1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn Phát triển kinh tế trang trại Đồng Nai

100 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 134,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị quốc gia Hà Nội Nhà xuất Uỷ ban nhân dân Kinh tế trang trại Chữ viết tắt CTQG HN NXB UBND KTTT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nhà nghiên cứu sử học kinh tế học giới, KTTT hình thành từ thời đế quốc La Mã bắt đầu phát triển mạnh với đời phát triển chủ nghĩa tư Với nước ta, KTTT hình thành phát triển từ thời Trần với tên gọi chung “thái ấp” phát triển mạnh, từ Đảng ta chủ trương thực đường lối đổi đất nước Kinh tế trang trại có vai trò quan trọng khai thác có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; đồng thời tạo thêm việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đôi với xoá đói giảm nghèo; phân công lại lao động nông thôn, thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp xây dựng nông thôn Trên thực tế, phát triển kinh tế tranh trại góp phần khai thác, sử dụng tốt tiềm năng, mạnh tự nhiên xã hội đất nước; tạo nhiều việc làm, nâng cao khối lượng hàng hóa nông sản, giúp hàng vạn hộ gia đình thoát nghèo vươn lên làm giầu từ nông nghiệp Thực tế khẳng định tính ưu việt vượt trội kinh tế trang trại - hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu nông nghiệp hàng hóa nước ta Hiện phát triển KTTT nước ta hình thức kinh tế hấp dẫn cần Đảng Nhà nước, quyền địa phương trọng quan tâm khuyến khích phát triển Trong năm qua, thực chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng, nhà nước nói chung, Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ KTTT Đề án Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2595/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2012 UBND tỉnh Đồng Nai) nói riêng, KTTT tỉnh Đồng Nai có bước phát triển đáng khích lệ, tạo chuyển biến tích cực mặt kinh tế, xã hội môi trường nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tuy nhiên, kết đạt phát triển KKTT chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ nhận thức vị trí, vai trò KTTT đến việc xác định triển khai giải pháp phát triển KTTT tỉnh Đồng Nai tồn hạn chế, bất cập Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, luận giải làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển KTTT làm sở để xác định quan điểm giải pháp phù hợp, nhằm thúc đẩy phát triển KTTT tỉnh Đồng Nai đáp ứng yêu cầu đặt vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Với lý đó, tác giải lựa chọn vấn đề “Phát triển kinh tế trạng trại tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển KTTT vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp nói riêng theo hướng sản xuất hàng hóa Bởi vậy, có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu đề cập đến KTTT phát triển KTTT khía cạnh khác Trong đó, đáng ý số tài liệu, công trình tiêu biểu sau: Trong tác phẩm “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Đình Hương, Nxb CTQG, H 2000 Trong đó, tác giả phân tích đánh giá thành tựu, hạn chế trình phát triển KTTT Việt Nam góc độ kinh tế ngành, đồng thời đưa giải pháp mang tầm vĩ mô nhằm đạo phát triển KTTT nước ta thời gian tới Tác giả Trần Kiên – Phúc Kỳ sách “Làm giàu kinh tế trang trại – mô hình kinh tế trang trại trẻ” Nxb Thanh niên, năm 2000 lại đưa quan điểm riêng KTTT, với đường, cách thức, biện pháp để làm giàu KTTT phát triển KTTT tình hình Tác giả Nguyễn Đình Hà, Nguyễn Khánh Quắc sách “Kinh tế nông nghiệp gia đình nông trại”, NXB Nông nghiệp, năm 1999 đưa quan điểm kinh tế nông nghiệp gia đình, giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp gia đình bền vững Tác giả Đào Hữu Hoà, Vai trò kinh tế trang trại trình phát triển nông nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng, năm 2005 Tác giả Nguyễn Thị Thắc, Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, năm 1999 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại Đồng Nai, khoá luận tốt nghiệp tác giả Hoàng Đắc Bằng, Đại học sư phạm TP.HCM Vai trò kinh tế trang trại nghiệp xây dựng kinh tế củng cố quốc phòng nông thôn nước ta, luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Phạm Bằng Luân, Học viện Chính trị quân sự, H Phát triển kinh tế trang trại theo định hướng xã hội chủ nghĩa với tăng cường khả bảo đảm hậu cần chỗ cho lực lượng vũ trang địa bàn tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Lê Văn Nam, Học viện Chính trị quân sự, H Tóm lại, có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến KTTT phát triển KTTT góc độ phạm vi khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu phát triển KTTT tỉnh Đồng Nai góc độ kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Trên sở luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển KTTT, đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển KTTT tỉnh Đồng Nai * Nhiệm vụ - Làm rõ quan niệm, vai trò, hình thức KTTT; quan niệm, yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển KTTT - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTTT tỉnh Đồng Nai thời gian qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển KTTT tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Phát triển KTTT * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phát triển KTTT làm cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển KTTT tỉnh Đồng Nai Các số liệu điều tra, khảo sát thực chủ yếu từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn Nghiên cứu đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HCM, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế, có kinh tế nông nghiệp Đồng thời, số liệu, tư liệu báo cáo, thống kê ban, ngành tỉnh Đồng Nai, công trình nghiên cứu liên quan công bố sở lý luận, thực tiễn đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị Mác – Lênin (trừu tượng hóa khoa học) phương pháp khác như: kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTT nói chung, KTTT tỉnh Đồng Nai nói riêng Qua đó, góp phần cung cấp thêm liệu khoa học có ý nghĩa tham khảo khuyến nghị với Đảng bộ, quyền ban, ngành tỉnh Đồng Nai xác định chủ trương, sách giải pháp phát triển KTTT - Luận văn làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, giảng dạy học tập môn kinh tế trị nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trang trại - loại hình sản xuất nông nghiệp xuất sớm lịch sử phát triển kinh tế giới Ở Việt Nam, kinh tế trang trại hình thành từ sớm trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Nhưng kinh tế trang trại thật trở thành loại hình sản xuất chủ chốt có vị trí quan trọng nông nghiệp Việt Nam từ đầu thập niên 90 kỷ XX Với chủ trương đổi chế quản lý kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam đời Luật đất đai năm 1993 mà nội dung quan trọng giao quyền sử dụng đất sản xuất ổn định lâu dài cho hộ gia đình nông dân, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nông dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ chuyên môn cao đóng góp ngày nhiều cải vật chất cho xã hội Dù hình thành phát triển kinh tế trang trại khơi dậy tiềm đất đai, lao động, vốn dân cư để đầu tư phát triển sản xuất, cải thiện mặt nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại nảy sinh nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi phải giải kịp thời liên quan đến nhận thức, chế sách Nhà nước: đất đai, lao động, vốn đầu tư, tư cách pháp nhân, quyền lợi nghĩa vụ chủ trang trại trước pháp luật.v.v Vì vậy, song song với trình phát triển ngày mạnh mẽ loại hình kinh tế trang trại, nhiều công trình nghiên cứu đời góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn, đề giải pháp định hướng cho loại hình kinh tế phát triển Trước hết phải kể đến công trình mang tính chất nghiên cứu chung nông nghiệp – nông dân – nông thôn Việt Nam từ thời kỳ đổi mới, tác phẩm: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002) tác giải Nguyễn Sinh Cúc; Về sách đất nông nghiệp nước ta tác Trần Thị Minh Châu xuất năm 2007; Nông dân làm giàu Trung ương Hội Nông dân Việt Nam xuất năm 2010; Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nước ta tác giả Đoàn Xuân Thủy xuất năm 2011; Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020 tác giả Nguyễn Thị Tố Quyên xuất năm 2012;… Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích chủ trương, sách Đảng Nhà nước, khảo sát đánh giá thực trạng phương pháp khoa học kết hợp định lượng định tính, tác giả luận giải vấn đề lý luận thực tiễn, từ đề định hướng, giải pháp cho phát triển kinh tế nông nghiệp, kinh tế trang trại Việt Nam Tiếp đến công trình mang tính chuyên khảo phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, như: Năm 2000, Ban Vật giá Chính phủ (Trần Văn Các chủ biên) xuất tác phẩm Tư liệu kinh tế trang trại Đây coi tác phẩm chuyên khảo đề cập cách tương đối hoàn chỉnh kinh tế trang trại Việt Nam Tác phẩm trình bày dạng kỷ yếu, tổng hợp có hệ thống chủ trương, sách định hướng Đảng, Nhà nước, 141 nghiên cứu, báo cáo nhà nghiên cứu quản lý kinh tế phát triển kinh tế trang trại nước ta Năm 2004, tác giả Ngô Đức Cát xuất tác phẩm Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo Qua khảo sát thực trạng, quy mô kinh tế trang trại tìm hiểu nguyên nhân khách quan kinh tế - xã hội, lực điều kiện chủ quan hộ nông dân, tác giá phân tích mối quan hệ qua lại tình trạng đói nghèo với phát triển kinh tế trang trại Để từ đó, tác giả đến khẳng định vai trò kinh tế trang trại không tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn mà có vai trò quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn vững mạnh mục tiêu Đảng Nhà nước Năm 2009, tác giả Nguyễn Viết Thịnh công bố đề tài Kinh tế trang trại Việt Nam phân tích từ góc độ địa lý kinh tế sinh thái Với phương pháp tiếp cận mới, phân tích phát triển kinh tế trang trại sở so sánh với nguồn lực đất đai, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sinh thái Việt Nam, tác giả đưa số liệu, luận chứng thuyết phục cho thấy thành tựu tồn phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Từ đó, tác giả đề giải pháp sách, giải pháp kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy loại hình kinh tế phát triển bền vững Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp, kinh tế trang trại nói riêng vùng, tiểu vùng, địa phương có khác biệt điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, nên có đặc điểm riêng biệt Vì vậy, công trình với không gian nghiên cứu chung nước, có đề tài, viết nghiên cứu kinh tế trang trại phạm vi vùng địa phương, như: Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Kinh tế trang trại miền Đông Nam thực trang xu hướng phát triển đến năm 2005 Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh công bố năm 1999 Kỷ yếu tập hợp 16 viết học giả nước liên quan đến vấn đề lý luận, trình hình thành thực trạng phát triển kinh tế trang trại miền Đông Nam Trên sở đánh giá nguyên nhân khách quan, chủ quan, 10 yếu tố tác động kinh tế - xã hội, tác giả đề xu hướng phát triển kinh tế trang trại miền Đông Nam giai đoạn 2000-2005 Đặc biệt, với tính chất khoa học thời vấn đề này, có nhiều luận văn tốt nghiệp học viên chuyên ngành kinh tế trị, kinh tế nông nghiệp, địa lý học, lịch sử,… chọn trình phát triển kinh tế trang trại địa phương làm đề tài nghiên cứu Trong phải kể đến số lượng đáng kể luận văn có đối tượng nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trạng với địa bàn nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Gia Lai, Bình Thuận, Hưng Yên,… Trong đó, nghiên cứu kinh tế trang trại Đồng Nai có: Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sinh viên Hoàng Đắc Bằng với đề tài Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại Đồng Nam viết năm 2004 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lý học học viên Ngô Thị Bích Thuận với đề tài Phân tích kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai từ góc độ địa lý kinh tế - xã hội bảo vệ năm 2010 Trong luận văn, với việc phân tích thực trạng phát triển, sở phương pháp nghiên cứu ngành Địa lý học, tác giả đánh giá nhân tố (chủ yếu nhân tố kinh tế - xã hội liên quan đến đất đai, điều kiện tự nhiên) tác động đến hiệu sản xuất số loại hình trang trại chủ yếu tỉnh Đồng Nai Qua đó, đề số kiến nghị cho việc hoạch định sách nhằm phát huy tốt nguồn lực địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Đồng Nai Ngoài ra, số báo viết phát triển, kết kinh doanh, khó khăn vướng mắc hoạt động sản xuất loại trang trại trồng ăn quả, trang trại chăn nuôi… Đồng Nai, bài: Đồng Nai kinh tế trang trại khởi sắc Trung tâm tin học Bộ Nông nghiệp 10 86 86 87 PHỤ LỤC Bảng 1: So sánh khác số đặc trưng kinh tế trang trại kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc STT Tiêu thức Mục đích sản xuất Quy mô diện Kinh tế trang trại Chủ yếu sản xuất để bán Trên diện tích tập trung Kinh tế tiểu nông Chủ yếu thoả mãn nhu cầu tiêu dùng Manh mún, phân tán tích Quy mô vốn đủ lớn Yêu cầu tích luỹ vốn lớn Cao, có khả áp Trình độ sản dụng phương tiện máy Thấp, mang nặng tính xuất móc, kĩ thuật công nghệ thủ công Yêu cầu vốn đại Khả tích luỹ sản xuất Nhiều Vừa sử dụng lao động Lao động gia đình, vừa sử dụng lao động thuê 87 Chủ yếu sử dụng lao động gia đình 88 Bảng 2: So sánh tiêu chí trang trại năm 2000 năm 2011 Tiêu chí kinh tế trang trại năm 2000 Khu vực Phía Bắc Nội dung Tiêu chí 1:Sản lượng hàng hóa (bình quân năm) Tiêu chí 2: Qui mô +Trồng trọt hàng năm lâu năm + Lâm nghiệp +Chăn nuôi Phía Nam duyên hải miền Tây Nguyên Trung ≥ 40 triệu đồng ≥ 50 triệu đồng ≥ ≥ ≥ 10 Đại gia súc: trâu bò… Sinh sản, lấy sữa: ≥10 Lấy thịt: Gia súc: lợn, dê… ≥ 50 Sinh sản: lợn: ≥ 20 con, dê, cừu: ≥ 100 Lấy thịt: lợn: ≥100 con, dê, cừu: ≥ Gia cầm: gà, vịt… + Nuôi trồng thủy sản 200 Có thường xuyên ≥ 2000 Diện tích mặt nước : ≥ Tiêu chí kinh tế trang năm 2011 Nội dung Sản lượng hàng hóa Qui mô (diện tích tối Trồng trọt, nuôi trồng 700 triệu đồng/năm thiểu) 2,1 (3,1 thủy sản, sản xuất tổng vùng Đông Nam Bộ hợp (diện tích tối thiểu) đồng sông Cửu Long) 88 89 Chăn nuôi Lâm nghiệp Nội dung > tỷ đồng/năm 500 triệu đồng/năm Sản lượng hàng hóa //// ≤ 31 Qui mô (diện tích tối Trồng trọt, nuôi trồng 700 triệu đồng/năm thiểu) 2,1 (3,1 thủy sản, sản xuất tổng vùng Đông Nam Bộ hợp (diện tích tối thiểu) đồng sông Cửu Chăn nuôi Lâm nghiệp Nội dung > tỷ đồng/năm 500 triệu đồng/năm Sản lượng hàng hóa Long) //// ≤ 31 Qui mô (diện tích tối Trồng trọt, nuôi trồng 700 triệu đồng/năm thiểu) 2,1 (3,1 thủy sản, sản xuất tổng vùng Đông Nam Bộ hợp (diện tích tối thiểu) đồng sông Cửu Long) Chăn nuôi > tỷ đồng/năm //// Lâm nghiệp 500 triệu đồng/năm ≤ 31 Nguồn: Tổng hợp từ thông từ kinh tế trang trại năm 2000 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 89 90 Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất Đồng Nai năm 2013 Tổng số Cơ cấu TỔNG SỐ - TOTAL 590.723,6 100,00 Đất nông nghiệp 467.536,7 79,15 Đất sản xuất nông nghiệp 276.457,0 46,80 73.242,63 38.595,38 231,74 34.415,51 203.214,3 12,40 6,53 0,04 5,83 34,40 181.503,3 30,73 43.853,41 36.393,09 101.256,8 7,42 6,16 17,14 7.948,45 1.627,87 122.289,0 1,35 0,28 20,70 Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 897,82 0,15 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2013) 90 91 Bảng 4: Số lượng trang trại Đồng Nai phân theo huyện/thị xã ĐVT: Trang trại 2010 2011 2012 Sơ 2013 TỔNG SỐ - TOTAL 3.231 1.764 1.621 1.749 Phân theo huyện Thành phố Biên Hòa 121 174 50 34 Huyện Vĩnh Cửu 177 23 29 107 Huyện Tân Phú 267 62 65 45 Huyện Định Quán 383 38 49 110 Huyện Xuân Lộc 814 517 483 463 Thị xã Long Khánh 190 73 89 97 Huyện Thống Nhất 408 211 198 175 Huyện Long Thành 144 46 87 104 Huyện Nhơn Trạch 105 21 25 10 Huyện Trảng Bom 337 296 304 350 11 Huyện Cẩm Mỹ 285 318 246 239 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2013) 91 92 Bảng 5: Số lượng trang trại Đồng Nai phân theo loại hình ĐVT: Trang trại Trong Trang Tổng trại số trồng hàng năm Trang trại trồng lâu năm Trang Trang trại trại nuôi chăn trồng nuôi thuỷ sản TỔNG SỐ - TOTAL 1.749 33 344 1.329 12 Phân theo huyện Thành phố Biên Hòa 34 … … 34 … Huyện Vĩnh Cửu 107 … 94 Huyện Tân Phú 45 … 10 26 Huyện Định Quán 110 … 13 92 5 Huyện Xuân Lộc 463 25 208 212 Thị xã Long Khánh 97 … 89 … Huyện Thống Nhất 175 … … 175 … Huyện Long Thành 104 … … 104 … Huyện Nhơn Trạch 25 … 24 … 10 Huyện Trảng Bom 350 12 329 11 Huyện Cẩm Mỹ 239 … 89 150 … (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2013) 92 93 Bảng 6: Số chủ trang trại nữ ĐVT: Người 2010 TỔNG SỐ - TOTAL Phân theo huyện - By districts Thành phố Biên Hòa Huyện Vĩnh Cửu Huyện Tân Phú Huyện Định Quán Huyện Xuân Lộc Thị xã Long Khánh Huyện Thống Nhất Huyện Long Thành Huyện Nhơn Trạch 10 Huyện Trảng Bom 11 Huyện Cẩm Mỹ 2011 2012 Sơ 2013 246 203 210 - 16 4 66 16 24 55 41 8 49 21 18 17 42 20 11 11 44 22 14 21 49 19 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2013) 93 94 Bảng 7: Số lượng trang trại hàng năm tỉnh Đồng Nai phân theo huyện (2003-2009) 2003 2005 2006 2007 2008 2009 T.P.Biên Hòa 0 0 0 H.Vĩnh Cửu 3 6 H Tân Phú 25 28 64 68 56 38 H Định Quán 56 56 20 42 42 27 H Xuân Lộc 36 39 59 59 59 55 T.X Long Khánh 26 26 26 H Trảng Bom 11 11 20 21 18 12 H Cẩm Mỹ 3 36 H Thống Nhất 4 1 H Long Thành 6 0 H Nhơn Trạch 12 12 2 2 Tổng số 182 188 175 227 222 150 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2009) 94 95 Bảng 8: Số lượng trang trại lâu năm tỉnh Đồng Nai phân theo địa bàn (2003 – 2009) 2003 2005 2006 2007 2008 2009 TP Biên Hòa 0 0 0 H Vĩnh Cửu 37 39 35 13 13 29 H Tân Phú 127 135 230 241 223 155 H Định Quán 228 240 204 196 205 209 H Xuân Lộc 204 212 660 659 659 504 TX Long Khánh 115 121 15 14 H Trảng Bom 219 229 67 66 145 110 H Cẩm Mỹ 191 198 298 225 183 129 H Thống Nhất 19 21 5 H Long Thành 22 23 6 23 H Nhơn Trạch 1 1.168 1.225 1.514 1.427 1.449 1175 Tổng số (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2009) 95 96 Bảng 9: Số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Đồng Nai phân theo địa bàn (2003-2009) 2003 2005 2006 2007 2008 2009 TP Biên Hòa 348 331 260 200 158 141 H Vĩnh Cửu 59 59 57 61 61 117 H Tân Phú 20 20 19 19 23 34 H Định Quán 93 83 39 45 60 54 H Xuân Lộc 67 62 117 118 118 214 TX Long Khánh 46 46 69 46 72 118 H Trảng Bom 155 143 173 231 215 198 H Cẩm Mỹ 40 36 66 54 58 140 H Thống Nhất 316 291 376 374 376 379 H Long Thành 121 110 85 85 85 123 H Nhơn Trạch 25 25 49 49 49 39 1290 1206 1310 1282 1275 1557 Tổng Số (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê năm 2009) 96 97 Bảng 10: Diện tích đất sản xuất bình quân kinh tế trang trại Đồng Nai năm 2011 TT 97 Loại hình trang trại Trang trại hàng năm Trang trại lâu năm Trang trại chăn nuôi Trang trại lâm nghiệp Số Diện tích Bình quân trang trại (ha) (ha) 59 800,13 13,56 465 4.515,61 9,71 1.539 3.555,00 2,31 300,00 100,00 Trang trại thủy sản 25 180,40 7,22 Trang trại tổng hợp 41 335,20 8,18 Trang trại đặc thù 29 20,03 0,69 98 Bảng 11: Tỷ lệ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh bình quân trang trại Đồng Nai năm 2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng số - Vốn chủ trang trại - Vốn vay ngân hàng, tài chính, tín dụng - Vốn vay khác - Vốn khác Phân loại nguồn vốn - Xây dựng - Mua sắm tài sản cố định không qua xây dựng - Vốn lưu động 98 Tổng số Bình % so toàn tỉnh quân/TT tổng số 4.396.470 2.034,46 100 3.743.073 1.732,10 85,14 387.987 179,54 8,82 11.480 5,31 253.930 117,51 4.396.470 2.034,46 1.996.171 909,84 0,26 5,78 100,00 44,72 1.207.252 558,65 27,46 1.233.047 565,96 27,82 99 Bảng 12: Diện tích, suất, sản lượng số trồng trang trại so với toàn tỉnh năm 2011 Chỉ tiêu Cây lúa Diện tích Năng suất Sản lượng Cây xoài Diện tích Năng suất Sản lượng Cây điều Diện tích Năng suất Sản lượng Cây tiêu Diện tích Năng suất đơn vị tính Tổng số Trang trại Toàn tỉnh Tỷ lệ % trang trại/toàn tỉnh Ha Tạ/ha Tấn Ha Ha Tạ/ha Tấn 434,79 88,60 3.852 68.657 48,83 336.213 0,63 181,45 1,15 707,74 307,80 21.784 7.384 95,28 70.355 9,58 323,05 30,96 Ha Tạ/ha Tấn 1.510,71 21,30 3.218 47.689 10,50 50.073 3,17 202,86 6,43 Ha Tạ/ha 628,26 21,50 6.256 21,29 10,04 100,99 Sản lượng Tấn 1.351 13.319 10,14 Cây cao su Diện tích Ha 1.167,06 29.057 4,03 Năng suất Tạ/ha 21,70 14,28 151,96 Sản lượng Tấn 2.533 41.497 6,10 Cây cà phê Diện tích Ha 423,61 17.396 2,44 Năng suất Tạ/ha 20,80 18,05 115,24 Sản lượng Tấn 881 31.400 2,81 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kết khảo sát trang trại tỉnh Đồng Nai thời điểm 01-12-2011 Bảng 13: 99 100 Quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm, giá trị sản lượng hàng hóa trang trại so với toàn tỉnh năm 2011 Tổng số Tỷ lệ % đơn vị Chỉ tiêu tính trang Trang trại Toàn tỉnh trại/toàn tỉnh Số lượng trang trại/hộ sản xuất nông nghiệp Quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm 2.1 Tổng số lợn 2.2 Tổng số gia cầm + Tổng số gà + Tổng số vịt + Ngan, ngỗng Hộ 2.161 184.517 1,17 Con Con 481.594 1.329.326 6.184.483 10.654.000 36,23 58,05 Con Con 5.270.857 37.294 Con 1.162 Con 875.170 Tr.đồng 6.240.726,6 28.597.140 + Gia cầm khác (cút…) Giá trị sản lượng hàng hóa 21,82 3.1 Thu từ trồng trọt - Diện tích thu hoạch Giá trị bình quân/ha 3.2 Thu từ chăn nuôi Tr.đồng 765.129,15 14.289.520 Tr.đồng 5.819,69 346.435 Tr.đồng 131,47 41,25 Tr.đồng 5.389.302,3 12.087.120 5,35 1,68 318,74 44,59 Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp 3.3 Thu từ thủy sản 3.4 Thu từ hoạt động khác % Tr.đồng 86,36 42,27 204,31 76.978,05 1.565.900 4,92 Tr.đồng 9.317,10 654.600 1,42 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đồng Nai, Kết khảo sát trang trại đồng Nai (tính đến thời điểm 1-12-2011) 100 ... chung Tuy nhiên, kinh tế trang trại Đồng Nai – tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, giàu tiềm cho phát triển kinh tế trang trại thực tế đã, địa phương có loại hình kinh tế trang trại phát triển nước, đề... đề tài bỏ ngỏ 1.2 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại 1.2.1 Quan niệm, vai trò loại hình kinh tế trang trại 1.2.1.1 Quan niệm kinh tế trang trại Kinh tế trang trại, hình thức tổ chức sản... tố kinh tế hộ gia đình sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại Thực tế phát triển xuất nhiều loại hình kinh tế trang trại vượt khỏi quy mô hộ gia đình, có mô hình kinh tế trang trại

Ngày đăng: 12/10/2017, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w