1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường mn thành phố thanh hóa

21 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Mục lục Nội dung Mở đầu 1.1 1.2 1.3 1.4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận cảu sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm quản lý 2.1.2 Chức quản lý 2.1.3 Quản lý nhà trờng 2.1.4 Quản lý giáo dục mầm non 2.1.5 Quản lý đội ngũ 2.2 Thực trạng đội ngũ quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tăng cờng công tác giáo dục t tởng, trị cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa 2.3.1.1 Tăng cờng công tác trị, t tởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non 2.3.1.2 Tăng cờng vận động giáo dục trị, t tởng, nâng cao nhận thức giới đội ngũ cán quản lý trờng mầm non 2.3.2 Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trờng mầm non 2.3.2.1 Căn để xây dựng quy hoạch 2.3.2.2 Nội dung công tác quy hoạch cán 2.3.2.3 Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trang đội ngũ cán quản lý trờng mầm non 2.3.2.4 Xây dựng quy hoạch cán quản lý trờng mầm non 2.3.3 Các biện pháp đào tạo, bồi dỡng cán quản lý trờng MN 2.3.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán quản lý trờng MN Trang 1 2 3 3 4 5 7 7 8 9 10 10 2.3.3.2 Đổi nội dung phơng pháp đào tạo, bồi dỡng 2.3.4 Các biện pháp hỗ trợ 2.3.4.1 Tăng cờng công tác kiểm tra, tra 2.3.4.2 Tăng cờng giao lu thông tin quản lý 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 10 11 11 11 12 13 13 14 15 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Mở ĐầU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn đặt móng quan trọng cho việc hình thành phát triển nhân cách ngời Vì giáo dục mầm non có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo ngời Đội ngũ cán bộ, giáo viên mầm non nói chung, đội ngũ cán quản lý trờng mầm non nói riêng lực lợng nòng cốt, có vai trò quan trọng định đến chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ trờng mầm non Nó tạo nên chất lợng giáo dục mầm non toàn hệ thống giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi nghiệp giáo dục nh Bác Hồ dạy: Cán gốc công việc; Vấn đề cán có ý nghĩa quan trọng định thành công nghiệp Vấn đề Đảng ta khẳng định: Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nớc chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Đất nớc ta bớc vào thời kỳ CNH-HĐH, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán nói chung cán quản lý nói riêng đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ Đó đòi hỏi khách quan nhiệm vụ trị phát triển xã hội Để giáo dục đào tạo phát triển nhân tố quan trọng nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý Thực tế năm gần giáo dục mầm non thành phố Thanh Hóa ý phát triển mặt số lợng nh chất lợng Tuy nhiên chất lợng giáo dục mầm non thành phố số mặt hạn chế, đặc biệt số trờng khối phờng, xã Hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân cán quản lý nhà trờng, hiệu trởng cha động, cha tìm cho biện pháp quản lý hoạt động trờng mầm non cách hữu hiệu dẫn đến kết chăm sóc giáo dục cha cao Chính lý trên, chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp quản lý đội ngũ cán quản lý trờng mầm non địa bàn thành phố Thanh Hóa 1.4 Phơng pháp nghiên cứu - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, tài liệu có liên quan đến trờng mầm non (Luật giáo dục, điều lệ trờng mầm non, định 55, văn dới luật ) - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, tổng hợp kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia NộI DUNG sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý CáC trờng mầm non thành phố Thanh Hóa 2.1 sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý chức xuất với việc hình thành xã hội loài ngời Khi xuất phân công lao động xã hội loài ngời đồng thời xuất hợp tác lao động để gắn kết lao động cá nhân tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh, cần có điều hành chung quản lý Trong xã hội loài ngời, quản lý việc làm bao trùm lên mặt đời sống xã hội Trong trình phát triển quản lý, đặc biệt trình xây dựng lý luận quản lý, nhiều nhà nghiên cứu lý luận nh thực hành đa số định nghĩa sau đây: - Quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nỗ lực ngời khác - Quản lý công tác phối kết hợp có hiệu hoạt động ngời cộng khác chung tổ chức 2.1.2 Chức quản lý Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân công, chuyên môn hóa hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu chung quản lý Phân công gắn liền với hợp tác Phân công, chuyên môn hóa sâu, đòi hỏi hợp tác cao, mối liên hệ chặt chẽ với trình tự định chức quản lý Chức quản lý xác định khối lợng công việc trình tự công việc trình quản lý, chức có nhiều nhiệm vụ cụ thể, trình liên tục bớc công việc tất yếu phải thực 2.1.3 Quản lý nhà trờng Trờng học tổ chức giáo dục sở mang tính nhà nớc - xã hội nơi trực tiếp làm công tác đào tạo, giáo dục hệ trẻ Nó tế bào sở, chủ chốt hệ thống giáo dục cấp (từ trung ơng đến địa phơng) Trờng học thành tố khách thể tất cấp quản lý giáo dục, vừa hệ thống độc lập tự quản xã hội Do quản lý nhà trờng thiết phải vừa có tính nhà nớc vừa có tính xã hội (nhà nớc xã hội cộng động hợp tác việc quản lý nhà trờng Về quản lý nhà trờng, Giáo s Phạm Minh Hạ đa định nghĩa: Quản lý nhà trờng thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh 2.1.4 Quản lý giáo dục mầm non Quản lý giáo dục mầm non nằm hệ thống công tác quản lý giáo dục nhng khách thể quản lý sở giáo dục mầm non, nơi thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng đến 72 tháng tuổi Cũng nh bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có mạng lới quản lý chuyên môn bậc học từ xuống: Từ cấp Bộ xuống Sở, Phòng tới trờng lớp mầm non Quản lý giáo dục mầm non hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch cấp quản lý đến sở giáo dục mầm non nhằm tạo điều kiện tối u cho việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo 2.1.5 Quản lý đội ngũ Trong trờng mầm non đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ Công tác quản lý phải thể phân công trách nhiệm rõ ràng cho thành viên nhà trờng, tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ, tạo thành mạng lới tổ chức với tổ, nhóm chuyên môn, tổ chức đoàn thể thành viên tham gia nội dung hoạt động nhà trờng Cụ thể: cần có tổ trởng tổ nuôi, tổ trởng tổ dạy với khối lớp theo độ tuổi trẻ Đặc điểm đội ngũ CBGV mầm non 100% phụ nữ tỷ lệ giáo viên qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao Do việc quản lý, phân công đội ngũ tham gia vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ có chất lợng thực điều khó khăn Vì vấn đề tiếp tục đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, chuẩn hóa đội ngũ việc làm thiết thực cho giáo viên để đảm bảo cho quyền lợi đội ngũ 2.2 Thực trạng đội ngũ quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa Thành phố Thanh Hóa trung tâm văn hóa - kinh tế - trị tỉnh với tổng số xã, phờng 37, số lợng trờng địa bàn 132 trờng học bao gồm: Mầm non 50; Tiểu học 45; THCS 37 Trong năm qua đợc quan tâm lãnh đạo cấp nghiệp giáo dục nói chung, GDMN nói riêng Vì số lợng trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia: 31/50 trờng = 62% (trong đó, chuẩn quốc gia mức độ 2: 13/31 trờng = 42%), nhiều trờng đạt thành tích cao công tác CS-GD trẻ, 13/50 trờng đạt chuẩn chất lợng giáo dục cấp độ Về công tác đào tạo bồi dỡng CBGV, số CBGV đạt chuẩn 100%, chuẩn 68.6% Hàng năm UBND thành phố, UBND xã, phờng tập trung đầu t cho xây dựng trích phần kinh phí ngân sách cho xây dựng trờng chuẩn quốc gia với số tiền tỷ đồng/năm Bên cạnh đầu t nguồn ngân sách công tác xã hội hóa giáo dục đợc phụ huynh đồng tình, ủng hộ bổ sung thêm thiết bị đại cho giảng dạy, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng toàn diện Với mặt mạnh nêu trên, GDMN thành phố Thanh Hóa gặp mặt hạn chế là: - Việc đổi phơng pháp giảng dạy số trờng số giáo viên nh đổi công tác quản lý số cán quản lý chậm, cải tiến, không phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo trẻ - Điều kiện kinh tế- xã hội xã phờng thành phố phát triển không đồng Mặt trái chế thị trờng ảnh hởng trực tiếp đến phận nhỏ cán giáo viên cháu nhà trờng 2.2.1 Thực trạng: Thành phố có 50 trờng mầm non có 42 trờng công lập trờng t thục, với tổng số học sinh 17.910 cháu; 1.498 CBGV Trong đó: số lợng quản lý 132 cô; 100% nữ, hiệu trởng 50 cô phó hiệu trởng 82 cô đợc cấu nh sau: - Về trình độ đào tạo chuyên môn: Trình độ chuẩn 132/132 = 100% Trong chuẩn 128/132 = 97% - Về trình độ hiểu biết lý luận nghiệp vụ quản lý trờng học: 80/132 cô = 60.6% - Về chế độ đời sống: quản lý đợc biên chế nhà nớc 116/132 = 87.9% - Về lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức Đợc đánh giá theo chuẩn hiệu trởng theo tiêu chuẩn gồm 19 tiêu chí với tổng số điểm tối đa 190 điểm ( áp dụng đánh giá cho phó hiệu trởng ) + Đạt chuẩn: 108/132 =81.8% Trong đó: Loại xuất sắc 28/132 = 21,2% Loại khá: 71/132 = 53.8% Loại TB: 9/132 = 6.8% + Cha đạt chuẩn - Loại 24/132 = 18.2% 2.2.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố: Từ thực trạng trên, rút nhận xét sau đây: - Đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố nhìn chung có lực phẩm chất tốt Đại đa số cán quản lý giữ vai trò chủ động, nhạy bén với đổi mới, vơn lên rèn luyện phẩm chất, tu dỡng lực, nhiệt tình hăng say với công việc, làm xứng đáng với vai trò quản lý: tham mu - đạo - quản lý nhà trờng - Tuy nhiên, phận cán quản lý yếu nhận thức trị, xã hội, đờng lối, chủ trơng nh trình độ chuyên môn, trình độ lý luận, nghiệp vụ quản lý, thiếu gơng mẫu, trách nhiệm cha cao, lực quản lý, việc tham mu, vận động cộng đồng hạn chế, thiếu động sáng tạo, việc tổ chức điều hành lúng túng, không kịp thời, thiếu chặt chẽ, hiệu thể thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non với số lợng nữ đạt 100% Từ sở thực trạng này, muốn đề xuất: Một số biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tăng cờng công tác giáo dục t tởng, trị cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa 2.3.1.1 Tăng cờng công tác trị, t tởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non Thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa cho thấy phận cán quản lý đợc đánh giá thấp phẩm chất đạo đức (loại trung bình) nhng việc hiểu rõ nắm vững đờng lối, chủ trơng, sách đợc đánh giá yếu Vì cần phải thực hiện: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh - Tuyên truyền, tổ chức học tập quán triệt tinh thần nghị Trung ơng, Luật giáo dục, chủ trơng, đờng lối sách Đảng Nhà nớc GD-ĐT, GDMN, tạo động lực tinh thần cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non - Đẩy mạnh vận động dân chủ kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm trờng mầm non, quán triệt sâu sắc trách nhiệm cán quản lý trớc yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Thờng xuyên phát động phong trào thi đua nhân ngày lễ lớn năm học, hội nghị, hội thi mang tính chất bàn GDMN 2.3.1.2 Tăng cờng vận động giáo dục trị, t tởng, nâng cao nhận thức giới đội ngũ cán quản lý trờng mầm non * Nâng cao nhận thức giới để phát huy đợc mạnh ngời phụ nữ nói chung, đội ngũ cán quản lý mầm non nói riêng Ngành giáo dục - đào tạo có lực lợng nữ đông Đặc biệt giáo dục mầm non, 100% nữ Vì vậy, thực tốt việc nâng cao nhận thức giới tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán quản lý mầm non quản lý nhà trờng, quản lý tập thể toàn nữ Đồng thời giúp cho Đảng Nhà nớc có sách quan tâm sát hợp đến phụ nữ ngành nói chung, đội ngũ cán quản lý nói riêng 10 Muốn phát huy đợc mạnh riêng ngành GD-ĐT cần phải: - Tăng cờng tuyên truyền, học tập, nâng cao nhận thức giới cho toàn đội ngũ nhận thức rõ đặc trng, mạnh giới để khắc phục điểm yếu, phát huy mạnh, từ có tâm cao, hăng hái phấn đấu rèn luyện, kịp thời nắm bắt thời vận hội, tự tin, mạnh dạn, hăng hái hành động thực tốt nhiệm vụ đợc giao - Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, phơng tiện sở vật chất để giúp đội ngũ phát huy hết khả năng, mạnh, hoàn thành công việc đợc giao cách tốt hơn, có hiệu - Tạo điều kiện thuận lợi, làm tăng quyền lực cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non để họ thực tốt công tác quản lý nhà trờng việc định quản lý * Nâng cao nhận thức giới để phát huy quyền bình đẳng giới, nâng cao trình độ lực, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non Để làm tốt công tác cần phải: - Tăng cờng tuyên truyền, vận động nhận thức giới, bất bình đẳng giới - Tạo điều kiện thuận lợi, giúp cho việc xóa bỏ định kiến giới - Tổ chức cho toàn cán giáo viên toàn ngành Giáo dục - Đào tạo đợc học tập giới, đặc biệt cán giáo viên nam để họ hiểu ủng hộ cho phát triển cán nữ 2.3.2 Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trờng mầm non 3.2.1 Căn để xây dựng quy hoạch: 11 Căn để quy hoạch đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa bao gồm: - Quan điểm, mục tiêu, quy mô phát triển Giáo dục Đào tạo, giáo dục mầm non đội ngũ cán quản lý trờng mầm non - Thực trạng giáo dục mầm non, đội ngũ cán quản lý trờng mầm non - Chủ trơng, tiêu chuẩn cán quản lý trờng mầm non thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Yêu cầu đáp ứng số lợng, chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non tỉnh đến huyện, đến địa bàn xã phờng - Nhu cầu bồi dỡng chuẩn hóa đào tạo nâng chuẩn cho đội ngũ cán quản lý trờng mầm non Bộ tỉnh 2.3.2.2 Nội dung công tác quy hoạch cán Cần làm rõ mặt sau đây: - Số lợng, cấu đội ngũ cán quản lý thành phần độ tuổi, dân tộc có chất lợng phù hợp với ngành, với địa bàn dân c, kinh tế - xã hội địa phơng - Trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị, lý luận nghiệp vụ quản lý - Thời gian, thâm niên công tác, thâm niên chức vụ - Số cán thiếu cần đợc bổ sung 2.3.2.3 Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non * Với mục đích là: không ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực hiệu công tác cán phải đạt đợc yêu cầu sau: 12 - Làm rõ u điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực công tác, chiều hớng phát triển cán - Bảo đảm tính khách quan, toàn diện, sở thực phê bình tự phê bình, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, kết luận theo đa số * Việc tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý cần ý điểm sau: - Việc tiến hành điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý phải dựa sở quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung, thẩm quyền thời hạn đánh giá cán - Việc đánh giá cán phải đợc Phòng GD-ĐT trờng tiến hành hàng năm - Trong đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, toàn diện vào tiêu chuẩn cán bộ, vào yêu cầu, điều kiện, đặc thù địa phơng nơi cán thực nhiệm vụ - Phải áp dụng phối kết hợp phơng pháp đánh giá phù hợp đảm bảo khách quan, khoa học xác 2.3.2.4 Xây dựng quy hoạch cán quản lý trờng mầm non Việc tiến hành xây dựng quy hoạch tiến hành qua bớc sau: - Tổ chức thực kế hoạch tuyển chọn, đào tạo bồi dỡng cán việc lựa chọn ngời có lực để đề bạt, cần đợc bắt đầu từ họ học trờng đại học - Bố trí cán quản lý trờng mầm non dự nguồn vào vị trí theo yêu cầu quy hoạch kiểm nghiệm phẩm chất, lực họ qua thực tiễn công việc 13 - Bổ nhiệm cán quản lý theo quy hoạch, đồng thời miễn nhiệm, bãi nhiệm, bố trí lại công việc cán quản lý không hoàn thành nhiệm vụ - Việc quy hoạch cán quản lý trờng mầm non cần phải đợc đánh giá, tổng kết nâng cao chất lợng vào hàng năm để bổ sung, sửa chữa kịp thời sai sót 2.3.3 Các biện pháp đào tạo, bồi dỡng cán quản lý trờng mầm non 2.3.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán quản lý trờng mầm non Xây dựng kế hoạch khâu quan trọng đầu tiên, tạo tiền đề cho công việc vấn đề, xuất phát từ cứ: - Quan điểm định hớng xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non - Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo, đội ngũ cán quản lý trờng mầm non - Thực trạng giáo dục - đào tạo, giáo dục mầm non, thực trạng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non, tiêu chuẩn cán - Xác định yếu tố, điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo bồi dỡng 2.3.3.2 Đổi nội dung phơng pháp đào tạo, bồi dỡng * Đổi nội dung đào tạo, bồi dỡng Việc đổi nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng vấn đề cấp thiết, đặc biệt đội ngũ cán quản lý trờng mầm non, đảm bảo cung cấp cho đội ngũ kiến thức cập nhật, cụ thể, thích hợp bị thiếu hụt nh: lý luận trị, đờng lối, lý luận nghiệp vụ quản lý, trình độ đào tạo chuyên môn Đặc biệt trọng nội dung cần 14 thiết phù hợp nh: bồi dỡng việc viết văn bản, xây dựng kế hoạch, tổ chức buổi hội thảo, hội nghị * Đổi phơng pháp đào tạo bồi dỡng Việc đổi phơng pháp ĐT- BD cần phải trọng vấn đề sau: - Cung cấp đầy đủ lợng thông tin theo nội dung, chơng trình ĐT-BD cán quản lý trờng mầm non qua giảng, hớng dẫn học viên đọc sách tham khảo, cách giải câu hỏi, tập tình có vấn đề để ghi sâu kiến thức - Tăng cờng thảo luận, kiểm tra, rèn luyện kỹ nói viết - Tổ chức đa học viên tham quan, thực tế để học hỏi kinh nghiệm - Tổ chức để học viên nghe báo cáo thực tế từ lãnh đạo Sở GD-ĐT, chuyên gia giáo dục mầm non, công tác quản lý trờng MN 2.3.4 Các biện pháp hỗ trợ 2.3.4.1 Tăng cờng công tác kiểm tra, tra - Tăng cờng công tác kiểm tra, kết hợp với việc động viên, khen thởng kịp thời Đa tiêu chuẩn thi đua hợp lý cho trờng - Tăng cờng việc tổ chức thực công tác kiểm tra, tra giáo dục, tập trung tra chuyên môn, tra cán giáo viên, tra trờng học để nắm bắt tình hình sở, đạo xử lý kịp thời sai phạm - Nội dung tra, kiểm tra nên trọng vào tra, kiểm tra nội trờng học với hình thức, phơng pháp phù hợp 2.3.4.2 Tăng cờng giao lu thông tin quản lý 15 - Thờng xuyên nắm bắt kịp thời đờng lối, chủ trơng, thị, nghị nhiệm vụ năm học trờng mầm non, giáo dục mầm non làm để định quản lý - Thờng xuyên tăng cờng mối giao lu nhà trờng với đơn vị, trờng học xung quanh nhà trờng, qua hội thi, buổi liên hoan văn nghệ hay hội thảo, đợt thực tế, tham quan để thu nhập đợc nhiều thông tin thực tế quản lý - Tăng cờng công tác kiểm tra nội trờng học để nắm bắt thông tin việc thực kế hoạch hoạt động nhà trờng - Đặc biệt tập thể nh trờng mầm non, ngời cán quản lý phải quan tâm, ý đến chị em để hiểu rõ tâm t, nguyện vọng, khả năng, sở trờng chị em đồng thời phải nắm bắt đợc thông tin khoa học tâm lý phụ nữ, tâm lý trẻ em, qua có tác động quản lý phù hợp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Mục tiêu đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý trờng mầm non Trên sở mục tiêu định hớng, giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý đề xuất phù hợp, đảm bảo thực đợc chức quản lý giáo dục * Kết đạt đợc qua trình nghiên cứu: 16 Để khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp, tiến hành khảo sát 130 cán quản lý 48 trờng mầm non xây dựng biểu để so sánh kết nh sau: Mức độ khả thi Mức độ % Các biện pháp nâng TT cao chất lợng đội ngũ CBQL Rất cần thiế % Cần Khôn thiế cần g cần t thiết thiết Khả thi khả thi Tăng cờng công tác t 81.4 18 88.7 11 giáo dục t tởng 53 25 trị Xây dựng quy hoạch 74.6 25 100 đội ngũ CBQL Công tác đào tạo - bồi 99.6 35 0.3 100 dỡng Các biện pháp hỗ trợ 85.6 14 91.6 8.3 31 Khô ng khả thi Qua bảng tổng hợp ta thấy: Các biện pháp đa cần thiết khả thi Điều với thực tế khách quan phụ thuộc nhiều vào quan tâm, kết hợp cấp, ngành từ TW đến sở trực tiếp thực Điều cho thấy rõ thực trạng, xúc cán quản lý mầm non việc đa biện pháp cần thiết với việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý, đảm bảo đội ngũ có đủ sức, đủ tài, đủ số lợng, đồng loại hình, đạt chuẩn chất lợng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: 17 Quản lý đời tồn tất yếu khách quan xã hội Quản lý trờng học hoạt động có tính định hớng, có kế hoạch chủ thể quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lợng giáo dục khác nh huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng Đổi giáo dục diễn quy mô toàn cầu vấn đề đợc Đảng nhà nớc ta quan tâm Trờng học từ chỗ khép kín, chuyển sang mở cửa, gắn bó chặt chẽ với nhu cầu phát triển xã hội, đợc xây dựng theo mô hình chuẩn Quốc gia nhằm tạo điều kiện đảm bảo chất lợng hiệu giáo dục Nhận thức giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển, nên phải đổi giáo dục, trọng xây dựng chuẩn cho giáo dục chuẩn cho nhà trờng, nhằm đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nớc hội nhập quốc tế Giáo dục nớc ta phải vợt qua thách thức riêng giáo dục Việt Nam mà thách thức cảu giáo dục giới Một mặt phải khắc phục yếu bất cập, phát triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với giáo dục tiên tiến đổi phát triển Mặt khác phải khắc phụ cân đối yêu cầu phát triển nhanh quy mô đòi hỏi gấp rút nâng cao chất lợng yêu cầu vừa tạo đợc chuyển biến bản, toàn diện vừa giữ đợc ổn định tơng đối hệ thống giáo dục Mục tiêu Giáo dục - Đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi d18 ỡng nhân cách phẩm chất lực lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đạt đợc mục tiêu vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non phơng tiện để chuyển tải kiến thức nhân loại, chủ trơng, sách Đảng nhà nớc đến với giáo viên học sinh Giáo dục mầm non thành phố Thanh Hóa năm gần có nhiều bớc phát triển quy mô, loại hình vật chất Để tăng cờng công tác nâng cao chất lợng quản lý, đội ngũ cán quản lý giữ vai trò then chốt Đội ngũ cán quản lý ngành học mầm non thành phố Thanh Hóa số bất cập Một số cán quản lý cha qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ quản lý, giáo dục mầm non thành phố Thanh Hóa đòi hỏi ngày cao, đội ngũ cán quản lý trờng mầm non giai đoạn Đội ngũ giáo viên nhà trờng mầm non nòng cốt, trụ cột nhà trờng định chất lợng dạy học giáo dục Do vậy, cán quản lý trờng mầm non cần có biện pháp quản lý toàn diện để tăng cờng công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ số lợng, mạnh chất lợng đồng hoạt động trờng mầm non với mục đích góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng 3.2 Kiến nghị: - Tăng cờng sở vật chất trang thiết bị trờng mầm non - Tạo điều kiện để cán quản lý, giáo viên đợc học tập thăm quan trờng tỉnh 19 - Có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cho cán quản lý lực quản lý, lực tổ chức thực công tác dạy học, tổ chức hoạt động trờng mầm non Do thời gian lực thân có hạn, không tránh khỏi thiếu sót, mong đợc đóng góp, giúp đỡ bạn đồng nghiệp Tụi xin cam oan SKKN ny l ca bn thõn khụng h chộp ca ngi khỏc XC NHN CA N V Ngày 15 tháng 04 năm 2016 Ngời viết sáng kiến Mạc Thị Ngọc Tài liệu tham khảo Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất cảu hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu xu hớng, Hà Nội Hoàng Minh Thao (2004), Tâm lý học quản lý, trờng cán quản lý Giáo dục Đào tạo Điều lệ trờng mầm non, Văn hợp 04/VBHN - BGD ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015 Bộ Giáo dục - Đào tạo Quy chế trờng chuẩn quốc gia, Thông t 02/2014/TT-BGD ĐT ngày 18 tháng 12 năm 2014 Bộ Giáo dục - Đào tạo việc ban hành tiêu chuẩn trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia 20 21 ... giáo dục Mục tiêu đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý trờng mầm non... mầm non thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp quản lý đội ngũ cán... trờng mầm non với số lợng nữ đạt 100% Từ sở thực trạng này, muốn đề xuất: Một số biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hóa 2.3 Các giải pháp sử dụng để

Ngày đăng: 13/10/2017, 15:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng tổng hợp ta thấy: Các biện pháp đa ra đều rất cần thiết và khả thi. Điều này đúng với thực tế khách quan vì nó phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, kết hợp của các cấp, các ngành từ TW đến cơ sở trực tiếp thực hiện - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường mn thành phố thanh hóa
ua bảng tổng hợp ta thấy: Các biện pháp đa ra đều rất cần thiết và khả thi. Điều này đúng với thực tế khách quan vì nó phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, kết hợp của các cấp, các ngành từ TW đến cơ sở trực tiếp thực hiện (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w