Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊNCỨUPHÂNTÁCHVÀĐỊNHTÍNHTINHBỘTTỪCÁMĐÃKHỬCHẤTBÉO CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS Huỳnh Liên Hương Nguyễn Thị Kim Loan MSSV: 2102363 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 36 Tháng 12/2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp đánh dấu bước ngoặc quan trọng; đứa tinh thần sinh viên đại học; hội ôn tập, vận dụng kĩ năng, kiến thức suốt năm dài học tập Chính tầm quan trọng đó, em chịu nhiều áp lực không khó khăn trình làm luận văn Nhưng nhờ giúp đỡ từ quý thầy cô, gia đình bạn bè mà em vượt qua trở ngại để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ hóa học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ tận tình dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến Ts Huỳnh Liên Hương, Trưởng phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ, Bộ Bộ môn Công nghệ hóa học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ Cô sát bước bên em, ân cần dạy, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất trình em thực luận văn Xin cảm ơn Ts Hồ Quốc Phong, Phó Trưởng Bộ môn Công nghệ hóa học, Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ Thầy nhiệt tình hướng dẫn rèn luyện kỹ báo cáo cho chúng em qua buổi báo cáo siminar hàng tuần; hội để chúng em học hỏi, chia sẻ, củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn Đồng gởi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Môi trường Tài nguyên thiên, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng hỗ trợ mặt trang thiết bị để em hoàn thành luận văn thuận lợi Cảm ơn anh Trần Đông Âu, anh Đinh Quốc Danh anh, chị cựu sinh viên ngành Công nghệ hóa tất bạn bè chia sẻ kinh nghiệm, quan tâm giúp đỡ em thời gian vừa qua Cảm ơn ba mẹ bên con, ủng hộ chia sẻ để vượt qua khó khăn Xin chân thành cảm ơn tất người!!! Sinh viên Nguyễn Thị Kim Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG ix CHƯƠNG .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu giới hạn đề tài CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 2.1 Cám gạo 2.2 Tổng quan tinhbột 2.2.1 Cấu trúc hạt tinhbột .6 2.2.2 Thành phầntinhbột 2.2.3 Ứng dụng tinhbột 13 2.3 Tínhchất đặc trưng tinhbột 14 2.3.1 Phản ứng tạo phức 14 2.3.2 Tính trương nở hồ hóa tinhbột 15 2.3.3 Khả hấp thụ nước khả hòa tan tinhbột 16 2.3.4 Khả tạo gel thoái hóa tinhbột 16 2.4 Quá trình thủy phântinhbột 17 2.4.1 Phản ứng thủy phân 17 2.4.2 Enzyme thủy phântinhbột 19 2.4.3 Thủy phântinhbột 24 2.5 Một số phương pháp phân tích tinhbột 25 2.5.1 Phương pháp trích ly chấtbéo 25 2.5 Phương pháp phântáchtinhbột 26 2.6 Phương pháp phân tích tinhbột 26 2.6.1 Phương pháp so màu 26 2.6.2 Phương pháp phân tích nhiệt 29 2.6.3 Phương pháp Kjeldahl xác định protein .29 2.7 Một số quy trình sản xuất tinhbột 32 2.7.1 Thu tinhbộttừ nguyên liệu củ .32 2.7.2 Thu tinhbộttừ nguyên liệu ngũ cốc 33 CHƯƠNG 35 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 35 3.1 Phương tiện 35 3.1.1 Nguyên liệu 35 3.1.2 Hóa chất 35 3.1.2 Dụng cụ thiết bị 35 3.2 Nội dung nghiêncứu 36 3.3 Phương pháp nghiêncứu .36 3.3.1 Khử dầu cám gạo 36 3.3.2 Phântáchtinhbột 37 3.3.3 Xác định thành phầntinhbột 38 3.3.4 Phân tích tínhchấttinhbột 41 CHƯƠNG 43 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .43 4.1 Thành phầntinhbột 43 4.2 Tínhchấttinhbột .45 4.2.1 Tínhchất nhiệt 45 4.2.2 Độ trương độ tan 47 4.2.3 Cấu trúc tinhbột 49 4.3.4 So sánh số tínhchấttinhbộtcám so với loại tinhbột khác .50 CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Hạn chế 52 5.3 Kiến nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 TÓM TẮT Mục tiêu đề tài phântách cô lập tinhbộttừcámkhửbéoTinhbột sau cô lập định lượng địnhtính nhằm so sánh đánh giá khả ứng dụng chúng Tận dụng nguồn cám thải sau tách dầu; đồng thời bổ sung nguồn tinhbột có giá trị mặt kinh tế Tinhbột cô lập quy trình nghiền ướt có độ tinh khiết cao (khoảng 90% TBCG 83% TBCV) Quá trình thủy phântinhbột thực theo phương pháp enzym Sachez-Castillo cộng (2000) với hai loại enzym amylase amyloglucosidase TBCG có khoảng nhiệt độ hồ hóa (68 -70 oC) gần giống với loại tinhbộttừ nội nhũ khác, nhiệt độ hồ hóa TBCV cao (84 - 86 oC) TBCG TBCV cho kết tốt kích thước lẫn hình dạng với hình cầu có kích thước bé - µm Những đặc tínhtừ hai loại tinhbột cho thấy, nguồn nguyên liệu tiềm ứng dụng thực phẩm, dược phẩm y sinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AM Amylose AP Amylopectin CTB Cámtáchbéo ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long TBCG Tinhbộtcám gạo TBCV Tinhbộtcám vàng DNS 3,5 dinitrosalicylic acid UV – Vis Transmission electron microsocopy SEM Scanning Electron Microscope DSC Differential Scanning Calorimetry TGA Thermal Gravimetric Analysis DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Cám gạo Hình 2-2 Cấu tạo hạt lúa Hình 2-3 Cấu trúc phântử cellulose Hình 2-4 Cấu trúc phântử hemicellulose Hình 2-5 Các đơn vị phenylpropene Hình 2-6 Dầu cám gạo .6 Hình 2-8 SEM tinhbộttừ nguồn khác Tinhbột gạo (a), Tinhbột lúa mì (b), Tinhbột khoai tây (c), Tinhbột bắp (d) Hình 2-9 Cấu trúc lớp hạt tinhbột 10 Hình 2-10 Cấu trúc chuỗi amylose 11 Hình 2-12 Một số ứng dụng tinhbột 13 Hình 2-13 Amylose bắt màu xanh với Iodine 14 Hình 2-14 Sự tạo màu amylopectin với Iodine .14 Hình 2-15 Cấu tạo mạch tinhbột 19 Hình 2-16 Sơ đồ phân loại enzym thủy phântinhbột 20 Hình 2-17 Quá trình thủy phântinhbột 24 Hình 2-18 Biểu đồ phương trình hồi quy phương pháp đường chuẩn 28 Hình 2-19 Sơ đồ thu tinhbộttừ củ .32 Hình 2-20 Sơ đồ thu tinhbộttừ ngũ cốc 33 Hình 3-1 Quy trình thí nghiệm 36 Hình 3-2 Cám gạo trước táchbéo (a), cám gạo sau táchbéo (b) 37 Hình 3-3 Mẫu cám vàng trước sàng (a), cám vàng sau sàng (b) .37 Hình 3-4 Quy trình nghiền ướt 38 Hình 3-5 Quy trình thủy phântinhbột 39 Hình 3-6 Phản ứng tạo màu DNS với đường khử 40 Hình 4-1 Tinhbộtcám gạo 43 Hình 4-2 Tinhbộtcám vàng 43 Hình 4-4 Giản đồ DSC TBCG 46 Hình 4-5 Giản đồ DCS TBCV 46 Hình 4-6 Khả trương tan TBCG (a,c) TBCV (b,d) 30, 50, 70, 90, 110 oC 48 Hình 4-7 Độ tương TBCG TBCV 49 Hình 4-8 Độ tan TBCG TBCV 49 Hình 4-9 Ảnh SEM TBCG (a,b) TBCV (c,d) 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Đặc điểm số nguồn tinhbột Bảng 2-2 Phần trăm mạch nhánh amlopectin từ nguồn tinhbột khác .12 Bảng 2-3 Nhiệt độ hồ hóa số loại tinhbột .16 Bảng 2-4 Một số tínhchất α-amylase từ vi sinh vật 22 Bảng 2-6 Dung dịch chuẩn để xây dựng đường chuẩn 27 Bảng 2-7 Hệ số chuyển đổi cho nguồn khác 30 Bảng 4-1 Thành phầntinhbộtcám gạo cám vàng 44 Bảng 4-2 Nhiệt độ trình gelatin hóa TBCG TBCV .47 Bảng 4-3 Tínhchất TBCG TBCV với nguồn tinhbột khác 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phầntinhbộtTừ hai nguồn nguyên liệu cám gạo cám vàng qua trình cô lập thu hai sản phẩm tương ứng tinhbộtcám gạo (Hình 4-1) tinhbộtcám vàng (Hình 42) Hình 4-1 Tinhbộtcám gạo Hình 4-2 Tinhbộtcám vàng Tinhbộtcám gạo thu có dạng bột mịn, màu trắng với hiệu suất thu hồi tinhbột khoảng 25 – 40 % Tinhbộtcám vàng với hiệu suất thu hồi tinhbột thấp (khoảng 16 – 18 %), sau sấy khô có dạng mảng mỏng, màu nâu Thành phầntinhbộtcám gạo cám vàng thể Bảng 4-1 Bảng 4-1 Thành phầntinhbộtcám gạo cám vàng % khối lượng Thành phần TBCG TBCV Tinhbột 90 ± 0,66 83 ± 0,20 Xơ 3,1 ± 0,00 8,16 ± 0,00 Protein 1,89 ± 1,21 3,18 ± 0,32 Tro 5,07 ± 0,08 5,66 ± 0,15 Kết phân tích từ bảng 4-1 cho thấy tinhbộtcám thu có độ tinh khiết cao (khoảng 90% TBCG 83% TBCV), nhiên tinhbột thu lẫn số thành phần vi lượng khác protein, xơ, tro Trong trình cô lập, protein loại bỏ dần từ nguyên liệu cách ngâm với nước NaOH 0,1M rửa tinhbột thô thu nhiều lần với nước, nhiên việc loại trừ hoàn toàn protein tinhbột khó protein không liên kết bề mặt hạt tinhbột mà liên kết với AM AP tinhbột tạo thành phức hợp Đối với tinhbộtcám vàng hàm lượng protein tinhbột tương đối cao so với mẫu thu từcám gạo, nguyên nhân làm cho thành phầntinhbộtcám vàng thấp cám gạo Hàm lượng AM tinhbộtcám gạo cám vàng xác định phương pháp giá trị blue Singh cộng năm 2000 (Hình 4-3) a) b) Hình 4-3 Phản ứng màu hồ TBCG (a), hồ TBCV (b) với Iodine Hàm lượng AM tinhbộtcám gạo cám vàng 14,2 20,7% Hàm lượng gần giống với hàm lượng AM tinhbột khoai mì tinhbột khoai tây Kết cho thấy hai loại tinhbột có hàm lượng AM tương đối thấp Đây đặc tính quan trọng việc ứng dụng tinhbột 4.2 Tínhchấttinhbột 4.2.1 Tínhchất nhiệt Quá trình gelatin hóa tinhbột trình thu nhiệt, làm thay đổi cấu trúc tinhbộttừ dạng kết tinh sang dạng vô định hình Cũng giai đoạn này, thâm nhập nước, hạt tinhbột trương lên dần cấu trúc tác dụng nhiệt Hình 4-4 Giản đồ DSC TBCG Hình 4-5 Giản đồ DCS TBCV Từ hai giản đồ cho thấy cấu trúc thành phầntinhbột ảnh hưởng không nhỏ đến trình gelatin hóa Đối với tinhbột có thành phần AM cao lượng nhiệt độ cần để phá vỡ cấu trúc vô định hình vùng tạo nên cao Bảng 4-2 Nhiệt độ trình gelatin hóa TBCG TBCV Nguồn Nhiệt độ bắt đầu Nhiệt độ gelatin hóa Tp (oC) To (oC) Nhiệt độ kết thúc Tc (oC) Entanpy Hgel (J/g) TBCG 56,68 70,16 86,20 6,050 TBCV 80,02 85,17 92,54 0,4194 Ở TBCV trình gelatin hóa diễn nhanh bắt đầu với 80 oC kết thúc 92 oC, khoảng nhiệt độ cao TBCG nguồn tinhbột khác Một nguyên nhân giải thích: (i) Hàm lượng AM TBCV tương đối cao so với TBCG loại tinhbột thông thường khác (20,7%) (ii) Các hạt TBCV có kích thước hạt nhỏ đồng nên mật độ phân bố hạt dày xếp chặt chẽ (iii) Sự ảnh hưởng tạp chất khác: protein, xơ, tro, chấtbéo 4.2.2 Độ trương độ tan Khả trương gia nhiệt với diện nước đặc tính quan trọng tinhbột Hình 4-6 cho ta cảm quan độ trương độ tan TBCG TBCV điểm nhiệt độ khác Từ kết thí nghiệm kết luận : độ trương độ tan tăng nhiệt độ tăng, điều hoàn toàn trùng hợp với nghiêncứutinhbột gạo loại tinhbột ngũ cốc trước a) b) c) d) Hình 4-6 Khả trương tan TBCG (a,c) TBCV (b,d) 30, 50, 70, 90, 110 oC Khi tăng nhiệt độ điểm khảo sát độ trương độ tan tinhbột tăng TBCG thể khả trương rõ nhất, 30 - 50 oC độ trương tăng nhẹ, tăng vượt 70 oC tăng dần đến 100 oC dần đạt ổn định Ở điều kiện, khả trương TBCV rõ TBCG nhìn chung tăng (Hình 46a,b) Một số nghiêncứu giải thích rằng, khả trương bị chi phối thành phầntinhbột (chủ yếu AM AP) AP – thành phần có cấu trúc nhánh tương tốt với lipit protein tạo thành phức hợp làm tăng khả trương tinh bột; nhiên diện AM chống lại trương 20 18 16 14 12 10 Độ trương TBCV Độ trương TBCG 0 20 40 60 80 100 nhiệt độ (oC) 120 Hình 4-7 Độ trương TBCG TBCV 20 18 16 14 12 10 Độ tan TBCV Độ tan TBCG Nhiệt đô (o C) 20 40 60 80 100 120 Hình 4-8 Độ tan TBCG TBCV Hình 4-7 hình 4-8 kết độ trương độ tan TBCG TBCV TBCV lẫn lượng protein lớn bắt đầu gia nhiệt cho độ trương độ tan cao TBCG, nhiên AM cao TBCV nguyên nhân làm cho độ trương độ tan TBCV thấp so với TBCG (Bates, et al., 1943) 4.2.3 Cấu trúc tinhbột Kết phân tích SEM thể hình 4-9 TBCG có dạng hình cầu kích thước từ - μm xen lẫn với hình đa giác kích thước lớn Chúng có xu hướng kết dính với tạo thành khối kích thước khoảng 15 - 20 μm TBCV có dạng hình cầu đồng với kích thước - μm; chúng liên chặt chẽ thành mảng lớn Đây loại tinhbột cho kết tốt hình dạng lẫn kích thước a) b) c) d) Hình 4-9 Ảnh SEM TBCG (a,b) TBCV (c,d) 4.3.4 So sánh số tínhchấttinhbộtcám so với loại tinhbột khác Nhiệt độ gel hóa TBCG (70,16 oC) tương đương với nhiệt độ gel hóa tinhbột khoai tây loại tinhbột có nguồn gốc khác (gạo, ngô…), tínhchất quan trọng TBCG TBCV có nhiệt độ gel hóa cao TBCG phần cấu trúc thành phần AM cao TBCV có kích thước hình cầu xen lẫn đa giác TBCG TBCV cho kết tốt kích thước, sở hữu kích bé - µm, kích thước gần bé hệ thống tinh bột; với đặc tínhtinhbộtcám nguồn nguyên liệu tiềm thay tinhbột gạo tinhbột bắp dược phẩm Bảng 4-3 Tínhchất TBCG TBCV với nguồn tinhbột khác Nguồn Kích thước hạt Hình dáng (μm) Nhiệt độ hồ hóa (oC) Hạt ngô - 25 Cầu, đa diện 62 – 73 Lúa mì - 50 Cầu, elip 59 – 62 30 - 120 Bầu dục 59 – 70 Khoai tây Sắn - 35 Cầu 52 – 59 Gạo 3-8 Đa diện 68 -74 Khoai lang - 50 Bầu dục 42- 64 Cám gạo 3-5 Cầu, đa diện 68 – 72 Cám vàng 2–7 Cầu 84 – 86 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tinhbột cô lập phương pháp nghiền ướt với độ tinh khiết cao ( khoảng 90% đối TBCG 83% TBCV) Tinhbột thu có kích thước hình dạng tốt Những đặc tính hai loại tinhbột cho thấy nguồn nguyên liệu thay tinhbột gạo nguồn tinhbột giá trị khác Sở hữu kích thước đặc tính tốt TBCG TBCV ứng dụng rộng rãi công nghiệp đặc biệt ngành dược 5.2 Hạn chế Hiệu suất thu hồi tinhbột chưa cao Tinhbột chứa lượng lớn protein Chưa phân tích tinhbột phương pháp nhiệt trọng lượng TGA, chưa xác định vùng phân hủy tinhbột 5.3 Kiến nghị Đưa nguồn tinhbột ứng dụng vào thực tiễn, đặc biệt lĩnh vực dược phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bao, J.C Bergman, 2004 The functionality of rice starch Starch in food: Structure, function and applications: 258-294 Bates, F L., D FrenchR Rundle, 1943 Amylose and amylopectin content of starches determined by their iodine complex formation1 Journal of the American Chemical Society: 142-148 Bhatnagar, S.M A Hanna, 1994 Amylose-lipid complex formation during singlescrew extrusion of various corn starches Cereal Chemistry: 582-586 Biliaderis, C.H Seneviratne, 1990 On the supermolecular structure and metastability of glycerol monostearate-amylose complex Carbohydrate Polymers: 185-206 Cai, C., L Zhao, J Huang, Y ChenC Wei, 2014 Morphology, structure and gelatinization properties of heterogeneous starch granules from highamylose maize Carbohydrate Polymers: 606-614 Cám gạo Ái Liên, http://camgao.blogspot.com/2012/05/thanh-phan-cau-tao-camgao.html, truy cập ngày 11/11/2014 Chakraborty, S., B Sahoo, I Teraoka, L M MillerR A Gross, 2005 Enzymecatalyzed regioselective modification of starch nanoparticles Macromolecules: 61-68 Chang, Y.-H., J.-H LinS.-Y Chang, 2006 Physicochemical properties of waxy and normal corn starches treated in different anhydrous alcohols with hydrochloric acid Food Hydrocolloids: 332-339 Copeland, L., J Blazek, H SalmanM C Tang, 2009 Form and functionality of starch Food Hydrocolloids: 1527-1534 Crowe, T C., S A SeligmanL Copeland, 2000 Inhibition of enzymic digestion of amylose by free fatty acids in vitro contributes to resistant starch formation The Journal of nutrition: 2006-2008 Fabian, C., A Ayucitra, S IsmadjiY.-H Ju, 2011 Isolation and characterization of starch from defatted rice bran Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers: 86-91 Gabbott, P., 2008 Principles and Applications of Thermal Analysis Blackwell Publishing Ltd: 87-118 Galliard, T., 1987 Starch: properties and potential John Wiley & Sons Incorporated Guraya, H S., R S KadanE T Champagne, 1997 Effect of rice starch-lipid complexes on in vitro digestibility, complexing index, and viscosity Cereal Chemistry: 561-565 Jòzef, S., 2007 The use of starch processing enzymes in the food industry Springer Juliano, B O., 1985 Rice: chemistry and technology American Association of Cereal Chemists St Paul, MN Kaur, K.N Singh, 2000 Amylose-lipid complex formation during cooking of rice flour Food Chemistry: 511-517 Komolprasert, V.R Y Ofoli, 1991 Starch hydrolysis kinetics of Bacillus licheniformis α‐amylase Journal of chemical technology and biotechnology: 209-223 Lê Ngọc Tú, 2000 Hóa sinh công nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật: Lê Ngọc Tú, B Đ H., 1994 Hóa học thực phẩm NXB Khoa học Kỹ thuật: Lê Văn Hoàng, 2008 Tinhbột thực phẩm NXB Đại học Đà Nẵng: Maaran, S., R Hoover, E DonnerQ Liu, 2014 Composition, structure, morphology and physicochemical properties of lablab bean, navy bean, rice bean, tepary bean and velvet bean starches Food Chemistry: 491-499 Morris, V., 1990 Starch gelation and retrogradation Trends in Food Science & Technology: 2-6 Naguleswaran, S., T Vasanthan, R HooverD Bressler, 2014 Amylolysis of amylopectin and amylose isolated from wheat, triticale, corn and barley starches Food Hydrocolloids: 686-693 Nhiên liệu sinh học, Sản xuất diesel từcám gạo, http://nlsh.khcnmoit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=134&news_ id=10013, truy cập ngày 11/11/2014 Nicolosi, R J., L M AustrianD M Hegsted, 1991 Rice bran oil lowers serum total and low density lipoprotein cholesterol and apo B levels in nonhuman primates Atherosclerosis: 133-142 Ozcan, S.D S Jackson, 2002 The Impact of Thermal Events on Amylose‐Fatty Acid Complexes Starch‐Stärke: 593-602 Rindlav-Westling, A s., M Stading, A.-M HermanssonP Gatenholm, 1998 Structure, mechanical and barrier properties of amylose and amylopectin films Carbohydrate Polymers: 217-224 Sánchez-Castillo, C P., P J Dewey, J J Lara, D L Henderson, M a de Lourdes SolanoW P T James, 2000 The starch and sugar content of some Mexican cereals, cereal products, pulses, snack foods, fruits and vegetables Journal of Food Composition and Analysis: 157-170 Saunders, R., 1985 Rice bran: composition and potential food uses Food Reviews International: 465-495 Shin, T S., J S Godber, D E MartinJ H Wells, 1997 Hydrolytic stability and changes in E vitamers and oryzanol of extruded rice bran during storage Journal of food science: 704-708 Singh, N., J Singh, L Kaur, N Singh SodhiB Singh Gill, 2003 Morphological, thermal and rheological properties of starches from different botanical sources Food Chemistry: 219-231 Singh Sodhi, N.N Singh, 2003 Morphological, thermal and rheological properties of starches separated from rice cultivars grown in India Food Chemistry: 99-108 Taherzadeh, M J.K Karimi, 2007 Enzymatic-based hydrolysis processes for Ethanol BioResources: 707-738 Tanaka, T., M Hoshina, S Tanabe, K Sakai, S OhtsuboM Taniguchi, 2006 Production of D-lactic acid from defatted rice bran by simultaneous saccharification and fermentation Bioresource technology: 211-217 Tang, H., T MitsunagaY Kawamura, 2005 Functionality of starch granules in milling fractions of normal wheat grain Carbohydrate Polymers: 11-17 Tester, R., X QiJ Karkalas, 2006 Hydrolysis of native starches with amylases Animal Feed Science and Technology: 39-54 Tester, R F., J KarkalasX Qi, 2004 Starch—composition, fine structure and architecture Journal of Cereal Science: 151-165 Trần Thị Thu Hà, 2007 Công nghệ bảo quản chế biến lương thực NXB Đại học Quốc gia TP.HCM: Wilmar agro Việt Nam, 2014 Dầu cám gạo - Nguồn dinh dưỡng quý giá, http://www.wilmar-agro.com.vn/san-pham/dau-cam-gao/dau-cam-gaonguon-dinh-duong-quy-gia.aspx, truy cập ngày 11/11/2014 Zobel, H., 1988 Molecules to granules: a comprehensive starch review Starch‐Stärke: 44-50 PHỤC LỤC ĐƯỜNG CHUẨN CỦA NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG KHỬ Đường chuẩn D-glucose bước sóng 540 nm y = 1,1421x – 0,0345 R² = 0.9972 y: nồng độ D-glucose x: giá trị mật độ quang đo từ máy UV-VIS Đường chuẩn D-glucose bước sóng 540 nm Nồng độ đường khử (g/l) y = 1.1421x - 0.0345 R2 = 0.9972 2.5 1.5 0.5 -0.5 0.5 1.5 Mật độ quang 2.5 PHỤC LỤC ĐƯỜNG CHUẨN CỦA HÀM LƯỢNG AMYLOSE Đường chuẩn hàm lượng AM bước song 620 nm y =2,5886x – 0,2065 R² = 0.9926 y: hàm lượng AM x: giá trị mật độ quang (OD) đo từ máy UV-VIS 1.2 y = 2.5886x - 0.2065 R2 = 0.9926 % amylose 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 0.1 0.2 0.3 Mật độ quang 0.4 0.5 ... tài phân tách cô lập tinh bột từ cám khử béo Tinh bột sau phân tách định lượng định tính nhằm so sánh đánh giá khả ứng dụng chúng Nội dung nghiên cứu gồm ba phần: (i) Phân tách cô lập tinh bột từ. .. bột từ cám tách béo (ii) Định lượng tinh bột thu (iii) Định tính tinh bột thu Cụ thể số đặc tính như: Thành phần tinh bột Hàm lượng AM tinh bột Độ trương phồng độ tan tinh bột Tính chất. .. phân tách cô lập tinh bột từ cám khử béo Tinh bột sau cô lập định lượng định tính nhằm so sánh đánh giá khả ứng dụng chúng Tận dụng nguồn cám thải sau tách dầu; đồng thời bổ sung nguồn tinh bột