Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ TƯƠI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ TƯƠI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình Các thông tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Tươi i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Trong trình nghiên cứu tác giả nhận đạo, động viên, đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học Khoa Địa lí, đạo động viên thầy cô Khoa Sau đại học Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương, Sở Giáo dục đào tạo Hải Dương, Chi cục Bảo vệ môi trường, Phòng quản lí tài nguyên Khoáng sản - Nước thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương cung cấp cho tác giả có nguồn tài nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ tận tình bạn đồng nghiệp, bạn khóa học lớp Cao học Địa K23 nhiệt tình đóng góp ý kiến, người thân gia đình tạo thời gian cho tác giả hoàn thành luận văn tiến độ Tuy nhiên, nội dung trình bày luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học bạn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Tươi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2.Tác động hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường tự nhiên 14 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác đá vôi 17 1.1.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Một số chủ trương, sách khai thác đá 23 1.2.2 Kinh nghiệm hoạt động khai thác đá vôi số nước Thế giới 24 iii 1.2.3 Những tác động đến môi trường tự nhiên hoạt động khai thác đá vôi Việt Nam 25 1.2.4 Hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản Hải Dương vấn đề môi trường 28 Tiểu kết chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG 32 2.1 Khái quát chung huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 32 2.1.1 Vị trí địa lí 32 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng hoạt động khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 38 2.2.1 Tiềm năng, tình hình khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 38 2.2.2 Thực trạng công tác quản lí hoạt động khai thác đá vôi Kinh Môn 45 2.2.3 Công nghệ khai thác, vận chuyển đá vôi huyện Kinh Môn 48 Tiểu kết chương 50 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 51 3.1 Nguồn tác động trình khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 51 3.1.1 Nguồn tác động giai đoạn nổ mìn phá đá 52 3.1.2 Nguồn tác động hoạt động vận chuyển 53 3.1.3 Nguồn tác động việc sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc 53 3.1.4 Nguồn tác động sinh hoạt cán công nhân viên mỏ 54 3.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên huyện kinh Môn, tỉnh Hải Dương ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi 55 iv 3.2.1 Hiện trạng môi trường không khí 55 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước 63 3.2.3 Hiện trạng môi trường đất 68 3.2.4 Hệ sinh thái, cảnh quan khu vực 71 3.3 Đánh giá chung ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn 74 3.4 Một số biện pháp bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên nhằm phát triển bền vững huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 76 3.4.1 Sự cần thiết phải bảo vệ kiểm soát môi trường tự nhiên 76 3.4.2 Giải pháp bảo vệ phát triển bền vững môi trường tự nhiên cảnh quan thiên nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 77 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN PHỤ LỤC 89 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt As Giải nghĩa Asen (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) BOD lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường Bụi PM10 Tổng bụi lơ lửng có đường kính khí động học ≤10µm Bụi TPS Tổng bụi lơ lửng có đường kính khí động học ≥100µm Cd Cadimi Cl Nồng độ clorua nước CN Nồng độ xianua nước (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) lượng COD oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu CrIII Crom III CrVI Crom VI ĐTM Đánh giá tác động môi trường Là lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho hô hấp DO sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng v.v ) Fe Sắt Hg Thủy ngân Kphđ Không phát MTV Một thành viên + NH4 - N Nồng độ amoni nước NO2 - N Nồng độ nitrit nước NO3 - N Nitrat Pb Chì pH Chỉ số xác định tính chất hóa học nước: độ axit hay bazơ PHMT Phục hồi môi trường 3PO4 - P Phosphat QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNKSNKTTV Tài nguyên khoáng sản-nước- khí tượng thủy văn Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước, TSS bao gồm TSS bùn, thực vật động vật mục nát, chất thải công nghiệp, rác thải VLXDTT Vật liệu xây dựng thông thường Hàm lượng hỗn hợp chất hữu độc hại bay lên VOC không khí làm ô nhiễm môi trường iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kinh Môn 34 Bảng 2.2 Tổng hợp tiềm trữ lượng đá vôi huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương tính đến thời điểm 30/6/2015 39 Bảng 2.3 Sản lượng khai thác đá vôi địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2012 - 2016 41 Bảng 2.4 Tổng hợp doanh thu số lao động sử dụng doanh nghiệp khai thác đá vôi làm VLXDTT giai đoạn 2012-2016 huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 44 Bảng 2.5 Tổng tiền kí quỹ PHMT phí BVMT hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 47 Bảng 3.1 Nguồn phát sinh chất thải trình khai thác đá vôi 51 Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm đốt dầu DO dùng cho máy móc, thiết bị 54 Bảng 3.3 Kết quan trắc môi trường không khí khu vực khai trường tuyến đường vận chuyển địa bàn huyện Kinh Môn 56 Bảng 3.4 Kết quan trắc môi trường không khí khu dân cư địa bàn huyện Kinh Môn 59 Bảng 3.5 Kết quan trắc môi trường không khí khu dân cư theo mạng lưới quan trắc môi trường năm 2015 2016 địa bàn huyện Kinh Môn 61 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng nước thải mỏ địa bàn huyện Kinh Môn(mg/l) 64 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước ngầm quanh khu vực khai thác đá vôi huyện Kinh Môn 67 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng đất khu vực mỏ đá vôi Kinh Môn 69 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 33 Hình 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành huyện Kinh Môn năm 2014 37 Hình 2.3 Biểu đồ sản lượng khai thác đá vôi xi măng huyện Kinh Môn, giai đoạn 2012 - 2016 41 Hình 2.4 Sơ đồ điểm mỏ khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 42 Hình 2.5 Biểu đồ sản lượng khai thác đá vôi làm VLXD thông thường huyện Kinh Môn, giai đoạn 2012-2016 43 Hình 2.6 Doanh thu từ khai thác đá vôi làm VLXDTT địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2012-2016 44 Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ khai thác có hoạt động nổ mìn 48 Hình 3.1 Sơ đồ ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi tới môi trường tự nhiên 52 Hình 3.2 Sơ đồ mạng lưới điểm quan trắc môi trường không khí địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương năm 2016 58 Hình 3.3 Sơ đồ mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước khu vực khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương năm 2016 65 Hình 3.4 Sơ đồ mạng lưới điểm quan trắc môi trường đất mỏ khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương năm 2016 70 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ giảm thiểu bụi không khí 78 vi - Lựa chọn phương tiện vận chuyển đủ tiêu chuẩn đăng kiểm quy chuẩn để hạn chế gây bụi khí thải độc hại trình vận chuyển - Bố trí xe chuyên chở vào thời điểm thích hợp, tránh cao điểm gây ùn tắc giao thông Hạn chế tham gia giao thông vào cần đặc biệt yên tĩnh nghỉ trưa, ban đêm - Xây dựng phát triển hệ thống giao thông đường sông để giảm áp lực hệ thống giao thông đường 3.4.2.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước - Tiến hành nạo vét thường xuyên hệ thống mương thoát nước Giúp lưu thoát nước, tránh ứ đọng lâu ngày gây bốc mùi tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật có hại phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh sống quanh khu vực khai thác đá công nhân sống mỏ - Kết hợp với biện pháp quản lý dầu mỡ, rơi vãi từ phương tiện thi công, thu dọn vật liệu xây dựng rơi vãi sau ngày làm việc, không bố trí vật liệu độc hại gần nguồn nước Các công ty khai thác cần quy hoạch kho chứa dầu mỡ, bố trí thùng chứa dầu mỡ quy chuẩn tránh trường hợp rò rỉ bên ngoài, lẫn vào đất chảy môi trường xung quanh trời mưa Các kho chứa dầu mỡ phải xa khu vực dân cư sinh sống, đủ điều kiện an toàn phòng chống cháy nổ - Các công ty định kỳ thuê đơn vị vệ sinh môi trường xã vận chuyển rác thải sinh hoạt công nhân đến nơi xử lý Rác thải công nhân mỏ phải thu gom tập trung nơi quy định Ban quản lý công ty cần phải thường xuyên nhắc nhở công nhân làm việc mỏ phải bỏ rác nơi quy định, không vứt rác bừa bãi khu dân cư - Nước thải sinh hoạt: khu vực khai thác mỏ cần có khu vực vệ sinh, khu vực sử dụng nước sinh hoạt riêng có hệ thống xử lí chỗ bể tự hoại, nước tắm, giặt, nhà bếp qua bể lắng cát Sau hai dòng chảy nhập lại xử lí bể chung trước xả vào đường thoát nước chung 80 - Nước mưa chảy tràn đổ quanh miệng khai trường thu gom theo rãnh bao quanh miệng khai trường đổ vào hệ thống thoát chung khu vực Trên tuyến đường dẫn nước mưa nên bố trí hố lắng cặn Cặn rác nạo vét định kì theo thời gian mùa mưa, hay mùa khô Nước tích tụ hố thu nước đáy mong khai thác bơm lên bề mặt đổ vào hệ thống thoát chung - Giải pháp hạn chế ảnh hưởng nước chảy tràn: + Thực tốt biện pháp vệ sinh công trường, không xả rác bừa bãi + Bố trí hợp lí che chắn khu vực tập kết, tránh tượng đổ bừa bãi gây tình trạng có mưa lượng lớn đất đá bị nước theo + Không khai thác phạm vi cho phép + Quản lí chặt chẽ khu vực bãi thải, không để đất đá thải bị đổ tràn lan vào nguồn nước + Xây dựng công trình thoát nước đồng thời với nhiệm vụ lắng, tách tạp chất bao gồm: mương thu nước, hồ xử lí nước, mương thoát nước mỏ 3.4.2.3 Giải pháp xử lí chất thải rắn Chất thải rắn đất đá nên thu gom sử dụng cho cải tạo mặt đường, lấp lỗ hổng đường vận tải Chất thải rắn vỏ bao bì, phế liệu sản xuất nên thu gom bán lại cho sở tái chế Các chất thải sinh hoạt thu gom xử lí theo quy định địa phương quan vệ sinh môi trường Dầu mỡ chất thải nguy hại nên thu gom xử lí theo quy định hành Việc đảm bảo thu gom chất thải rắn góp phần hạn chế tác nhân ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước môi trường đất khu vực xung quanh điểm mỏ khai thác 3.4.2.4 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tới hệ sinh thái - cảnh quan Để hạn chế ảnh hưởng tới hệ sinh thái cảnh quan tài nguyên huyện, đề tài đề xuất giải pháp sau: - Các điểm mỏ khai thác tuân thủ việc khai thác công suất thiết kế thời gian cấp phép 81 - Khai thác tối đa trữ lượng đá vôi biên giới xác định, tránh lãng phí tài nguyên - Việc hoàn nguyên đất thảm thực vật khu vực khai thác đá trở lại trạng thái ban đầu Tuy nhiên, khắc phục cách san gạt tạo điều kiện mặt để tiến hành trồng cây, phủ xanh diện tích - Khi kết thúc khai mỏ, công ty cần tiến hành thủ tục đóng cửa mỏ thực biện pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi môi trường theo quy định Bộ Công nghiệp Tiểu kết chương Qua nghiên cứu trạng môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn cho thấy hoạt động khai thác đá vôi có ảnh hưởng đến môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất sinh thái cảnh quan khu vực Kết quan trắc cho thấy chất lượng môi trường tự nhiên huyện bị ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi, đặc biệt khu vực gần mỏ khai thác Một số khu vực có số bụi, tiếng ồn vượt QCCP Tuy nhiên, số điểm quan trắc có kết vượt QCCP không nhiều, mức độ vượt QCCP không cao, khẳng định hoạt động khai thác vôi có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên không lớn Trên sở tác động hoạt động khai thác đá vôi Kinh Môn, đề tài đưa số giải pháp góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương" luận văn làm rõ sở lí luận, sở thực tiễn ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản tác động tới môi trường tự nhiên Luận văn ra, hoạt động khai thác khoáng sản có ảnh hưởng tiêu cực môi trường tự nhiên, đặc biệt môi trường không khí, môi trường nước môi trường sinh thái, cảnh quan Tác giả thu thập phân tích tài liệu, xử lí số liệu để làm bật trạng khai thác đá vôi huyện Kinh Môn năm qua ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên huyện, đặc biệt môi trường không khí sinh thái cảnh quan Luận văn điểm, khu vực có tượng ONMT không khí, ô nhiễm nước biến đổi môi trường sinh thái cảnh quan tác động hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Kinh Môn Luận văn tiến hành khảo sát, điều tra thực tế để tìm nguyên nhân gây nên tình trạng ONMT tự nhiên, thay đổi cảnh quan thiên nhiên địa phương hoạt động khai thác đá vôi, kiến nghị số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm BVMT, cảnh quan thiên nhiên huyện số định hướng phát triển bền vững tương lai Kiến nghị Để tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, phát triển bền vững để bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái cảnh quan huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đề tài mạnh dạn kiến nghị: Đối với Sở Tài nguyên Môi trường - Đề nghị Sở Tài nguyên & Môi trường tham mưu UBND tỉnh giao Chi cục Bảo vệ môi trường, phòng Tài nguyên & Môi trường huyện, thị xã, 83 thành phố, UBND xã, phường địa bàn tỉnh Hải Dương tiếp tục kiểm tra, đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản nói chung khai thác đá vôi nói riêng đến môi trường công tác cải tạo, phục hồi môi trường để đề xuất triển khai kịp thời có hiệu phòng chống, ngăn ngừa cố rủi ro môi trường - Giao Thanh tra Sở kết hợp với ngành, phận chuyên môn tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh, kiên xử lí trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, công suất khai thác, diện tích khai thác - Thực chương trình quan trắc môi trường không khí xung quanh khu vực mỏ khai thác hàng năm để phát khống chế kịp thời tác động, đảm bảo quy chuẩn môi trường cho phép - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật khoáng sản bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, thiết kế mỏ, kí quỹ phục hồi môi trường thủ tục có liên quan Đối với doanh nghiệp khai thác đá - Thực nghiêm túc quy định giấy phép khai thác: diện tích khai thác, công suất thiết kế, quy định pháp luật sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoan, nổ mìn nhằm hạn chế tối đa tác động đến môi trường đảm bảo hiệu sản xuất - Tổ chức thực việc kí quỹ nhằm tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường khu vực sau khai thác - Quy hoạch hoàn tất việc tổ chức thu gom xử lý chất thải phát sinh hoạt động khai thác, chế biến theo quy định pháp luật (đối với nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, không khí ) 84 - Huy động nguồn lực, tham gia ngành, cấp nhân dân phối hợp tham gia bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Đối với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Thực tốt chức quản lí nhà nước môi trường, khoáng sản địa phương, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản, môi trường, thực biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác - Thành lập tổ giám sát môi trường cộng đồng để theo dõi, phát hiện, giám sát hoạt động khai thác đá vôi tổ chức, cá nhân địa bàn - Thanh tra, kiểm tra, xử lí vi phạm pháp luật khoáng sản, môi trường theo thẩm quyền 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng UBND tỉnh -Tỉnh ủy Hải Dương (2014), "Kết năm 2009-2013 thực Chỉ thị số 29 - CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư việc„tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh CNHHĐH đất nước“ Bộ Tài nguyên môi trường (2008), Bảng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước, không khí, đất QCVN 08:2008/BTNMT Bộ Y tế (2009), Bảng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Trần Anh Châu (1992), Địa chất đại cương, NXB Giáo dục Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2014), Báo cáo tổng hợp đánh giá thực trạng, biện pháp khai thác khoáng sản, trạng môi trường công tác cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Kinh Môn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương kiến nghị biện pháp thực Vũ Cao Đàm (chủ biên), Đào Thanh Trường, Nguyễn Thị Nghĩa (2010), Nghiên cứu xã hội môi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1996), Cơ sở công nghệ khai thác đá, NXB Giáo dục Bùi Ngọc Hà (2013), Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá núi Ông Voi đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thủy Lợi Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa Lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục 86 11 Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN, Chiến lược bảo tồn giới 12 Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thế Tôn (2001), Đi ̣a chấ t môi trường NXB ĐHQG Hà Nội 13 Hội Địa chất tỉnh Hải Dương (2014), Điều tra đánh giá yếu tố gây suy thoái ô nhiễm tài nguyên nước đất, đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Hải Dương 14 Nguyễn Thị Hồng (2011), Giáo trình Sinh thái học đại cương, Nhà xuất Giáo dục 15 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương (2013), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Địa lí tỉnh Hải Dương 16 Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2010), Báo cáo dự án phục hồi môi trường mỏ đá vôi núi Voi, thị trấn Minh Tân, huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 17 Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2015), Báo cáo tình hình quản lí, khai thác, sử dụng đá vôi địa bàn tỉnh Hải Dương 18 Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2016), Báo cáo thực trạng vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Hải Dương 19 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương: Báo cáo quan trắc môi trường địa bàn tỉnh năm 2015, 2016 20 Trung tâm quan trắc môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2015), Báo cáo kết quan trắc môi trường khu vực khai thác khoáng sản huyện Kinh Môn 21 Trung tâm quan trắc môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2016), Báo cáo kết quan trắc mô trường khu vực khai thác khoáng sản huyện Kinh Môn 87 22 Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường tỉnh Hải Dương (2013), “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước đánh giá khả tiếp nhận ô nhiễm môi trường nhánh sông địa bàn tỉnh Hải Dương” Uỷ ban nhân dân huyện Kinh Môn (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, giai đoạn 2010-2015 huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 23 Văn pháp luật Khoa học Công nghệ & Môi trường (1999) (1), NXB KHKT 24 Website: http://www.haiduong.gov.vn/ http://www.tnmthaiduong.gov.vn/ http://www.Google.com 88 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC Bảng Vị trí ký hiệu điểm quan trắc môi trường không khí TT Vị trí lấy mẫu Kí hiệu Hiện trạng mỏ lấy mẫu Khai trường mỏ Áng Dong K1 Dừng khai thác Đường vận chuyển chân núi mỏ Áng Dâu K2 Đang khai thác Khai trường đỉnh mỏ Áng Dâu K3 Đang khai thác Trong mỏ Vãi Sư K4 Dừng khai thác Đường vận chuyển mỏ Phúc Sơn K5 Đang khai thác Đường vận chuyển mỏ Áng Bát K6 Đang khai thác Khai trường mỏ Áng Dâu K7 Đang khai thác Khai trường mỏ Áng Dong K8 Dừng khai thác Khai trường mỏ Phúc Sơn K9 Đang khai thác 10 Khai trường mỏ núi Sẻ K10 Dừng khai thác 11 Khai trường mỏ Tân Sơn K11 Dừng khai thác 12 Khai trường mỏ núi Voi K12 Dừng khai thác 13 Khai trường mỏ Áng Sơn K13 Đang khai thác 14 Tuyến đường vận chuyển mỏ Núi Thần K14 Đang khai thác 15 Khai trường mỏ núi Cóc K15 Chưa khai thác 16 Khu dân cư Tử Lạc K16 Đang khai thác 17 Khu dân cư mỏ Núi Thần K17 Đang khai thác 18 Khu dân cư mỏ núi Ngang K18 Không khai thác 19 Khu dân cư mỏ núi Yên Ngựa K19 Đang khai thác 20 Khu dân cư gần mỏ núi Thượng Trà K20 Không khai thác 21 Khu dân cư mỏ núi núi Sẻ K21 Không khai thác 22 Khu dân cư gần mỏ núi phía đông núi Voi K22 Dừng khai thác 23 Khu dân cư gần mỏ núi Áng Dâu K23 Không khai thác 24 Khu dân cư gần mỏ núi Kim Trà K24 Đang khai thác 25 Khu dân cư mỏ núi Nhẫm Dương K25 Đang khai thác Bảng Vị trí ký hiệu điểm quan trắc môi trường không khí khu dân cư theo mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh TT Vị trí quan trắc Khu dân cư Bích Nhôi, thị trấn Minh Tân Khu dân cư Thượng Trà, xã Tân Dân Kí hiệu Toạ độ Toạ độ X Toạ độ Y KI 21004,015' 106058,107' K II 21004,688' 106054,870' Bảng Vị trí kí hiệu điểm quan trắc môi trường nước TT 10 11 12 13 14 15 Vị trí lấy mẫu Hồ lắng mỏ Áng Dâu Đáy moong núi Han Hồ lắng mỏ Nhẫm Dương Hồ lắng mỏ Bắc Tân Sơn Hồ lắng mỏ Áng Sơn Hồ lắng mỏ Hoàng Thạch Hồ lắng mỏ núi Thần Đáy moong mỏ Phúc Sơn Nước giếng đào sâu 8m, nhà ông Trần Văn Tám, Khu thôn Tử Lạc, TT Minh Tân Nước giếng đào nhà ông Lê Văn Nhường, Khu thôn Tử Lạc, TT Minh Tân Nước giếng đào nhà ông Trần Xuân Ngọc, Khu TT Phú Thứ Nước giếng đào nhà ông Nguyễn Văn Dũng, khu thị trấn Phú Thứ Nước giếng công ty TNHH MTV Khánh Dương 555, Khu Bích Nhôi 1, TT Minh Tân Nước giếng nhà bà Nguyễn Thị Gái, thôn Thượng Triểu, xã Tân Dân Nước giếng nhà ông Đinh Văn Hảo, thôn Dương Nham, xã Phạm Mệnh Kí hiệu N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N 10 N 11 N 12 N 13 N 14 N 15 Bảng Vị trí kí hiệu điểm quan trắc môi trường đất Vị trí lấy mẫu TT Mẫu đất ruộng trồng màu, cách khu vực khai thác mỏ đá vôi Núi Voi 100 m Mẫu đất ruộng cánh đồng phía Đông Nam khu vực mỏ, cách mỏ đá vôi Núi Thần khoảng 50 m Mẫu đất ruộng cánh đồng phía Tây Nam khu vực mỏ Áng Dâu, cách nơi khai thác 50m Kí hiệu Đ1 Đ2 Đ3 Mẫu đất đồi cách khu vực khai thác mỏ đá vôi Vãi Sư 100 m Đ4 Mẫu đất ruộng cạnh mỏ núi Ngang Đ5 Mẫu đất ruộng cách mỏ Áng Dâu 50m Đ6 Mẫu đất đồi cạnh mỏ núi Công Đ7 Mẫu đất đồi trước mỏ Núi Cóc Đ8 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI KINH MÔN Khai trường mỏ Hoàng Thạch Tiếp cận moong khai thác mỏ Phúc Sơn Máy móc, phương tiện vận tải mỏ Mỏ đá vôi xi măng Áng Dong Mỏ đá vôi VLXD Áng Dâu Khu vực xay đá Công ty XM Hoàng Thạch Nhà máy xi măng địa phương ... tiễn ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản tác động tới môi trường tự nhiên Chương Thực trạng hoạt động khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Chương Tác động hoạt động khai thác đá vôi. .. thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nhằm tìm hiểu đưa nhận định ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến chất lượng môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn, sở đề xuất... thác khoáng sản tới môi trường tự nhiên 14 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác đá vôi 17 1.1.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên 19 1.2 Cơ sở