1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuyển tập bài tập chương 1 Sự Điện Li -có đáp án

31 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 893,17 KB

Nội dung

Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn THUYẾT HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Biên soạn: Thầy Tào Quốc Huy I Hiện tượng điện li: 1.Thí nghiệm: Qua thí nghiệm ta thấy * NaCl (rắn, khan); NaOH (rắn, khan), dd ancol etylic (C2H5OH) , glixerol (C3H5(OH)3) không dẫn điện * Các dd axit, bazơ muối dẫn điện 2.Nguyên nhân tính dẫn điện dd axit, bazơ, muối: - Tính dẫn điện dd chúng tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion - Quá trình phân li chất nước ion gọi điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li - Axit, bazơ, muối chất điện li - Phương trình điện li: HCl → H+ + Cl- NaOH → Na+ + OH- NaCl → Na+ + Cl- * Các ion dương gọi catin ion âm anion II Phân loại chất điện li: Chất điện li mạnh, chất điện li yếu: a/ Chất điện li mạnh: chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion * Chất điện li mạnh gồm : axit mạnh, bazơ manh hầu hết muối * Khi viết phương trình điện li dùng dấu → b/ Chất điện li yếu: chất tan nước, phần số phân tử hòa tan phân li ion, lại tồn dạng phân tử dd * Chất điện li yếu gồm : axit yếu bazơ yếu * Khi viết phương trình điện li dùng dấu * Đây trình thuận nghịch, tốc độ phân li tốc độ kết hợp cân trình điện li thiết lập Đây cân động tuân theo nguyên chuyển dịch cân Lơ-Sa-tơli-e BÀI TẬP CHO BÀI Bài 1: Viết phương trình điện li chất dd sau: a Các chất điện li mạnh: HCl, HNO3, NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Al2(SO4)3 b Các chất điện li yếu: HClO, H2S, H2SO3 Bài 2: Viết phương trình điện li hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3, Zn(OH)2? Giải: Al(OH)3 Al3+ + 3OHAl(OH)3 H3O+ + AlO 2 Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHZn(OH)2 H3O+ + ZnO2-2 Bài 3: Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Viết phương trình điện li: KHSO3, NaHCO3, KHS, NaH2PO4, K2HPO4 Bài 4: Trong muối sau: Na2SO4, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4 muối muối axit, muối muối trung hòa? Giải thích? Bài 5: Trong dd chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO 3 a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 b Giải: a/ Trong dd, tổng điện tích cation tổng điện tích anion, vậy: 2a + 2b = c + d c  d  2a 0,01  0,03  2.0,01 b/ b =   0,01 2 **** Kiểm tra cũ: - Sự điện li , chất điện li ? cho ví dụ - Thế chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? cho ví dụ? - Hãy viết phương trình điện li axit, bazơ muối ? I Axit : (Theo A-re-ni-ut) Định nghĩa: * Axit chất tan nước phân li cho cation H+ Ví dụ: HCl → H+ + Cl- CH3COOH H+ + CH3COO- * Vậy dung dịch axit số tính chất chung, tính chất cation H+ dd Axit nhiều nấc: * Các axit HCl, HNO3, HBr, CH3COOH nước phân li nấc ion H+ axit nấc * Các axit H2SO4, H2SO3, H3PO4, tan nước phân li theo nhiều nấc ion H+ axit nhiều nấc Ví dụ: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4H+ + HPO42- HPO42H+ + PO43- H3PO4 nước phân li ba nấc ion H+ , axit nấc II Bazơ: (theo A-rê-ni-ut) * Bazơ chất tan nước phân li ion OH- Ví dụ: NaOH → Na+ + OH- Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH- * Vậy dung dịch bazơ số tính chất chung , tính chất anion OH- dd III Hidroxit lưỡng tính: * Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 (H2ZnO2) * Các hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Al(OH)3 * Các hidroxit lưỡng tính tan nước lực axit, lực bazơ yếu IV Muối: 1.Định nghĩa: Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4+) anion gốc axit Ví dụ: (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42- AgCl → Ag+ + Cl- Phân loại : loại muối a Muối trung hòa: muối mà anion gốc axit không hidro khả phân li ion H+ (hidro tính axit) Ví dụ : Na2CO3, CaSO4, (NH4)2CO3 b Muối axit: muối mà anion gốc axit hidro khả phân li ion H+ Ví dụ: NaHCO3, KHSO4, CaHPO4, * Chú ý muối Na2HPO3 muối trung hòa Sự điện li muối nước: - Hầu hết muối tan nước phân li hoàn toàn ion, trừ HgCl2, Hg(CN)2, CuCl Ví dụ : AgCl → Ag+ + Cl- Na2SO4 → 2Na+ + SO42- CaCO3 → Ca2+ + CO32- - Nếu anion gốc axit hidro tính axit gốc tiếp tục phân li yếu ion H+ Ví dụ: K2SO4 → 2K+ + SO42- NaHCO3 → Na+ + HCO3- HCO3H+ + CO32- V Áp dụng: Hãy viết phương trình điện li : KMnO4, Na2HPO4, Na2HPO3, H2CO3, Zn(OH)2, HClO4? Giải: KMnO4 → K+ + MnO4- Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HPO42H+ + PO43- Na2HPO3 → 2Na+ + HPO32- H2CO3 H+ + HCO3HCO3H+ + CO32- Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- HClO4 → H+ + ClO4- BÀI TẬP CHO BÀI Câu Viết PT điện li chất sau: a HNO3, Ba(OH)2, H2SO4, BaCl2, NaHCO3 b CuSO4, Na2SO4, Fe2(SO4)3 Câu Tính nồng độ ion dung dịch sau a dd H2SO4 0,1M b dd BaCl2 0,2M c dd Ca(OH)2 0,1M Câu 11 Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu dung dịch A a Tính nồng độ ion dung dịch A Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 ***** Kiểm tra cũ: - Định nghĩa muối theo A-rê-ni-ut ? phân loại ? Cho ví dụ? - Viết phương trình điện li muối NaCl, Ca(CO3)2 tan nước I/ Nước chất điện li yếu: 1/ Sự điện li nước: Nước điện li yếu theo phương trình sau:   H   OH  H 2O   (1) 2/ Tích số ion nước: (1)  Trong nước tinh khiết (môi trường trung tính): [H+] → [OH-]  Vậy môi trường trung tính có: [H+] → [OH-] + 250C, nước nguyên chất có: [H+] → [OH-] → 1,0.10-17 M Đặt: K H2O   H   OH    1,0.107.1,0.107  1,0.1014 K H2O   H   OH   gọi tích số ion nước nhiệt độ xác định, tích số số nước tinh khiết mà dung dịch loãng khác 3/ ý nghĩa tích số ion nước: a/ Môi trờng axit: Khi cho axit HCl vào nước:   H   OH  H 2O   (1) HCl  H   Cl  (2) Nhờ (2) mà nồng độ H+ dung dịch tăng  cân (1) chuyển dịch sang trái, làm cho nồng độ OH- K   H   OH   K nước phân li dung dịch giảm Do H2O số, ta có: H2O    → 1,0.10-14 K 1, 0.1014 OH    H 2O   1, 0.1011 ( M )  H  1, 0.103   Ta có: [H+] → 1,0.10-3M > [OH-] → 1,0.10-11M →> Môi trường axit môi trường có: [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7M b/ Môi trường kiềm: Khi cho NaOH vào nước:   H   OH  H 2O   (1) +  NaOH Na + OH (3) Nhờ (3) mà nồng độ OH- dung dịch tăng  cân (1) chuyển dịch sang trái, làm cho nồng độ H+ K   H   OH   K nước phân li dung dịch giảm Do H2O số, ta có: H2O    → 1,0.10-14 Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn K H 2O 1, 0.1014  H      1, 0.109 ( M ) OH   1, 0.105   Ta có: [H+] → 1,0.10-9M < [OH-] → 1,0.10-5M →> Môi trường kiềm môi trường có: [H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7M * Kết luận: + Môi trường trung tính: [H+] > 1,0.10-7M + Môi trường axit: [H+] < 1,0.10-7M + Môi trường kiềm: [H+] → 1,0.10-7M II/ Khái niệm pH, chất thị axit – bazơ: 1/ Khái niệm pH: - Để đánh giá độ kiềm, độ axit dung dịch dựa vào [H+] - Để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm, người ta dùng gía trị pH với quy ước: pH → - lg[H+] < → > [H+] → 10- pH →> Ta có: + pH →  môi trường trung tính + pH <  môi trường axit + pH >  môi trường kiềm - Vì dung dịch thường dùng có: 10-14  [H+]  10-1 nên thông thường ta có:  pH  14 2/ Chất thị axit – bazơ: * Đ/N: Chất thị axit – bazơ chất màu biến đổi phụ thuộc theo giá trị pH dung dịch - Khi trộn lẫn số chất thị axit – bazơ màu biến đổi theo giá trị pH ta thu chất thị vạn - Màu quỳ phenolphtalein dung dịch khoảng pH khác nhau: pH  đỏ Quỳ tím pH 8 pH < 8,3 phenolphtalein pH  8,3 xanh không màu màu hồng BÀI TẬP CHO BÀI Bài 1: Một dd axit sunfuric pH = a/ Tính nồng độ mol axit sunfuric dd Biết nồng độ này, phân li axit sunfuric thành ion coi hoàn toàn b/ Tính nồng độ mol ion OH- dd Giải: Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn a/ pH =  [H+] = 10-2 = 0,01M H2SO4  H+ + SO 24  [H2SO4] = + [H ] = 0,01 = 0,005M 2 b/ [OH-] = 10 14  10 12 M 2 10 Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu 1,5 lít dd pH = 13 Tính m Giải: pH = 13  [H+] = 10-13  [OH-] = 10-1 = 0,1M Số mol OH- 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol) 2Na + 2H2O  2Na+ + 2OH- + H2  Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol) Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam Bài 3: Tính pH dd chứa 1,46 g HCl 400,0 ml Giải: 1,46 1000 CM(HCl) =  0,100M  101 M 36,5 400,0 [H+] = [HCl] = 10-1M  pH = 1,0 Bài 4: Tính pH dd tạo thành sau trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M Giải: nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol) nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol) Sauk hi trộn NaOH dư  nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol) Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol) 0,05 [OH-] =  0,1M 0,4  0,1 1,0.1014  1,0.1013 M 1 1,0.10 Vậy pH = 13 [H+] = Câu Tính pH dung dịch sau a NaOH 0,001M b HCl 0,001M c Ba(OH)2 0,05M d H2SO4 0,05M Câu Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu dung dịch A a Tính pH dung dịch A Câu Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch KOH 0,1M thu dung dịch D Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 a Tính nồng độ ion dung dịch D b Tính pH dung dịch D c Trung hòa dung dịch D dung dịch H2SO4 1M Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng Câu Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0,1M KOH 0,1M Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M thu dung dịch A a Tính nồng độ ion dung dịch A b Tính pH dung dịch A Câu Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe3+, 0,02 mol NH 4 , 0,02 mol SO 24 x mol NO3 Tính x Câu Trộn 50 ml dd NaOH 0,4M với 50 ml dd HCl 0,2M dd A Tính pH dd A Câu Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M dd A a Tính pH dd A b Tính thể tích dd Ba(OH)2 1,0M đủ để trung hòa dd A Câu Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH pH = 13 thu dung dịch X pH = Số mol dung dịch HCl ban đầu bao nhiêu? Câu Một dung dịch chứa cation Fe2+ (0,1 mol) Al3+ (0,2 mol) anion Cl– x mol SO42– y mol Khi cạn dung dịch thu 46,9 g chất rắn khan Giá trị x, y Câu 10 Trộn 100 ml dung dịch KOH pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012 M Chỉ số pH dung dịch thu sau trộn **** Kiểm tra cũ: - Câu hỏi1: Nêu khái niệm giá trị tích số ion nước, phân biệt tính chất môi trường dựa vào nồng độ ion H+? - Câu hỏi 2: Bài tập 4(SGK – 14) - Viết biểu thức tích số ion nước?Phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nêu khái niệm pH ? Tính pH dd Ba(OH)2 0,0005M ? Xác định môi trường dd này? I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li: Tạo thành chất kết tủa: * Thí nghiệm dd Na2SO4 BaCl2 : thấy kết tủa trắng xuất hiện: PTPƯ: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl PT ion thu gọn: SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ * Bản chất phản ứng kết hợp hai ion SO42- Ba2+ để tách dạng chất kết tủa Tạo thành chất điện li yếu: a Tạo thành nước: * Thí nghiệm dd NaOH 0,10M (có phenolphtalein) dd HCl 0,10M : thấy màu hồng dd biến PTPƯ : NaOH + HCl →NaCl + H2O PT ion thu gọn : OH- + H+ → H2O * Các hidroxit tính bazơ yếu tan axit mạnh , VD: Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Mg(OH)2(r) + 2H+ → Mg2+ + H2O b Tạo axit yếu: * Thí nghiệm dd CH3COONa HCl : thấy dd thu mùi giấm: PTPƯ: CH3COONa + HCl → CH3COOH+NaCl Pt ion thu gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH * Bản chất phản ứng kết hợp ion để tách dạng chất điện li yếu Tạo thành chất khí: * Thí nghiệm dd Na2CO3 HCl : thấy sủi bọt khí: PTPƯ : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Pt ion thu gọn : CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O * Bản chất phản ứng kết hợp CO32- H+ để tạo thành axit bền , phân hủy thành khí CO2 thoát * Các muối tan CaCO3 , MgCO3 tan dd axit II Kết luận: Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: - Chất kết tủa - Chất điện li yếu - Chất khí BÀI TẬP CHO BÀI Câu Viết phương trình phân tử ion rút gọn (nếu có) trộn lẫn chất a dd HNO3 CaCO3 b dd KOH dd FeCl3 c dd H2SO4 dd NaOH d dd Ca(NO3)2 dd Na2CO3 e dd NaOH Al(OH)3 f dd NaOH Zn(OH)2 g FeS dd HCl h dd CuSO4 dd H2S i dd NaHCO3 HCl j Ca(HCO3)2 HCl Câu Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn phản ứng a Ba2+ + CO32– → BaCO3↓ b NH4+ + OH– → NH3 + H2O c S2– + 2H+ → H2S↑ d Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ e Ag+ + Cl– → AgCl↓ f H+ + HCO3– → CO2 + H2O Câu Hoàn thành phương trình dạng phân tử viết phương trình ion rút gọn theo sơ đồ sau: a Pb(NO3)2 + ? → PbCl2↓ + ? b FeCl3 + ? → Fe(OH)3 + ? c BaCl2 + Na2SO4 → ?↓ + ? d HCl + ? → ? + CO2↑ + H2O e NH4NO3 + ? → ? + NH3↑ + H2O f H2SO4 + ? → ? + H2O Bài 1: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a/ Ba2+ + CO 32   BaCO3  b/ Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3  c/ NH 4 + OH-  NH3  + H2O Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 d/ S2- + 2H+  H2S  Giải: a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaNO3 b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4 c/ NH4Cl + NaOH  NH3  + H2O + NaCl d/ FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S  Bài 2: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a/ MgCO3 + ?  MgCl2 + ? b/ Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 + ? Giải: a/ MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2  b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH  3K2SO4 + Fe(OH)3  Bài 3: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a FeS + HCl b CaCO3 + HCl c CaSO3 + HCl d MgCO3 + H2SO4 Bài 4: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a NaHCO3 + NaOH b KHS + KOH c KHSO3 + KOH d NaH2PO4 + NaOH Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện dung dịch chúng A ion trái dấu B anion (ion âm) C cation (ion dương) D chất Câu 2: Nước đóng vai trò trình điện li chất tan nước? A Môi trường điện li B Dung môi không phân cực C Dung môi phân cực D Tạo liên kết hiđro với chất tan Câu 3: Chọn phát biểu sai: A Chỉ hợp chất ion điện li nước B Chất điện li phân li thành ion tan vào nước nóng chảy C Sự điện li chất điện li yếu thuận nghịch D Nước dung môi phân cực, vai trò quan trọng trình điện li Câu 4: Dung dịch sau khả dẫn điện? A Dung dịch đường C Dung dịch rượu B Dung dịch muối ăn D Dung dịch benzen ancol (Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017) Câu 5: Dung dịch chất sau không dẫn điện được? A HCl C6H6 (benzen) C Ca(OH)2 nước B CH3COONa nước D NaHSO4 nước (Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Câu 6: Chất sau không dẫn điện được? A KCl rắn, khan C CaCl2 nóng chảy B NaOH nóng chảy D HBr hòa tan nước Câu 7: Câu sau nói điện li? Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang 10 HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn Câu 59: Trong cặp chất cho đây, cặp chất tồn dung dịch? A AlCl3 CuSO4 B HCl AgNO3 C NaAlO2 HCl D NaHSO4 NaHCO3 Câu 60: Cặp chất không xảy phản ứng A dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 B dung dịch NaOH Al2O3 C K2O H2O D Na dung dịch KCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 61: Dãy sau gồm chất không tan nước tan dung dịch HCl? A CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 B AgCl, BaSO3, Cu(OH)2 C BaCO3, Fe(OH)3, FeS D BaSO4, FeS2, ZnO Câu 62: Trong dung dịch ion CO32- tồn với ion A NH4+, Na+, K+ B Cu2+, Mg2+, Al3+ C Fe2+, Zn2+, Al3+ D Fe3+, HSO4- Câu 63: Dãy ion sau đồng thời tồn dung dịch? A Na+, Cl- , S2-, Cu2+ B K+, OH-, Ba2+, HCO3- C Ag+, Ba2+, NO3-, OH- D HSO4- , NH4+, Na+, NO3- Câu 64: Dãy ion tồn dung dịch A Fe2+, Ag+, NO3-, Cl- B Mg2+, Al3+, NO3-, CO32- C Na+, NH4+, SO42-, Cl- D Ag+, Mg2+, NO3-, Br- (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 65: Dãy gồm ion tồn dung dịch A Ca2+, Cl-, Na+, CO32- B K+, Ba2+, OH-, Cl- C Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+ D Na+, OH-, HCO3-, K+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 66: Các ion sau tồn dung dịch? A Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4- C Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– D K+, NH4+, OH–, PO43- Câu 67: Các ion tồn dung dịch là: A Na+, NH4+, SO42-, Cl- Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com B Mg2+, Al3+, NO3-, CO32- trang 17 HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn C Ag+, Mg2+, NO3-, Br- D Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO- Câu 68: Dãy ion sau tồn dung dịch? A Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32- B Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+ C Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3- D Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2- (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 69: Tập hợp ion sau tồn đồng thời dung dịch? A NH4+, Na+, HCO3- , OH- B Fe2+, NH4+, NO3-, SO42- C Na+, Fe2+, H+, NO3- D Cu2+, K+, OH-, NO3- Câu 70: dung dịch suốt, dung dịch chứa cation anion số ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42- Các dung dịch là: A AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 Câu 71: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A Na2CO3 B NH4Cl C NH3 D NaHCO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 72: Dung dịch tác dụng với NaHCO3? A CaCl2 B Na2S C NaOH D BaSO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Câu 73: Các dung dịch sau tác dụng với Al2O3? A NaSO4, HNO3 B HNO3, KNO3 C HCl, NaOH D NaCl, NaOH (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Câu 74: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Al2O3, Ba(OH)2, Ag B CuO, NaCl, CuS C FeCl3, MgO, Cu D BaCl2, Na2CO3, FeS (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 75: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO C FeS, BaSO4, KOH D AgNO3, (NH4)2CO3, CuS Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang 18 HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009) Câu 76: Dãy chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, Ca(OH)2 Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2 KNO3 C HNO3, NaCl Na2SO4 D NaCl, Na2SO4 Ca(OH)2 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 77: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, NaCl, Na2SO4 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2007) Câu 78: Dãy chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: A Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3 B Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 C NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2 D NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl Câu 79: Dung dịch Na2CO3 tác dụng với tất chất dãy sau đây? A CaCl2, HCl, CO2, KOH B Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3 C HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3 D CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl Câu 80: Dãy chất sau vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 C Na2SO4, HNO3, Al2O3 B Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 D Na2HPO4, Al2O3, Zn(OH)2 Câu 81: Trường hợp thu kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 B Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH C Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl D Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) ● Mức độ vận dụng Câu 82: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy tượng: Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang 19 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 A xuất kết tủa màu nâu đỏ B xuất kết tủa keo trắng, sau tan dần C xuất kết tủa màu xanh D xuất kết tủa keo trắng, sau không tan (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 83: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2 Hãy cho biết tượng xảy ra? A khí bay lên B khí bay lên kết tủa keo trắng xuất sau tan hoàn toàn C khí bay lên kết tủa trắng xuất sau tan phần D khí bay lên kết tủa trắng xuất Câu 84: Cho K dư vào dung dịch chứa AlCl3 Hãy cho biết tượng xảy ra? A khí bay lên B khí bay lên kết tủa keo trắng xuất sau tan hoàn toàn C khí bay lên kết tủa trắng xuất sau tan phần D khí bay lên kết tủa trắng xuất Câu 85: Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3 Hãy cho biết tượng xảy ra? A khí bay lên B khí bay lên kết tủa trắng xuất sau tan hoàn toàn C khí bay lên kết tủa trắng xuất sau tan phần D khí bay lên kết nâu đỏ xuất Câu 86: Cho K dư vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2 Hãy cho biết tượng xảy ra? A khí bay lên B khí bay lên kết tủa trắng xuất sau tan hoàn toàn C khí bay lên kết tủa trắng D khí bay lên kết nâu đỏ xuất Câu 87: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2 Hãy cho biết tượng sau xảy ra? A ban đầu kết tủa sau kết tủa trắng B kết tủa trắng kết tủa không tan CO2 dư C kết tủa trắng kết tủa tan hoàn toàn dư CO2 Đăng tải bởi: http://bloghoahoc.com trang 20 HÓA HỌC 11 – CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY – Năm 2017 Thầy Tào Quốc Huy Thầy Nguyễn Minh Tuấn D tượng Câu 88: Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaAlO2 thấy A dung dịch suốt B khí thoát C kết tủa trắng D kết tủa sau tan dần Câu 89: Để thu Al(OH)3 ta thực thí nghiệm thích hợp nhất? A Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH B Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl C Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3 D Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 Câu 90: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt: A dùng dung dịch NaOH (dư), dd HCl (dư), nung nóng B dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng C dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) D dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) Câu 91: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH Để thu kết tủa cần tỉ lệ A a : b = : B a : b < : C a : b = : D a : b > : Câu 92: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Với điều kiện a b xuất kết tủa? A b < 4a B b = 4a C b > 4a D b  4a Câu 93: Một dung dịch chứa x mol K[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl Điều kiện để sau phản ứng thu lượng kết tủa lớn A x > y B y > x C x = y D x

Ngày đăng: 11/10/2017, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w