1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word

17 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 590,74 KB

Nội dung

Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: NGUYỄN VĂN HUY ( 093.2421.725) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC I.Phương pháp ghép ẩn số: Trong toán học hệ phương trình với số ẩn nhiều hơn số phương trình gọi là hệ vô đinh vì hệ thường cho vô số nghiệm và khó giải được. Tuy nhiên trong hóa học thì những hệ như vậy vẫn có thể giải được nhờ những tính chất riêng của hóa họcmột số thủ thuật của toán học. Phương pháp ghép ẩn số sẽ cho thấy điều đó thông qua một số ví dụ sau: Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của hai kim loại phân nhóm IA và IIA bằng dung dịch HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A và 6,72 lít khí ( đo ở đktc). 1/ Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? 2/ Xác định tên của hai kim loại biết khối lương nguyên tử của chúng hơn kém nhau 1 đơn vị. Giải: Gọi X, Y lần lượt là tên và khối lương nguyên tử của hai kim loại.Hai muối cacbonnat là X 2 CO 3 ; YCO 3 với số mol tương ứng x;y. Các phản ứng: X 2 CO 3 + 2HCl  2XCl + H 2 O + CO 2 ↑ (1) Mol: x 2x x YCO 3 + 2HCl  YCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ (2) Mol: y y y 1/Theo bài ra và theo các phản ứng ta có hệ:    =+ =+++ 3,0 4,27)60()602( yx YyXx . Từ hệ trên bằng cách ghép ẩn số ta có: 2xX + yY = 9,4.(*) Vậy tổng khối lượng muối clorua khan thu được là : m clorua = 2x( X + 35,5) + y ( Y + 71 ) = (2xX + yY) + 71 ( x + y ) = 30,7 (g) 2/ Ta có y = 0,3 – x và X = Y ± 1 thay vào (*) được 2x ( Y ± 1) + ( 0,3 – x ) Y = 9,4. Từ đây suy ra 44/3 < Y < 100/3 ( Vì 0<x < 0,3).Vậy Y là Mg =24. Suy ra X là Na = 23. Ví dụ 2: Để trung hòa 20,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. 1/ Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối có khối lương bằng bao nhiêu? 2/ Xác định công thức hai axit biết chúng là đồng đẳng của nhau và hơn kém nhau hai nhóm CH 2 . Giải: Gọi công thức của hai axit là RCOOH và R’COOH với số mol tương ứng là a,b. Các phản ứng: RCOOH + NaOH  RCOONa + H 2 O (1) Mol: a a a R’COOH + NaOH  R’COONa + H 2 O (2) Mol: b b b 1/ Theo bài ra ta có hệ:    =+ =+++ 3,0 8,20)45'()45( ba RbRa .Từ hệ trên bằng cách ghép ẩn số ta có: aR + bR’ = 7,3(*). Vậy tổng khối lương hai muối thu được là: m =a(R+67) + b(R’+67) =(aR+bR’) + 67(a+b) = 7,3+ 20,1=27,4 (g), 2/ Theo giả thiết ta có thêm điều kiện: R’ = R+ 28 và dễ dàng chứng minh được R<24,3.Có hai đáp án: (HCOOH và C 2 H 5 COOH) ; (CH 3 COOH và C 3 H 7 COOH) Mấy năm gần đây do thi trắc nghiệm nên bài toán dạng này cho đơn giản hơn và phương pháp ghép ẩn số cũng ít sử dụng. Chúng ta sẽ tiếp tục bằng các phương pháp khác hiệu quả hơn cho bài toán trắc nghiệm. II. Phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố: Cơ sở của phương pháp này là định luật bảo toàn khối lượng (BTKL). Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 1,344 lít khí H 2 ( ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: ================== TÀI LIỆU ÔN THI 2011. 1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: NGUYỄN VĂN HUY ( 093.2421.725) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. 8,98. B.9,52 C. 10,27 D. 7,25. ( Trích “TSĐH-CĐ A -2007”) Giải: Phương trình chung: M + H 2 SO 4  MSO 4 + H 2 ↑ Ta có: molnn CHUYÊN ĐỀ CASIO KỸ NĂNG GIẢI HÌNH HỌC PHẲNG OXY TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA A – Giới Thiệu: Là dạng toán yêu cầu tư hình học cao, Oxy kỳ thi THPT Quốc Gia thường cho dạng tọa độ yêu cầu đề tìm kiện hình học, tìm tọa độ điểm, phương trình đường thẳng… Tuy nhiên, tập Oxy có liên kết không nhẹ với phần hình học phẳng lớp 8, lớp qua định lý, tính chất hình học Nhiều bạn chưa biết đến tính chất hẳn vô hoang mang hướng giải Và chắn có bạn biết đến tính chất cách chứng minh Để giúp bạn có tư hình học biết tính chất hình học chưa biết cách chứng minh, chuyên đề gồm phần sau:  Vecto, tích vô hướng ứng dụng chứng minh tính chất hình họcGiải Oxy tham số hóa  Chuẩn hóa đại lượng Oxy Để phù hợp với kiến thức thi THPT Quốc Gia, chuyên đề đa phần lấy tập từ đề thi thử trường THPT toàn quốc năm 2016 B – Nội Dung: Phần 1: Vecto, tích vô hướng ứng dụng chứng minh tính chất hình học Vecto tích vô hướng kiến thức THPT Để ứng dụng vào việc chứng minh tính chất hình học, cần phải biết công thức, định lý hay dùng sau:  AB  AC  CB   AB   BA M trung điểm AB  AB  AC  AM  ABAC  AB AC cos BAC  AB AC  AB  AC  BC 2  AB  AC  AB AC  Vậy phương pháp chứng minh tính chất hình học là:  Cố gắng đưa kiện cần phải chứng minh dạng vecto  Tách vecto thành tổng vecto thành phần sử dụng tích vô hướng tính chất vecto để giải toán Ví dụ 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  I  :  x  1   y    25 Điểm H  2; 5 K  1; 1 lần 2 lượt chân đường cao hạ từ đỉnh B C đến cạnh tam giác Tìm tọa độ đỉnh A, B, C tam giác biết A có hoành độ dương (THPT Chuyên Sơn La – Sơn La – lần – 2016) Hướng dẫn Ý tưởng: Chứng minh AI vuông góc KH Chứng minh: Cách 1: (Sử dụng Vecto tích vô hướng) Ta có:   AI KH  KA  AH AI  KAAI  AH AI   AK  AI  cos KAI  AH  AI  cos HAI   AK  AI  AB AC  AH  AI  AI AI  AK  AB  AH  AC   Cách 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS) Qua A, kẻ tia tiếp tuyến Am với (I), H không thuộc nửa mặt phẳng bờ AI chứa Am Khi AI  Am Ta cần chứng minh HK / / Am  Thật vậy, BAm  BCA  AKH tứ giác BCHK nội tiếp Suy HK / / Am Điều phải chứng minh Áp dụng: Ta tính được:  Phương trình đường thẳng KH : x  y    Phương trình đường thẳng AI : 3x  y 11   Tọa độ điểm A  5;1  (điểm  3; 5  bị loại)  Phương trình đường thẳng AK : x  y    Tọa độ điểm B  4; 2   Phương trình đường thẳng AH : x  y    Tọa độ điểm C 1; 7  Lời giải chi tiết dành cho bạn đọc Đáp số: A  5;1 , B  4; 2  ,C 1; 7  Nhận xét: Qua hai cách làm, thấy rằng: Chứng minh kiến thức hình học THCS trông gọn đẹp nhiều so với cách sử dụng vecto tích vô hướng Tuy nhiên, nghĩ tới việc kẻ thêm đường kẻ phụ Am Cái phụ thuộc vào tư hình học kinh nghiệm làm Cách giải vecto tích vô hướng không tự nhiên chắn sau biến đổi, vấn đề toán chứng minh lời giải không đẹp cho Bạn đọc thử đến với ví dụ 2: Ví dụ 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm H  3;1 hình chiếu vuông 1  góc A BD Điểm M  ;  trung điểm cạnh BC, phương trình đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A 2  tam giác ADH d : x  y  13  Viết phương trình đường thẳng BC (THPT Đoàn Thượng – Hải Phòng – lần - 2016) Hướng dẫn Ý tưởng: Gọi N trung điểm DH Chứng minh AN vuông góc NM Chứng minh: Cách 1: (Sử dụng Vecto tích vô hướng) Ta có:  AN NM  AB  BN  NB  BM   ABNB  ABBM  BN NB  BN BM     NB AB  BN  BM  NB AN  BM    1 NB AD  AH  AD  NB AH  2 Cách 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS)  1   NK  AD  BC  BM Gọi K trung điểm AH Khi   BMNK hình bình hành 2   NK / / CD / BM Suy BK / / NM Vậy để chứng minh AN  NM , ta cần chứng minh BK  AN  NK  AB Do   K trực tâm ΔABN Suy BK  AN Điều phải chứng minh  AK  NB Áp dụng: Ta tính được:  Phương trình đường thẳng MN: x  y  15   Phương trình đường thẳng BD: y   Tọa độ điểm D  4;1   Phương trình đường thẳng HA : x  3  Tọa độ điểm A  3; 1   Phương trình đường thẳng AD: x  y    Phương trình đường thẳng AB: x  y    Tọa độ điểm B 1;1   Phương trình đường thẳng BC: x  y   Lời giải chi tiết dành cho bạn đọc Đáp số: x  y    Nhận xét: Tại cách 1, lại tách thành AN NM  AB  BN  NB  BM  Thực chất dù tách thành gì, sau hồi biến đổi, kiểu làm triệt tiêu vecto thành phần Ví dụ cách biến đổi sau đây: AN NM  AD  AH NB  BM 1  AD  AH  DB  HB  AD 2  ADDB  ADHB  AD AD  AH DB  AH HB  AH AD  ADDB  ADHB  AD AD  AH AD              AD DB  HB  AD  AH AD AD AB  NB  AN  0     Vậy tách AN NM  AB  BN  NB  BM  lại nhanh vậy? Chúng ta có mẹo sau: Nếu AB  AC  ABAC  mà ta muốn lấy tích vô hướng MBMC , ta cố gắng biến đổi AB AC Mẹo sau hay dùng:   MBMC  MA  AB MA  AC   MAMA  MAAC  ABMA  AB AC   MA MC  AB  Tiếp theo ta có hướng giải:  Biến đổi MC  AB  XY sau chứng minh MAXY   Dùng công thức AB AC  AB  AC  BC ABAC  AB AC cos BAC để tính giá trị MAMC  MAAB cố gắng biến đổi MAMC MAAB  Ví dụ 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông A B, BC  AD , tam ...Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến. -Giải các bài tập hóa họcmột biện pháp rất quan trọng để củng cố và nắm vững các định luật, các khái niệm và tính chất hóa học của các chất. Nhưng thực tế ở các trường, thời gian giải bài tập trên lớp của các em rất ít, bản thân học sinh chưa nắm vững cách giải và hệ thống hóa được các dạng bài tập, vì thế các em không thể tự học ở nhà nhất là các học sinh lớp 9. Dẫn đến việc ít làm bài tập, chỉ học những lí thuyết suông, không đáp ứng được yêu cầu do môn hóa học đề ra, từ từ các em cảm thấy sợ học môn Hóa. Là giáo viên dạy hóa 8-9, tôi luôn băng khoăn, trăn trở về vấn đề này! Từ những thực trạng nêu trên, tôi thiết kế bộ tài liệu hệ thống hóa một số dạng bài tập cơ bản ở bậc THCS nhằm giúp các em có thể tự học, tự giải bài tập ở nhà, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập môn hóa của học sinh lớp 9. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài “Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9” Mục đích giúp học sinh hình thành các phương pháp, kỹ năng giải các bài tập hóa học đơn giản và phức tạp. *Ưu điểm nổi bật của sáng kiến được áp dụng vào thực tiễn là một số dạng bài toán toán hóa học 9 như sau: - Bài toán xác định công thức của hợp chất vô cơ. - Bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết 2 chất phản ứng. - Bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối - Bài toán xác định thành phần hỗn hợp. - Bài toán về CO 2 tác dụng với kiềm. 2. Đóng góp của đề tài Với đề tài này, có thể làm tài liệu tham khảo cung cấp kiến thức cơ bản về các phương pháp giải bài toán hóa học cho học sinh đang học, đặc biệt là các em học sinh khối 9 và giáo viên đang dạy bộ môn hóa học. Cung cấp một số kĩ năng khi giải một một số bài toán hóa học có tính khoa học, logic và sáng tạo. Trang 1 Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9 Giúp học sinh nhận dạng, giải thành thạo một số dạng toán thường gặp trong thi cử, thi thuyển sinh. Từ đó tạo cho học sinh tự tin, hứng thú và say mê khi học môn hóa học. PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở khoa học của sáng kiến 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến Để giải tốt các dạng bài tập, đòi hỏi học sinh phải nắm vững các điểm lí thuyết quan trọng về hóa học ở cấp bậc THCS, đồng thời phải ứng dụng linh hoạt những lí thuyết đó vào từng dạng bài toán cụ thể. Phải nắm vững một số công thức tính toán cơ bản và định luật cơ bản:  Tìm số mol. • Dựa và khối lượng chất. M m n = Trong đó: • m: khối lượng chất (g) • M: khối lượng mol (g) • Dựa vào thể tích chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) Trang 2 Một số phương pháp giải bài toán hóa học 9 22,4 V n = Trong đó: • V: thể tích chất khí đo ở đktc (lít) • Dựa vào nồng độ mol dung dịch. n = C M .V Trong đó: • C M : nồng độ mol dung dịch (mol/lít) • V: thể tích dung dịch (lít)  Nồng độ phần trăm (C%). %100. m m C% dd ct = m ct : khối lượng chất tan (g) m dd : khối lượng dung dịch (g) m dd = m ct + m dm Khi cho khối lượng riêng dung dịch D(g/ml) m dd = D.V Khi trộn nhiều chất lại với nhau m dd = m tổng các chất phản ứng – m chất không tan – m chất khí  Tỉ khối của chất khí. d A/B = M A M B Trong đó: • M A : khối lượng mol của khí A. • M B : khối lượng mol của khí B. *Chú ý: Nếu B là không khí thì M B = 29  Định luật bảo toàn khối lượng. Định luật: Trong một phản ứng hóa học tồng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm. Phản ứng hóa học: A + B → C + D Ta có: m A + m B = m C + m D Ngoài ra việc giải bài toán hóa học đòi hỏi học sinh phải biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn số, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số, … 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến. Trong những năm gần đây, chất lượng học sinh có chiều hướng giảm, nhất là môn hóa học. Nhiều em học sinh không biết giải nhưng bài toán cơ bản, thậm chí không cả biết viết phương trình, tính số mol. Điều này khiến cho các giáo viên dạy môn hóa học rất băn khoăn, một số em học sinh thấy sợ khi vào Trường THCS Bình Chánh GV Trần Thị Hồng PhươngDO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa họcmột môn khoa học vô cùng lí thú đối với các em học sinh bởi các em có thể khám phá được nhiều hiện tượng hóa học vừa hấp dẫn, vừa gần gũi với cuộc sống xung quanh mình. Tuy nhiên, đó chỉ là một khía cạnh tích cực khi đề cập đến môn hóa học. Bởi vì, học hóa không chỉ đơn giản là được quan sát thí nghiệm, giải thích các hiện tượng mà học hóa phải kèm theo việc nắm vững các kiến thức lí thuyết và biết giải nhiều dạng bài tập khác nhau. Có những em có năng khiếu, đam mê hay ít nhất có tính cần cù, chăm chỉ thì học hóa vô cùng dễ dàng. Ngược lại, một số em cảm thấy khó khăn và áp lực khi học môn hóa vì phải vận dụng kiến thức chương trước mới có thể giải được bài tập của chương sau. Bên cạnh đó, có một số dạng bài tập cần có phương pháp giải riêng mà kể cả học sinh khá giỏi đôi khi phải lúng túng, một số dạng bài tập có ý nghĩa quan trọng, làm nền tảng xuyên suốt trong quá trình học hóa học của các em ở phổ thông. Về mặt lí luận, bài tập hóa họcmột nội dung hết sức quan trọng giúp giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá kiến thức cũng như năng lực học tập của học sinh, từ đóthể kịp thời củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh yếu kém, đồng thời phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi của bộ môn. Hơn nữa, đó cũng là một công cụ hữu hiệu để giáo viên có thể nhìn nhận lại phương pháp giảng dạy của mình mà điều chỉnh, sửa đổi để có phương pháp mới tốt hơn, giúp học sinh dễ tiếp thu hơn. Chính vì tính quan trọng của bài tập hóa học và mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức căn bản và toàn diện nhất để các em làm hành trang bước sang cấp ba và xa hơn nữa, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để đưa ra phương pháp giải bài tập đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ nhất cho học sinh của mình. Sau quá trình tích lũy kinh nghiệm từ việc giảng dạy của bản thân và học hỏi kinh nghiệm từ quý thầy cô đồng nghiệp, tôi đã rút ra được một số phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn so với phương pháp tôi đã áp dụng trước đó. Thông qua đề tài này, tôi xin giới thiệu những phương pháp mà tôi đã áp dụng để quý thầy cô tham khảo, đóng góp ý kiến giúp tôi có thể khắc phục những hạn chế 1 SKKN 2013 - 2014 Một số phương pháp giải bài toán hóa học giúp học sinh dễ tiếp thu Trường THCS Bình Chánh GV Trần Thị Hồng Phương cũng như phát huy những ưu điểm của phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng của bộ môn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 2 SKKN 2013 - 2014 Một số phương pháp giải bài toán hóa học giúp học sinh dễ tiếp thu Trường THCS Bình Chánh GV Trần Thị Hồng Phương NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN HÓA HỌC CẦN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌCSỞ Trong quá trình giảng dạy và kiểm tra đánh giá, tôi nhận thấy một bộ phận không nhỏ các em học sinh luôn gặp khó khăn khi giải các bài toán hóa học. Điều này đặt ra yêu cầu phải tập trung rèn luyện các dạng bài toán này cho các em hơn nữa. Sau đây là một số dạng bài toán phổ biến mà các em học sinh sẽ gặp không chỉ trong chương trình trung họcsở mà còn ở chương trình trung học phổ thông: 1. Tính theo phương trình hóa học (không có dư). 2. Tính theo phương trình hóa học (có dư). 3. Toán hỗn hợp. 4. Toán hiệu suất phản ứng. 5. Toán tìm nguyên tố chưa biết dựa theo phương trình hóa học. II. PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN 1. Phương pháp chung: Bước 1. Giới thiệu cho học sinh các bước giải bài toán. Bước 2. Cho ví dụ minh họa để học sinh hiểu rõ hơn các bước giải bài toán. Bước 3. Cho bài tập áp dụng để học sinh vận dụng. Thông thường để học sinh hiểu và nhớ cách làm một bài toán phải mất khá nhiều thời gian. Do đó, để tiết kiệm thời gian tôi thường chuẩn bị sẵn phiếu học tập cho học sinh. Trường hợp không chuẩn bị kịp phiếu học tập, tôi thường khuyến khích học sinh chép bài nhanh bằng cách cho điểm cộng 5 đến 10 học sinh chép bài nhanh nhất và có chữ viết rõ ràng. Khi làm ví dụ minh họa, nên cho học sinh tự giải những bước nào nằm trong khả năng của các em (viết phương trình, tính số mol, khối lượng, thể tích, …) Bước nào 3 SỞGIÁO GIÁODỤC DỤCĐÀO ĐÀOTẠO TẠOĐỒNG ĐỒNGNAI NAI SỞ TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Mã số:…………………… (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) Mã số:…………………… CHUYÊN ĐỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH Người thực hiện: Đào Duy Quang Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn: Hóa Học  Lĩnh vực khác:……………  Có đính kèm: sản phẩm bảng in  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2011 - 2012 LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC -* -I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ Tên: Đào Duy Quang Ngày tháng năm sinh:15 tháng 12 năm 1981 Nam(Nữ): Nam Địa chỉ:Trường THPT Long Phước,Long Thành,Đồng Nai Điện thoại: 0916772119 Fax: Email:daoduyquanglp@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường THPT Long Phước II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học Năm nhận bằng:2005 Chuyên ngành đào tạo:Hóa Học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Hóa Học Số năm kinh nghiệm: năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: - Chuyên đề giải nhanh tập hóa học công thức - Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối - Chuyên đề giải toán tạo muối cacbonat - Chuyên đề phương pháp giải nhanh tập sắt hợp chất chúng I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Hoá học môn khoa học quan trọng nhà trường phổ thông Môn hoá học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hoá học, giáo viên môn hoá học cần hình thành em kỹ bản, phổ thông thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động Có phẩm chất thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh lên vào sống lao động  Trong môn hoá học tập hoá học có vai trò quan trọng nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích tượng trình hoá học, giúp tính toán đại lượng: Khối lượng, thể tích, số mol Việc giải tập giúp học sinh củng cố kiến thức lí thuyết học vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm Để giải tập đòi hỏi học sinh không nắm vững tính chất hoá học đơn chất hợp chất học, nắm vững công thức tính toán, biết cách tính theo phương trình hóa học công thức hoá học Đối với tập đơn giản học sinh thường theo mô hình đơn giản: Như viết phương trình hoá học, dựa vào đại lượng để tính số mol chất sau theo phương trình hoá học để tính số mol chất lại từ tính đại lượng theo yêu cầu Nhưng nhiều dạng tập học sinh không nắm chất phản ứng việc giải toán học sinh gặp nhiều khó khăn  Qua giảng dạy thấy tính pH dung dịch dạng tập tương đối khó song lại quan trọng Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy, thấy số giáo viên xem nhẹ dạng tập học sinh gặp nhiều khó khăn gặp phải toán dạng Chính lý mà chọn đề tài : “Một số phương pháp giải toán hóa học tính pH dung dịch ’’ II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích:  Nâng cao chất lượng hiệu dạy- học hoá học  Giúp cho học sinh nắm chất tập xác định pH dung dịch  Phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt giải tập hoá học Nhiệm vụ:  Nghiên cứu sở lí thuyết, chất tập  Xây dựng cách giải tập  Các dạng tập minh hoạ III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Kết khảo sát trước áp dụng đề tài Lớp 11A2 25,9% Tì lệ ≥ 5,0 Điểm đề tài 11A5 32,45% 11A6 42,9% 11A7 52,67%  Học sinh nắm chất vấn đề nên em cảm thấy dễ hiểu, hiểu sâu sắc vấn đề giải thích nguyên nhân dẫn đến trường hợp toán  Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh Điểm hạn chế đề tài  Đề tài khó áp dụng vào việc giảng dạy trực tiếp lớp mà chủ yếu áp dụng vào việc phụ đạo học sinh bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi  Đề tài đề cập số phương phương pháp giải chưa mở rộng phương pháp giải nhanh IV GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ Cơ sở lí thuyết  Để giải toán tính pH dung dịch yêu cầu học sinh phải tìm nồng độ ion H+ Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay SỞGIÁO GIÁODỤC DỤCĐÀO ĐÀOTẠO TẠOĐỒNG ĐỒNGNAI NAI SỞ TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Mã số:…………………… (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) Mã số:…………………… CHUYÊN ĐỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH Người thực hiện: Đào Duy Quang Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn: Hóa Học  Lĩnh vực khác:……………  Có đính kèm: sản phẩm bảng in  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2011 - 2012 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC -* -I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ Tên: Đào Duy Quang Ngày tháng năm sinh:15 tháng 12 năm 1981 Nam(Nữ): Nam Địa chỉ:Trường THPT Long Phước,Long Thành,Đồng Nai Điện thoại: 0916772119 Fax: Email:daoduyquanglp@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường THPT Long Phước II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học Năm nhận bằng:2005 Chuyên ngành đào tạo:Hóa Học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Hóa Học Số năm kinh nghiệm: năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: - Chuyên đề giải nhanh tập hóa học công thức - Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối - Chuyên đề giải toán tạo muối cacbonat - Chuyên đề phương pháp giải nhanh tập sắt hợp chất chúng Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Hoá học môn khoa học quan trọng nhà trường phổ thông Môn hoá học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hoá học, giáo viên môn hoá học cần hình thành em kỹ bản, phổ thông thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động Có phẩm chất thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh lên vào sống lao động  Trong môn hoá học tập hoá học có vai trò quan trọng nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích tượng trình hoá học, giúp tính toán đại lượng: Khối lượng, thể tích, số mol Việc giải tập giúp học sinh củng cố kiến thức lí thuyết học vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm Để giải tập đòi hỏi học sinh không nắm vững tính chất hoá học đơn chất hợp chất học, nắm vững công thức tính toán, biết cách tính theo phương trình hóa học công thức hoá học Đối với tập đơn giản học sinh thường theo mô hình đơn giản: Như viết phương trình hoá học, dựa vào đại lượng để tính số mol chất sau theo phương trình hoá học để tính số mol chất lại từ tính đại lượng theo yêu cầu Nhưng nhiều dạng tập học sinh không nắm chất phản ứng việc giải toán học sinh gặp nhiều khó khăn  Qua giảng dạy thấy tính pH dung dịch dạng tập tương đối khó song lại quan trọng Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy, thấy số giáo viên xem nhẹ dạng tập học sinh gặp nhiều khó khăn gặp phải toán dạng Chính lý mà chọn đề tài : “Một số phương pháp giải toán hóa học tính pH dung dịch ’’ Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích:  Nâng cao chất lượng hiệu dạy- học hoá học  Giúp cho học sinh nắm chất tập xác định pH dung dịch  Phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt giải tập hoá học Nhiệm vụ:  Nghiên cứu sở lí thuyết, chất tập  Xây dựng cách giải tập  Các dạng tập minh hoạ III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Kết khảo sát trước áp dụng đề tài Lớp 11A2 25,9% Tì lệ ≥ 5,0 Điểm đề tài 11A5 32,45% 11A6 42,9% 11A7 52,67%  Học sinh nắm chất vấn đề nên em cảm thấy dễ hiểu, hiểu sâu sắc vấn đề giải thích nguyên nhân dẫn đến trường hợp toán  Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh Điểm hạn chế đề tài  Đề tài khó áp dụng vào việc giảng dạy trực tiếp lớp mà chủ yếu áp dụng vào việc phụ đạo học sinh bồi dưỡng đội tuyển học ... D  4;4  Phần 2: Giải Oxy tham số hóa Phương pháp có lẽ nhiều bạn biết tới “trâu bò” nó: Đặt tham số kiện chưa biết từ điều kiện đề bài, đưa tham số HPT giải chúng Phương pháp không hay tự nhiên... này, chẳng cần biết tính chất hình học mà giải toán Quan trọng phương pháp cách chọn ẩn, phân tích toán biến đổi hợp lý Lợi ích phương pháp rõ ràng: Giải tổng quát toán Bạn đọc thử so sánh cách... Đáp số: C  3;5 Nhận xét: Bài toán tổng quát nên lời giải tổng quát trường hợp đặc biệt toán gốc Tuy nhiên, cách xử lý liệu hợp lý giúp giải toán nhanh gọn Một toán nhỏ cho bạn đọc là: Thử giải

Ngày đăng: 12/10/2017, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cách 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS). - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
ch 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS) (Trang 2)
Nhận xét: Qua hai cách làm, chúng ta thấy rằng: Chứng minh bằng kiến thức hình học THCS trông gọn - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
h ận xét: Qua hai cách làm, chúng ta thấy rằng: Chứng minh bằng kiến thức hình học THCS trông gọn (Trang 3)
 BMNK là hình bình hành. - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
l à hình bình hành (Trang 4)
Cách 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS). Qu aC kẻ tiếp tuyến Cx và chứng minh Cx // MN. - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
ch 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS). Qu aC kẻ tiếp tuyến Cx và chứng minh Cx // MN (Trang 6)
HD HD DF  D C HD  HD DF D C, nếu chúng ta vẽ hình chữ nhật CDFN thì DFDCDN, do đó công việc của chúng ta vô cùng đơn giản, chỉ còn lại là:  - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
n ếu chúng ta vẽ hình chữ nhật CDFN thì DFDCDN, do đó công việc của chúng ta vô cùng đơn giản, chỉ còn lại là: (Trang 7)
Từ đó DF  CN  CDFN là hình chữ nhật. Vậy: - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
l à hình chữ nhật. Vậy: (Trang 8)
Cách 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS). Gọi O là giao điểm 2 đường chéo.  - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
ch 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS). Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. (Trang 9)
Do G là trung điểm AM và BO nên ABMO là hình bình hành. Suy ra HK // BM // AB. Lại có - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
o G là trung điểm AM và BO nên ABMO là hình bình hành. Suy ra HK // BM // AB. Lại có (Trang 9)
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD, biết đỉnh B thuộc đường thẳng d1 y 2 0, đỉnh C thuộc đường thẳng d 2:x  y50 - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
d ụ 3: Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD, biết đỉnh B thuộc đường thẳng d1 y 2 0, đỉnh C thuộc đường thẳng d 2:x  y50 (Trang 11)
Nhận xét: Bạn đọc có thể so sánh với 2 cách làm của phần 1: Tích vô hướng và kiến thức hình học - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
h ận xét: Bạn đọc có thể so sánh với 2 cách làm của phần 1: Tích vô hướng và kiến thức hình học (Trang 12)
Ý tưởng: Nếu sử dụng vecto hoặc hình học cổ điển thì chúng ta sẽ đi chứng minh MB vuông góc với MK - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
t ưởng: Nếu sử dụng vecto hoặc hình học cổ điển thì chúng ta sẽ đi chứng minh MB vuông góc với MK (Trang 12)
 là hình bình hành. Suy ra NC // MK - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
l à hình bình hành. Suy ra NC // MK (Trang 13)
Cách 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS). - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
ch 2: (Sử dụng kiến thức hình học THCS) (Trang 14)
Nhận xét: Qua một số bài toán trên, bạn đọc có thể hình dung được phương pháp giải tổng quát một bài - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
h ận xét: Qua một số bài toán trên, bạn đọc có thể hình dung được phương pháp giải tổng quát một bài (Trang 15)
Đầu tiên, nhận thấy rằng khi zoom in hay zoom out, hình vẫn kiểu kiểu như thế, do đó tỉ lệ giữa 2 độ dài bất kỳ  luôn không đổi - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
u tiên, nhận thấy rằng khi zoom in hay zoom out, hình vẫn kiểu kiểu như thế, do đó tỉ lệ giữa 2 độ dài bất kỳ luôn không đổi (Trang 16)
Ví dụ 1: Cho hình vuông ABCD. 13 3; 6 2 - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
d ụ 1: Cho hình vuông ABCD. 13 3; 6 2 (Trang 16)
Nhận xét: Vậy là với những bài hình vuông mà khi zoom in hoặc zoom out, các hình đồng dạng với - Một số phương pháp giải bài toán hình học tọa độ phẳng Oxy - Bùi Thế Việt - File word
h ận xét: Vậy là với những bài hình vuông mà khi zoom in hoặc zoom out, các hình đồng dạng với (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w