1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cẩm nang luyện thi quốc gia ngữ văn phiên bản mới nhất phan danh hiếu p1 (link phần 2: http://123doc.org/document/3069520-cam-nang-luyen-thi-quoc-gia-ngu-van-phien-ban-moi-nhat-phan-danh-hieu-p2.htm)

267 7,4K 56
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 43,98 MB

Nội dung

Cuốn sách Cẩm Nang Luyện Thi Quốc Gia Ngữ Văn (Phiên Bản Mới Nhất) này được biên soạn theo cấu trúc đề thi ĐH – CĐ mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo hình thức thi chung. Đã tái bản và sửa chữa bổ sung nhiều mục. - DẠNG BÀI KẾT HỢP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - DẠNG ĐỀ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH Và các chuyên đề (Tương ứng với 3 câu hỏi): Chuyên đề 1: Đọc hiểu Chuyên đề 2: Các dạng đề thi câu 5 điểm và hướng vận dụng. Chuyên đề 3: Chuyên đề so sánh Chuyên đề 4: Nghị luận xã hội Cấu trúc của sách được trình bày theo từng đơn vị bài học (đối với câu 5 điểm). Người biên soạn đã bám sát chương trình và sách giáo khoa mới và tinh thần đổi mới cách ra đề thi chung từ 2015. Nắm bắt được điều đó, người viết đã thiết kế hệ thống câu hỏi và hướng dẫn giải một cách đổi mới khác với các cuốn sách đang có mặt trên thị trường. Thực tế đi thi ĐH – CĐ thì đề thi của Bộ Giáo Dục cũng không ra ngoài chương trình sách giáo khoa. Và vì vậy, nếu chúng ta nắm chắc và ôn tập thật kỹ những nội dung trong cuốn sách này học sinh cũng có thể làm được 7 đến 8 điểm môn Văn. Hi vọng cuốn sách Cẩm Nang Luyện Thi Quốc Gia Ngữ Văn sẽ là người bạn tốt, có thể cùng các em đi trên con đường học tập, và tự tin đến với giảng đường Đại học – Cao đẳng.

Trang 1

ThS PHAN DANH HIỂU (Giáo viên chuyên luyện thi Quốc gia)

CAM NANG LUYEN THI QUOC GIA BIÊN SOẠN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THỊ

MỚI NHẤT CỦA BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

PHIÊN BẢN MỚI NHÁT

* DÀNH CHO HỌC SINH KHOI 12 ON TAP THI QUOC GIA

* DANH CHO GIAO VIEN LUYEN THI QUOC GIA

NHA XUAT BAN DAI HOC QUOC GIA HA NOI

Trang 2

Chuyên đề 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Chuyên đề 2: CÁC DẠNG ĐỀ THỊ CÂU 5 ĐIỂM

* PHẦN VĂN HỌC LỚP 11

HAI ĐỨA TRẼ” Thạch Lam

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - Vũ Trọng Phụng

CHÍ PHÈO - Nam Cao

ĐỜI THỪA - Nam Cao

'VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI - Nguyễn Huy Tưởng

VỘI VÀNG - Xuân Diệu

ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử

TRÀNG GIANG - Huy Cận

TƯƠNG TƯ - Nguyễn Bính

CHIỀU TỐI - Hồ Chí Minh

LAI TÂN - Hồ Chí Minh

TỪ ẤY - Tố Hữu

* PHAN VAN HỌC LỚP 12

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh

TÂY TIẾN - Quang Dũn;

VIỆT BẮC - Tố Hữu

ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm

SÓNG - Xuân Quỳnh

ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA - Thanh Thảo

TIẾNG HÁT CON TÀU - Chế Lan Viên

Trang 3

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG - Hoàng Phử Ngọc Tường

VO CHONG A PHU - Tô Hoài

VO NHAT - Kim Lai

RUNG XA NU - Nguyén Trung Thanh)

NHUNG DUA CON TRONG GIA`ĐÌNH - Nguyễn Thi

CHIEC THUYEN NGOAI XA >Nguyén Minh Chau

HON TRUONG BA DAHANG THIT - Luu Quang Vũ

MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn Khả

Chuyên đề 3: DẠNG ĐỀ SO SÁNH VÀ CẤU TRÚC BÀI LÀM

I KHAI QUAT CHUNG

449

phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng

Đề 2: So sánh cái nhìn nghệ thuật của nhân vật Phùng trong "Chiếc

thuyền ngoài xa" - Nguyễn Minh Châu và nhân vật Vũ Như Tô trong,

"Vĩnh biệt cửu trùng đài" - Nguyễn Huy Tưởng

Đề 3: Cảm nhận về "tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá Tiếng anh

thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Tiếng của mấy bà đi chợ về" (Chí

Phèo - Nam Cao) và "Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi

(Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)

457

Đề 4: Tương quan ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm "Chữ người

tử tù" - Nguyễn Tuân và " Hai đứa trẻ" - Thạch Lam .463

nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng Trong bài "Tây Tiến", Quang

Đề 5 Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận

Dũng viết: “Tây Tiến đoàn binh ko mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều

thơm” Trong "Việt Bắc", Tố Hữu viết: "Những đường Việt Bắc của

ta Ánh sao đầu súng bạn cùng mĩ nan” Cảm nhận của anh (chị) về 2

đoạn thơ trên

Đề 6: Cảm nhận hai đoạn thơ “Nhớ gì nhự nhớ người yêu suối Lê voi

đầy” (Việt Bắc - Tố Hữu) và đoạn “Con sóng đưới lòng sâu ngày đêm

không ngủ được” (Sóng - Xuân Quỳnh) 470

Trang 4

tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuấn và nhân vật Đan

Thiêm trong “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”.~ Nguyễn Huy Tưởng

Chuyên đề 4: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I NHUNG YEU CAU KHI LAM VĂNÑNGHỊ LUẬN XÃ HỘI

II CÁC DẠNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ CẤU TRÚC LAM BAL

A TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

B HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG `

C DẠNG ĐỀ KẾT HỢP HAI MẶT TỐT - XẤU TRONG MỘT VẤN ĐỀ 515

D DẠNG ĐỀ MANG TÍNH CHẤT ĐỐI THOẠI - BỘC LỘ SUY NGHĨ

RIÊNG VỀ VANDE DUQC DAT RA 520)

E NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG CÂU

Trang 5

Việc học tập môn Ngữ văn thực ra không khó Trên lớp chú ý nghe giảng, ghi chép nội dung quan trọng của bài giảng mà thầy cô giáo đã truyền đạt

về văn chương và năng lực cảm nhận Một bài vất

yêu cầu của đề bài; kết cấu rõ ràng, hợp lý,

vi của mình cho phù hợp với hoàn cảnh

Cuối cùng là việc học văn suy cho cùng cũng là hoàn thiện nhân cách và mở rộng lòng nhân Người học văn phải có những rung cảm trước cuộc đời, rung cảm trước mỗi câu thơ, câu văn Khi viết cũng như khi đọc cần để cho tâm hồn mình rung lên như sợi dây đàn Tâm hồn mà như cánh diều no gió sẽ viết văn hay hơn, bay bổng hơn, lời văn đẹp hơn, mượt hơn Vì vậy, học văn là học Nhân Văn Cần phát huy cái Nhân Văn của mình không chỉ trong bài làm mà còn là suy nghĩ, ứng xử, hành động đẹp với mọi người xung quanh

II PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP

im theo tim;

35

Trang 6

- Chia ra Van 11, Van 12 theo ting giai đoạn như Sau?

a Văn học lớp 11 thì có:

- _ Văn học Lãng mạn gồm: Truyện lãng mạn:.Chữ người tử tù - Nguyễn

Tuân, Hai đứa trẻ - Thạch Lam); Thơ lãng nìạn-có: Vội vàng - Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Tràng giang Huy Cận, Tương tư - Nguyễn Bính (nâng cao)

- Van học hiện thực phê phán có: Chí Phèo - Nam Cao, Hạnh phúc của một tang gia (trích Số Đỏ - Vũ Trồng Phụng) Đời thừa - Nam Cao (Nâng cao)

- Van hoc Cách mạng gồm: Chiều tối, Lai Tân của Hồ Chi MinẾ Tù 8 ấy

của Tố Hữu

b Văn học lớp 12gồm:

- Van học thống Pháp 1945 - 1954: Tuyên ngôn độc lập Ch

Tây Tiến - Quang Dũng, Việt Bắc - Tố Hữu, Vợ chồi A Phủ) TẾ Hoài, Vợ nhặt ~ Kim Lân

-_ Văn học xây dựng CNXH 1955 - 1960: Tiếng, hằt con tàu - Chế Lan Viên

(nâng cao), Người lái đò Sông Đà ~ Nuyễn Tuân

- Van hoc chéng My 1961 % vm ost ~ Nguyễn Khoa Diém, Rung

xà nu ~ Nguyễn Trung Gv Nũng)đúaẩếon trong gia đình - Nguyễn Thị, Sóng - Xuân Quỳnh `

- Tho van sau 1975%\Kich “Hon Truong Ba da hang thit” — Luu Quang Vũ,

Nội - dải (nâng cao), Chiếc thuyền ngoài xa ~ Nguyễn

a cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đàn ghita

c kỹ lác phẩm, nắm được phong cách tác giả

ả thì cân nắm được: phong cách nghệ thuật, tác phẩm đó trích từ

tập Ñ ra đời trong hoàn cảnh ra sao?

~_ Thơ thì thuộc lòng Học và cố nhớ được những câu thơ hay Thuộc thêm

một số câu thơ ngoài tác phẩm nhưng có cùng nội dung để làm dẫn chứng

minh họa thêm cho bài làm

-_ Văn xuôi thì đọc kỹ, nắm nội dung, tóm tắt được câu chuyện, nắm được

các chỉ tiết nghệ thuật

3 Hệ thống các ý chính trong bài học theo sơ đồ tư duy

- _ Thơ thì nắm nội dung từng đoạn

~ _ Văn xuôi nắm được đặc điểm của từng nhân vật hoặc giá trị tác phẩm

~ _ Thuộc lòng dẫn chứng

4 Tham khảo đề thi và đáp án của Bộ Giáo Dục từ năm 2009 đến nay

Trang 7

~_ Mục đích là tìm hiểu các dạng đề thi, cấu trúc/đề Ìhi Đọc kỹ từng đáp

án, soi từng Barem điểm, từ đó học cách lập dàn ý, cẩèh xác lập luận điểm

~_ Tham khảo thường xuyên qua các năm còn giúp ta nhận ra được hướng

ra đề của Bộ để từ đó biết hướng ôn tập clb hiểu quả Tránh lối học tràn lan, tham kiến thức

5 Tự giải đề thi

~_ Tự tìm đề thi trên các trang `WWèb uy tín hoặc xin đề thi từ các giáo viên Ngữ văn rồi tự làm bài Làm càng-nhiều thì càng lên tay Đừng nản Làm xong nhờ thầy cô chấm bài

-_ Cố gắng khi viết bài đừng cố viết cho hay mà cố viết cho đúng, đủ

án Sau đó tập diễn đạt ho trôi chảy Sau khi thành công các khâ

tập viết lời văn cho mượt, cho bóng bẩy, trau chuốt

~_ Một bài thPDH dat diém cao không hẳn là viết hay, mÀ cãi

điễn đạt trôi chảy, có nội dung là đã điểm cao

1 CACH LAM TUNG CAU

1 Phân bố thời gian hợp lý

- Lap dan y: 10 phut

- Cau 1: 10 phat

- Cau 2: 60 phut

- Cau 3: 100 phút

* Ngày thi nhớ mi lồ để căn thời gian mà làm bài cho hợp lý

* Không ra Khỏi mà cố gắng ngồi cho trọn thời gian Có khi

chính lú: chi sửa được những sai sót của mình

lược 2 tờ giấy đôi trở lên

Câu T: (2,0 điểm) Đọc hiểu

~ Cho một đoạn văn bản, một đoạn thơ

~ Hỏi về nội dung, nghệ thuật

Câu II (3.0 điểm): Dạng đề Nghị luận xã hội (đọc kỹ chuyên đề NLXH ở chuyên đề 3 trong sách này)

a Cần năm được đạng bài nghị luận xã hội:

Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn ra đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn theo hướng mở nhằm đánh giá được năng lực và phân loại trình độ của học sinh, nhất là ở mảng câu hỏi nghị luận xã hội Điều này cũng giúp học sinh có khả năng vận dụng được những hiểu biết thực tế vào bài viết của mình Tuy nhiên, nhiều năm qua, vẫn có hiện tượng thí sinh làm

37

Trang 8

xa đề, lạc đề, lan man, Vì vậy, việc xác định kiểu dạĐp đề thi nghị luận là rất cần thiết, tránh cho thí sinh đi lạc hướng và làm sai đề Muốn vậy, mỗi thí sinh phải đọc kỹ đề bài, chú ý những từ ngữ để nhận Kiểu, dạng bài văn Thơng, thường, ta dễ bắt gặp 2 kiểu, dạng đề đĩ lẵ»nghỉ luận về một tư tưởng đạo lý

và nghị luận về một hiện tượng đời sống xã Bội Cần phân biệt như sau:

-_ Hiện tượng đời sống: đây là dang đề mang tính thời sự, bàn về một vấn

đề, một hiện tượng cĩ tính xã hội (hoặc tốt, hoặc xấu) đang diễn ra xung

quanh cuộc sống của chúng tắ Chẳng hạn như: tai nạn giao thơng, bạo lực học

đường, nạn khoe thân trên mạng của nữ sinh, tạo scandal để nổi tiếng của giới trẻ hiện nay Phần mở bài, cần giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận

Phần thân bài, cần triệh Rhạ các điểm sau: nêu thực trạng của hiện tượng đời sống: hệ quả tác động (tích cực, tiêu cực) của hiện tượng, thái độ của con

người và xã Hội đối với hiện tượng, lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng,

đĩ (nguyên nhân chủ quan, khách quan), đưa ra giải pháp để giải quyết hiện

tượng đời sống Phần kết bài cân khái quát lại vấn dé đang nghị luận đồng

thời bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống cần nghị luận

-_ Tư tưởng đạo lý: thường bàn về một quan điểm, một tư tưởng (nhân

văn hoặc phản nhân văn) như: lịng đũng cảm, lịng khoan dung, thĩi vơ cảm,

vơ trách nhiệm Dấu hiệu để nhận biết kiểu đề này thường là những câu nĩi

trực tiếp để trong ngoặc kép của các nhà tư tưởng, các danh nhân nổi tiếng,

hay là một câu thơ, một ý kiến trích dẫn trong tác phẩm văn học,

Chẳng hạn như: “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”

(Đời thừa - Nam Cao) Hoặc “Nếí thấi một gia đình hạnh phúc bạn hãu tin rằng

trong ngơi nhà đĩ cĩ một người đàn bà biết hỉ sinh” (Rene Bazin)

b Cần nắm được bố cục chung của từng dạng đề:

-_ Đọc kỹ chuyên đề 4 trong sách này để nắm được bố cục chung

c Lưu ý khi làm bài:

~_ Thường dạng đề nghị luận xã hội chỉ giới hạn 400 từ cho thi tốt nghiệp

và 600 từ cho thi Đại Học Vì vậy, bài làm phải thật cơ đúc, ngắn gọn, cĩ lập

luận chặt chẽ, khúc chiết, rõ ràng Dẫn chứng đưa ra phải thật thuyết phục, cĩ

sức hấp dẫn với người chấm Tuyệt đối khơng lấy những dẫn chứng chung

chung như anh A, chị B, bác C

~_ Phần giải thích phải thuyết phục; phần bàn luận phải hợp tình hợp lý,

khen chê rõ ràng

d Chú ý về thời gian:

Một bài nghị luận xã hội thường cĩ yêu cầu về số lượng câu chữ nên thí

sinh cần phân phối lượng thời gian làm bài sao cho phù hợp, tránh viết dài dịng, sa vào đề khơng cần thiết Trên cơ sở dàn ý, chúng ta

Trang 9

cần luyện cách viết và trình bày sao cho ngắn gọn, mạ€h lặc, dễ hiểu và có tính thuyết phục cao

Câu II: (5,0 điểm) Làm văn

* Khác với mọi năm, năm 2014 dé thi chi đó một câu (không có phần lựa chọn như các năm trước đó)

* Tuân thủ các bước làm câu 5.điểm như sau:

1 Đọc kỹ đề

Đọc kỹ đề thi là một khâu vô eừng quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu đề,

nắm bắt được yêu cầu của đề:Từ đó xác lập nội dung cho bài làm

Khi đọc đề thi cần lưu ýy gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng, kúể là điểm nhấn của yêu cầu đẻ Những từ ngữ quan trọng đó khi làm

phải có trong luận điểm mình đưa ra

soát được bài làm của mình Tránh được lỗi viết,

nhất là để viết không sót ý

Dàn ý có thể lập theo cấu trúc sau: ó viét bai

thì mới đúng cấu trúc bài làm)

1 Mở bài : xác lập yêu cầu của Ấề bằi

~ Bình luận ý kiến (nếu có)

3 Đánh giá nội dung và nghệ thuật: những yếu tố nghệ thuật nào đã làm

nên thành công của tác phẩm nói chung và nhân vật, đoạn thơ, đoạn văn, chỉ

tiết nói riêng

HI Kết bài: đánh giá lại vấn đề

3 Một số vấn đề cần lưu ý khi viết câu 5 điểm

a Yêu cầu

Trang 10

- Đọc kỹ đề, gạch chân dưới những từ ngữ quan.ffonhb trong đề Phải hiểu

đề thi đang hỏi ta điều gì?

-_ Xác định đề thi thuộc dạng đề thi nào? CHứng minh một nhận định hay phân tích một hình tượng, một đoạn thơ, niệt bãi thơ hay so sánh đối chiếu

giữa các tác phẩm với nhau?

b Các bước làm bài giống như phần đã lập dàn ý nhưng cần chú ý:

I Mở bài: nêu được yêu cầu cña đề bài Nghia là đề thi yêu cầu như thế

nào thì phải dẫn vào vấn đề nhưˆthế Tránh lối viết mở bài mà không làm nổi

bật được yêu cầu của đề

II Thân bài

1 Khái quát về tắc giả, tác phẩm, xuất xứ (Phần này rất⁄ấan trọng vì

trong đáp án của Bộ học sinh làm tốt những yêu cầu này sẽ iểm)

2 Nội dung phân tích, cảm nhận:

~_ Trong phần nội dung của bài làm, học sinh phảÌ xá

điểm chính rồi từ đó dựa vào các thao tác: chứng minh, bìnR”luận, phân tích,

cảm nhận để làm rõ luận điểm

-_ Nên viết đoạn văn theo lối diễi ý được rõ ràng, giám khảo chấm

cũng dễ cho điểm Đầu mỗi luận điểm, lùi bút vào 2 ô giấy để giám khảo dễ nhìn bố cục của mình hơn

-_ Đối với thơ hị äi lấy nghệ thuật để phân tích phần nội dung (Nhất là phân

Để tăng chiều sâu cho bài viết, cần có sự so sánh, đối chiếu giữa nhân vật

này, Nhân vật kia, tác phẩm này, tác phẩm nọ Cân đưa một số lời phê bình, nhận định văn học vào trong bài làm Cân có dẫn chứng thêm ngoài tác phẩm Những yếu tố vừa nói trên đây sẽ làm cho bài văn của các em thêm phong phú

và có chiều sâu, chắc chắn sẽ được giám khảo cân nhắc mà cho điểm cao

3 Phần tổng kết nghệ thuật: theo đáp án, trước khi kết bài sẽ có phần tổng, kết nghệ thuật Học sinh cần có đánh giá, nhận xét chung về nghệ thuật của tác phẩm (phần này đáp án cho từ 1,00 điểm đến 1,50 điểm)

III Kết bài: đánh giá chung về vấn đề

Trang 11

1V THAM KHẢO ĐÈ THỊ ĐH ~ CÐ & ĐÁP ÁN MỚI NHAT CUA BO

ĐÈ THỊ TUYẾN SINH DAT HQC NAM 2014

Môn: NGỮ VĂN; Khối: C

Thời gian làm bài: 180.phút, không kể thời gian phát đề

Thuở nhỏ tôi ra cống Nacât cá

níu tá bà ải chợ Bình) Lâm

bắt chim sé 6 vinth fi trong Phat

va déi khi tĩ nhãn chùa Trần A

Thuở nhồ Yối lên chơi dén Câu Thị

chân đất đi đêm xem lễ đền Song

mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm

điệu hát oăn lảo đảo bóng cô đồng

“Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên oai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ Kẻ mạnh

chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi 0ai mình”

(Đời thừa - Nam Cao, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.203 - 204)

Ý kiến trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về điều làm nên sức mạnh chân

ôi con người cũng như của một quốc gia (bài viết khoảng 600 tù)?

Trang 12

đẹp bề sâu của sông Hương là những }ầm tích oăn hóa, lịch sử Bằng cảm nhận về

hình tượng sông Hương, anh/chị fiãy bình luận các ý kiến trên

1 Dotdoan tho trong bai Đò Lèn của Nguyễu Duy bà fhực | 2,0

hiện cắc têu cầu:

Yéu cau chung

- Câu nàu kiểm tra năng lực đết Tiểu oăn bản ta thí sinh; đòi

hai thí sinh phải huy động

kiến thức nà kĩ năng đọc hiển một năn Bản oăn học thuộc thể thơ

trit tinh dé lam bai}

- Dé khingayéu cầu doc Biéudynoi phương diện của đoạn trích, chỉ

kiểm tra một sŠkhía

canh\Gim Wnt Cia thi sinh có thể phong phú nhưng cần nắm

'bắt đượệ tân tình của

We gia, liểi duoc vé dep của tiếng Việt, nhận ra được các

phhơng thức biểu đạt được dùng trong đoạn trích

- Từ “thập thững”: khắc họa chân thực hình ảnh người bà

bươn chải kiếm sống trong nỗi xót xa của cháu khi nhớ lại

- Sự vô tâm của cháu và nỗi cơ cực của bà hiện lên qua hai |_ 1p thế giới khác nhau: cháu thì mải mê với những trò vui (câu

cá, bắt chim, ăn trộm nhãn, xem lễ, ), bà thì vất vả kiếm

sống ngày đêm (mò cua, xúc tép, gánh chè xanh)

~ Qua những hồi ức về tuổi thơ vô tư, người cháu đã bày tỏ

nỗi ân hận, day dứt của mình: chưa biết yêu thương, chia

Trang 13

Yêu cầu chung:

- Câu này kiểm tra năng lục viết bài nghị luận xã hội của

thí sinh; đòi hỏi thísinh phải

huy động những Hiểù biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo

lập văn bản và Khả năng bày

tỏ quan điển(?iêñg của mình để làm bài

- Thí sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác

nhau,nìhuhg phải có lí lẽ và

căn cứ Xác đáng; được tự do bày to quan diémgctialminth,

nhưng phải có thái độ chân

thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩngmục đạo đức xã Mỗi

là ở cách hành Ÿữ Qan niệm được thể hiện triệt để bởi hai

xế tương hỗ, Ấế pHầ định: ức hiếp người khác để thỏa mãn

Thí sinh có thể mở rộng sự bàn luận ra các hướng khác

nhau; dưới đây là những ý tham khảo:

- Điều tạo nên sức mạnh chân chính của mỗi con người

trong cuộc sống cũng như của một quốc gia trên trường

quốc tế không chỉ là ưu thế tự thân mà còn là cách hành xử

Với mỗi cá nhân, đó là sự quan tâm, nâng đỡ, tương trợ để

cùng chung sống xuất phát từ tình thương, lòng vị tha; v

một quốc gia, đó là hành động tôn trọng, hợp tác, hỗ trợ để

cùng tồn tại, phát triển xuất phát từ tỉnh thần quốc tế

- Khẳng định tính đúng đắn của luận đề: tư cách mỗi con

Trang 14

nhận trong quan hệ với cộng đồng, tuân thềo những chuẩn

mực nhân văn phổ quát Ở đâu và thời/nầo; lòng ích kỉ và

lối hành xử bạo lực cũng là phản nhấn văn, phi nhân đạo

Trong thời đại văn minh, khi cáè giá trị nhân văn, các quy

ước quốc tế được đề cao, thì càÄg phải cực lực lên án và

loại bỏ những điều trái với đạo lí đó ©

Bài học nhận thức và hành động 05

Từ những suy nghĩ %à liên hệ của mình, thí sinh có thể rút

ra những bài hoé`khác nhau; dưới đây là những ý tham

khảo:

- Trong qưarhhệ giữa người và người: xây dựng lốiấỔng,

trọng 38h, figười, hành vi ứng xử có văn hóa; lấến cóøý

thứêquah tâm, bảo vệ, nâng đỡ người khác; Bhê phấn lối

hành xử bạo lực, ÿ thế ức hiếp, chà đạp người khắc

~ Trong quan hệ giữa các quốc gia: đế Šao sự tôn trộng, hợp

tác, tương trợ; phê phán những quốc giả thế là kẻ mạnh

để gây hấn, áp đặt, xâm chiếến đổi với các quốc gia khác

Yêu cầu chung

- Câu này điểm trả uănÀ fÈ siết bài nghị luận băn học của thí

sinh;qđòi hồi thữsinÏl phải huự động kiến thức uề tác phẩm uăm

học, lẰ luận tấn hề, kĩ năng tạo lập tăn bản tà khả năng cảm

kuận Öẩh chirơng của mình để làm bài

= Thi sine có thể cảm nhận tà kiến giải theo những cách khác

nhau, nhưng phải có lí lẽ, có căn cứ xác đáng, không được thoát

- Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về bút kí, có

văn phong giàu chất trí tuệ và tài hoa

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm xuất sắc thể

hiện tình yêu của tác giả dành cho xứ Huế và cũng là cho

đất nước Hình tượng sông Hương được khắc họa với

Trang 15

- Vẻ đẹp nổi bật là vẻ đẹp hiện trên bề nổi^gầy ấn tượng

vượt trội, đễ nhận thấy bằng trực cảm

Ý kiến thứ nhất coi cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ

là vẻ đẹp nổi bật của sông Hương,

- Vẻ đẹp bề sâu là vẻ đẹp ẩn chìm, đòi hỏi phải có trỉ thức

sâu rộng và chiêm nghiệm đông phu mới khám phá được

Ý kiến thứ hai coi nhữnđ-trầm tắch văn hóa, lịch sử là vẻ

đẹp bề sâu của sông Hương

Vẻ đẹp về hình tướng sông Hương, 3,0

Thắ sinh có théeam nhan về các vẻ đẹp khác của hình

tượng sông Hương, nhưng cần bám sát các ý kiến nêuế

trong đế: Dưới đây là những ý tham khảo:

- Về đẹp Của cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tiếnhững

cảnh trắ, sắc màu của sông nước, núi đồi, bãi biền, cây⁄ếo,,

giàu chất thơ, đầy gợi cảm; những dáng nét của khúc ốnế

đường cong, điệu chảy, nhịp trôi, gof Rhiều liên tưởng về

mĩ nhân, về tinh tự lứa đôi đầy quyến rũ vằ say đắm

~ Vẻ đẹp của những trầm tắcl Văn hóa, lịch sử: sông Hương

là Ộngười mẹ phù sa của một vùấẾ Văn hóa xứ sởỢ, và bao

đời nay vẫn được tô điểển Đội vô vấn công trình thi ca, âm

nhạc, hội họa, kiến rúc, điêu Khác; sông Hương gắn với

biết bao võỂồng oaflh liệt qùa các thời đại lịch sử

- Nghệ thuật: Phối lợp kể và tả; biện pháp ẩn dụ, nhân

hóa, sơ đánhzấgôn ựgữ giàu chất trữ tình, chất triết luận

ThÝSinh có thể đồng tình với một trong hai, hoặc với cả hai

ẢW;kiến trên; cũng có thể đưa ra nhận định khác của riêng

mình Dưới đây là những ý tham khảo:

- Cả hai ý kiến đều có tắnh khái quát, sâu sắc, nhấn mạnh

những vẻ đẹp khác nhau của hình tượng sông Hương:

cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ là vẻ đẹp nổi bật;

những trầm tắch văn hóa, lịch sử là vẻ đẹp bề sâu

- Hai ý kiến tuy khác nhau nhưng không đối lập mà bổ

sung cho nhau, hợp thành sự nhìn nhận toàn điện và thống,

nhất về vẻ đẹp của sông Hương

Trang 16

mức điểm của các phần nội dung lớn nhất thiệt phải có

2 Chỉ cho điển tôi đa theo thang điểm tới những bài iêt đúp ứng đầu đù những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải được triển khai-chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có

cam xúc

3 Khuyến khích những bài iệt có sáng tạo: Cñiy nhận bài viét không giống đáp án,

có những ý ngoài đáp án, nhưng phải š6 €ầM Eí xác đáng tà lí lẽ thuyết phục

4 Không cho điểm cao đôi oới nhữn§ bàY chỉ nêu chung chung, sáo rỗng

5 Cần trừ điểm đối uới những lỗ oỄ hành oăn, ngữ pháp oà chính tả.+-

ĐÈ THỊ TUYẾN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014

Môn: NGỮ VĂN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không

hhieng ngudi chưa bao giờ khuất

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngàu xưa bọng nói 0ề

(Đất nước - Nguyễn Dinh Thi, Ngit vin 12,

Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.125)

Doc doan thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1 Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? (0,5 điểm)

2 Nêu ý nghĩa tu từ của từ láy “rì râm” trong đoạn thơ (0,5 điểm)

3 Xác định các dạng của phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ

thuật của chúng (1,0 điểm)

Câu II (3,0 điểm)

Có ý kiến cho rằng: “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa” là phương châm

sống tích cực của con người hiện đại, luôn phù hợp với mọi hoàn cảnh

Anh/Chị có đồng tình với ý kiến trên không? Hãy viết một bài văn ngắn

(khoảng 600 từ) bày tỏ chủ kiến của mình

Câu III (5,0 điểm)

'Vê hình tượng Lor-ca trong bài thơ Dan ghỉ ta của Lor-ca của Thanh Thảo,

có ý, ằng: Ð\ lu vi 1 hủ

Trang 17

tà tự do nên bị bọn phát xít hành hình Ý kiến khác thì khẳng'định: Đó là mẫu nghệ

sĩ thuần tú, chỉ đam mê cái đẹp tà sáng tạo nghệ thuật/ nhưng bị giêt hại oan khuất

Từ cảm nhận của mình về hình tượng Lor-ca, anh/chị hãy bình luận các ý:

Đọc đoạn thơ trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Yêu cầu chung,

- Câu nàu kiểnhrầ.năng lực đọc hiểu uăn bản của thí sinh; đòi

hỏi thí si phải huy động kiến thức tà kĩ năng đọc hiểu một

ăn bảihoần học thuộc thể thơ trữ tình để làm bài

- ĐỀ Hồng yêu cầu đọc hiểu mọi phương diện cia doar trial

chỉ kiểm tra một số khía cạnh Cam nhén cia thi sinh co the

phong phú, nhưng cần nắm bắt được tâm tình của tác SỀ

hiểu được giá trị biểu đạt của tiếng Việt, Hy đipc táế tụng

của biện pháp nghệ thuật được dừffầtrons đoạn tưích [TÌ

Yêu cầu cụ thể:

Đoạn thơ thể hiện niềm vui lớn về quyền làm chủ đất

nước, niềm tự hặb,về tỉnh tần:bất khuất của con người

Việt Nam,

0,5

Y nghia tu tireua tidlay “ri ram”: vira cé tinh ta thue vira

có tinh tuong*trifig, goi tiéng ndi cha 6ng xwa luén hién

tiện cùng on cháu hôm nay, nhắc nhủ về truyền thống

Bãế khuất của giống nòi

- Các dạng của phép điệp: điệp từ (của, những, nước,

chúng ta, ); điệp ngữ (đây là của chúng ta); điệp cấu

trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng,

đây là của chúng ta; Những cánh đồng / Những ngả

đường / Những dòng sông )

- Hiệu quả nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ đồn

đập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự

xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở ra bức tranh toàn

cảnh một giang sơn giàu đẹp; khăng định mạnh mẽ

quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác

Trang 18

I Bay tỏ thái độ oà chủ kiến của mình oề1ƒjkiến: “Cống

hiến hết mình, hưởng thụ tối đa” là phong châm sống

tích cực của con người hiện đại, luôn phà hợp uới mọi

hoàn cảnh

Yêu cầu chưng:

- Câu nàu kiểm tra năng lực it bài nghị luận xã hội của thí

h; đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết ề đời

sống xã hội, kĩ năng láỡ lỹ oăn bản uà khả năng bày tỏ thái

độ oà chủ kiến của thìnìh để làm bài

- Thi sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, nhưng

phải có lí lẽ:Øầcấn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ chủ kiếñf

của mình,nhuềng phải có thái độ chân thành, nghiêm túếếPhù

hợp uớ† chuẩn mực đạo đức xã hội e'

- “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tồi đả“: người đã

đóng góp tất cả khả năng chø“đời, thì đượŠtận hưởng tất

cả những gì chính đáng ong cưộc sống; vừa tận hiến,

vừa tận hưởng

- Ý kiến này có:hai khí'cạnh: thứ nhất, coi đó là phương,

châm sống tích Qục Èủa bon người hiện đại; thứ hai, coi

phương chẩm ấy luôn phù hợp với mọi hoàn cảnh

- Thí §inh cần làm rõ: phương châm sống trên có hoàn

tốn tíhh cực không? Có luôn phù hợp với mọi hoàn

cảnh không?

- Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình hoặc chỉ

đồng tỉnh phần nào đó với ý kiến Dù theo khuynh

hướng nào thì cũng phải có lí lẽ, căn cứ xác đáng và có

thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí

Bày tỏ quan điểm bản thân 0,5

Từ nhận thức và trải nghiệm riêng, thí sinh cần bày tỏ

quan điểm của chính mình về cống hiến - hưởng thụ, về

sự hợp lí của mối quan hệ cống hiến - hưởng thụ đối với

con người hiện đại khi ở trong hoàn cảnh bình thường,

và khi sống trong hoàn cảnh bất thường, nhất là ở thời

điểm cần có sự hi sinh, cống hiến e

Il Cảm nhận nề hình tượng Lor-ca trong bài Đàn ghỉ ta của

Lor-ca của Thanh Thảo oà bình luận các ú kiến TÌ 5,0

Trang 19

- Câu này kiểm tra năng lực uiế† bài nghị luận Đăn học của thí

sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thítÊyỀ tác phẩm oăn

học, lí luận băn học, kĩ năng tạo lập ăn bản va khả năng cảm

thụ oăn chương của mình để làm Đầu,

~ Thí sinh có thể cảm nhận tà kiến giải theo những cách khác

nhau, nhưng phải có lí lẽ, cá cần cứ xác đáng, không được

thoát lỉ oăn bản tác phim)

Mĩ; cũng làCầy Bút luôn nỗ lực cách tân sau 1975, nổi bật

là sự tìm kiếm những cách đạt mới trong thơ

- Đàn BhŸ ta của Lor-ca là bài thơ lấy cảm hứng acai

chết bỸ phẫn của nhà thơ lớn người Tây Ban Nha bị bợế

độc tài Phrăng-cô giết hại năm 1936; là một ftong những,

tác phẩm tiêu biểu cho sang tao nghé thuat cuia Thanh

Thao

2 | Giải thích các ý kiến 0,5

- Ý kiến thứ nhất: nghệ sš chiếfỆsĩ là người vừa hoạt

động nghệ thuật vừa lanh đấu chờ độc lập, tự do, dân

chủ và tiến bộ xã hội; ý Kiến 8ãzmfẪn nhận Lor-ca gắn với

đấu trường chính trị, Ÿới cuộc đấu tranh của nhân dân

chống lại chếđộ đóệ tài

- Ý Kiến thú/H4Ìnghệ sĩ thuần túy là người chỉ hoạt

độngtồng lĩnh vục nghệ thuật, đam mê và chuyên chú

SẵẾpg tạo cái đẹp; ý kiến đã nhận định Lor-ca trong đời

sống nghệ sĩ, trước sau chỉ thuộc về niềm đam mê cái

'đẹp và sáng tạo nghệ thuật, nhưng đã bị giết hại bi thảm,

oan khuất

3 | Cảm nhận về hình tượng Lorca 3,0 Thí sinh có thể cảm nhận theo những hướng khác nhau,

nhưng cần làm rõ các phương diện chính của hình tượng

Lor-ca:

- Nội dung hình tượng: chân dung người nghệ sĩ tài hoa,

lãng tử, đơn độc; số phận oan khuất, bi thảm; sự bất tử

của Lor-ca cùng nghệ thuật của ông

- Nghệ thuật khắc họa: bút pháp tượng trưng, siêu thực;

lời thơ giàu nhạc tính; nghệ thuật đối lập, nhân hóa, ẩn

dụ chuyển đổi cảm giác, *

Bình luận các ý kiến

Trang 20

- Hai ý kiến trên là hai cách đánh giá, cảní nhận về hình

tượng Lor-ca Ý kiến thứ nhất xuất phẩt từ con người

Lor-ca ngoài đời để hiểu hình tượng, Lor-ca trong tác

phẩm; ý kiến thứ hai xuất pháÊtử văn bản tác phẩm để

hiểu hình tượng Lor-ca

- Thí sinh có thể bày tỏ quan điểm riêng của mình về các

ý kiến; cần nhận thức.được việc tham khảo những tài

liệu ngoài văn bản lš Cân thiết, nhưng căn cứ cuối cùng

và quan trọng nhất tong cảm thụ nghệ thuật nói chung,

cảm nhận hìnH“tượng Lor-ca nói riêng, vẫn là văn bản

tác phẩm «

Lưu ý chung,

1 Đâu là đáp án mỗ, thang điểm không quụ định điểm chỉ tiê

chỉ nêu mức điểm Gia các phần nội dung lớn nhất thiết phải Ũ

2 Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm tới những bài

yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải được triển

Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập nà hạ đặt

giàn khoan HD 981 trái phép ở uùng đặc quyền kinh tế uà quyền tài phán của Việt

Nam, có những hành động hung hãng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam,

tỉ phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam theo Công ưóc Liên Hiệp Quốc vé

Luật Biển (INCLOS) năm 1982 Trước tình hình đó, trái tìm của hơn 90 triệu người

đân Việt Nam ở trong nước, hơn 4 triệu kiều bào Việt Nam ở nước ngoài, nhân dân

tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới luôn nóng bỏng hướng tề Biển Đông,

hướng 0ề Hoàng Sa oà Trường Sa, dõi theo từng tin tức được truyền đi từ hiện trường vu tiệc

Những ngày qua, chúng ta lại một lần nữa chứng kiến tỉnh thần yêu nước trong mỗi một người dân Việt Nam, kiều bào ta ở nước ngoài, thể hiện sự đoàn kết trong

Trang 21

quyết tâm bảo nệ tùng biển, đảo, chủ quyền thiêng liêng cử8 Tổ quốc, lên án mạnh mẽ

những hành động sai trái, phi lý của Trung Quốc Tráy hhiên, trước tình hình hiện nay chúng ta phải bình tĩnh, sáng suốt nhận định những sự kiện đang diễn ra trên

Biển Đông để có hành động phù hợp

(Bình tĩnh, sáng suốt thể hiện lòng yêu nước - Nguyễn Thế Hanh,

Báo GiáôDị\ É Thời đại số 116 ra ngày 15 - 5 - 2014)

Đọc văn bản trên và thực hiện/#áèyêu cầu sau:

1 Nêu những ý chính của ăn bản

2 Xác định phong cách(Ðgôn ngữ của văn bản Việc dùng các từ được gạch

dưới trong câu: “Nhữn ñgàý đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập và hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế và quyền tài pháh,của Việt Nam, có những hành động hung hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạmnghiêm trọng chủ quyền của Việt

Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.” có hiệu quả diễn đạt như thế nào?

3 Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ thái độ của anh/chị về sự kiện trên

II LÀM VĂN (70 điểm)

Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn:

Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh

hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được

Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ca u? Ngay cả tôi đây Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ

bên trong Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép

mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là

ông Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật của ông da tan rita

trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện

không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!

(Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 149)

Trang 22

Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trướng'Ba trong đoạn trích trên Từ đó, trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn WŠ : con người cần được

1 Giám khảo cần nắm Vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm thi để giá

tổng quát bài làm của thŸsinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưnh của môn Ngữ văn nên*giám khảo cần linh hoạt trong quá trì „ khuyến khích những Đài viết có cảm xúc, sáng tạo nhưng khôn trái ốf chuẩn mực đạo đức và pháp luật

2 Việc chỉ tiết hóa điểm số của các câu (nếu cổ)trong Hướng dẫn chấm thi phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỏïÏ bâu và được thống nhất

trong Hội đông chấm thi

3 Sau khi cộng điểm toàn bài, lài

-_ Hành động sai trái của Trung Quốc khi xâm nhập, hạ đặt giàn khoan trái

phép ở vùng đặc quyền kinh tế và quyền tài phán của Việt Nam, vi phạm chủ quyền của Việt Nam

- Tinh cảm yêu nước của người Việt Nam; sự quan tâm và ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới

- _ Kêu gọi nhân dân bình tĩnh, sáng suốt trong việc thể hiện lòng yêu nước Câu 2 (1,0 điểm)

~_ Thí sinh xác định đúng một trong ba phương án sau: phong cách ngôn ngữ

ách ữ chính luận kết

Trang 23

hợp phong cách ngôn ngữ báo chí và có lí giải đúng phitong án đã lựa chọn

(0,5 điểm)

(Lưu ý: Nếu thí sinh xác định phong cách ngôn ngữ Theo một trong ba phương án trên, không có lí giải hoặc lí giải sai thì cho 0, ,25 *iổm)

- Việc dùng các từ được gạch dưới trong cầu văn có hiệu quả nhấn mạnh hành

động phi pháp, trắng trợn, bất chãg'dổng lí của Trung Quốc; đồng thời thể hiện thái độ phê phán rõ ràng, dút khøát búa người viết: 0,5 điểm

Thi sinh cé thé trinh bay theo nhiing cach khác nhau, nhưng cần có thái

nghiêm túc, thể hiện tráclìnhiệm công dân trước sự kiện trên

(Lưu ý: Với câu †*oàcầu 2, thí sinh có thể uiệt thành đoạn uăn hoặc

theo cách gạch tid dong; tới câu 3, thi sinh phai viét thanh một đo§

thì mới đạt điểm tối đa)

IL Lam văn (7,0 điểm)

1 Yêu cầu về kĩ năng

- Thi sinh biết cách làm bài nghị luậế văn học, từ đó trình bày suy nghĩ về

một vấn đề của đời sống xã hội;

2.1 Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba

Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích

*_ Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba

-_ Khát vọng được thoát ra khỏi nghịch cảnh phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt:

+ Ý thức được tình cảnh trớ trêu là phải sống bên trong một đằng, bên ngoài

một nẻo

+ Thấm thía nỗi đau khổ và không chấp nhận tình trạng vênh lệch giữa hồn

và xác Các từ ngữ không thể tiếp tuc không thể được, không thể trong lời

'oát: Cla;tsaâirx:

53

Trang 24

~_ Khát vọng được sống là chính mình:

+ Muốn là mình một cách tồn vẹn; thể xác và @ hồn hịa hợp; bên trong,

và bên ngồi, suy nghĩ và hành động thống nhất

+ Mong muốn một cuộc sống cĩ ý nghĩa, khong chấp nhận sự dung tục, tâm thường: Ơng chỉ nghĩ đơn giản là cho.tợ*sống, nhưng sống như thế nào thì ơng chẳng cần biết!

* Đánh giá

-_ Khát vọng của Hồn Trương Ba đã cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của con người trong cuộc đấu tranfl' chống lại sự dung tục, giả tạo; bảo vệ quyềfẾ được

sống là chính mình; hướng đến sự hồn thiện nhân cách

-_ Khát vọng cửa Hồn Trương Ba được thể hiện sâu sắc ngơn ngữ Kịch hấp dẫn, giàu Sức khái quát và tính triết lí

2.2 Thí sinh bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề: con

chính mình Thí sinh trình bày được ý kiến của vỀ vấn đề con người cần

được sống là chính mình, trong đĩ cânsnêu được: Thế nào là được sống là

chính mình? Vì sao con người cần đứợc sốnổ là chính mình? Làm thế nào để

con người được sống là chính mình?

cần dưốc sống là

3 Cách cho điểm

ávọng của nhân vật Hồn Trương Ba một cách

Ọc suy nghĩ sâu sắc của bản thân về vấn đề con người mình Bố cục rõ ràng, lập luận

ểm 4- 5: Cơ bản phân tích được khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba,

nêu được suy nghĩ của bản thân về vấn đề con người cần được sống là chính mình Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; cịn mắc một số lỗi về chính

tả, dùng từ, ngữ pháp

-_ Điểm 2 - 3: Chưa làm rõ được khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba; phần bày tỏ suy nghĩ của bản thân về vấn đề con người cần được sống là chính

mình cịn sơ sài; mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp

- _ Điểm 1: Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc rất nhiều lỗi về diễn đạt -_ Điểm 0: Khơng làm bài hoặc hồn tồn lạc đề

(Lưu ý: Điểm tối đa của phần 2.2 là 3,0 điểm)

Trang 25

ĐÈ THỊ TUYẾN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013

Môn: NGỮ VĂN; Khối:D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

1 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (,0 điểm):

Câu 1: (2/0 điểm)

Trong tùy bút Người lái đò Sông Đà (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục

Việt Nam, 2013), Nguyễn Tuân từng nhìn “Sông Đà như một cố nhân”

Người “cố nhân” ấy có tíñh nết như thế nào? Cách ví von này có ý nghĩa gì?

Câu 2: (3,0 điểm)

Đi dọc đất nước với lâm nguyện tìm hiểu nguồn cội bằng trải nghiệm của

chính mình, chàng trai Việt kiều Tran Hung John có một nhận xét:

Phần nhiều hgười Việt Nam có tính cách thụ động, là những người đi theo

chứ không phải người tiên phong Nếu có ai đó đi trước và thử trước, tôi sẽ

theo sau chứ không bao giờ là người dẫn đường Áp lực xã hội khiến bạn phải

đi theo con đường đã được vẽ sẵn

(John đi tìm Hàng, NXB Kim Đồng, 2013, tr.113)

Anh/chị có đồng tình với ý kiến trên không? Hãy trao đổi với Tran Hung

John và bày tỏ quan điểm sống của chính mình (bài viết khoảng 600 từ)

II PHAN RIÊNG (6,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b)

Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

Nhận định về niềm khát khao tận hưởng sự sống trong bài thơ Vội Vàng

của Xuân Diệu, từng có ý kiến cho rằng: đó là tiếng nói của cái tôi vf ki liều cực

Lại có ý kiến khăng định: đó là Hếng nói của cái tôi cá nhân tích cực

Từ cảm nhận của mình về niềm khát khao đó, anh/chị hãy bình luận những

ý kiến trên

Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)

Về nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn

Minh Châu, có ý kiến cho rằng : nét nổi bật ở người nghệ sỹ nàu là một tâm hồn nhạy

cảm vit say mé cai đẹp thơ mộng của cảnh tật Ý kiến khác thì nhấn mạnh: oẻ đẹp sâu xa

của nghệ sĩ Phùng chính là một tấm lòng đầy trăn trở, lo âu tề thân phận con người 'Từ cảm nhận của mình về nhân vật Phùng, anh/chị hãy bình luận những ý

kiến trên

Trang 26

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

Tính nết của người “cố nhân“ mà Nguyễn Tuân nhắc

đến trong tùy bút Người lái đò Sông Đà; ý nghĩa của

- Lamtho hinh tượng sông Đà hiện lên như rấỘt con

người, tu thể như một cô gái có cá tính mạnhỆnhằhffm

nổi bật vẻ đẹp gợi cảm của sông Đà

- Thể hiện tình cảm gắn bó đặc biệt Êàa nhà văn đối với

con sông Đà

- Đây là cách ví von độc đấo đầy chất tạo hình, xuất phát

từ một năng lực liê§ tưởng Phong ting, gdp phần tạo

nên sức hấp dân của ttang viết

Trao đổi với TU NGÀz John và bày tô quan điểm sống của mình 3,0

Trao đổi với Tran Hung John (2,0 điểm)

a„Giải thích ý kiến (0,5 điểm)

= Thụ động là chịu sự chỉ phối, chỉ biết làm theo, nghe

theo người khác mà thiếu chủ động sáng tạo

- Ý kiến này muốn đề cập đến tính cách thụ động, được

xem là tính cách của phần nhiều người Việt Nam, trước

hết là thụ động trong việc lựa chọn, dấn thân, mở lối cho

cuộc sống của mình; đồng thời nêu ra một vài biểu hiện

cũng như nguyên nhân dẫn tới tính cách này

0,5

b Trao đổi với Tran Hung John (1,5 điểm)

Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình, hoặc chỉ

đồng tình phần nào với ý kiến của Tran Hung John Dù

theo khuynh hướng nào thì khi trao đổi cũng phải có lí

lẽ, có căn cứ xác đáng và có thái độ bàn luận nghiêm túc,

Trang 27

- Từ việc trao đổi với ý kiến của John, thí sinh tự đề ra

quan điểm sống cho bản thân mình; đệ ra được phương

hướng hành động để thực hiện quan-điểm sống ấy

~ Thí sinh được tự do bày tỏ qửan-điểm sống của mình,

nhưng cần phải cĩ thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu

tiến

1,0

3a Cảm nhận về niềm khát khao tận hưởng sự sống trong,

bài thơ Vội øàng và bình luận về các ý kiến 5,0

Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm)

~ Xuân Diệu là nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới; hồn |

thơ luơn hát khao giao cảm với đời và tận hưởng sự

sống; Phong cách thơ mới mẻ, độc đáo, giàu sứếáng

tạo, chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn họéỆhiện đậi

phương Tây

- Vội pàng là một tác phẩm đặc sắc, lyất tiêu biểu cho

phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mag thang Tam;

thể hiện sâu sắc niềm khá£khao tận hưởng sự sống của

cái tơi tác giả

- Cái tơi làbiểu hiện caØ'độ của ý thức cá nhân, xuất hiện

khi con ngườŸeĩ nÏu cầu được là chính mình

- Cái lồi oị KẾ tiêu Èc là cái tơi nhất nhất chỉ vì mình, đề

'càố mình một cách cực đoan, bất chấp tất cả Cái tơi cá

Thân tích cực là cái tơi với những khát vọng nhân bản

chính đáng, hướng tới những giá trị sống tốt đẹp, lành

mạnh

05

Cảm nhận niềm khát khao tận hưởng sự sống trong

Vội ồng và bình luận về hai ý kiến 4,0 điểm)

3.a Cảm nhận niềm khát khao tận hưởng sự sống,

(2,5 điểm)

- Cái tơi bám riết, say sưa tận hưởng vẻ đẹp của sự sống

trần thế; thể hiện quan niệm mới mẻ về cái đẹp, mùa

xuân, tuổi trẻ và tình yêu

- Cái tơi nhận thức được sự trơi chảy của thời gian và sự

ngắn ngủi của kiếp người; do đĩ phải sống cĩ ý nghĩa,

trân trọng từng giây phút của cuộc đời b; tâm thế

Trang 28

sống vội vàng, cuống quýt

- Cái tôi được thể hiện bởi sự kết hợp(gÌta cảm xúc trữ

tình và triết luận, hình ảnh thơ độc.đáo, mới lạ; ngôn

ngữ thơ tự nhiên, sinh động; thể thơ tự đo; cấu trúc câu

thơ linh hoạt; giọng điệu gấp gáp, sôi néi,

+ Ý kiến xuất phắt từ quan điểm cũ, quá coi trọng cái ta

mà coi nhẹ eáï đồi, xem mọi tiếng nói của cái tôi đều là{

tiêu cục; đổng nhất sự hưởng thụ chính đáng củaếếon

người với lối sống cá nhân chủ nghĩa

+ Thể hiện định kiến hẹp hòi đối với ý thứế trần qui ban

thân của con người, đồng nhất việc tận hưởng sự Sốấp,

lành mạnh, tích cực với lối sống gẫp của chủ nghĩa

hưởng lạc

05

- Khẳng định sự đúng đắn củaý kiến: đó là tiếng nói

của cái tôi cá nhân tÍệh cực (1,0 điểm)

+ Ý kiến xuấếBhát từ\quänsđfểm đúng đắn coi trọng

quyền sống chính đáÑồ &ùa con người cá nhân, vì thế đã

nhận ra tinHồnhân bản trong niềm khát khao tận hưởng

sự Sống cửấ cái bài thơ Vội vang, xem đó là biểu

hieft manh liét của cái tôi cá nhân tích cực

+ Ở thời đại Thơ mới, khát khao tận hưởng sự sống của

đã có ảnh hưởng tích cực sâu sắc đến ý thức cá nhân, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của con người, đặc

biệt là tầng lớp thanh niên

- Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu của văn học

Việt Nam thời chống Mĩ, đồng thời là người mở đường

xuất sắc cho công cuộc đổi mới văn học từ sau 1975 Ở

giai đoạn trước, ngòi bút của ông theo khuynh hướng sử

thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng thế sự với những

vấn đề về đạo đức và triết lí nhân sinh; đổi mới về nghệ

Trang 29

- Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc của

Nguyễn Minh Châu trong thời kì sau, Tác phẩm kể về

chuyến đi thực tế của nghệ sĩ nhiếpảnh Phùng, qua đó

thể hiện cách nhìn sâu sắc của tắc giả về cuộc sống và sự

băn khoăn về thân phân conetigười

Giải thích ý kiến (0,5 điểm)

- Tâm hồn nhạy cảm Đà Šqy mê cái đẹp là khả năng khám

phá, phát hiện tinR'tế và có những rung động mãnh liệt

trước những yề đẹp phong phú trong cuộc sống

- Tấm lòng(Hăn-Hở, lo âu uề thân phận con người là mối |

quan tâm thường trực và sâu nặng dành cho những

3.a Cảm nhận về nhân vật Phùng (2,5 điểm)

- Một tâm hồn nhạy camywa say mê cai đẹp thơ mộng

của cảnh vật (1,0 điểnj)

+ Nhạy bén với@w đẹp “trồi;chø“ hết sức thơ mộng của

cảnh vật trên đã pRatlang chài; mái mê thưởng lãm, vồ

vập nắm báÐháo húc ghỉ vào ống kính điêu luyện của

minh)

+ Niếm) hận hoan của khám phá và sáng tạo tràn ngập

tấm hồn) khi chim đắm trong những suy tưởng về sự

thống nhất giữa cái đẹp và cái thiện, về sự tận thiện tận

Ìñ của nghệ thuật và cuộc sống

+ Thái độ khi chứng kiến cảnh bạo lực của gia đình hàng

chài: bất ngờ, sửng sốt, bức xúc; hành động: xông vào

can thiệp để bảo vệ người dan ba,

+ Lắng nghe, day đút với câu chuyện cuộc đời của

người đàn bà hàng chài ở toà án huyện; ám ảnh bởi hình

ảnh và thân phận người đàn bà hàng chài khi trở lại

thành phố; lo âu cho tương lai của những người trong

cuộc; thay đổi hẳn nhận thức của bản thân về cuộc đời 05

05

Trang 30

- Nghệ thuật thể hiện (0,5 điểm)

+ Phùng vừa là một nhân vật trong truyện, vừa là người

kể chuyện tạo nên tính đa dạng về:điểm nhìn; được

khắc họa với đời sống nội tâm sầu-sắc

+ Nhân vật được đặt trong-hoan cảnh đặc biệt: liên tiếp

đối mặt với hai cảnh đờïtrắi ngược, qua đó, làm nổi bật

lên các bình diện nhân áÈh của kiểu nhân vật nghệ sĩ

3.b Bình luận về lai ý kiến (1,5 điểm)

- Hai ý kiến trên 'đề cập đến những vẻ đẹp khác nhau | 40 trong phẩnt*chất của nghệ sĩ Phùng Ý kiến thứ nhất ` nhấn mạnh phẩm chất hàng đầu của một người ngiỆ sĩ

là tật Jiồn nhạy cảm va say mê cái đẹp Ý kiến thứ hết

khẳng định phẩm chất sâu xa nhất của figudi nghé si Jy

chân chính là tấm lòng trăn trỏ, lo âu ề thân hận cổ

người

- Hai ý kiến tuy khác nhau#ẩWững khong di lập mà bổ

sung cho nhau; hợp thành sựafhìn nhận toàn điện và

thống nhất về phẩm ÊháỆnghệ si£ủa Phùng; giúp người

đọc nhận thứếÑâu sắc hơn)ezếẽ đẹp toàn vẹn của nhân

vật này,,cũng như thẩm thía hơn ý tưởng nghệ thuật của

nhà văn

Lưu ý chung: TMí siNMếtó thề làm bài theo những cách khác nhau, chấp nhận cả nhitng’caeh khi bội đấp án, nhưng phải đảm bảo những yêu cầu tề kiến thức Trên day chi là những ý Êờ bản thí sinh cần đáp ứng; oiệc cho điểm cụ thể từng câu cần đua Đào bản hướng dẫn chấn kèm theo

ĐÈ THỊ TUYẾN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012

Môn: NGỮ VĂN; Khối: C

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Ngữ văn 12, Tập một, NXB

Giáo dục Việt Nam, 2011), ở phần nói về thượng nguồn sông Hương, Hoàng, Phủ Ngọc Tường đã ví vẻ đẹp của dòng sông này với hình ảnh hai người phụ

nữ, đó là những hình ảnh nào? Ý nghĩa của những hình ảnh ấy?

Trang 31

I PHAN RIENG (5,0 điểm)

Thi sinh chi được làm một trong hại câu của phần riêng (câu 3.a hoặc câu 3.b)

Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

Cảm nhận về vẻ đẹp sử thị của hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm

Rừng xà nu của Nguyễn Ấ?ung Thành (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục 'Việt Nam, 2011)

Câu 3.b Theo chương lrình Nâng cao (5,0 điểm)

Cảm nhận về hãi đoạn thơ sau:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh nhưểngọc

Lá trúc che ngang mat chit dit (Đây thôn Viy - Hàn Mặc TÌỀ Ngữ ăn 11 Nâng cao) Tập hai, NXổ Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.46) Nhà em có một giàn giầu,

Nha anho,m6t hang cau lién phòng

hon Doai thi'Aho thén Dong, Cau thon Đoài nhớ giầu không thôn nào?

(Tương tư - Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.56)

ĐÁP ÁN - THANG ĐIÊM

Câu | Ý Nội dung Điểm

1 Ở phần nói về thượng nguồn, sông Hương được ví với | 2,0

hình ảnh hai người phụ nữ nào? Ý nghĩa của những

hình ảnh ấy?

1 | Hình ảnh hai người phụ nữ (0,5 điểm)

- Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại 05

- Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở

2 | Ý nghĩa của những hình ảnh ấy (1,5 điểm)

~ Về nội dung:

+ Hình ảnh cô gái Di-gan thể hiện vẻ đẹp vừa huyền | 0,5

í, AEE di tra Be dai tratigesang cls: samp Huemp sides:

61

Trang 32

Tòng Trường Sơn - một vẻ đẹp còn đầy tính bần năng,

+ Hình ảnh người mẹ phù sa tô đậm về đẹp dịu dàng và

trí tuệ của sông Hương khi ra khỏhrừng - một vẻ đẹp

của sự trưởng thành mang cốt cầchrVăn hoá 05

~ Về nghệ thuật:

Hình ảnh ví von đặc sẵ€Rhiến sông Hương hiện ra như

một sinh thể có hồn/£ổt+và làm nổi bật được những nét |_ gs đối cực trong tính each cua séng Huong; gia ting chat | ˆ

trữ tình, chất thơ cho lời văn tùy bút

2 Trình bày'suy nghĩ về ý kiến: Kẻ cơ hội thì nôn nóng"

tạo ra-thành tích, người chân chính thì kiên nhẫufập 30

- Kẻ cơ hội là người lợi dụng thời cơ để mu cầt}lợi ích

trước mắt, bất kể việc làmsđúng hay ai người châm

chính là người luôn biếỂ sống đúng với thực chất và

phit hop véi nhimg)gia tri x hội; thành tích là những

kết quả được@đánh gid tGtjethlinh tu la nhimg thanh

qua c6 Yonghia lon đạt được sau một quá trinh bén bi | 95

phan dau

- Vandi điấng, Ÿ kiến này chỉ ra sự đối lập về lối sống

vàế€đệh hành xử trong công việc giữa loại người cơ hội

'và người chân chính

2 | Ban luận về ý kiến (2,0 điểm)

- Kẻ cơ hội thì nôn nóng tao ra thành tích (1,0 điển)

+ Do thói vụ lợi, bất chấp đúng sai nên trong công,

việc, kẻ cơ hội không cầu “kết quả tốt” mà chỉ cầu 0,5

“được đánh giá tốt” Kẻ càng vụ lợi thì càng nôn nóng

có được thành tích Bởi thế, loại người này thường chỉ

tạo ra thành tích giả

+ Về thực chất, cách hành xử ấy là lối sống giả dối, là

thói ăn gian làm đối khiến cho thật giả bất phân, làm | 9 5

băng hoại các giá trị trong xã hội; đó chính là sự suy

đồi về đạo đức; lối sống cơ hội này đã khiến bệnh thành

tích lan tràn như hiện nay

Trang 33

+ Coi trọng chất lượng thật, kết quả tHật,là đức tính

của người chân chính Bởi thế họ thường kiên nhẫn

trong mọi công việc để làm nên những kết quả thực sự,

những thành quả có ý nghĩa lớn Đối với họ, chỉ có

những thành quả thực mới.fạo nên giá trị thực của con

người, dù có khi phải trả.giá đá

+ Về thực chất, cách hành xử ấy thuộc về lối sống chân

thực, trung thực, biểu hiện của những phẩm chất cao

quý; giúp tạo nên những thành quả thực, những giá trị

- CRf†'nhận thức rõ đây là hai kiểu người đốilập nhaế

về nhân cách: một loại người tiêu cực thấp Ẩhèf)can phê

phán, một mẫu ngudi tich cuc cao ca.¢an tran trong

- Cân noi theo lối sống của nhimg ngudi chân thính,

luôn coi trọng những kết@fÑỒthật va kiển nhẫn phấn

đấu để lập nên những tHằnh tưổy đồng thời lên án lối

sống cơ hội, nôn nóng khay theo thằnh tích giả

05

3.a Cảm nhận về về đẹp sử thi củấ hình tượng nhân vật Tnú

trong tác pham Riằg xà wư của Nguyễn Trung Thành 5,0

Vài âét về tác giả, lắc phẩm (0,5 điểm)

- Nguyên Trung Thành là một nhà văn tiêu biểu của văn

hếế Việt Nam hiện đại, trưởng thành từ hai cuộc kháng,

chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên

- Rừng xà nu được viết năm 1965, là một thiên truyện kết

tỉnh những vẻ đẹp cơ bản của khuynh hướng sử thi và

cảm hứng lãng mạn trong văn xuôi kháng chiến

0,5

Vẻ đẹp sử thi của nhân vật văn học (0,5 điểm)

- Nhân vật sử thi là mẫu nhân vật anh hùng mang lí

tưởng của thời đại, số phận gắn với những sự kiện lớn

của cộng đồng, kết tỉnh những phẩm chất tiêu biểu nhất

của cộng đồng và lập nên những chiến công hiển hách

- Nhân vật sử thi thường được khắc họa trong những

bối cảnh không gian kì vĩ, cách trần thuật trang trọng,

giọng điệu thiết tha hùng trang

05

Vẻ đẹp sử thi của hình tượng nhân vật Tnú (4,0 điểm)

Trang 34

a Noi dung hình tượng (3,0 điểm)

- Nhân oật có số phận gắn bó tới những tiễn cố lớn của làng

Xô Man (1,5 điển)

+ Khi còn nhỏ, Tnú là đứa trẻ'fỒ côi được buôn làng

cưu mang đùm bọc va tré.thanh người con ưu tú của

+ Khi kẻ thù giày xéo quế hương, Tnú phải chịu nhiều

đau thương mất niaftiéu biểu cho nỗi đau thương mất

mát lớn của dân tộc

+ Khi được 'giãế ngô cách mạng và vùng lên quật khởiế

quá trình trừởng thành của Tnú cũng rất điển hìnhếCho

con đường đến với cách mạng của người dân Tây Nguyen?

~ NÌãï oật mang tầm óc của người anh hùng É,5WiểM)

+ Tnú có niềm tin trong sáng và sắt đá vào chân livia

cách mạng

+ Tnú có một tình yêu lớấẾTầo, sâu sắc Với gia đình,

quê hương xứ sở và mo lòng cẩm thù

+ Tnủ có một khi phach phi thường, một tỉnh thần chiến

đấu quả cảm VÕ Song

ng khí luyện được dựng như các cuộc kể khan

truyền thống của các già làng thuở trước; lối viết truyện

vẫn hiện đại pha trộn nhiều yếu tố sử thi dân gian

Thiến một nhân vật của thời đại chống Mi, lại phang

pất hình bóng những anh hùng sử thi cổ đại

- Bút pháp nghệ thuật có sự kết hợp giữa tả thực và

biểu tượng: nhân vật Tnú gắn liền với một biểu tượng

nu; hình ảnh đôi bàn tay Tnú được miêu tả như một

biểu tượng độc đáo cho cuộc đời và số phận của nhân

vật; giọng điệu trang trọng, hào hùng; ngôn ngữ đầy

- Hàn Mặc Tử được xem là hiện tượng lạ nhất của

hong trào Thơ mới với sức sáng tạo mãnh liệt và đa

Trang 35

dạng; Đâu thôn Vĩ Dạ in trong tập Day thitong, là thi

phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện dai)

- Nguyễn Bính là nhà thơ “chân quê” của phong trào

Thơ mới với phong vị dân giản đậm đà; Tương tr in

trong tập Lỡ bước sang ngạnệ, là một bài thơ tiêu biểu

cho phong cách thơ độc đáo:của ông

Về đoạn thơ trong bai Day thén Vi Da (2,0 điểm)

a Về nội dung (1,0 điểm)

- Cảnh vườn thôÑ`'Vĩ buổi ban mai toát lên vẻ đẹp tỉnh

khôi, thanh-tân: Với hình ảnh nắng hàng cau nắt ig moi lén,

với sac xanlv muct nhw ngoc cia cây lá, với đường né

duyệầ đáng thanh nhã của lá trúc che ngange

người mang vẻ đẹp chân thực, phúc hậu với

mặt chữ điền thấp thoáng sau hàng IA tétic; «

người hoà hợp làm nên một bức tranh bin di 'Š áo

sang, thơ mộng

~ Nhân vật trữ tình hiện lênếÑÑầ nỗi ho: bln chốn cũ

cảnh xưa; tình yêu dành cho, thon Vĩ có sự chan hòa

giữa tình lứa đôi và tinh u sự sống, vừa thiết tha vừa

phảng phất u lo

thái: vừa hỏi han, mời mọc vừa

giọng thơ giàu sắc điệu: vừa xốn

a Về nội dung (1,0 điểm)

- Tam trạng tương tư của cái tôi trữ tình mang những

sắc thái cụ thể: vừa nhớ mong vừa khao khát, vừa ướm

hỏi vừa “vơ vào” Không gian thơ là làng cảnh quen

thuộc của xứ Bắc với những hàng cau, giàn giầu, thôn

Đöài, thôn Đông Cả tình lẫn cảnh đều thể hiện niềm

khao khát hôn nhân nồng nàn mà ý vị

- Sắc điệu tình cảm của cái tôi Thơ mới thấm đượm nỗi

lòng của một chàng trai quê khiến mối tương tư mang,

Trang 36

đậm vẻ đẹp chân quê

b Về nghệ thuật (1,0 điểm)

- Thể thơ lục bát kiểu ca dao; giọng-điệu “quê”, lối nĩi

“quê” đậm đà; lời thơ đăng đối thừng điệp uyển chuyển

- Tâm trạng bộc bạch theo-lổi-mượn cảnh tỏ tình; hình

ảnh thơ cĩ nhiều cặp đợtRữu tình ẩn chứa niềm khao

khát nhân duyên: Nhà eni'^ nhà anh, giàn giầu - hàng cau,

thơn Đồi - thơn Đơng; khiến cho duyên quê quyện chặt

với cảnh quê

05

05

4 | Về sự tương đồng và khác biệt (0,5 điểm)

Tương đổng! Tâm trạng thơ đều là những nỗi nữ

tinh, Yet don phương, chất chứa nhiều

phẦB-Ehỏng, khá

pháp lãng mạn trữ tình cĩ sự hịa điệu

u biểu cho cái tơi

khung cảnh quen thuộc củ quê đất Việt 05

~ Khác biệt: Ồ Đâu thơn ạ, tìnÄ lứa đơi ẩn sau tình xứ

Trang 37

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

I THONG TIN VE DOI MOI THI MON NGỮ VĂN

1 Công văn của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo

Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLCD về việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học

phổ thông năm 2014, trong đó có'aội-dung “Đề fhi môn Ngữ oăn có 2 phần: đọc hiéu va lam van”

Nghị quyết số 29-NQ/TW -Hội ñghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa

XI đã khang định: “Tiếp túẻ đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát hưỹ, tĩnhrfích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,

kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy móc Đổi mớicăn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Tại công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng 8 năm 2013 Hướng dẫn thực hiện nhiệm oụ Giáo

đục Trung học năm học 2013-2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức

kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; Đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị,

xã hội” Vừa qua, Bộ GDĐT đã tổ chức diễn đàn trao đổi trên báo Giáo dục - Thời đại và tiến hành Hội thảo nhằm đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển năng lực học sinh Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá sẽ được tiến hành theo một lộ trình từ đễ đến khó, từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng, từ kiến thức của một vài môn đến tổng hợp liên môn, nhiều lĩnh vực tiếp cận đần đến việc đổi mới hoàn toàn theo chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015

Trước mắt, để kịp thời giúp giáo viên, học sinh ôn thi tốt môn học này cho

kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 như tỉnh thần Công văn số 1656/BGDĐT- KTKĐCLCD, Bộ GDĐT đề nghị các sở GDĐT, các trường THPT lưu ý một số nội dung sau đây:

1 Việc thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 thực hiện theo hướng đánh giá năng lực học sinh nhưng ở mức độ phù hợp Cụ thể là tập trung đánh giá hai kĩ năng quan trọng: ki nang doc hiéu van ban va ki nang viét van ban Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu và viét (lim oăn), trong đó tỷ lệ điểm của phần viét nhiều hơn phần doc hiểi:

2 Cách thức ôn tập, kiểm tra kĩ năng đọc hiểi: và kĩ năng øiêf như sau:

- Dé lam tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm được thế nào là

ột văn bả êu cầu và hì ức ki: Su, Iya

Trang 38

chọn những văn bản phù hợp với trình độ nhận thức 9à đăng lực của học sinh

để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng các Tịạ câu hỏi và hướng dẫn chấm một cách phù hợp với mục đích và đối tượng học sinh

Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vàổ»một số khía cạnh như:

+ Nội dung chính và các thơng tin su tfohg cua văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản;

+ Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp) chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản;

+ Một số biện pháp nghệ thuật trỏng văn băm và tác dụng của chúng

- Dé lam tét phan thi viét, gi

những kĩ năng viết đã học đề tạo lậ

phẩm, trích đoạn văn hớềnăo đĩ theo hướng mở và tích hợp troi

mơn, tập trung vào mộÈsố khía cạnh như:

+ Tri thức yề,Vãn`bản viết (kiểu loại văn bản, cấu trú

+ Các kĩ năng viết (đúng chính tả; ngữ pháp,

viết, sử dụng từ và cấu trúc ngữ pháp trong bài

bộc lộ quan điểm, tư duy một cách độc

+ Khả năng viết các loại văn bản phi với mục đích, đối tượng, hồn

cảnh của các tình huống khác vào thực tiễn học tập và đời

hục hiện tượng học tủ, học thuộc văn mẫu, sao

- Bài viết của học sinh được đánh giá dựa vào chuẩn kĩ chuẩn kĩ năng viết kiểu văn bản nĩi riêng mà đề bài

ợp với các giá trị nhân văn, những chuẩn mực đạo đức và pháp đặt nội dung chỉ tiết cần đạt

hỏi, cách nêu vi

chép nguyên si

2 Thực tế qua kỳ thi Tốt nghiệp và ĐH - CD nam 2014

Từ năm học 2013 - 2014, kỳ thi Tốt nghiệp THPT và ĐH - CÐ đã đưa vào

đề thi một phần rất mới: phần Đọc - Hiểu Thực ra cái mới ở đây là mới đưa vào đề thi thay cho câu hỏi 2 điểm từ trước tới nay Cịn việc đọc - hiểu là việc chúng ta vẫn thường làm trong quá trình học tập các giờ văn (tự soạn văn ở nhà thơng qua các câu hỏi trong sách giáo khoa cũng là đọc - hiểu) Như vậy,

đĩ là việc khơng cĩ gì bất ngờ và khơng cĩ gì xáo trộn hay gây tâm lý hoang mang

Ở phần đọc hiểu, về kiến thức lý thuyết, chủ yếu là kiến thức về Tiếng Việt

Cụ thể, về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngơn ngữ, kết cấu đoạn văn,

Trang 39

các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của biện Phắp đó trong một đoạn

văn hoặc đoạn thơ cho sẵn Thứ hai là cảm nhận, fñểu hội dung, đặt nhan đề,

sửa lỗi văn bản Văn bản có thể nằm ngoài sách giáo khoa hoặc trong sách

giáo khoa

Kiến thức Tiếng Việt rất phong phú, tử lớp 6 đến lớp 12 Vì vậy, học sinh

cần có sự bao quát tổng hợp

Il HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1 Phong cách chức năng ngôn ngữ

a Phong cách ngôn ngữ sình hoạt (khẩu ngữ): là phong cách được dùng

trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không,

Gồm các dạng*chuyện trò/ nhật kí/ thư từ

b Phong cách ngôn ngữ khoa học: phong cách khoa

dùng trong lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến

ách ngôn ngữ hành chính: là phong cách được dùng trong giao

tực hành chính (các loại giấy tờ thông báo, báo cáo, đơn từ )

long cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn): là phong cách được dùng trong,

lĩnh vực thông tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự (Thông tấn: có

nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)

Gồm các dạng: văn bản phản ánh tin tức/ văn bản phản ánh công luận/

thông tin quảng cáo

Trang 40

3 Phương thức trần thuật:

a Tran thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kế CRuÿện đời trực tiếp)

b Trần thuật từ ngôi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình

c Trần thuật từ ngôi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình, nhưng điểm

nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm (lời nửa trực

4 Phép lién két: thé - lặp - nối - ligh.titong - tuong phản - tỉnh lược

5 Nhận diện những biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn bản và tác dụng

của những biện pháp nghệ thuật đó với việc thể hiện nội dung van b:

Bac sống như trời đất của ti

Yêu từng ngọn lúa mỗi nhànH

Tự do cho mỗi đòi

nét tương đồng nhằm tăng sức gợi

tre là ẩn dụ để nói đến vẻ đẹp dẻo dai,

bền bi, sức sốn; n người Việt Nam

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

` Đã thất trong sương hàng tre bắt ngát

Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam

~_ Hoán dự: gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với

nó Ví dụ, nhắc đến “áo chàm” người ta nghĩ ngay đến đồng bào dân tộc ở Việt Bắc, vậy nên khi Tố Hữu nói: “Áo chàm đưa buổï phân li” thì người đọc hiểu “áo chim” ay la dé chi đông đảo người Việt Bắc có mặt trong buổi chia tay

-_ Nói quá, phóng đại, thậm xưng: Biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để TIẾN Ba gây ấn tượng tăng,

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w