Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra những vật phẩm, những dịch vụ không phải để cho người sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi. Vì vậy có thể nói sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Trong từng bước đi lên và phát triển của đất nước,sự cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều kiên tồn tại và khẳng định vị trí của mình trên thị trường.Chính vì thế mỗi doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một chiến lược hoạt động sản xuât kinh doanh phù hợp nhằm đề ra các phương hướng hoạt động sắc bén nhất, hiệu quả nhất,đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Điều này có thể thực hiện được hay không còn phụ thuộc vào việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, mà tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm,phát triển.Sản xuất là để phục vụ tiêu dùng nhưng nếu sản xuất mà không thể tiêu thụ được thì quá trình sản xuất đó trở nên vô nghĩa,dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, một trong các chiến lược kinh doanh chủ yếu hiện nay, nó không phải là hoạt động tự phát mà là một môn khoa học, một nghệ thuật trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Chính vì thế ngay từ khâu sản xuất các doanh nghiệp cần phải xác định và xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm mình sản xuất ra Là doanh nghiệp tồn tại trong cơ chế thị trường đầy biến động Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt từ phía các đơn vị sản xuất,kinh doanh các mặt hàng dược phẩm.Vấn đề khó khăn và được coi là nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp hiện nay là làm sao tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa, cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ nhằm tạo dược chỗ đúng vững chắc trên thị trường.Tuy nhiên do tác động của nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan nên Công ty vẫn đang còn gặp nhiên khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm . Với mong muốn hệ thống lại một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm thông qua phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, thống kê so sánh . nhằm phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty để từ đó đề ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian tới em đã chọn đề tài "Giải pháp cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây" NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. Lý luận và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1. Bản chất,khái niệm 1.1 Bản chất Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra những vật phẩm, những dịch vụ không phải để cho người sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi. Vì vậy có thể nói sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi. Mỗi hàng hoá đều có hai thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng. Việc thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người hay công dụng của một việc làm cho hàng hoá hoặc dịch vụ có giá trị sử dụng. Còn giá trị của hàng hóa thì được biểu hiện qua quá trình trao đổi mua bán.Hay nói cách khác thì trao đổi là đăc tính vốn có của con người,chỉ có trao đổi và thông qua viêc thưc hiện những quan hệ trao đổi thì nhu cầu của người ta với được thỏa mãn. Trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội (bao gồm sản xuất-phân phối-trao đổi-tiêu dùng) thì tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa một bên là người sản xuất và phân phối hàng hoá và một bên là người tiêu dùng. Vì vậy có tiêu thụ được sản phẩm thì mới thực hiện được chức năng giá trị của hàng hoá và mới có thể bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xã hội được liên tục, đồng thời mới bảo đảm thực hiện được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra cũng như bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì thế tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá. Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển hoá từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và kết thúc một vòng luân chuyển vốn.Có tiêu thu sản phẩm với có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng,tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn,nâng cao hiêu quả sử dụng vốn.Thông qua việc tiêu thụ,tính chất NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp hữu ích của sản phẩm với được xác định một cách hoàn toàn,có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.Sau quá trình tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi được tổng số chi phí có liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng dư,đây là nguồn quan trọng nhằm tích lũy vào ngân sách và các quỹ của doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất,nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Trong tổ chức kinh doanh, nhịp độ cũng như các diễn biến của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhịp độ và các diễn biến của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Sản xuất không quyết định tiêu thụ của doanh nghiệp mà ngược lại tiêu thụ quyết định sản xuất. 1.2 Khái niệm Trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ là một trong số 6 chức năng chủ yếu của doanh nghiệp.Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình SXKD,là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiêp.Tuy nhiên trong từng thời kì,từng giai đoạn thì tiêu thụ sản phẩm được thưch hiện bằng các hình thức khác nhau.Thực tế cho thấy, nếu trong thời kỳ bao cấp trước đây, khi Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh,quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, được kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, hoạt động tiêu thụ sản phẩm không phải là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Vì mọi vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất đó là Nhà nước. Doanh nghiệp hoạt động theo sự chỉ đạo từ trung tâm đó, sản phẩm làm ra đã có sẵn nơi tiêu thụ. Vì vậy, mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp trong thời kỳ này là hoàn thành kế hoạch được giao hoạt động tiêu thụ sản phẩm vì thế chưa được quan tâm. Bước sang thời kỳ đổi mới,khi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thi trường,sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi cá doanh nghiệp phải tự tìm ra cho mình hường đi riêng nhằm NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp thực hiện mục tiêu lợi nhuận và cạnh tranh.Vì thế câu hỏi đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là thị trường đang cần sản phẩm gì,khách hàng tiềm năng là ai,sản xuất ra bằng cách nào và tiêu thụ nó ra sao.Vì thế để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường,khi đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm được đặc biệt quan tâm. Tiêu thụ thành phẩm là khâu kết nối các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường lấy nhu cầu thị trường, ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.Như vậy, tiêu thụ thành phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất kinh doanh từ sản xuất ra thành phẩm đến tiêu thụ thành phẩm, thành phẩm được đưa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Tiêu thụ là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất phân phối, một bên là tiêu dùng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì tiêu thụ được hiểu theo nghĩa rộng hơn đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức sản xuất và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.Chúng ta có thể hiểu rõ hoạt động tiêu thụ sản phẩm qua hai kháI niệm cơ bản sau: Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng . nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Theo hiệp hội kế toán quốc tế, tiêu thụ (bán hàng) hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp II Vai trò của hoạt đông tiêu thụ sản phẩm 1. Vai trò Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp SXKD, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Bởi lẽ tiêu thụ thành phẩm là phương tiện cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận đồng thời phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này chủ yếu thực hiện các công việc sản xuất và tiêu thụ thành phẩm trong đó tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Do đó tiêu thụ thành phẩm thể hiện trình độ và khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu của xã hội đồng thời thể hiện quy mô kinh doanh của doanh nghiệp về tài chính, về cơ sở vật chất kỹ thuật và về nguồn lực con người…Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh việc mở rộng hoạt động tiêu thụ thành phẩm giúp cho doanh nghiệp cải thiện được tình hình kinh doanh, thu hút thêm lao động, tăng thu nhập cho nhân viên và đổi mới trang thiết bị công nghệ trong kinh doanh. Mở rộng tiêu thụ thành phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng được lợi nhuận cùng với uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đây là nhân tố chính quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thương trường trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm còn có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầu bởi vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cân bằng tương quan tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ có nghĩa là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường và trôi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được sự bình ổn trong xã hội, góp phần ổn định và phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ có nghĩa là xã hội đã thừa nhận kết quả lao động của doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đi liền với việc giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cho người lao động đồng thời đóng góp vào ngân sách nhà nước và thực hiện các nghĩa vụ xã hội. 2. Nhiệm vụ Tiêu thụ có mục tiêu là bán hết sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ là tôí thiểu.Với mục tiêu đó, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ không còn là hoạt động chờ bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ chúng mà hoạt động tiêu thụ phải có các nhiệm vụ chủ yếu sau: -Trước hết phải đI sâu vào thị trương để nghiên cứu và xác định cầu thị trường và cầu của bản thân doanh nghiệp về các loại hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất kinh doanh để quyết định đầu tư phát triển sản phẩm và kinh doanh tối ưu .Đồng thời xác định khả năng cung của thị trường để đề ra chiến lược sản xuất và tiêu thụ _Xây dựng các chính sách như chính sách sản phẩm, chính sách tiêu thụ, chính sách phân phối, chính sách giá cả sản phẩm … _Đẩy mạnh hoạt động marketing nhằm chủ động tiến hành quảng cáo,giới thệu sản phẩm… để thu hút khách hàng . _Tổ chức tốt công tác bán hàng và xây dựng hệ thống kênh phân phối phù hợp nhằm tiêu thụ được nhiều hàng hoá với chi phí bỏ ra thấp nhất nhưng đem lại hiệu quả cao nhất. 3. Những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh dược phẩm trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu của việc cung ứng thuốc là đảm bảo cung ứng thuốc đủ số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả hợp lý cho nhu cầu toàn dân. Đảm bảo cung ứng thuốc công bằng, hợp lý, an toàn, tiết kiệm và hiệu quả cho các đối tượng nhằm phục vụ tốt hơn nữa cho sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.Xuất phát từ mục tiêu trên, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp SXKD dược phẩm trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm là: _Xây dựng và sắp xếp lại mạng lưới kênh phân phối thuốc cho phù hợp NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp _Xây dựng chiến lược marketing toàn diên nhằm quản cáo giới thiệu và cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm cho người tiêu dùng. _Cần nghiên cứu xây dựng đưa ra hệ thống giá thuốc hợp lý. _Không ngừng nâng cao chất lượng thuốc: Thuốc lưu thông trên thị trường phải đảm bảo tuyệt đối an toàn, có hiệu quả đến tay người tiêu dùng. Muốn vậy cần phải đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về sản xuất và phân phối thuốc. Phấn đấu đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc GMP (Good Manufacture Practise) và đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc GDP (Good Distribution Practise).Mặt khác thời gian ra nhập các tổ chức thương mại quốc tế như WTO,AFTA ….đang đến gần,điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dược phẩm phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ mới vào trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và đặc biệt là để nâng cao chất lượng thuốc. Bởi vì chất lượng thuốc sản xuất trong nước trong thời gian qua là chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường Việt Nam (hiện nay thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu trong nước) và khó thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Thuốc Việt Nam muốn chiếm được thị phần ngày càng lớn ngay trên thị trường nội địa, vươn tới thị trường các nước khác, trước mắt là thị trường ASEAN, thì không còn con đường nào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm. 4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 4.1.1 Nhân tố chất lượng sản phẩm. Tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ISO) đưa ra khái niệm “chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của nó, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn . Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng hợp, luôn luôn thay đổi theo thời gian và không gian, phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường và điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ. Đối với thuốc NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp chữa bệnh,sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ người dân thì nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của mỗi đơn vị SXKD là nâng cao chất lượng sản phẩm . Bên cạnh những đặc tính khách quan của sản phẩm được biểu hiện trên các chỉ số cơ sở lý hoá có thể đo lường đánh giá được, nói tới chất lượng sản phẩm là phải xem xét sản phẩm đó thoả mãn tới mức độ nào nhu cầu khách hàng.,chất lượng chính là sự phù hợp về mọi mặt với yêu cầu của khách hàng Chất lương sản phẩm phải thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, kỹ thuật của mỗi vùng ,mỗi nước.Bên cạnh đó thì chất lượng thiết kế và những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra đối với mỗi sản phẩm cũng ảnh hương rất lớn đến sự thoả mãn khách hàng. Như ở các nước tư bản qua phân tích thực tế chất lượng sản phẩm người ta đi đến kết luận rằng chất lượng sản phẩm tốt hay xấu thì 75% phụ thuộc vào giải phấp thiết kế, 20 % phụ thuộc vào công tác kiểm tra kiểm soát và chỉ có 5% phụ thuộc vào kết quả kiểm tra cuối cùng. 4.1.2 Nhân tố giá cả cả sản phẩm. Một yếu tố quan trọng tạo nên giá cả sản phẩm là giá thành tiêu thụ. “Giá thành tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí của doanh nghiệp, và chi phí phục vụ khách hàng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm”. Khoảng cách giữa giá thành và giá bán là lợi nhuận vì thế giá thành là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm khi tiêu thụ. Trong kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều mong muốn có lãi nên phải quan tâm đến yếu tố giá thành tiêu thụ làm sao để giá thành thấp hơn so với giá bán sản phẩm trên thị trường. Giá cả luôn là yếu tố quyết định của tiêu dùng,vì người tiêu dùng rất nhậy cảm với giá cả sản phẩm.Chính sách giá hợp lý là một chất xúc tác quan trọng làm tăng doanh thu bán hàng. Một doanh nghiệp hàng tiêu thụ nhanh, kinh doanh có lãi, doanh nghiệp phải có chính sách giá không cứng nhắc.Một chính sách giá linh hoạt phải dựa vào nghiên cứu thị trường, xây dựng chính NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp sách giá cả phải nhận biết giá toàn bộ thị trường và giá cả ở các thời điểm khác nhau. Khi tính giá, doanh nghiệp cần chú ý đến nhiều vấn đề, nhiều yếu tố, những vấn đề bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như là mục tiêu của doanh nghiệp có thể là: (Tối đa hoá lợi nhuận, dẫn đầu tỷ phần thị trường, mục tiêu dẫn đầu về chất lượng hay là mục tiêu đảm bảo sống sót của doanh nghiệp). Ngoài ra, doanh nghiệp cần chú ý đến yếu tố sản xuất, đặc điểm chu kỳ sống của sản phẩm. Những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như là nhu cầu hàng hóa, độ co giãn của cầu, tình hình cạnh tranh trên thị trường sản phẩm và những yếu tố như môi trường kinh tế, thái độ của Chính phủ. Đó là yếu tố chủ yếu làm ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm mà doanh nghiệp cần phải quan tâm để có chính sách giá cho phù hợp. 4.1.3 Phương thức tiêu thụ và thanh toán. Việc tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả ở mức độ nào không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sản phẩm hàng hóa dịch vụ trên thị trường mà còn phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ và phương thức tiêu thụ chúng. Đối với các thị trường khác nhau, doanh nghiệp cần tìm cho mình một phương thức tiêu thụ thích hợp, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng tiêu thụ. Các phương thức tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn là tiêu thụ trực tiếp hay là tiêu thụ gián tiếp. Cùng với phương thức tiêu thụ đó, doanh nghiệp có những quyết định sáng suốt trong lưu thông như xử lý đơn hàng, tổ chức kho tàng, dự trữ hàng hoá, vận chuyển hàng hoá đến người tiêu dùng và các chi phí cho hoạt động đó. Việc phối hợp các hoạt động đó ăn khớp với nhau sẽ đảm bảo đủ sức phục vụ khách hàng và sẽ tiết kiệm được chi phí để đẩy mạnh được tiêu thụ sản phẩm. Chính sách thanh toán trong tiêu thụ sản phẩm cũng là yếu tố quan trọng cho cả người sản xuất và cả người tiêu dùng. Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp bán cùng một loại sản phẩm theo cùng giá thì các điều kiện thanh toán có thể trở thành yếu tố quyết định đối với việc lựa chọn của người mua. Chính sách thanh toán doanh nghiệp có thể sử dụng là thanh toán ngay hay bán trả NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp chậm. Việc thực hiện cũng như lựa chọn phương thức thanh toán nào một cách linh hoạt, tuỳ vào đối tượng khách hàng, thời điểm bán hàng sẽ là phương thức có lợi cho tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp và ngược lại. 4.1.4 Trình độ lao động và khả năng tổ chức tiêu thụ Như trên đã nói chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà lực lượng lao động là một trong các nhân tố quyết định đến chất lượng sản phẩm.” Dù công nghệ có hiện đại đến đâu thì nhân tố con người vẫn được coi là nhân tố căn bản nhất quyết định đến chất lượng các hoạt động và chất lượng của sản phẩm. Trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiêm, kỷ luật và khả năng thích ứng với sự thay đổi, nắm bắt thông tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp đều tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nói đến trình độ lao động không chỉ nói đến trình độ chuyên môn của người trực tiếp sản xuất mà cả trình độ tổ chức ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khâu tiêu thụ thì khả năng tổ chức tiêu thụ là rất quan trọng, phải căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, đặc điểm của hoạt động kinh doanh,đặc điểm của thị trường tiêu thụ và đối tượng khách hàng. Đối với sản phẩm dược thì yêu cầu trình độ của người bán hàng không chỉ ở nghệ thuật giao tiếp ứng xử với khách hàng, mà còn cả trình độ chuyên môn nghiệp vụ (như người bán hàng tối thiểu phải có trình độ là dược tá). Nhân viên bán hàng luôn tạo được lòng tin với khách hàng thì sẽ thu hút được khách hàng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp và ngược lại. 4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mỗi doanh nghiệp là một “chủ thể” sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tự định và tự chịu trách nhiệm về các kết quả thực hiện các quyết định sản xuất kinh doanh của mình. Mặc khác, trong điều kiện mở của nền kinh tế, xu hướng khu vực hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế NguyÔn Xu©n Tïng - QLKT 44B [...]... c,thu thp c nhng thụng tin phn hi t khỏch hng t ú to iờự kin thun li gõy thanh th v uy tớn cho doanh nghip Mt khỏc hỡnh thc tiờu th ny cng cú hn ch l: Hot ng bỏn hng din ra vi tc chm, vn phõn tỏn, tc chu chuyn vn chm Nguyễn Xuân Tùng - QLKT 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.2 Dng kờnh phõn phi giỏn tip Biu 2:S kờnh phõn phi gian tip Doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Công ty dược phẩm các cấp Đại... ca n v mỡnh n vi ngi s dng 2.1.1Dng kờnh phõn phi trc tip Biu 1:S kờnh phõn phi trc tip Doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm Đội ngũ trình dược viên và tiếp thị Người sử dụng Theo kờnh phõn phi ny, sn phm ca cỏc n v khụng qua ngi trung gian m trc tip n vi ngi s dng thụng qua cỏc ca hng gii thiu v bỏn sn phm ca n v Bờn cnh ú nhiu n v cũn s dng i ng trỡnh dc viờn v tip... qun tr l ngi ng u cụng ty, l ngi i din cho cụng ty trc phỏp lut, chu trỏch nhim v ton b hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty - Phú giỏm c kinh doanh (PGKD): chu trỏch nhim v cỏc hot ng sn xut kinh doanh, tr giỳp cho giỏm c, t vn cho giỏm c trong lnh vc kinh doanh -Phú giỏm c k thut (PGKT): ch yu chu trỏch nhim trong phõn xng sn xut, trong kho, ng thi t vn giỳp cho giỏm c a cụng ty ngy mt i lờn -K toỏn... cng nhiu,quy mụ th trng s c m rng,õy chớnh l iu kin thuõn li cho ngnh cụng nghip dc núi chung v Cụng ty núi riờng thun li hn trong vic tiờu th sn phm Nguyễn Xuân Tùng - QLKT 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHN II THC TRNG HOT NG TIấU TH SN PHM TI CễNG TY C PHN DC PHM H TY I Gii thiu chung v cụng ty 1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty c phn Dc Phm H Tõy,trc õy l xớ nghip Dc phm H Tõy, c thnh... tip cho cỏc ca hng bỏn buụn Biu 4:S túm tt quy trỡnh cụng ngh sn xut thuc ng Nguyên vật liệu Pha chế Kéo ống Dập vỉ Đóng gói In nhãn Kiểm tra đóng gói Đóng hộp Kho thành phẩm Nguyễn Xuân Tùng - QLKT 44B Cửa hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 c im b mỏy qun lý ti cụng ty c phn dc phm H Tõy Trong iu kin nn kinh t th trng, cnh tranh gay gt, cú th ng vng trờn th trng v phỏt trin c, trc ht cụng ty phi... to iu kin thỳc y Cụng ty ngy cng phỏt trin Biu 5: S t chc b mỏy qun lý cụng ty Hội đồng quản trị Giám đốc kiêm CTHĐQT PGĐKD KT trưởng KTTK PXNK PKHNV PTCHC Các hiệu ĐQT PKTKN PX ống PGĐKT KHO PX Viên Trong ú: -Hi ng qun tr l c quan qun lý ca Cụng ty, do i hi ng c ụng cụng ty bu ra Hi ng qun tr cú ton quyn nhõn danh cụng ty quyt nh mi vn liờn quan n mc ớch, quyn li ca cụng ty Nhim k ca Hi ng qun... ng cỏc yu t u vo cn thit cho Cụng ty v cỏc i th cnh tranh cú th sn xut ra hng hoỏ v dch v cung ng trờn th trng Bt k mt s bin i no t phớa ngi cung ng, thỡ sm hay mun trc tip hay giỏn tip cng s gõy nh hng n hot ng tiờu th ca Cụng ty Vỡ vy m nh qun tr phi luụn luụn cú y thụng tin chớnh xỏc v tỡnh trng s lng, cht lng, giỏ c v cỏc yu t ngun lc cho sn xut hng hoỏ v dch v phc v tt cho cụng tỏc tiờu th ca... Tõy i thnh cụng ty dc phm H Tõy Ngy 21/12/2002 theo Q s 1911/Q-UB ca UBND tnh H Tõy chuyn i cụng ty duc phm H Tay thnh cụng ty c phn dc phm H Tõy trc thuc S y t vi vn iu l l 8,4 t ng trong ú vn nh nc chim 25%.a ch giao dch ca Cụng ty 80 Quang Trung th xó H ụng tnh H Tõy(T 034.824685,FAx 304.829054) Nguyễn Xuân Tùng - QLKT 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tri qua 20 nm hot ng,Cụng ty ó t c nhng bc... c im mỏy múc thit b Mỏy múc ca Cụng ty c trang b t nhiu nc khỏc nhau nh Trung Quc,Hn Quc,c, M,n .v c nhng mỏy múc sn xut trong nc Trong 2 nm va qua Cụng ty ó cú u t nõng cp dõy truyn sn xut thuc ng v thuc viờn, n nay tng nguyờn giỏ mỏy múc thit b ca Cụng ty l 1.882 triu ng cú nhiu mỏy mi c lp t Tuy nhiờn bờn cnh nhng trang thit b v dõy chuyn sn xut mi c u t ,Cụng ty cũn cú nhng thit b quỏ c nh trong... ngnh, thit b ca Cụng ty c coi l trung bỡnh vi mỏy múc c u t ch yu vo nhng nm 80 Hin nay, Cụng ty cng ó tng bc u t theo chiu rng v chiu sõu cỏc mỏy múc thit b nõng cao cht lng mu mó sn phm ỏp ng ngy cng cao nhu cu th trng 3.2 c im v quy trỡnh cụng ngh k thut sn xut Vi nhim v sn xut v bao ch thuc tõn dc phc v cho nhu cu phũng bnh v cha bnh ca nhõn dõn nờn quỏ trỡnh sn xut sn phm ca Cụng ty luụn phi tuõn . biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian tới em đã chọn đề tài " ;Giải pháp cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ. đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của mình. Thị trường sản phẩm và hoạt động tiêu thụ sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Công tác tiêu thụ sản phẩm của