1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình PLC s7 200

129 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 8,25 MB

Nội dung

QUÂN KHU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ - BỘ QUỐC PHÒNG MÔ ĐUN: PLC CƠ BẢN NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo định số QĐ/CĐN2, tháng năm 201 Hiệu trưởng trường Cao Đẳng nghề số – BQP) Vĩnh Phúc, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình PLC Cơ biên soạn theo chương trình khung mô đun Khoa Điện- Điện tử, Trường Cao Đẳng Nghề Số – BQP xây dựng nhà trường ban hành tháng 6/2017 Nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ hệ thống điều khiển sử dụng PLC công nghiệp Giáo trình sử dụng số nội dung tài liệu tham khảo, lưu hành đào tạo cho trường toàn quốc, cập nhật kiến thức mới, phù hợp với đối tượng học sinh, gắn liền với sở vật chất, trang thiết bị nhà trường thực tiễn sản xuất Với nội dung sau: Bài 1: Tổng quan điều khiển Bài 2: Bộ điều khiển lập trình PLC Bài 3: Kết nối dây PLC S7-200 với thiết bị ngoại vi Bài 4: Phần mềm Step7-Microwin ngôn ngữ lập trình Bài 5: Các phép toán logic Bài 6: Bộ định thời Timer Bài 7: Bộ đếm Counter Bài 8: Các phép toán điều khiển số Bài : Bài tập ứng dụng tổng hợp Giáo trình PLC Cơ lưu hành nội bộ, trường Cao Đẳng Nghề Số – BQP, sử dụng cho công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh, sinh viên nghề Điện Công Nghiệp trình độ Cao Đẳng nghề Trung Cấp nghề Dù có thời gian dài làm việc giảng dạy kỹ thuật lập trình PLC họ Simatic cho nhiều đối tượng khác nhau, cố gắng trình biên soạn, song khó tránh khỏi thiếu xót, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp trường để kịp thời bổ xung cho giáo trình hoàn thiện Mọi đóng góp xin gửi Khoa Điện – điện tử , Trường Cao Đẳng Nghề Số – BQP Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày 02 tháng năm 2017 Giáo viên biên soạn MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .2 LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN BÀI BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 13 BÀI KẾT NỐI DÂY GIỮA PLC S7-200 VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI .41 BÀI 4: PHẦN MỀM STEP MICRO WIN VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH .51 BÀI 5: CÁC PHÉP TOÁN LOGIC 77 BÀI 6: BỘ ĐỊNH THỜI (TIMER) 90 BÀI 7: BỘ ĐẾM (COUNTER) .97 BÀI 8: CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KHIỂN SỐ .103 Bài 9: BÀI TẬP ỨNG DỤNG 117 Tài liệu tham khảo: 129 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC / MÔ ĐUN Tên mô đun: PLC Mã mô đun: Vị trí, tính chất mô đun - Vị trí: - Tính chất: Là mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu môn học Kiến thức: - Trình bày nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC - Trình bày ưu điểm hệ thống điều khiển sử dụng PLC với hệ thống điều khiển sử dụng rơ le - Trình bày cấu trúc, cấu hình phần cứng PLC - Trình bày được, cấu trúc, nguyên lý hoạt động lệnh Kỹ năng: - Phân tích cấu tạo phần cứng nguyên tắc hoạt động phần mềm hệ điều khiển lập trình PLC - Kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình, nạp tải chương trình cho PLC đáp ứng yêu cầu điều khiển đơn giản công nghiệp - Phân tích số chương trình đơn giản, phát sai lỗi sửa chữa khắc phục Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tác phong công nghiệp Nội dung mô đun: BÀI TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN Mã bài: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm chung điều khiển - Trình bày cấu trúc quy trình điều khiển - Trình bày khái niệm xử lý thông tin, hệ thống số Nội dung chính: Khái niệm chung điều khiển Điều khiển có nhiệm vụ thực chức riêng máy móc hay thiết bị theo trình tự hoạt động định trước phụ thuộc vào trạng thái máy hay phát tín hiệu Sự điều khiển phân biệt theo đặc điểm khác nhau: * Theo loại biểu diễn thông tin - Điều khiển nhị phân: Xử lý tín hiệu đầu vào nhị phân (tín hiệu 1-0) thành tín hiệu nhị phân - Điều khiển số: Xử lý thông tin số, có nghĩa thông tin biểu diễn dạng số * Theo loại xử lý tín hiệu - Điều khiển liên kết: Các trạng thái tín hiệu xác định ngõ điều khiển trạng thái tín hiệu ngõ vào tuỳ thuộc vào chức liên kết (AND, OR, NOT) - Điều khiển trình tự: Điều khiển với trình tự theo bước, đóng mạch bước sau xảy phụ thuộc vào điều kiện đóng mạch Điều kiện đóng mạch phụ thuộc vào qui trình hay thời gian - Điều khiển không đồng bộ: Việc điều khiển xử lý thay đổi trực tiếp tín hiệu ngõ vào không cần tín hiệu xung phụ (điều khiển chậm) - Điều khiển đồng xung: Việc điều khiển xử lý tín hiệu đồng với tín hiệu xung (điều khiển nhanh) * Theo loại thực chương trình - Điều khiển theo chương trình kết nối cứng: Loại điều khiển lập trình cố định, có nghĩa thay đổi ví dụ lắp đặt dây nối cố định hay thay đổi chương trình thông qua đầu nối - Điều khiển khả trình: Chức điều khiển lưu giữ nhớ chương trình Nếu sử dụng nhớ đọc/ghi (RAM), thay đổi chương trình mà không cần can thiệp đến phần khí (điều khiển lập trình tự do) Nếu ngược lại nhớ đọc (ROM), chương trình thay đổi cách thay đổi nhớ (điều khiển thay đổi chương trình) Cấu trúc quy trình điều khiển Mỗi điều khiển chia làm phận hợp thành: Ngõ vào liệu (ngõ vào tín hiệu), Xử lý liệu (xử lý tín hiệu liên kết) ngõ liệu ( ngõ tín hiệu) Dòng liệu điều khiển xảy từ đầu vào liệu qua phần xử lý liệu đến ngõ liệu * Ngõ vào tín hiệu: Bao gồm loại tín hiệu phát tín hiệu nút nhấn, công tắc hành trình, cảm biến điện dung, cảm biến điện cảm… Tuỳ thuộc vào loại điều khiển, tín hiệu nhị phân, số hay tín hiệu tương tự * Giao tiếp: Phần cần thiết, tín hiệu hệ thống lạ cần phải xử lý Một phận chuyển đổi từ tín hiệu ngõ vào thành tín hiệu phù hợp với mức tín hiệu xử lý đặt phần giao tiếp * Xử lý: Toàn liên kết, trình tự thời gian, chức nhớ, đếm v.v thực phần Phần xử lý phần tất hệ thống điều khiển Các kỹ thuật điều khiển có tiếp điểm khởi động từ phụ, relay thời gian, kỹ thuật điều khiển mạch điện tử (như AND, OR, NOT ) PLC hay máy tính điều khiển trình tổng hợp * Khuyếch đại: Các tín hiệu từ phần xử lý có mức độ công suất bé khuếch đại lớn lên nhiều lần để điều khiển khởi động từ, van từ hay đối tượng điều khiển khác đèn báo * Ngõ tín hiệu: Phần kết nối với đối tượng điều khiển mà có ảnh hưởng trực tiếp đến trình điều khiển (ví dụ: Khởi động từ, van từ, thyristor, v.v ) Các loại điều khiển Trong kỹ thuật điều khiển tự động hóa, người ta chia làm hai loại điều khiển: điều khiển kết nối cứng điều khiển khả trình 3.1 Điều khiển kết nối cứng Điều khiển kết nối cứng loại điều khiển mà chức đặt cố định (nối dây) Nếu muốn thay đổi chức điều có nghĩa thay đổi kết nối dây Điều khiển kết nối cứng thực với tiếp điểm (Relay, khởi động từ, v.v.) hay điện tử (mạch điện tử) 3.2 Điều khiển khả trình (PLC) Điều khiển khả trình loại điều khiển mà chức đặt cố định thông qua chương trình gọi nhớ chương trình Sự điều khiển bao gồm thiết bị điều khiển mà tất phát tín hiệu cần thiết đối tượng điều khiển kết nối cho chức cụ thể Nếu chức điều khiển cần thay đổi, phải thay đổi chương trình thiết bị lập trình đối tượng điều khiển tương ứng hay cắm nhớ chương trình lập trình khác vào điều khiển Hệ thống số Trong xử lý phần tử nhớ, ngõ vào, ngõ ra, thời gian, ô nhớ PLC hệ thập phân không sử dụng mà hệ thống số nhị phân (hệ hai trị) 4.1 Hệ nhị phân Hệ nhị phân có số 1, đọc biểu diễn giá trị dễ dàng kỹ thuật Giá trị định vị số nhị phân số mũ hai Độ lớn số thông thường biểu diễn dạng mã BCD (Binary-Code-Decimal) Đối với số Decimal viết với số nhị phân vị trí 4.2 Hệ thập lục phân Hệ thập lục phân có 16 ký hiệu khác từ 0-9 A-F Giá trị định vị số thập lục phân số mũ số 16 - Hệ thập lục phân: chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E;F 10 Khi có lỗi tràn giá trị không hợp lệ bit SM1.1 set lên mức logic „1“ Nếu kết zero SM1.0 =”1”, kết âm SM1.2 =”1”, SM1.3 =”1” chia cho Cú pháp lệnh biểu diễn cho phép toán nhân chia sau: Để lấy lệnh nhân chia số nguyên hình soạn thảo LAD, ta nhấp chuột vào dấu (+) biểu tượng vào lệnh cần lấy là: DInt), lệnh Sau trỏ chuột (nhân số Integer), ( chia số Integer), ( nhân số ( chia số DInt), giữ chuột trái, kéo thả vào vị trí mong muốn Nhập điều kiện cho ngõ vào EN, lúc thực sử dụng bit nhớ SM0.0 Nhập biến phép toán tương ứng vào ngõ IN1 IN2 Nhập biến chứa kết ngõ OUT Để lấy lệnh nhân chia số thực (real) hình soạn thảo LAD, ta nhấp chuột vào dấu (+) biểu tượng lệnh Sau trỏ chuột vào lệnh cần lấy là: (nhân số real), (chia số real), giữ chuột trái, kéo thả vào vị trí mong muốn Nhập điều kiện cho ngõ vào EN, lúc thực sử dụng bit nhớ SM0.0 Nhập biến phép toán tương ứng vào ngõ IN1 IN2 Nhập biến chứa kết ngõ OUT Ví dụ: Đếm sản phẩm 115 Sản phẩm băng tải nhận biết cảm biến S1 Tổng số lượng sản phẩm đếm chứa MD20 Cứ 10 sản phẩm đóng thành thùng số lượng thùng chứa MD24 Số lượng sản phẩm bị xóa nút nhấn S2 116 Bài 9: BÀI TẬP ỨNG DỤNG Mục tiêu - Phân tích, đưa phương pháp để thực toán thực tế - Ứng dụng linh hoạt lệnh PLC S7-200 giải toán thực tế - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung học Điều khiển thị số LED bảy vạch Nội dung: Cho sơ đồ công nghệ có nguyên lý hoạt động sau: 0V S1 Q0.0 Q0.1 BT1 Q0.2 S2 ST1 Q0.3 Q0.4 Q0.5 STP1 Q0.6 Q0.7 Nhấn nút ST1 để khởi động hệ thống, có hộp vị trí S2 BT1(Q1.0) chuyển sản phẩm vào hộp, sản phẩm dừng Số lượng sản phẩm vào hộp thị LED vạch Số sản phẩm hiển thị xóa người công nhân lấy hộp sản phẩm khỏi vị trí S2, BT1 khởi động lại có hộp đặt vào vị trí S2 Nhấn STP1 để dừng hệ thống sẵn sàng cho lần khởi động Yêu cầu sinh viên: - Thiết lập kết nối phần cứng lập trình cho PLC S7- 200 CPU 224AC/DC/RLY đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ - Thực DOWNLOAD vận hành mô hình (Sử dụng ngôn ngữ lập trình LAD để lập trình) Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào 117 Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng kết nối phần cứng Bước 5: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 6: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 7: Nạp chương trình vận hành hệ thống Hệ thống đèn giao thông: BTUD 1: Cho sơ đồ công nghệ (hình 1) giản đồ thời gian (hình 2) sau: hình Yêu hình cầu sinh viên: - Thiết lập kết nối phần cứng lập trình cho PLC S7- 200 CPU 224AC/DC/RLY điều khiển đèn giao thông hai chế độ hoạt động Ngày/Đêm: Đặt SA1 vị trí “chạy” để khởi động hệ thống Đặt SA2 vị trí “Ngày” hệ thống hoạt động theo giản đồ thời gian 118 Đặt SA2 vị trí “Đêm” hệ thống dừng hoạt động, đèn vàng nhấp nháy với - chu Thực kỳ DOWNLOAD 2s vận hành mô hình (Sử dụng ngôn ngữ lập trình LAD để lập trình) Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng kết nối phần cứng Bước 5: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 6: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 7: Nạp chương trình vận hành hệ thống BTUD 2: Cho sơ đồ công nghệ (hình 1) giản đồ thời gian (hình 2) sau: 119 hình Yêu hình cầu sinh viên: - Thiết lập kết nối phần cứng lập trình cho PLC S7- 200 CPU 224AC/DC/RLY điều khiển đèn giao thông hai chế độ hoạt động Ngày/Đêm: Đặt SA1 vị trí “chạy” để khởi động hệ thống Từ 5h00 đến 23h00 hàng ngày, hệ thống hoạt động theo giản đồ thời gian Từ 23h00 ngày hôm trước đến 5h00 ngày hôm sau, hệ thống dừng hoạt động, - đèn Thực vàng nhấp nháy với chu vận hành DOWNLOAD kỳ mô 2s hình (Sử dụng ngôn ngữ lập trình LAD để lập trình) Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng kết nối phần cứng Bước 5: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 6: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 7: Nạp chương trình vận hành hệ thống Hệ thống phân loại đếm sản phẩm: Cho sơ đồ công nghệ có nguyên lý hoạt động sau: Nhấn nút ST1 để khởi động hệ thống, BT2 chạy đến có hộp đến vị trí S2 dừng, sau 3s khởi động BT1 chuyển sản phẩm vào hộp, sản phẩm 120 dừng BT1, sau 3s khởi động BT2 lặp lại từ đầu Nhấn STP1 để dừng hệ thống sẵn Yêu sàng cầu cho lần khởi đối động với tiếp sinh theo viên: - Thiết lập kết nối phần cứng lập trình cho PLC S7- 200 CPU 224AC/DC/RLY - Thực đáp ứng yêu cầu DOWNLOAD quy trình vận công hành nghệ mô hình (Sử dụng ngôn ngữ lập trình LAD để lập trình Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng kết nối phần cứng Bước 5: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 6: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 7: Nạp chương trình vận hành hệ thống Hệ thống trộn chất lỏng: BTUD 1: Lập trình cho PLC điều khiển cấu trộn chất lỏng đáp ứng yêu cầu sau: Nhấn SB9 lần để khởi động động bơm M3, lần để dừng Nhấn SB10 lần để khởi động động trộn M5 với tần số Min biến tần, nhấn SB10 lần để dừng Nhấn SB11 lần để khởi động động bơm M4, lần để dừng Nhấn SB12 lần để mở van V1, lần để đóng Nhấn SB13 lần để mở van V3, lần để đóng Nhấn SB14 lần để mở van V1, lần để đóng Với sơ đồ quy trình công nghệ sau: 121 Với sơ đồ nguyên lý kết nối phụ lục vẽ đính kèm Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 5: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 6: Nạp chương trình vận hành hệ thống BTƯD 2: Lập trình cho PLC điều khiển cấu trộn chất lỏng đáp ứng yêu cầu sau: Nhấn SB9 lần để khởi động động bơm M3, lần để dừng Nhấn SB10 lần để khởi động động trộn M5 với tần số Min biến tần, nhấn SB10lần để dừng Nhấn SB11 lần để khởi động động bơm M4, lần để dừng 122 Nếu PLC đưa lệnh mà tín hiệu phản hồi từ mạch động lực báo động hoạt động PLC xóa lệnh khởi động đưa tín hiệu chuông đèn báo lỗi Nhấn SB12 lần để mở van V1, lần để đóng Nhấn SB13 lần để mở van V3, lần để đóng Nhấn SB14 lần để mở van V1, lần để đóng Với sơ đồ quy trình công nghệ sau: Với sơ đồ nguyên lý kết nối phụ lục vẽ đính kèm Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 5: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 6: Nạp chương trình vận hành hệ thống 123 BTƯD 3: Lập trình cho PLC điều khiển cấu trộn chất lỏng đáp ứng yêu cầu sau: Nhấn SB9 lần để khởi động động bơm M3 đến bể định lượng đầy (cảm biến mức S2.1 tác động) nhấn SB9 lần dừng Nhấn SB10 lần để khởi động động trộn M5 đến bể trộn hết (cảm biến mức S2.L tác động) nhấn SB10 lần dừng Nhấn SB11 lần để khởi động động bơm M4 đến bể định lượng đầy (cảm biến mức S2.2 tác động) nhấn SB11 lần dừng Nếu PLC đưa lệnh mà tín hiệu phản hồi từ mạch động lực báo động hoạt động PLC xóa lệnh khởi động đưa tín hiệu chuông đèn báo lỗi Nhấn SB12 lần để mở van V1 đến bể trộn đầy (cảm biến mức S2.H tác động) nhấn SB12 lần đóng Nhấn SB13 lần để mở van V3, lần để đóng Nhấn SB14 lần để mở van V1 đến bể trộn đầy (cảm biến mức S2.H tác động) nhấn SB13 lần đóng Với sơ đồ quy trình công nghệ sau: Với sơ đồ nguyên lý kết nối phụ lục vẽ đính kèm 124 Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 5: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 6: Nạp chương trình vận hành hệ thống BTƯD 4: Lập trình cho PLC điều khiển cấu trộn chất lỏng đáp ứng yêu cầu sau: Nhấn SB9 lần để khởi động động bơm M3 đến bể định lượng lít dung dịch (cảm biến siêu âm SM1 phản hồi PLC ) nhấn SB9 lần dừng Nhấn SB10 lần để khởi động động trộn M5 với tần số 25Hz đến bể trộn hết (cảm biến mức S2.L tác động) nhấn SB10 lần dừng Nhấn SB11 lần để khởi động động bơm M4 đến bể định lượng được1 lít dung dịch (cảm biến siêu âm SM2 phản hồi PLC ) nhấn SB11 lần dừng Nếu PLC đưa lệnh mà tín hiệu phản hồi từ mạch động lực báo động hoạt động PLC xóa lệnh khởi động đưa tín hiệu chuông đèn báo lỗi Nhấn SB12 lần để mở van V1 đến bể trộn đầy (cảm biến mức S2.H tác động) nhấn SB12 lần đóng Nhấn SB13 lần để mở van V3, lần để đóng Nhấn SB14 lần để mở van V1 đến bể trộn đầy (cảm biến mức S2.H tác động) nhấn SB13 lần đóng Với sơ đồ quy trình công nghệ sau: 125 Với sơ đồ nguyên lý kết nối phụ lục vẽ đính kèm Trình tự thực Bước 1: Phân tích yêu cầu quy trình công nghệ Bước 2: Xác định số lượng đầu vào Bước 3: Lập bảng phân phối nhiệm vụ( Bảng địa chỉ) Bước 4: Xây dựng lưu đồ thuật toán Bước 5: Lập trình cho PLC đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chạy mô Bước 6: Nạp chương trình vận hành hệ thống Phụ lục vẽ đính kèm 126 127 128 Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic ứng dựng, NXB Khoa học kỹ thuật 2006 [2] Trần Thế San (biên dịch), Hướng dẫn thiết kế mạch lập trình PLC, NXB Đà Nằng 2005 [3] Tăng Văn Mùi (biên dịch), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê 2006 [4] Châu Trí Đức , Kỹ thuật lập trình PLC Simatic S7-200, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 2008 129 ... BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC Mã bài: Mục tiêu: - Trình bày cấu trúc điều khiển PLC - Trình bày phương thức hoạt động PLC - Trình bày cấu hình, vùng nhớ, cách quy ước địa PLC S7- 200 Nội dung chính:... chương trình xử lý ngắt, để thực lệnh trực tiếp với cổng vào/ra PLC Siemens S7- 200 2.1 Cấu hình cứng 2.1.1 Khối xử lý trung tâm PLC S7- 200 thiết bị điều khiển lập trình loại nhỏ (micro PLC) hãng... chương trình Có thể lập trình cho PLC nhờ vào ngôn ngữ lập trình đơn giản Đặc biệt người sử dụng không cần nhờ vào ngôn ngữ lập trình khó khăn, lập trình PLC nhờ vào liên kết logic Như thiết bị PLC

Ngày đăng: 12/10/2017, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w