1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tuyển tập các đề thi THPT quốc gia các năm môn ngữ văn chuyên đề nghị luận văn học

44 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Hãy cùng Bí kíp mùa thi giải nhanh đề thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia 2017 Dưới đây là Đáp án đề thi môn Văn kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017. Hãy cùng Bí kíp mùa thi giải nhanh đề thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia 2017 Dưới đây là Đáp án đề thi môn Văn kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017.

TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CÁC NĂM CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – CÓ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hai đoạn trích sau: “… Cây sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bé sau lưng Nó lại đánh sau lưng, chị lật đứa bé trước ngực Trận mưa sắt lúc dồn dập, không nghe thấy tiếng thét Mai Chỉ nghe đứa bé khóc ré lên tiếng im bặt Chỉ tiếng sắt nện xuống hự Tnú bỏ gốc anh Đó vả Anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy Một bàn tay níu anh lại Tiếng cụ Mết nặng trịch: - Không Tnú! Để tau! Tnú gạt tay ông cụ Ông cụ nhắc lại: - Tnú! Tnú quay lại Ơng cụ khơng nhìn Tnú Ở chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn Ông cụ buông vai Tnú Một tiếng thét dội Chỉ thấy thằng lính giặc to béo nằm ngửa sân, thằng Dục tháo chạy vào nhà ưng Tiếng lên đạn lách cách quanh anh Rồi Mai ôm đứa chúi vào ngực anh Hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai - Đồ ăn thịt người, tau Tnú đây… Tnú không cứu sống Mai… … Thằng Dục khơng giết Tnú Nó đốt đống lửa lớn nhà ưng, lùa tất dân làng tới, cởi trói cho Tnú, nói với người: - Nghe nói chúng mày mài rựa, mài giáo phải không? Được, đứa muốn cầm rựa, cầm giáo coi bàn tay thằng Tnú Nó hất hàm hiệu cho thằng lính to béo Chúng chuẩn bị sẵn Thằng lính mở tút-se, lấy chùm giẻ Giẻ tẩm dầu xà-nu Nó quấn lên mười đầu ngón tay Tnú Rồi cầm lấy nứa Nhưng thằng Dục bảo: - Để cho tau! Nó giật lấy nứa Tnú không kêu lên tiếng Anh trợn mắt nhìn thằng Dục Nó cười sằng sặc Nó dí lửa lại sát mặt anh: - Coi kỹ mặt thằng cộng sản muốn cầm vũ khí xem Số kiếp chúng mày số kiếp giáo mác Bỏ mộng cầm giáo mác đi, nghe không? Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát mơi anh Anh khơng kêu rên Anh Quyết nói: “Người cộng sản không thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi! Anh Quyết ơi! Không, Tnú không kêu! Khơng! ” ( Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) “ Việt tỉnh dậy lần thứ tư, đầu cịn thống qua hình ảnh người mẹ Đêm lại đến Đêm sâu thăm thẳm, tiếng dế gáy u u cao vút lên Người Việt tan nhè nhẹ Ước lại gặp má Phải, ví lúc má bơi xuồng, má ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức Việt dậy, lấy xoong cơm làm đồng để xuồng lên cho Việt ăn Việt cịn đây, ngun vị trí này, đạn lên nịng, ngón cịn lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nở rộ Việt bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo Việt bị nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống Tiếng súng đem lại sống cho đêm vắng lặng Ở có anh chờ Việt, đạn ta nổ lên đầu giặc Mĩ đám lửa dội, mũi lê nhọn hoắt đêm bắt đầu xung phong ” ( Trích Những đứa gia đình – Nguyễn Thi, Ngữ văn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN Phần Làm văn Câu 2: (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua đoạn trích hai tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành|) Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận- vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước + Phân tích vẻ đẹp nhân vật Tnú qua đoạn trích tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành|), Việt qua đoạn trích tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) để làm rõ vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước: ++ Vẻ đẹp nhân vật Tnú: - Tnú người có trái tim yêu thương (chứng kiến vợ bị tra tấn, anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay, tay không xông bọn lính để cứu vợ con…) - Tnú người gan dạ, dũng cảm, kiên cường , tuyệt đối trung thành với cách mạng (bị tra tấn- đốt 10 ngón tay anh cắn răn chịu đựng, không kêu van ) ++ Vẻ đẹp nhân vật Việt: - Yêu thương gia đình sâu đậm (hình ảnh người thân, đặc biệt má ln hữu Việt, từ thơi thúc ý chí đấu tranh) - Tinh thần chiến đấu kiên cường, căm thù giặc sâu sắc ( bị thương lạc đồng đội, Việt kiên cường chịu đựng, dù lúc mê lúc tỉnh tư sẵn sàng chiến đấu…) + Đánh giá khái quát: ++ Tnú khắc họa gắn bó với buôn làng Nhân vật mang đậm dấu ấn người anh hùng sử thi đồng bào dân tộc miền núi Việt khắc họa mối quan hệ gia đình Nhân vật gần gũi với sống đời thường, mang đặc điểm, phẩm chất chàng trai lớn Cả hai nhân vật vừa mang nét cá tính riêng , vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu Vẻ đẹp Tnú Việt tiêu biểu cho vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước: yêu gia đình, quê hương, căm thù giặc sâu sắc, kiên cường, bất khuất, trung thành với cách mạng ++ Nghệ thuật: - Nhân vật Việt: Với nghệ thuật trần thuật tác giả nhân vật tự kể đời nhân vật khác theo dịng hồi tưởng; giọng điệu tự kết hợp trữ tình; ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ; xây dựng nhân vật sinh động qua miêu tả hành động nội tâm tinh tế - Nhân vật Tnú: Hiện lên qua lời kể tác giả, lời kể cụ Mết, giọng kể mang đậm tính sử thi; ngơn ngữ , hành động mang đặc trưng người Tây Nguyên; phân tích giới nội tâm nhân vật sắc sảo - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) cịn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 - 1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ THI THỬ KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2016 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (4,0 điểm) NLVH Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu, tiêu biểu cho phong cách nhiều mặt nhà thơ, đồng thời thành tựu lớn thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Anh (chị) hãy: Trình bày đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu thể đoạn trích thơ sách giáo khoa Phân tích vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên Việt Bắc -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm):  Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân  Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn  Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):  Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: + Những đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu + Vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên Việt Bắc  Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung  Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm):  Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu qua đoạn trích Việt Bắc: Có ba đặc điểm thể đoạn trích Việt Bắc sau: - Trước hết, ơng nhà thơ lẽ sống, tình cảm, niềm tin lớn Quả thật, lẽ sống, tình cảm, niềm tin đề cập Việt Bắc không giới hạn phạm vi cá nhân nhỏ hẹp mà có tính chất đại diện cao: + Nỗi nhớ bày tỏ Việt Bắc nỗi nhớ nhung người kháng chiến, người Việt Nam yêu nước quê hương cách mạng + Tố Hữu dành vần thơ xúc động để nói Đảng Bác Hồ Niềm tin vào Đảng, Bác niềm tin lớn giúp người Việt Nam có thêm sức mạnh, vượt qua thử thách mà chiến thắng + Mọi kiện trị lớn đất nước Mọi giai đoạn phát triển cách mạng phản ánh chân thực thơ Tố Hữu - Thơ Tố Hữu thường nói chuyện trị, chuyện cách mạng giọng điệu ngào ông người say sưa đề cao phẩm chất ân nghĩa thủy chung mang tính truyền thống người Việt Nam - Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc với thể thơ lục bát truyền thống, kết cấu thơ học tập, sáng tạo kết cấu đối đáp người Việt Nam Ngơn ngữ thơ giàu tính biểu cảm lấy từ lời ăn tiếng nói nhân dân với ta vận dụng đắc địa Những cách ví von, dùng hình ảnh Việt Bắc, gợi ta nhớ đến cách ví von dùng hình ảnh ca dao, dân ca (dẫn chứng) Vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên đoạn trích Việt Bắc - Thiên nhiên Việt Bắc êm đềm, thơ mộng: + Những khoảng thời gian, không gian im vắng, tĩnh lặng “Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương”; âm mang theo chất thơ nhịp sống riêng miền rừng núi “Nhớ tiếng mõ rừng chiều/ Chày đêm nện cối đều suối xa” + Những tranh cảnh rừng Việt Bắc qua bốn mùa tươi sáng, ấm áp, bình: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Ve kêu rừng phách đổ vàng, Rừng thu trăng rọi hịa bình (phân tích vẻ đẹp tranh tứ bình) - Thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ, hiên ngang: + Thiên nhiên hiểm trở, hùng vĩ: “Núi giăng thành lũy sắt dày/ Rừng che đội, rừng vây quân thù”…Núi rừng Việt Bắc trở thành nôi bao bọc, chở che cho dân tộc suốt thời kháng chiến + Thiên nhiên anh hùng kề vai sát cánh người chiến đấu “Rừng núi đá ta đánh tây” - Hình tượng thiên nhiên phản chiếu vẻ đẹp tâm hồn người dân Việt Bắc, đất nước Việt Nam chiến đấu giữ nước đầy gian khổ, hi sinh Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục  Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích) cịn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ  Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu  Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu  Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu  Điểm 0: Khơng đáp ứng u cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm)  Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật  Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật  Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):  Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu  Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu  Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016 CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG II PHẦN TẬP LÀM VĂN: Câu 2(4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn miêu tả hồi sinh nhân vật Mị vào đêm tình mùa xuân đoạn đặc sắc kết tinh tài nghệ thuật tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ nhà văn Tơ Hồi đoạn trích Vợ chồng A Phủ ( sách Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr 6-7-8 ) Anh/chị có đồng ý với ý kiến không? Căn vào hiểu biết tác phẩm, làm rõ chủ kiến ĐÁP ÁN Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đềvà thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Giải thích ý kiến Đoạn văn miêu tả hồi sinh nhân vật Mị vào đêm tình mùa xuân đoạn đặc sắc kết tinh tài nghệ thuật tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ nhà văn Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ -Tài nghệ thuật: tài sáng tạo riêng, độc đáo người nghệ sĩ: từ cách chọn đề tài, xây dựng nhân vật, tình truyện, ngơn ngữ, giọng điệu, dùng từ đặt câu… -Tư tưởng nhân đạo: lịng u thương người, “nhà văn chân nhà nhân đạo từ cốt tủy”, đồng cảm với kiếp đời đau khổ bất hạnh, lên án lực phi nhân chà đạp lên quyền sống người, phát , ngợi ca vẻ đẹp nhân văn Phân tích, chứng minh: -Mị dâu gạt nợ sống nhà thống lí Pá Tra để trả nợ truyền đời – truyền kiếp hai mươi đồng bạc trắng mà bố mẹ Mị vay bố Pá Tra hồi cưới +Quãng đời Mị Hồng Ngài thật chuỗi ngày đen tối người đàn bà chốn đia ngục trần gian +Tuy mang tiếng dâu vua xứ Mèo mà lại phải làm việc quần quật “con trâu, ngựa” Sống vô cảm vơ hồn, khơng có ý thức thời gian , tuổi trẻ, tình yêu, cam chịu, nhẫn nhục -Tưởng dấu chấm hết cho đời người đàn bà Mèo ấy, đằng sau đống tro tàn lòng Mị, thấp thống tia lửa nhỏ khát vọng sống Và cần gió tác động, bừng lên thành lửa – lửa khát khao mãnh liệt sống – không chấp nhận tồn với thân phận nô lệ -Mị- trỗi dậy lòng ham sống khát vọng hạnh phúc + Những yếu tố tác động đến hồi sinh Mị: ++ "Những váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ hau, đỏ sang màu tím man mác" ++"Đám trẻ đợi tết chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà" có tác động định đến tâm lí Mị ++ Rượu chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống Mị trỗi dậy "Mị lấy hũ rượu uống ừng ực bát một" Mị vừa uống cho giận vừa uống hận, nuốt hận Hơi men dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo ++ Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh Mị, tiếng sáo có vai trị đặc biệt quan trọng Tơ Hồi miêu tả tiếng sáo dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị Tiếng sáo biểu tượng khát vọng tình yêu tự do, theo sát diễn biến tâm trạng Mị, gió thổi bùng lên đốn lửa tưởng nguội tắt Thoạt tiên, tiếng sáo cịn "lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngồi đường Sau đó, tiếng sáo thâm nhập vào giới nội tâm Mị cuối tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết để tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo + Diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: ++Dấu hiệu việc sống lại Mị nhớ lại khứ, nhớ hạnh phúc ngắn ngủi đời tuổi trẻ niềm ham sống trở lại "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước" "Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi" ++ Phản ứng Mị là: "nếu có nắm ngón rong tay Mị ăn cho chết" Mị ý thức tình cảnh đau xót Những giọt nước mắt tưởng cạn kiệt đau khổ lại lăn dài ++Từ sơi sục tâm tư dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ sắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu" Mị muốn thắp lên ánh sáng cho phòng lâu bóng tối Mị muốn thắp lên ánh sáng cho đời tăm tối ++ Hành động đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy váy hoa vắt phía vách"  Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Trung Thành, tác phẩm Rừng xà nu  Phân tích: Cuộc đời bi tráng Tnú miêu tả tác phẩm Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật được:  Cuộc đời bi tráng Tnú :  Những đau thương, mát:  Tnú mồ côi từ nhỏ  Khi liên lạc, bị giặc bắt tra  Phải chứng kiến cảnh vợ bị giặc tra khảo  Bản thân bị giặc đốt 10 đầu ngón tay  Tnú tiêu biểu cho số phận đau thương cộng đồng làng Xô Man – Tây Nguyên  Tnú vượt lên đau thương mát để trung thành với lí tưởng, để chống giặc đến  Bị giặc bắt liên lạc, không khai báo  Vượt lên nỗi đau vợ bị giặc giết  Cắn chịu đựng nỗi đau bị đốt 10 đầu ngón tay để mãi xà nu lao thẳng  Tnú chiến đấu sống chết lí tưởng CM: Can trường đối mặt với kẻ thù  Làm sáng tỏ chân lí thời đại: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng; đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng  Tnú tay khơng bọn giặc nên bất lực trước kẻ thù (không cứu vợ con, bi giặc đốt 10 đầu ngón tay)  Khi cụ Mết với du kích, có vũ khí giết hết bọn giặc, cứu Tnú Lời cụ Mết: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!”  Như xà nu bị thương cho đời lộc mới, Tnú tiếp tục gia nhập lực lượng – chiến đấu giải phóng q hương Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục  Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, chưa đầy đủ luận điểm, chưa có liên kết ý  Điểm 1,0 - 1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu  Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu  Điểm 0,25: Không đáp ứng hầu hết yêu cầu  Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm)  Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh; …) ; văn giàu cảm xúc; khả cảm thụ văn học tốt  Điểm 0,25: Cách diễn đạt có sáng tạo khơng nhiều  Điểm 0: Khơng có sáng tạo diễn đạt e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):  Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu  Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu  Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Hết ĐỀ THI THAM KHẢO (Câu nghị luận văn học – 4đ) ĐỀ: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức” Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương” Ở ngồi đại dương Trăm nghìn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở” ( Trích Sóng – Xn Quỳnh; SGK Ngữ văn 12, Tập một, tr 155 – 156, NXB Giáo dục – 2009) Trình bày cảm nhận anh/ chị đoạn thơ Từ nội dung đoạn thơ , anh/chị nêu suy nghĩ tình yêu tuổi trẻ nay? GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu Nội dung NLVH MB - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận: đoạn thơ quan niệm thân tình yêu trách nhiệm tuổi trẻ tình yêu TB Ý Cảm nhận anh/ chị đoạn thơ Điểm 0,5 2.25 * Khổ : Yêu nhớ - Âm điệu nghệ thuật điệp từ, điệp câu, ẩn dụ, khổ thơ kéo dài câu: + câu đầu miêu tả sóng tầng bậc khác không gian , thời gian Sóng em nhập vào để diễn tả nỗi nhớ Sóng nhớ bờ em nhớ anh + câu sau: Nỗi nhớ nhung chiếm lĩnh tâm hồn người, vào tiềm thức Hai câu thơ thể tình yêu tha thiết, mãnh liệt , chủ động * Khổ 6,7: Yêu thủy chung: - Điệp ngữ “Dẫu” , cách nói trái ngược, từ ngữ trái nghĩa phương hướng “xuôi phương bắc>< ngược phương nam” lời khẳng định lòng thủy chung người phụ nữ tình u - Hình tượng sóng xuất để khẳng định lòng son sắt em “ Ở ngồi kia….dù mn vời cách trở” Em sóng, vượt muôn ngàn trở ngại đến với anh - Đến lời thơ khơng cịn em sóng, cịn em anh – với tình u - Hai khổ thơ vừa lời cắt nghĩa vừa khẳng định phẩm chất ước nguyện thủy chung người phụ nữ tình yêu Đây quan niệm tình yêu nữ sĩ Xuân Quỳnh - Đánh giá nghệ thuật Ý2 Nêu suy nghĩ tình yêu tuổi trẻ * Giải thích: - Tình u tình cảm sâu sắc, thiêng liêng người Nó chi phối lớn đến đời sống tinh người, đặc biệt tuổi trẻ * Bàn luận tình yêu: - Hiện nay, có bình đẳng, tự tình u - Nhưng nảy sinh khơng quan niệm lệch lạc nhiều tượng chưa đẹp tình yêu (Chuyện đến tình yêu ngày dễ dãi , nhiều bạn yêu theo "trào lưu" , dễ dàng "sống thử" ) Hậu tình cảm nhanh chóng tan vỡ, để lại nỗi chán chường, thất vọng có nỗi hận thù - Phê phán cách ứng xử ích kỉ, thiếu trách nhiệm tình yêu * Bài học nhận thức hành động: - Tinh yêu chân làm cho người biết hướng tới hành động đẹp đẽ, cao thượng khơng chung sống với thói vị kỉ, tàn nhẫn - Theo anh (chị), cần phải làm để tình yêu mãi tình cảm 0,75 thiêng liêng, cao thượng, nâng đỡ hoàn thiện người KB - Đánh giá chung đoạn thơ - Liên hệ thân tình u chân Lưu ý 0.5 Thí sinh làm theo cách khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ TRƯỜNG THPT BẢO LÂM TỔ NGỮ VĂN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016 THAM KHẢO II.Làm văn Câu : “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng” Cảm nhận anh (chị) hình tượng người “vợ nhặt” (“Vợ nhặt” - Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2) qua hai chi tiết trên? Qua làm rõ tư tưởng nhân đạo nhà văn cách xây dựng nhân vật? Gợi ý : a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Hai chi tiết hai hành động người vợ nhặt tác phẩm tên nhà văn Kim Lân: hành động ăn bốn bát bánh đúc mà Tràng mời chợ hành động ăn bát cháo cám bà cụ Tứ trở thành vợ Tràng Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật , trích dẫn chi tiết - Cảm nhận hình tượng người vợ nhặt qua hai chi tiết: +Chi tiết thứ nhất: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” Chi tiết xuất hoàn cảnh gặp gỡ nhân vật với Tràng chợ tỉnh, anh cu Tràng ngồi nghỉ thị nhiên xuất với ngoại hình ma đói, quần áo rách tổ đỉa, khn mặt lưỡi cày xấm xịt, thị gầy sọp hẳn , thấy hai mắt Sự biến đổi ngoại hình khiến Tràng khơng nhận người đàn bà đẩy xe cho lần trước Thị trơng nhếch nhác, tội nghiệp Cái đói khiến người đàn bà không thay đổi ngoại hình mà cịn biến đổi nhân cách Thị trở nên “chao chát”, “chỏng lỏn”, “chua ngoa”, “đanh đá” Thị “cong cớn, sưng sỉa” giao tiếp, nói chuyện Thị gợi ý để ăn Và cho ăn, Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” Thị phải đánh đổi danh dự, duyên người gái , lòng tự trọng để kiếm miếng ăn nuôi niềm hi vọng sống…Thị đặt tồn mình, miếng ăn lên nhân cách Nhưng qua ta thấy nhân vật có lịng ham sống mãnh liệt Thị cố gắng bám lấy sống Thị tỏ “đanh đá chua ngoa để bảo vệ sống Sống tính tiếp Và hành động tưởng nông nổi, dễ dãi sau câu nói đùa Tràng, thị đồng ý theo người đàn ông xa lạ làm vợ Hành động xuất phát từ niềm ham sống mãnh liệt, thị người chết đuối cố gắng bám lấy phao sống, với niềm hi vọng sống, hạnh phúc.Cận kề bên chết, người đàn bà không buông xuôi sống mà trái lại, thị vượt lên thảm đạm để hướng đến hạnh phúc, tương lai Niềm lạc quan yêu sống thị thật đáng quý, đáng trân trọng +Chi tiết thứ : “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng” Chi tiết xuất vào bữa cơm đón nàng dâu gia đình nhà Tràng Đọc chi tiết ta thấy thị thay đổi , khơng cịn trước .Sáng hơm sau thị dậy sớm mẹ chồng quét tước dọn dẹp nhà cửa cho quang quẻ, .Thị mẹ chồng dọn cơm Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại, mẹt rách có đĩa rau chuối thái rối niêu cháo lõng bõng mà người hai lưng bát hết nhẵn Bà cụ Tứ vui vẻ đon đả bưng nồi cháo cám mà bà gọi vui chè khoán để đãi nàng dâu Tràng “chun mặt lại , miếng cám đắng chát nghẹn bứ cuống họng” nuốt .Nhưng thị đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại, Thị điềm nhiên vào miệng Cách ăn cho ta thấy thái độ chấp nhận nghèo khổ, khó khăn gia đình mới,Thị khơng kêu ca, phàn nàn trước đói nghèo, khơng thấy khó chịu Vậy đằng sau nỗi vất vưởng ý tứ biết điều , Thị cảm thơng với khó khăn nhà chồng…cho nên dù phải ăn cháo cám thị vui vẻ lịng => Thị đem đến sinh khí cho gia đình Tràng, bữa cơm mẹ nói chuyện vui vẻ, thị cịn người truyền tin cách mạng, đem đến cho gia đình niềm hi vọng, niềm tin chia sẻ: “Trên mạn Thái Nguyên…” Sự hiểu biết thị đem đến cho Tràng giác ngộ đường phía trước mà anh lựa chọn + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhà văn đặt nhân vật tình truyện độc đáo , phân tích diễn biến tâm lí sâu sắc, lựa chọn chi tiết điển hình , ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với tính cách nhân vật - Bình luận tư tưởng nhân đạo nhà văn cách xây dựng nhân vật: + Cảm thông, chia sẻ với thân phận rẻ rúng người + Gián tiếp tố cáo tội ác thực dân, phong kiến, phát xít nhân dân ta + Niềm tin vào nhân cách tốt đẹp người niềm khao khát sống, hi vọng vào tương lai tốt đẹp tương lai phía trước bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 => Đánh giá tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân qua cách xây dựng nhân vật : Thông qua nhân vật, đặt biệt hai chi tiết ta thấy nhà văn Kim Lân có tư tưởng nhân đạo sâu sắc Ơng ln quan tâm đến biến đổi tinh tế tâm hồn người dân nghèo để phát vẻ đẹp nhân cách , để trân trọng nâng niu, ngợi ca họ Qua nhân vật , nhà văn thể ý nghĩa nhân văn cao đẹp Con người Việt Nam dù sống hồn cảnh khốn khổ họ hướng tương lai với niềm tin vào sống c Sáng tạo d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT BẢO LỘC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút Câu (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, vậy, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Hãy làm sáng tỏ điều cảm nhận anh/chị đoạn văn sau: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng… …Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn…Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về… (Nguyễn Tuân – Người lái đò Sông Đà) …Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng… …Từ tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln nhìn thấy dịng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả …” (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ai đặt tên cho dịng sơng?) ĐÁP ÁN Câu (4,0 điểm) * u cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp riêng hai đoạn văn - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; yêu cầu đề 2.1 Giải thích - Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo: Nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng lĩnh vực độc đáo, độc đáo việc tìm đẹp sống để tạo nên tác phẩm, việc sáng tạo nên đẹp, riêng tác giả tác phẩm - Nó địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình: Tác phẩm nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn chương nói riêng địi hỏi sáng tạo, lạ, độc đáo, thể tài năng, dấu ấn cá nhân tác giả 2.2 Phân tích chứng minh: Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn văn làm rõ ý kiến: 2.2.1 Những đoạn văn Nguyễn Tuân - Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tn, sơng Đà cơng trình thẩm mĩ, kì cơng nghệ thuật mà thiên nhiên ban tặng người với hai đặc điểm: bạo, dội thơ mộng, trữ tình - Đoạn văn miêu tả tiếng thác nước sông Đà tài quan sát, khám phá thể hình tượng thiên nhiên Nguyễn Tn với ngơn ngữ giàu sức tạo hình, vốn từ ngữ phong phú, biến hóa, tác giả tung lúc, chỗ đặc biệt phép so sánh nhân hóa lạ, độc đáo - Đoạn miêu tả dáng vẻ, màu nước sông Đà phát thú vị vẻ đẹp dịu dàng dịng sơng phát tinh tế màu nước theo mùa Đoạn văn viết thăng hoa tâm hồn, nhà văn “đề thơ vào sông nước”, thể cách khám phá vật phương diện mĩ thuật 2.2.2 Những đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - Trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường huy động vốn tri thức, vốn ngôn ngữ phong phú, kết hợp trữ tình luận, trí tuệ cảm xúc, cảm hứng lịch sử chiều sâu văn hóa, khả liên tưởng ngơn từ sáng, đẹp đẽ - Đoạn văn viết sông Hương thượng nguồn khám phá tác giả vẻ đẹp vừa “phóng khống man dại” vừa “dịu dàng say đắm”của dịng sơng, kết trí tưởng tượng đầy tài hoa Cảnh sông khắc họa với hình ảnh đầy ấn tượng lực quan sát tinh tế phong phú ngôn ngữ - Đoạn văn miêu tả sông Hương ngoại vi thành phố lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa sơng Hương qua phép nhân hóa miêu tả dịng chảy cách đặc tả màu nước phản quang hai bên bờ thay đổi ngày 2.3 So sánh để thấy vẻ đẹp riêng đoạn: Thí sinh diễn đạt theo cách khác nhau, cần làm bật được: 2.3.1 Sự tương đồng - Điểm gặp Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường: Đi tìm đẹp thể đẹp ngòi bút tài hoa, độc đáo tạo nét riêng, lạ qua hình ảnh dịng sơng - Qua hai đoạn văn, hai tác giả thể nét tài hoa, độc đáo phong cách nghệ thuật 2.3.2 Sự khác biệt - Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác: ln nhìn vật, tượng nhiều góc độ để khám phá, phát hiện; vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực, tổng hợp cảm nhận giác quan để khám phá đối tượng Tất làm nên phong cách Nguyễn Tuân vừa độc đáo vừa phong phú - Ẩn câu chữ biến hóa vẻ đẹp lấp lánh ánh sáng trí tuệ, tri thức chất phong tình, tài hoa, lãng mạn từ tâm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường Tất làm nên Hoàng Phủ Ngọc Tường độc đáo, sâu sắc mà tràn đầy cảm xúc Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) cịn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Khơng đáp ứng u cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ THI THỬ TNTHPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút PHẦN I: ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ đến Ăn tết rừng xong từ giã tắc kè xuôi – ào lũ đổ binh đoàn tràn vào thành phố mùa thay hàng me Lá me vàng lăn tăn trải thảm phố hè chồi xanh lăn tăn đầu cành run rẩy gió thoảng chút hương rừng hạt mưa đầu mùa suốt lịng tay Người bạn tơi khơng tới nơi anh gục ngã bên cầu xa lộ anh nằm lại trước cửa vào thành phố giây phút cuối chấm dứt chiến tranh Đồng đội bao người không “về tới” anh nằm lại Cầu Bông, Đồng Dầu xa nữa… tất họ suốt thời máu lửa ước ao thật giản dị: ( Trích “ Tiếng tắc kè thành phố” – Ánh trăng – Nguyễn Duy) 1/ Những phương thức sử dụng đoạn thơ trên? 2/ Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ : “ xuôi – ào lũ đổ” 3/ Điều ao ước thật giản dị nói tới cuối đoạn thơ thể niềm mong mỏi người lính nói riêng dân tộc nói chung? 4/ Đoạn thơ gợi cho anh / chị tình cảm người lính ( Viết khoảng - dịng) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 5- “ Tôi gặp Trường Sa lịng thủ Hà Nội.Trong tấp nập bon chen chốn thị thành đau đáu da diết nỗi niềm trăn trở với Trường Sa Người lính đảo thầy giáo dạy tơi học kì giáo dục quốc phịng Thầy kể cho chúng tơi đảo đảo chìm Người từ Trường Sa, lần nhắc đến quần đảo lại thấy nghèn nghẹn tự hào Thầy nói nhớ đảo, nhớ đồng đội, nhớ vị mặn mịi biển vơ Càng nhớ lại thương anh em ngồi đó, khơng biết bữa com có đủ rau xanh, có đủ nước ngọt? Thầy nói Trường Sa thưở ban đầu cịn hoang sơ, có mênh mơng nắng gió cánh chim biển, cối đảo ít, lưa thưa bóng dừa đảo Nam Yết vài gốc bàng vuông cổ thụ đảo Trong điều kiện khó khăn, gian khổ đến cán , chiến sĩ kiên cường bám đảo, giữ vững chủ quyền Trường Sa đổi thay nhiều, tất nhờ vao ý chí , tâm bảo vệ , bàn tay xây dựng Đảng , nhà nước , cán , chiến sĩ nhân dân Dẫu vậy, chưa quần đảo bão tố vơi bớt sóng gió , bão giơng hiểm nguy rập rình Những hịn đảo mênh mơng biển cả, bốn phía sóng gió bủa vây Nhìn hình ảnh người lính tay súng đứng gác biển mà thấy lòng nao nao Thương da anh sạm đen , mái tóc đỏ quạch nắng thiêu đốt “ Lính biển khơng trắng nổi, u hay đừng em ơi” “ Yêu nhiều lại khơng”? ( Trích từ dự thi tìm hiểu pháp luật biển đảo Việt Nam ) 5/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? 6/ Cảm xúc người trở từ Trường Sa thể đoạn trích? Tại người trở lại có cảm xúc ấy? 7/ Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ câu sau: “ Lính biển khơng trắng nổi, u hay đừng em ơi” “ Yêu nhiều lại không?” 8/ Anh / chị suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc ( Viết khoảng 5- dòng) PHẦN II - LÀM VĂN ( Đ) Câu 1: ( đ) Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa mê muội thần tượng thảm họa Viết văn ngắn ( khoảng 300 – 400 từ) trình bày suy nghĩ anh / chị ý kiến trên? Câu 2: ( đ) Trong tác phẩm “ Những đứa gia đình” Nguyễn Thi có lời thoại sau: “ Khơn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói ai? Nói ai? Bình luận lời thoại đó? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG Phần I Câu 1/ 2/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN Nội dung Những phương thức biểu đạt chính: biểu cảm, tự , miêu tả Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ biện pháp so sánh Hiệu quả: làm bật bước chân dồn dập , tâm trạng đầy háo hức người lính ngày trở 3/ 4/ II Câu Điểm 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Niềm mong mỏi đồn tụ người lính khát vọng hịa bình dân tộc Bày tỏ tình cảm chân thành sâu sắc dành cho người lính như: xúc động, thương tiếc trước hy sinh; xót xa day dứt trước mát chiến tranh gây ra…Biết ơn cảm phục tự hào người lính Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Cảm xúc người trở từ Trường Sa lần nhắc đến quần đảo lại thấy nghèn nghẹn thương đồng đội” tự hào đồng đội hy sinh bảo vệ đảo , đổi thay hịn đảo Biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ Tác dụng Nhấn mạnh tình cảm tác giả với lính đảo Bày tỏ suy nghĩ chân thành sâu sắc trách nhiệm hệ trẻ có thân với việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc) 0.25 đ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận a/ Giải thích ý kiến: Ngưỡng mộ thần tượng tơn kính mến phục nồng nhiệt dành cho đối tượng xem hình mẫu lý tưởng có quyền đặc biệt, có sức hút mạnh mẽ cá nhân cộng đồng Mê muội thần tượng: say mê tôn sùng mù quáng thiếu sáng suốt tỉnh táo trước thần tượng  Ý kiến đề cập đến tính hai mặt say mê thần tượng: ngưỡng mộ mực tích cực say mê mức tiêu cực b/ Bàn luận vấn đề: Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa: Ngưỡng mộ thần tượng thể nhu cầu văn hóa cao người; nhu cầu vươn tới tầm cao đỉnh cao văn hóa người; ngưỡng mộ thần tượng cách ứng xử văn hóa thể thái độ trân trọng mến phục ngơn ngữ văn hóa Mê muội thần tượng trạng thái mù quáng nhận thức thái q tình cảm ứng xử, khơng có khả phân biệt giá trị ; mê muội thần tượng cịn đưa đến hành động q khích gây hậu xấu cho thân xã hội Việc mù quáng chạy theo thần tượng hay khuếch trương thần 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 0.5 tượng mức biểu mê muội thần tượng, thái độ ứng xử thiếu lành mạnh , thiếu văn hóa c/ Bài học nhận thức hành động Cần nhận thức ngưỡng mộ thần tượng lường trước hậu mê muội để có thái độ cách ứng xử phù hợp Biết chế ngự cảm xúc say mê thái trước thần tượng Phê phán biểu mê muội thần tượng sống học đường… 0.5 0.5 Câu 1/ Mở Giới thiệu tác giả Nguyễn Thi, tác phẩm “ Những đứa gia đình” câu nói cần bàn luận 2/ Thân a/ Xác định lời Năm nói chị Chiến sau biết việc chị thu xếp việc nhà b/ Giải thích câu nói Năm: * Việc nhà thu gọn được,…gọn bề gia thế: Thu xếp việc nhà chu toàn * Việc nước mở rộng được…đặng bề nước non”: yên tâm lo việc nước  Câu nói Năm khái quát đảm tháo vát chị Chiến: má mất, thay má nuôi nấng dạy dỗ hai em, thu xếp viêc nhà chu toàn trước đánh giặc c/ Bình luận: * Câu nói khái quát mối quan hệ thiêng liêng gia đình quê hương đất nước: Việt Chiến giành tịng qn , họ khơng nơn nóng trả thù cho cha mẹ mà cịn muốn góp phần cho quê hương cho cách mạng Hành động dùng lựu đạn tiêu diệt xe bọc thép Việt câu nói chị Chiến “ Giặc cịn tao mất” trước lúc lên đường vừa hướng tới trả thù nhà vừa muốn góp phần cho quê hương * Nhân vật chị Chiến thể số phẩm chất tốt đẹp: - Giàu tình yêu thương - Giàu nhiệt tình cách mạng - Gan góc dũng cảm v…v - Hồn nhiên yêu đời d/ Mở rộng: * Vẻ đẹp nhân vật Chiến vẻ đẹp chung tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến * Sự hòa hợp tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất nước yếu tố tạo nên sức mạnh tinh thần kì diệu 3/ kết Đánh giá khái quát câu nói Năm Liên hệ rút học tiếp nhận tác phẩm văn học 0.5 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 0.5 đ 0.5 0.5 0.5 ... ĐỒNG TRƯỜNG THPT ĐỨC TRỌNG ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ LUYỆN TẬP MÔN NGỮ VĂN – Lớp 12 THPT Thời gian làm bài: 180 phút PHẦN LÀM VĂN Câu (4 điểm) Hãy viết văn nghị luận làm sáng... tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016 CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG II PHẦN TẬP LÀM VĂN: Câu 2(4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn miêu tả hồi sinh... ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ THI THỬ KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2016 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (4,0

Ngày đăng: 12/10/2017, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w