6:Cho các chất :NaCl (dung dịch),KCl (rắn),CaCO 3 (rắn),Pb(NO 3 ) 2 (dung dịch),PbSO 4 (rắn),Na 2 O (rắn),Ba (rắn),Fe (rắn),C 6 H 12 O 6 (dung dịch),nước cất,oleum a, Số chất dẫn điện là: A. 11 B. 8 C. 4 D. 6 b,Số chất khi thêm H 2 O được dung dịch dẫn điện là: A. 6 B. 11 C. 9 D. 8 c,Cho thêm H 2 O vào toàn bộ các chất,sau đó cô cạn hoàn toàn dung dịch,số sản phẩm thu được dẫn điện là : A. 11 B. 6 C. 2 D. 1 Câu I-7:Cho các chất khí :NH 3 ,Cl 2 ,SO 2 , CO 2 , SO 3 , HCl, HF, HBr, F 2 , H 2 O, O 2 , H 2 a,Số chất điện li là A. 4 B. 5 C. 8 D. 12 b,Số chất khi thêm H 2 O được dung dịch dẫn điện là: A. 1 B. 10 C. 9 D. 7 Câu I-8:Chất nào sao đây dẫn điện A. NaCl nóng chảy B. CaCO 3 nóng chảy C. AlCl 3 nóng chảy D. 2 trong 3 chất đã cho Câu I-9:Chất nào sau đây dẫn điện A. NaOH đặc B. NaOH khan C. NaOH nóng chảy D. Cả A và C Câu I-10:Phương trình điện li nào đúng? A. NaCl →Na 2+ + Cl - B. Ca(OH) 2 →Ca 2+ + 2 OH - C. C 2 H 5 OH → C 2 H 5 + + OH - D. Cả A,B,C Câu I-11:Câu nào sau đây giải thích glucôzơ không là chất điện li 1 (1)Dung dịch glucôzơ không dẫn điện (2)Phân tử glucôzơ không phân li thành các ion trong dung dịch (3)Trong dung dịch glucôzơ không có dòng e dẫn điện A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3) Câu I-12: Dung dịch muối,axit,bazơ là những chất điện li vì: A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch B. Dung dịch của chúng dẫn điện C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C Câu I-13:Chọn câu đúng A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li C. Mọi axit đều là chất điện li D. Cả ba câu đều sai Câu I-14:Công thức tính độ điện li là: A. α = m chất tan / m dung dịch B. α =m điện li / m chất tan C. α = n điện li / n dung dịch D. α =n điện li / n dung dịch Câu I-15: Cho các giá trị (1)α =0 (2)α=1 (3) 0<α<1 (4)0≤α<1 (5)0≤α<1 a,Các chất điện li mạnh có giá trị α nào ? A. (2) B. (3) C. (4) D. (5) b,Các chất điện li yếu có giá trị α nào? A. (1) B. (3) C. (4) D. (5) c,Chất không điện li có giá trị α nào ? A. (1) B. (3) C. (4) D. Đáp án khác Câu I-16:Trong các yếu tố sau (1)Nhiệt độ (2)Áp suất (3)Xúc tác (4)Nồng độ chất tan (5)Diện tích tiếp xúc (6)Bản chất chất điện li a,Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ? A. (1), (4),(6) B. (1),(3),(4),(6) C. (1),(2),(3),(5) D. (2),(4),(5),(6) b,Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li? A. (1),(2),(6) B. (1),(6) C. (1),(4),(6) D. (1),(2),(3),(4),(5),(6) Câu I-17:Chọn câu đúng A. Các muối của kim loại kiềm đều là các chất điện li mạnh B. Tất cả các chất điện li đều ít nhiều tan trong nước C. Các chất hữu cơ đều là các chất điện li yếu D. Chỉ khi tan trong H 2 O,các chất mới phân li thành ion Câu I-18:Cho các chất sau: NaCl, HCl, AgCl, NaOH, Ca(OH) 2 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COONa, CaCO 3 , BaCl 2 , BaSO 4 , HgCl 2 , HgI 2 , H 2 O a,Số chất điện li mạnh là A. 14 B. 11 C. 7 D. 6 b,Số chất điện li yếu là A. 6 B. 7 C. 10 D. 14 c,Số chất không điện li là A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu I-19:Cho dung dịch CH 3 ôn tập Sự điện li Hồ Cang-Trường T.H.P.T CHU VĂN AN Câu 1: Dung dịch X có chứa: a mol Fe 2+ , b mol Al 3+ , c mol 2 4 SO  và d mol NO 3 – ,. Biểu thức nào sau đây là đúng: A. a + b = 2c + 2d B. 2a + 3b = 2c + d C. 2a – 2b = c + d D. 2a + 2b = c + d Câu 2: Cho V lít dung dịch HCl 0,7 M vào 2V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Trung hoà 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M cần V ml dung dịch NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,2M .Giá trị V là: A. 400 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 300 ml Câu 4: Trộn 200ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H 2 SO 4 0,025M với 300ml dung dịch chứa NaOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,02M thu được 500ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là bao nhiêu. A. 12,48 B. 12,68 C. 12,88 D. Đáp án khác Câu 5: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd : A.NH 4 + ; Na + ; HCO 3 - ; OH - B.Fe 2+ ; NH 4 + ; NO 3 - ; SO 4 2- C.Na + ; Fe 2+ ; H + ;NO 3 - D. Cu 2+ ; K + OH - ;NO 3 - Câu 6.: Dung dịch Na 2 CO 3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaCl 2 , HCl, CO 2 , KOH B. Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 , FeCl 3 C. HNO 3 , CO 2 , Ba(OH) 2 , KNO 3 D. Ca(OH) 2 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , HClO 3 Câu 7: Cho các dung dịch sau: NaHCO 3 (X 1 ) ; CuSO 4 (X 2 ) ; (NH 4 ) 2 CO 3 (X 3 ) ; NaNO 3 (X 4 ) ; MgCl 2 (X 5 ) ; KCl (X 6 ). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: A. X 1 , X 4 , X 5 B. X 1 , X 4 , X 6 C. X 1 , X 3 , X 6 D. X 4 , X 6 . Câu 8: Cho 7g hổn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lít khí (đkc).Dung dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan.Giá trị của V là A- 4,48 lít B- 3,48 lít C- 4,84 lít D- Kết quả khác Câu 9: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO 4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là: A. 28,9 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 9 gam. Câu 10: Cho 2,76 g Na vào 100ml dung dịch HCl 1M sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị V là: A. 2,688 lít B. 1,12 lít C. 1,344 lít D. 2,24 lít Câu 11: Dung dịch A chứa x mol Ba 2+ , 0,02 mol K + và 0,06 mol OH - . Giá trị của x là: A. 0,05 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,08 mol Câu12: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1Mlà: A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 13 : Dung dịch A có chứa : Mg 2+ , Ba 2+ ,Ca 2+ , và 0,2 mol Cl - , 0,3 mol NO 3 - .Thêm dần dần dung dịch Na 2 CO 3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.Hỏi thể tích dung dịch Na 2 CO 3 đã thêm vào là bao nhiêu? A.300 ml B. 200 ml C.150 ml D.250 ml Câu 14: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H 2 SO 4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH) 2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là: A. 0,180 lít B. 0,190 lít C. 0,170 lít D. 0,140 lít Câu 15: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba 2+ ; 0,01 mol NO 3 - , a mol OH - và b mol Na + . Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 16,8 gam B. 3,36 gam C. 4 gam D. 13,5 gam Câu 16: Cho từ từ 200 ml dung dịch hổn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là A. 1,68 lít B. 2,24 lít C . 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 17: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al 3+ , 0,2 mol Mg 2+ , 0,2 mol NO 3 - , x mol Cl - , y mol Cu 2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4 gam D. 21,05 gam Câu 18: Dung dịch E chứa các ion Mg 2+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, ... nghĩa số phân tử phân li ion nhiều Tùy vào mức độ phân li ion chất điện li khác nhau, ta chia chất điện li thành chất điện li mạnh chất điện li yếu Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh chất tan nước... chảy) ion trái dầu điện li Chính điều làm cho dung dịch chất điện li dẫn điện ✓  Chất điện li chất tan nước (hoặc nóng chảy) phân li ion  Đă ọ Trang / 50 PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI Thí nghiệm Dựa... hiđrocacbon, polime, …   Đă ọ Trang / 50 ĐỘ ĐIỆN LI Định nghĩa Độ điện li α chất điện li tỉ số số phân tử phân li ion (n) tổng số phân tử hòa tan (no) n n Cơng thức tính:   Độ điện li phụ thuộc

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w