giao trình an toan lao động

62 171 0
giao trình an toan lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÂN KHU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ - BỘ QUỐC PHÒNG MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo định số QĐ/CĐN2, tháng năm 201 Hiệu trưởng trường Cao Đẳng nghề số – BQP) Vĩnh Phúc, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An Toàn Điện biên soạn theo chương trình khung môn học Khoa Điện- Điện tử, Trường Cao Đẳng Nghề Số – BQP xây dựng nhà trường ban hành tháng 6/2017 Nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ công tác an toàn trình học tập, lao động Đặc biệt an toàn lĩnh vực liên quan đến ngành điện công nghiệp nói riêng ngành điện nói chung Giáo trình sử dụng số nội dung tài liệu tham khảo, lưu hành đào tạo cho trường toàn quốc, cập nhật kiến thức mới, phù hợp với đối tượng học sinh, gắn liền với vấn đề thực tế thường gặp học tập nhà trường, đời sống thực tế thực tiễn sản xuất Với nội dung sau: Chương 1: Những khái niệm quy định chung an toàn lao động Chương Các biện pháp an toàn khí Chương Các biện pháp an toàn điện Chương : Các biện pháp phòng chống cháy nổ Chương : Các biện pháp an toàn với thiết bị áp lực Chương : Công tác vệ sinh môi trường Giáo trình An Toàn Điện lưu hành nội bộ, trường Cao Đẳng Nghề Số – BQP, sử dụng cho công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh, sinh viên nghề Điện Công Nghiệp trình độ Cao Đẳng nghề Trung Cấp nghề Trong trình biên soạn, khó tránh khỏi thiếu xót, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp trường để kịp thời bổ xung cho giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày 02 tháng năm 2017 Giáo viên biên soạn Nguyễn Chí Kiên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chương 1: Những khái niệm quy định chung an toàn lao động Chương Các biện pháp an toàn khí 16 Chương Các biện pháp an toàn điện .21 Chương : Các biện pháp phòng chống cháy nổ 47 Chương : Các biện pháp an toàn với thiết bị áp lực 57 Chương : Công tác vệ sinh môi trường 59 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN ĐIỆN Tên môn học: An toàn điện Mã số môn học: MH07 VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Môn học An toàn điện bố trí học trước mô đun chuyên môn nghề - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc MỤC TIÊU MÔN HỌC: Kiến thức: - Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, mức độ tác hại dòng điện, biện pháp an toàn điện; - Trình bày nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy nổ, nhiễm độc, bụi; Kỹ năng: - Có khả nhận biết, phát nguy xảy tai nạn để loại trừ đưa cảnh báo, áp dụng biện pháp phòng ngừa - Sử dụng, kiểm tra phương tiện phòng hộ lao động ngành điện, phòng chống cháy nổ, bụi, khí độc vị trí làm việc gần với cấu truyển động - Linh hoạt áp dụng biện pháp thoát hiểm có cố lao động - Sơ cứu người bị tai nạn lao động, bị điện giật, cháy bỏng Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động - Có khả làm việc độc lập tinh thần hợp tác làm việc nhóm NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Thực hành, thí Kiểm Số Tên môn Tổng Lý nghiệm, thảo tra TT học số thuyết luận, Bài tập I Chương Những khái niệm quy định chung 2 an toàn lao động II Chương Các biện pháp an toàn khí Những loại hình tai nạn với cấu khí : Vùng nguy hiểm : Thiết bị, cấu biện pháp phòng ngừa Kiểm tra định kỳ III Chương Các biện pháp an toàn điện Tác dụng dòng điện với thể người : Hiện tượng dòng điện đất Các trường hợp tai nạn điện tiếp xúc với lưới điện Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện Kỹ thuật nối đất bảo vệ Trình tự biện pháp cứu người bị điện giật Quy trình bắt buộc trước sủa chữa hệ thống điện Quy chuẩn quốc gia an toàn điện Kiểm tra định kỳ IV Chương Các biện pháp phòng chống cháy nổ Các kiến thức cháy nổ Nguyên nhân hỏa hoạn biện pháp phòng chánh: Tiêu lệnh chữa cháy cách sử dụng công cụ chữa cháy Kỹ thoát hiểm xảy hỏa hoạn : 1 21 20 1 2 4 5 2 4 1 2 1 2 V VI Chương Các biện pháp an toàn với thiết bị áp lực Khái niệm phân loại thiết bị áp lực : Sự nguy hiểm xảy cố với thiết bị áp lực : Các nguyên nhân gây cố cho thiết bị áp lực : Các biện pháp phòng ngừa tai nạn cố thiết bị áp lực : Chương Công tác vệ sinh môi trường : Ý nghĩa công tác vệ sinh môi trường : Tác hại bụi biện pháp phòng ngừa: Tác hại khí độc biện pháp phòng ngừa : Cộng: 30 1 28 Nội dung chi tiết: Chương 1: Những khái niệm quy định chung an toàn lao động Mục tiêu: - Nhận thức tầm quan trọng công tác an toàn lao động - Trình bày khái niệm công tác an toàn lao động - Trình bày quy định pháp luật công tác an toàn lao động - Trình bày quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động công tác an toàn lao động Nội dung: Sự cần thiết phải có công tác an toàn lao động: Trong trình lao động, học tập môi trường công nghiệp phát sinh yếu tố tiện nghi hay khắc nghiệt cho người lao động, học tập Đó tổng thể yếu tố tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế, xã hội, biểu qua công cụ, phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công nghệ, môi trường lao động xếp qua lại chúng tạo môi trường định cho người lao động, gọi điều kiện lao động Vì vậy, cần phải có công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, học tập Người lao động, học sinh, sinh viên ngành kỹ thuật công nghiệp vào làm việc, học tập cần phải nắm nội dung sau: - Những kiến thức chung an toàn lao động, vệ sinh môi trường - Học nội quy an toàn lao động, vệ sinh môi trường nhà máy, nhà trường với phân xưởng sản xuất nhà máy, xí nghiệp; với phòng thực hành nhà trường đào tạo kỹ thuật - Đối với học sinh, sinh viên trước đào tạo chuyên môn nghề phải đào tạo an toàn lao động, vệ sinh môi trường; thực hành phải hướng dẫn giám sát chặt chẽ giáo viên - Đối với công nhân giao nhiệm vụ vận hành, phân xưởng cần giao cho công nhân bậc cao, có nhiều kinh nghiệm hàng ngày kèm cặp hướng dẫn cụ thể vận hành Với tính chất quan trọng công tác này, định kì hàng tháng, hàng quý, nhà máy cần tổ chức cho công nhân học tập, để bổ xung thêm kiến thức cho phù hợp với trình độ quy mô thiết bị Mục đích cuối đảm bảo hạn chế tối đa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người công nhân, học sinh, sinh viên trình sản xuất, học tập Từ tạo nhiều sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ, đem lại hiệu kinh tế xã hội Các yếu tố nguy hiểm có hại ảnh hưởng tới người lao động: - Các yếu tố vật lý: dòng điện, nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, độ rung, bụi… - Các yếu tố hóa học: chất độc, độc, khí độc… - Các yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, vi trùng, côn trùng, rắn rết… - Các yếu tố bất lợi: Tư lao động gò bó, không gian chật hẹp, nơi làm việc vệ sinh, tâm lý lao động không thoải mái… Mục đích ý nghĩa công tác an toàn lao động: Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp lao động kĩ thuật, tổ chức kinh tế xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất Trên sở yếu tố nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến an toàn lao động, cần có nghiên cứu tìm phương pháp để khắc phục mối nguy hiểm phát sinh trình sản xuất Ví dụ: Trong công nghiệp sản xuất xi măng bụi tiếng ồn yếu tố nguy hiểm người lao động Công tác nghiên cứu khoa học nghiêm cứu, chế tạo thiết bị lọc bụi để thu bụi, làm môi trường lao động… Nghiên cứu để có biện pháp trang bị dụng cụ, bảo hộ, nhằm tránh yếu tố nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động phòng ngừa yếu tố bất ngờ, gây tai nạn lao động Biết mối nguy hại cho ngành nghề khác để nhà nước có chế sách phù hợp với người lao động Ví dụ: Chế độ khám sức khỏe định kì, chế độ độc hại người lao động làm việc môi trường độc hại khác Khái niệm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: 4.1 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động nạn xảy cuả trình lao động kết tác động đột ngột từ bên làm chết người làm tổn thương, phá hủy chức hoat động bình thường phận thể người lao động Tai nạn lao động tai nan xảỵ trình lao động, vụ, thời gian, vị trí, tuyến Những trường hợp sau coi tai nạn lao động: Người lao động đường làm trở sau làm việc Người lao động nghi ăn ca, tắm sau làm việc, yêu cầu phải làm thêm (ngoài lao động) 4.2 Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp yếu tố có hại phát sinh trình sản xuất, tác động lên thể người lao động, làm cho người lao động suy yếu dần, gây bệnh tật Ví dụ: Người công nhân vận hành máy nghiền bi, bị tiếng ồn sinh điếc, bệnh nghề nghiệp Các quy định pháp luật công tác an toàn lao động: 5.1 Các văn pháp quy: Chương IX -Bộ Luật lao động Nước CHXHCN Việt nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) quy định sau: Điều 95: -Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiên bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ qui định an toàn lao động, vệ sinh môi trường nội qui lao động doanh nghiệp Mọi tổ chức cá nhân liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo vệ môi trường - Chính phủ lập Chương trình Quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đưa vào kế hơạch phát triển kinh tế -xã hội ngân sách Nhà nước, đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động phương liệu bảo vệ cá nhân, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm an toàn lao động vệ sinh lao động - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ việc xây dựng Chương trình Quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Điều 96: Việc xây dựng mở rộng cải tạo sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ tàng trữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, phải có luận chứng biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường nơi làm việc người lao động môi trường xung quanh theo qui định pháp luật Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh môi trường Bộ Lao động - thương binh xã hội Bộ Y tế ban hành - Việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư, lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải thực theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh môi trường Các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh môi trường phải đăng ký kiểm định theo qui định Chính phủ Điều 97: Người sử dụng lao động phải đảm bảo nơi làm việc đạt tiêu chuẩn không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện, từ trường, nóng ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường Điều 98: Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng theo tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh môi trường 10 1.2 Khái niệm nổ: Có hai tượng nổ: Nổ lý học nổ hoá học a Nổ lý học: Là nổ kết tượng lý học ăn suất tăng, lực tác đông, hai vật lớn, nhiệt độ bình chứa tăng cao gây tiếng nổ làm vỡ M biến dạng Vật bị nổ Ví dụ: Nổ nồi hơi, nổ lốp xe … b Nổ hoá học: Nổ hoá học thực chất cháy vơi tốc nhanh, toả nhiều nhiệt, tạo thành sản nhấm cháy khác nhau, có ảnh sân Ví dụ nổ bom đạn, nổ xăng dầu, nổ khí gaz, nổ hỗn hợp chất lỏng với không khí Quá trình tạo thành chất khác tùy theo thành nhân chất tham gia 1.3 Các yếu tố cần thiết cho cháy: Sự cháy xảy có đủ yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ định, thời gian địa điểm là: Chất cháy, ô xy không khí nguồn nhiệt a Chất cháy: Có nhiều loại khác nhau, quy nhóm: - Chất rắn: Tre nứa, lá, giấy, than… … - Chất lỏng : Xăng, dầu, cồn, axêtôn… - Chất khí : Hyđrô, axêtylen, cacbon mono ô xít b Ô xy không khí: Ô xy không chiếm 21% tích, 79% nitơ khí khác Đa số chất cháy cẩn ô xy không khí, tị lệ O giảm xuống 14 ~ 18% đám cháy bị tắt Nhưng cá biệt, có chất cháy không cần cần ô xy không khí có tác dụng nhiệt, thân tự phân huỷ thành ô xy tự có phân tử Ví dụ: KCLO3, KMnO4, NH4NO3 c Nguồn nhiệt : Là sức nóng cần thiết để chất cháy bốc cháy Nguồn nhiệt trực tiếp từ lửa, than hồng, gián tiếp hai Vật rắn cọ sát vào nhau, có phản ứng hoá học toả nhiệt, dòng điện tia lửa điện Mỗi chất cháy khác cần nguồn nhiệt khác Ví dụ, que diêm châm vào đống phôi bào bốc cháy châm vào khúc gỗ không đủ nhiệt làm khúc gỗ cháy nghĩa tuỳ vào thành phần cấu tạo, khối lượng điều kiện cháy khác 48 Việc xác định yếu tố cần thiết cho cháy có ý nghĩa quan trọng phòng cháy chữa cháy Muốn ngăn chặn cháy phải dùng biện pháp loại trừ yếu tố 1.4 Nhiệt độ bắt cháy: a Định nghĩa: Nhiệt độ bắt cháy nhiệt độ thấp mà nhiệt độ chất cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt bùng cháy, đưa nguồn nhiệt (mồi lửa) xa tắt b Ý nghĩa thực tiễn nhiệt độ bắt cháy: Nhiệt độ bắt cháy Vật chất thấp nguy hiểm dễ xảy cháy nổ Ví dụ : Xăng có nhiệt độ bắt cháy 36oC, Nước ta vùng nhiệt đới, nhiệt độ môi trường lớn nhiệt độ bắt cháy nhiều loại chất lòng nên phải để phòng 1.5 Nhiệt độ bốc cháy: Nhiệt độ bốc cháy nhiệt độ thấp mà nhiệt độ chất cháy tiếp xúc với mồi lửa bùng cháy, đưa mồi lửa xa tiếp tục cháy Chênh lệch nhiệt độ bốc cháy nhiệt độ bốc cháy số chất lỏng dễ cháy thường không đáng kế (1 đến 50C) Đối với chất có nhiệt độ bắt cháy lOOOC chênh lệch khoảng 300C 1.6 Nhiệt độ tự bốc cháy: Nhiệt độ tự bốc cháy nhiệt độ thấp mà nhiệt độ chất tự bốc cháy không cần tiếp xúc với mồi lửa… Ví dụ : Xăng tự bốc cháy 3000C Nguyên nhân hỏa hoạn biện pháp phòng chánh Như nêu, yếu tố cần thiết cho cháy kết hợp với điều kiện thích họp gây cháy Bất sở sử dụng chất cháy, khác nhiều hay ít, chất dễ cháy hay khó cháy mà Nguyên nhân cháy có nhiều: - Cháy lửa trần tàn lửa - Cháy ma sát, va chạm tạo tia lửa - Cháy hoá chất, xăng, dầu - Cháy điện (thường gặp sở sản xuất công nghiệp) Trong phạm vi chuyên ngành đào tạo, tìm hiểu sâu số nguyên nhân cháy biện pháp phòng cháy điện 49 2.1 Cháy chập mạch: Khi chập mạch, dòng điện tăng đột ngột theo định luật Jun nhiệt lượng tỏa là: Q = k.I².R.t Chính nhiệt lượng toả dây dẫn lớn gấp hàng trăm lần lúc bình thường làm cho gần chỗ điểm bị chập mạch dây điện bị nung đó, chảy lớp vỏ cách điện cháy lan sang vật xung quanh Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân chập mạch như: - Dùng dây thép buộc vào dây điện - Đóng đinh vào dây điện nhiều lõi - Dùng dây dẫn trần vỏ bọc - Do dây cũ nát, lớp vỏ cách điện bị hỏng Biện pháp đề phòng: - Công việc lắp đặt bố trí hệ thống điện phải thợ chuyên môn, không tuỳ tiện làm - Phải sửa chữa, thay kịp thời đoạn dây ải mục, thiết bị cầu chì, rơ le, aptômát để bị chập mạch thiết bị ngắt điện tốt 2.2 Cháy dòng điện tải: Quá tải dòng điện làm việc lớn dòng cho phép dây dẫn nện cháy lớp vỏ bọc cách điện (sẽ dẫn đến chập mạch) cháy sang vật xung quanh Nguyên nhân : - Người thiết kế tính toán không xác, lựa chọn dây dẫn có tiết diện bé yêu cầu thiết bị tiêu thụ - Người sử dụng mắc thêm thiết bị, dụng cụ tiêu thụ điện sau bố trí hệ thống điện mà không cán chuyên môn kiểm tra cho phép - Hiện tượng điện áp mạch giảm, cường độ dòng điện tăng dần - Mất pha - Dụng cụ đo đếm bảo vệ không xác, không tiêu chuẩn nên không phát dòng tải - Động điện không quay thiết bị khí bị cố - Nguyên nhân chủ quan không kiểm tra, phát kịp thời nguyên nhân Biện pháp để phòng: - Khi thiết kế, lắp đặt phải tính toán kỹ, chọn tiêu chuẩn dòng điện cho phép lớn dòng điện làm việc - Đối với động điện dòng định mức phải lớn dòng làm việc 50 - Không mắc thêm thiết bị điện mạng điện thiết bị có công suất lớn sau mạng điện lắp đặt theo thiết kế Nếu cần, phải cán kỹ thuật kiểm tra cho phép - Các loại cầu chì, rơ le, áptômát phải sử dụng số kỹ thuật tính toán - Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị công nghệ động chúng 2.3 Cháy điện trở tiếp giáp lớn: Nguyên nhân: - Do chỗ tiếp giáp dây dẫn từ bề mặt tiếp xúc đến bề mặt tiếp xúc khác phải qua điểm tiếp xúc nhỏ chỗ nối, chỗ rẽ mạch, ổ cắm phích cắm, đồng cầu dao tạo điện trở lớn - Điện trở điểm tiếp giáp lớn điểm khác nên theo định luật Jun vị trí lượng nhiệt toả lớn gây cháy cục cháy lan xung quanh Biện pháp đề phòng: - Phải bắt chặt đầu dây dẫn vào thiết bị, không móc nối cẩu thả - Tại vị trí nối tiếp giáp, có điều kiện phải hàn thiếc hợp kim chất để đồng giữ tiết diện chỗ tiếp xúc không bé - Phích cắm cắm vào ổ phải tốt, tiếp xúc phải tốt, phải chặt… - Thường xuyên kiểm tra mối nối, thấy rỉ phải lau 2.4 Cháy tia lửa điện: Nguyên nhân: Các thiết bị điện không đảm bảo độ kín, tiếp xúc bị ngoại lực tác động vào thao tác qui trình sản xuất có khả bắn tia lửa điện vào gây cháy xật xung quanh Đặc biệt môi trường có bụi than, xăng, dầu Biện pháp đề phòng: - Đảm bảo che kín thiết bị điện, cầu dao điện phải có hộp bảo vệ tuyệt đối không để cầu dao diện gần xăng dầu - Khi hàn, cắt phải ý khoảng cách an toàn, che chắn không để vẩy hàn bắn vào vật cháy 2.5 Cháy dụng cụ điện đốt nóng: Nguyên nhân: - Các dụng cụ đốt nóng là, bóng điện, bếp điện, lò sưởi, máy sấy 51 Khi sử dụng mà nhiệt lớn, để gán vào Vật cháy (không theo qui phạm) dễ xảy cháy Để đốt nóng lâu nguy hiểm - Nhiều trường hợp điện không rút phích cắm ra, đến lúc có điện nên gây cháy Cháy vào ban đêm, chảy vào ngày nghỉ gây thiệt hại lớn nhiều nhà máy, chợ, quan, văn phòng… Biện pháp đề phòng: - Sử dụng dụng cụ phải tuân theo qui phạm an toàn nơi sử dụng, Về khoảng cách an toàn Cần thiết phải có thiết bị dụng cụ phòng nổ cho nơi có bụi, có khí, chất lòng dễ cháy nổ - Phải có người trông coi thường xuyên sử dụng Mất điện phải tách thiết bị, dụng cụ khỏi nguồn điện Tiêu lệnh chữa cháy cách sử dụng công cụ chữa cháy 3.1 Tiêu lệnh chữa cháy: Hình ảnh phổ biết hầu hết quan, nhà máy, xí nghiệp, siêu thị, khách sạn, công trình xây dựng cao tầng gắn vị trí nhiều người qua lại dễ quan sát nhằm mục đích nhắc nhớ người phải làm gì, làm nào, với trình tự sao? Đó kim nam cho tất người phát hỏa hoạn Khi phát cháy, phải cách phải báo động cho người xung quanh, bình tĩnh suy xét, trấn an tinh thần người có mặt, cắt nguồn điện, sử dụng phương tiện sẵn có để dập lửa (bình chữa cháy, mền chữa cháy, cuộn vòi chữa cháy, ), đồng thời gọi 114 báo cháy 52 3.2 Cách sử dụng công cụ chữa cháy Hiện thị trường có số loại phương tiện chữa cháy bình CO2, bình bột, họng nước cứu hỏa, chăn, cát Tuy nhiên, loại phương tiện lại có tính khác nhau, phù hợp với đám cháy khác nhau, đo người dùng cần lưu ý, cụ thể: + Bình CO2: - chuyên chữa cháy chất lỏng (xăng, dầu, cồn), chữa cháy khí (methan, gas) thiết bị điện Trên bình thường ghi rõ CO2, MT2, MT3, MT5 - Đặc điểm loại bình có tác dụng làm loãng đám cháy, chữa trời mà chữa nhà Nhưng đặc tính CO2 gây ngạt, nên bình để chữa cháy phòng kín có người - Ngoài ra, CO2 phun có nhiệt độ lạnh -73 độ C, đo người sử dụng không phun trực tiếp vào người khác, cầm vào loa bình, bị bỏng lạnh - Bình CO2 không sử dụng để chữa chất cháy mà có gốc kim loại kiềm, kiềm thổ (như nhôm, chất nổ đen ), làm đám cháy mạnh - Cách sử dụng Khi có cháy xảy ra, di chuyển bình tới gần điểm cháy, giật chốt hãm Chọn đầu hướng lửa, hướng loa phun vào gần gôc lửa tốt Bóp (hay vặn) van để khí tự phun dập lửa - Chú ý Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính tác dụng loại bình để bố trí dập đám cháy cho phù hợp 53 Khi phun phải tắt hẳn ngừng phun Khi dập đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục xuống chất lỏng Khi phun tuỳ thuộc vào đám cháy mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp Không nên sử dụng bình để dập đám cháy trời Nếu dùng, phun phải chọn đầu hướng gió Đề phòng bỏng lạnh Chỉ cầm vào phần nhựa, cao su vòi loa phun Trước phun phòng kin, phải báo cho người hết khỏi phòng, phải dự trù lối thoát sau phun + Bình bột: Có nhiều loại khác nhau, để chữa vật liệu cháy có đặc tính khác nhau, ký hiệu A (chữa cháy chất rắn), B (chữa cháy chất lỏng), C (chữa cháy chất khí) D E (chữa cháy điện) Ví dụ, bình ghi BC dập đám cháy chất lỏng chất khí, bình ABC dập ba loại cháy chất rắn, lỏng, khí Riêng loại ABCE chữa cháy thiết bị điện - Đặc điểm bật loại bình bột dập xong đám cháy dễ bùng phát lại, người dập lửa phải kiểm tra kỹ - Bình bột tuyệt đối không dùng để phun vào thiết bị điện tử, thiết bị công nghệ cao máy tính, bột có thành phần muối, làm hư hại thiết bị - Sử dụng: 54 Đối với loại xách tay: Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy - Lắc xóc vài lần bình bột loại khí đẩy chung với bột (MFZ) Giật chốt hãm kẹp chì - Chọn đầu hướng gió hớng loa phun vào gốc lửa - Giữ bình khoảng cách – 1,5 m tuỳ loại bình Bóp van để bột chữa cháy phun - Khi khí yếu tiến lại gần đa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy Đối với bình xe đẩy - Đẩy xe đến chỗ có hỏa hoạn, kéo vòi rulo dẫn bột ra, hướng lăng phun bột vào gốc lửa - Giật chốt an toàn (kẹp chì), kéo van miệng bình vuông góc với mặt đất - Cầm chặt lăng phun chọn thuận chiều gió bóp cò, bột phun Chú ý - Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính tác dụng loại bình để bố trí dập đám cháy cho phù hợp - Khi phun phải đứng đầu hướng gió (cháy ngoài); đứng gần cửa vào (cháy trong) Khi phun phải tắt hẳn ngừng phun - Khi dập đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ngoài, cháy to - Khi phun tuỳ thuộc vào đám cháy lượng khí đẩy lại bình mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp - Bình chữa cháy qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn - Khi phun giữ bình tư thẳng đứng./ + Cát: Dùng tốt việc dập cháy chất lỏng, để ngăn ngừa chất lỏng lan (như cháy xăng dầu) + Chăn bông: Chăn tẩm nước hữu dụng việc bịt khe hở ngăn khói, phủ lên người để chạy xuống cầu thang thoát hiểm (người chạy nên bò sát cách mặt sàn 40-60 cm, nơi có ôxi để thở), cháy bếp dầu, xe máy + Nước: Không dùng nước để cứu hỏa trường hợp chất lỏng cháy (xăng, dầu), cháy thiết bị điện, hóa chất Kỹ thoát hiểm xảy hỏa hoạn: 55 - Nếu cháy xảy nhà cao tầng, bình tĩnh kiểm tra, nhận định “gốc lửa” bùng cháy từ lên hay từ xuống, tìm cách thoát theo hướng ngược lại - Tuyệt đối không thoát nạn thang máy, cháy xảy ra, điện tòa nhà bị ngắt, bạn bị mắc kẹt di chuyển thang Hãy thoát nạn theo đường thang bộ, nơi có đèn “Exit - Lối ra” - Trước mở cửa thoát khỏi hộ, kiểm tra nhiệt độ cách huơ lòng bàn tay (sau sờ tay) lên bề mặt cửa tay nắm Nếu thấy an toàn, nguồn nhiệt mở cửa thoát Khi mở nên tránh mặt, người sang bên đề phòng lửa táp gây bỏng hô hấp Nhiệt độ bên cao, tuyệt đối không nên mở cửa - Trường hợp thoát cửa chính, đóng chặt lại Nếu khói lùa vào phòng qua khe cửa, dùng giẻ ướt chèn chặt di chuyển sang phòng khác ban công, cửa sổ thoáng khí gọi to, dùng quần áo sáng màu vẫy hiệu cho người bên biết để ứng cứu Dùng mặt nạ lọc độc có - Nếu có dây cứu nạn hay thang dây dùng để thoát thân; trường hợp tận dụng sợi dây đủ có sẵn nhà để tụt xuống phía Lưu ý, rèm ga xé dọc hay quần áo gió buộc lại “sợi dây” thoát nạn lý tưởng Cần ý, mặc nhiều áo nhiều giẻ vào tay trước tụt dây - Nếu phải băng qua lửa để tới điểm an toàn hơn, phải ứng cứu người thân mắc kẹt, làm ướt quần áo, dùng chăn, áo chất liệu cotton nhúng nước trùm lên đầu Khi di chuyển phòng, hành lang có nhiều khói, bò thấp khom người nồng độ oxy phía nhiều bám sát ven tường chánh phương hướng bị khói che khuất tầm nhìn - Trong tình huống, người dân không thoát nạn cách nhảy xuống từ tầng cao Trường hợp khẩn cấp, nhảy có đệm không khí lưới cứu nạn lực lượng PCCC căng phía dưới, lực lượng chức dẫn thoát nạn 56 Chương : Các biện pháp an toàn với thiết bị áp lực Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày khái niệm phân loại thiết bị áp lực - Trình bày nguy hiểm xảy cố thiết bị áp lực, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa Kỹ năng: - Phân biệt thiết bị áp lực cấu phòng ngừa Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động - Có khả làm việc độc lập tinh thần hợp tác làm việc nhóm Nội dung: Khái niệm phân loại thiết bị áp lực : 1.1 Định nghĩa Thiết bị áp lực loại thiết bị làm việc trạng thái áp suất bên cao áp suất khí Đơn vị dùng để áp suất átmốttphen, ký hiệu at 1at = 1kg/cm2 1.2 Phân loại: Người ta chia thiết bị áp lực làm loại sau : - Loại thiết bị chịu áp lực đốt nóng: ví dư nồi - Loại thiết bị chịu áp lực không đốt nóng bình khí nén, chai ô xi, bình axêtylcn, bình chứa gaz hoá lỏng bó áp suất Trong thực tế người ta đặt nồi làm thiết bị riêng, thiết bị lại kể đốt nóng không đốt nóng gọi chung bình chịu áp lực Sự nguy hiểm xảy cố với thiết bị áp lực : Theo tính toán, nồi hình trụ làm việc áp suất kg/cm2 bị nổ vỡ nâng toàn khối lượng kim loại nồi lên 500 mét Còn loại bình chịu áp lực vỡ có sức ném hình xa vài trăm mét Các nguyên nhân gây cố cho thiết bị áp lực : - Do áp suất chất chứa bên tác dụng lên thành bình vượt áp suất cho phép - Do chất lượng thiết bị xấu, không chịu chế làm việc kể chúng làm việc chế độ định mức Các biện pháp phòng ngừa tai nạn cố thiết bị áp lực : Tất biện pháp an toàn qui định văn pháp lý, qui phạm tiêu chuẩn 57 Các biện pháp khâu thiết kế chế tạo Các biện pháp khâu sử dụng Các biện pháp trình lắp đặt sửa chữa Đối với bình chịu áp lực không phép đặt nơi đông người gần công trình sinh hoạt Người sử dụng phải biết kỹ thuật, vận hành an toàn, phải huấn luyện tinh thông sau kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu sử dụng Thiết bị phải khám định kỳ theo qui phạm, phải cấp phép sử dụng Thanh tra Nhà nước an toàn lao động 58 Chương : Công tác vệ sinh môi trường Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa công tác vệ sinh môi trường - Trình bày tác hại bụi biện pháp phòng ngừa - Trình bày tác hại khí độc biện pháp phòng ngừa Kỹ năng: - Sử dụng trang bị cá nhân chống bui, chống độc Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động - Có khả làm việc độc lập tinh thần hợp tác làm việc nhóm Nội dung: Ý nghĩa công tác vệ sinh môi trường : Nghiên cứu công tác vệ sinh môi trường để hiểu yếu tố vệ sinh lao động sản xuất tác động đến sức khoẻ người lao động Thấy yếu tố tác động đến sức khoẻ để có biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện Vệ sinh cho người lao động Tác hại bụi biện pháp phòng ngừa: Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn, nhỏ khác tồn lâu không khí dạng bụi bay, bụi lắng hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù 2.1 Tác hại bụi: + Bụi có tác dụng đến da, mắt, quan hô hấp, quan tiêu hóa + Các hạt bụi bay lơ lửng không khí, thở hạt bụi có kích thước lớn µm giữ lại hốc mũi đến 90% Các hạt bụi có kích thước từ đến µm dễ dàng theo không khí vào đến phế quản, phế nang, bụi bao vây tiêu diệt khoang 90% nữa, số lại nguyên nhân bệnh bụi phổi số bênh khác + Các bệnh thường gặp bụi: Bệnh bụi phổi: thường gặp công nhân khai thác chế biến vận chuyển quặng kim loại, than, đá… Bệnh silicose bệnh phổi nhiễm bụi silic thương thấy thợ đúc, thợ khoan đá, thợ mỏ, gốm sứ, vật liệu chịu lửa… bệnh nhiễm bụi amiang, bụi aluminose, bụi sắt Bệnh đường hô hấp: bao gồm bệnh viêm mũi,viêm họng, viêm phế quản… 59 Bệnh da, đau mắt, giảm thị lực… Bệnh tiêu hóa: bụi sắc nhọn thâm nhập vào thể theo đương tiêu hóa dễ gây tổn thương niêm mạc dày, gây rối loạn tiêu hóa… Chấn thương mắt: bị bụi kiềm, axit vào mắt gây bỏng giác mạc, giảm thị lực… 2.2 Các biện pháp phòng chống bụi: - Cơ khí hoá tự động hóa trình sản xuất sinh bụi - Thay đổi giải pháp công nghệ Ví dụ sử dụng máng khí động để vận chuyển nguyên vật liệu dạng bột thay cho sử dụng băng tải hở hay đánh rỉ công nghệ phun nước thay cho phun cát… - Bao kín thiết bị khâu phat sinh bụi - Thay đổi vật liệu vật liệu sinh bụi - Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi … - Sử dụng trang bị bảo hộ lao động - Khám kiểm tra sức khỏe định kì Tác hại chất độc biện pháp phòng ngừa: 3.1 Chất độc tác hại bị nhiễm độc: * Chất độc chất hóa học có tác dụng xấu lên thể người gây phá hủy trình sống * Phân loại chất độc: + Theo trạng thái vật lý chất độc: Các chất độc rắn: chì, thạch tín …… Các chất độc lỏng khí: Như khí CO, SO2, SiO2, H2SO4… + Theo đặc tính độc tố: Các chất độc phá hủy da niêm mạc: HCL, H2SO4, CrO3… Các chất phá hủy quan hô hấp: SiO2, NH3, SO2… Các chất độc tác dụng lên máu: ví dụ CO… Các chất độc tác động lên hệ thần kinh: Cồn, ete, H2S… * Các loại nhiễm độc: - Nhiễm độc cấp tính: Diễn hợp lượng lớn chất độc xâm nhập vào thể thời gian ngắn (ví dụ ngộ độc khí CO, CO2….) - Nhiễm độc mãn tính: Là kết tác dụng dần dần, lâu dài chất dộc xâm nhập vào thể với số lượng * Con đường xâm nhập chất độc vào thể chủ yếu qua đường thở, tiêu hóa da Trong qua đường thở nguy hiểm 60 3.2 Các biện pháp chống nhiễm độc: - Áp dụng giới hóa, tự động hóa, cách ly trình sản xuất với người vận hành khâu phát sinh chất độc - Thay chất độc chất độc - Sử dụng thiết bị thông gió - Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân: mặt nạ phòng độc, bình thở, kính, ủng cao su, găng tay, quần áo bảo hộ… 61 Tài liệu cần tham khảo: [1] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn điện, Nxb KHKT 2008 [2] Nguyễn Xuân Phú, Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 [3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo dục 2004 [4] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao động, NXB Giáo dục 2002 [5] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo dục 2002 [6] Quy trình an toàn điện, Tập đoàn điện lực Việt Nam, ban hành năm 2012 [7] An toàn lao động vệ sinh môi trường công nghiệp, viện Vật liệu Xây dựng – Bộ Xây dựng, ban hành năm 2004 62 ... chung an toàn lao động Mục tiêu: - Nhận thức tầm quan trọng công tác an toàn lao động - Trình bày khái niệm công tác an toàn lao động - Trình bày quy định pháp luật công tác an toàn lao động - Trình. .. lao động, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ qui định an toàn lao động, vệ sinh môi trường nội qui lao động. .. dựng Chương trình Quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Điều

Ngày đăng: 12/10/2017, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: Những khái niệm và quy định chung về an toàn lao động

    • 1. Sự cần thiết phải có công tác an toàn lao động:

    • 2. Các yếu tố nguy hiểm có hại ảnh hưởng tới người lao động:

    • 3. Mục đích ý nghĩa của công tác an toàn lao động:

    • 4. Khái niệm tai nạn lao động và các bệnh nghề nghiệp:

      • 4.1. Tai nạn lao động:

      • 4.2. Bệnh nghề nghiệp:

      • 5. Các quy định của pháp luật về công tác an toàn lao động:

        • 5.1. Các văn bản pháp quy:

        • 5.2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động:

        • 5.3. Quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân:

        • Chương 2. Các biện pháp an toàn về cơ khí

          • 1. Những loại hình tai nạn với các cơ cấu cơ khí :

          • 2. Vùng nguy hiểm :

          • 3. Thiết bị, cơ cấu và biện pháp phòng ngừa.

            • 3.1. Thiết bị che chắn :

              • 3.1.1. Định nghĩa :

              • 3.1.2. Yêu cầu :

              • 3.1.3. Trách nhiệm của người lao động với thiết bị che chắn :

              • 3.2. Cơ cấu phòng ngừa :

                • 3.2.1. Định nghĩa :

                • 3.2.2. Yêu cầu :

                • 3.2.3. Trách nhiệm của người lao động với cơ cấu phòng ngừa :

                • 3.3. Cơ cấu liên động :

                  • 3.3.1. Định nghĩa :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan