1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÀI LIỆU CHUẨN HOÁ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

107 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 741,38 KB
File đính kèm Tailieuhuanhoa.rar (697 KB)

Nội dung

Chỉ tiêu 1: Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh quy mô, kết quả sản xuất; là căn cứ để tính cơ cấu sản xuất trong nội bộ ngành và khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, tính chỉ tiêu giá trị tăng thêm, giá trị sản phẩm trên 1 đơn vị diện tích, tốc độ tăng trưởng sản xuất của ngành trong từng thời kì. + Khái niệm: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất trực tiếp, hữu ích của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản trong một thời kỳ nhất định (quý, 6 tháng, 9 tháng, năm). Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản được tính thống nhất theo năm dương lịch và theo 2 loại giá: giá thực tế và giá so sánh. + Nội dung: Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thủy sản bao gồm kết quả hoạt động của các ngành sau đây: ngành trồng trọt; ngành chăn nuôi; săn bắt, đánh bẫy, thuần dưỡng thú và các hoạt động dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuôi (không bao gồm dịch vụ thú y). Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp bao gồm giá trị trồng mới, nuôi dưỡng, chăm sóc, tu bổ, khoanh nuôi, cải tạo rừng; giá trị lâm sản khai thác, giá trị cây và hạt giống, giá trị các hoạt động bảo vệ rừng và các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp khác. Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản bao gồm giá trị hải sản khai thác; giá trị thủy sản khai thác tự nhiên trên sông, suối, hồ, đầm, ao, ruộng nước; giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng; giá trị sơ chế thủy sản; giá trị ươm, nhân giống thủy sản và giá trị những sản phẩm thủy sản dở dang. + Phân tổ: Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản được phân tổ theo ngành hoạt động. Đối với nông nghiệp phân tổ theo các ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ; đối với lâm nghiệp phân tổ theo các ngành trồng rừng, khai thác và dịch vụ; đối với thủy sản phân tổ theo các ngành khai thác và nuôi trồng. + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng quí và năm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÀI LIỆU CHUẨN HỐ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT MỤC LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP Chỉ tiêu 1: Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) Chỉ tiêu 2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) Chỉ tiêu 3: Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) Chỉ tiêu 4: Tổng vốn đầu tư tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư nông nghiệp - nông thôn Chỉ tiêu 5: Chỉ số giá tiêu dùng lương thực thực phẩm Chỉ tiêu 6: Giá trị sản xuất đất trồng trọt hay mặt nước nuôi trồng thủy sản Chỉ tiêu 7: Lượng tiêu dùng bình quân đầu người số sản phẩm lương thực, thực phẩm Chỉ tiêu 8: Chi phí sản xuất số sản phẩm nơng sản, thủy sản .9 NÔNG NGHIỆP 10 Chỉ tiêu 9: Tổng diện tích đất nông nghiệp 10 Chỉ tiêu 10: Tăng giảm đất nông nghiệp 10 Chỉ tiêu 11: Số lượng hộ nông nghiệp phân theo qui mơ diện tích đất nơng nghiệp 11 Chỉ tiêu 12: Diện tích gieo cấy lúa 11 Chỉ tiêu 13: Diện tích thu hoạch lúa 12 Chỉ tiêu 14: Năng suất lúa dự kiến 12 Chỉ tiêu 15: Diện tích lúa bị thiệt hại thiên tai nguyên nhân khác 13 Chỉ tiêu 16: Sản lượng lúa dự kiến 13 Chỉ tiêu 17: Diện tích gieo trồng hàng năm 14 Chỉ tiêu 18: Diện tích thu hoạch hàng năm 14 Chỉ tiêu 19: Năng suất hàng năm dự kiến 14 Chỉ tiêu 20: Sản lượng hàng năm dự kiến 15 Chỉ tiêu 21: Tổng diện tích lâu năm 15 Chỉ tiêu 22: Diện tích trồng lâu năm (năm báo cáo) 16 Chỉ tiêu 23: Diện tích kiến thiết lâu năm 16 Chỉ tiêu 24: Diện tích lý lâu năm 16 Chỉ tiêu 25: Diện tích kinh doanh (cho sản phẩm) lâu năm 17 Chỉ tiêu 26: Năng suất lâu năm dự kiến 17 Chỉ tiêu 27: Sản lượng dự kiến lâu năm 18 Chỉ tiêu 28: Số lượng trâu 18 Chỉ tiêu 29: Số lượng bò 18 Chỉ tiêu 30: Số lượng bò lai 19 Chỉ tiêu 31: Số lượng lợn 19 Chỉ tiêu 32: Số lượng lợn nái 19 Chỉ tiêu số 33: Số lượng lợn thịt 19 Chỉ tiêu 34: Số lượng gia súc khác 20 Chỉ tiêu 35: Số lượng gia cầm 20 Chỉ tiêu 36: Số lượng gà 20 Chỉ tiêu 37: Số lượng thuỷ cầm 20 Chỉ tiêu 38: Số lượng gia cầm khác 21 Chỉ tiêu 39: Sản lượng thịt gia súc 21 Chỉ tiêu 40: Sản lượng thịt gia cầm 21 Chỉ tiêu 41: Sản lượng trứng gia cầm 22 Chỉ tiêu 42: Sản lượng sữa tươi 22 Chỉ tiêu 43: Sản lượng sản phẩm chăn nuôi khác 22 LÂM NGHIỆP 23 Chỉ tiêu 44: Tổng diện tích đất lâm nghiệp 23 Chỉ tiêu 45: Diện tích rừng có 23 Chỉ tiêu 46: Tỷ lệ che phủ rừng diện tích rừng đặc dụng bảo tồn 24 Chỉ tiêu 47: Diện tích rừng bị thiệt hại 24 Chỉ tiêu 48: Lực lượng cán kiểm lâm 25 Chỉ tiêu 49: Danh mục động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quí, 25 Chỉ tiêu 50: Diện tích rừng trồng tập trung 26 Chỉ tiêu 51: Số lượng trồng lâm nghiệp phân tán 26 Chỉ tiêu 52: Diện tích rừng khoanh nuôi 27 Chỉ tiêu 53: Diện tích rừng bảo vệ, chăm sóc 27 Chỉ tiêu 54: Sản lượng gỗ lâm sản gỗ khai thác 28 Chỉ tiêu 55: Diện tích rừng trồng khai thác trắng 29 Chỉ tiêu 56: Khối lượng, giá trị công nghiệp biến gỗ lâm sản khác 29 Chỉ tiêu 57: Giá trị thực vốn đầu tư lâm sinh 30 Chỉ tiêu 58: Trữ lượng rừng 30 THỦY SẢN 31 Chỉ tiêu 59: Diện tích Ni trồng Thuỷ sản 31 Chỉ tiêu 60: Sản lượng Nuôi trồng thuỷ sản 32 Chỉ tiêu 61: Sản lượng giống 37 Chỉ tiêu 62: Cơ sở sản xuất giống 39 Chỉ tiêu 63: Số lượng công suất tàu, thuyền khai thác thủy sản 42 Chỉ tiêu 64 : Sản lượng khai thác thuỷ sản 43 Chỉ tiêu 65 Số lượng sở hậu cần dịch vụ phục vụ khai thác thuỷ sản 44 Chỉ tiêu 66 Sản lượng chế biến thuỷ sản 45 DIÊM NGHIỆP 46 Chỉ tiêu 67: Diện tích đất sản xuất muối 46 Chỉ tiêu 68: Sản lượng muối sản xuất 46 Chỉ tiêu 69: Số xã có hộ chuyên làm muối 47 Chỉ tiêu 70: Số hộ/số sở chuyên làm muối 47 BẢO VỆ THỰC VẬT 48 Chỉ tiêu 71: Số lượng trạm bảo vệ thực vật 48 Chỉ tiêu 72: Số lượng cán thuộc ngành bảo vệ thực vật 48 Chỉ tiêu 73: Diện tích trồng bị nhiễm sâu, bệnh 48 Chỉ tiêu 74: Số lượng sở/hộ sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 49 Chỉ tiêu 75: Khối lượng giá trị thuốc bảo vệ thực vật nhập 49 Chỉ tiêu 76: Khối lượng giá trị thuốc bảo vệ thực vật thuộc quĩ dự trữ quốc gia sử dụng 50 Chỉ tiêu 77: Số đơn vị kiểm dịch thực vật 50 Chỉ tiêu 78: Khối lượng hàng hoá xuất, nhập qua kiểm dịch 50 THÚ Y 51 Chỉ tiêu 79: Số lượng trạm thú y 51 Chỉ tiêu 80: Số lượng ban thú y xã, phường 51 Chỉ tiêu 81: Số lượng cán thú y 51 Chỉ tiêu 82: Số lượng gia súc gia cầm tiêm phòng 52 Chỉ tiêu 83: Số lượng gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnh 52 Chỉ tiêu 84: Số lượng gia súc, gia cầm bị chết dịch bệnh 53 Chỉ tiêu 85: Số lượng gia súc, gia cầm vùng dịch bệnh nguy hiểm 53 Chỉ tiêu 86: Khối lượng, giá trị thuốc thú y nhập 53 Chỉ tiêu 87: Số lượng sở sản xuất thuốc thú y 54 Chỉ tiêu 88: Số lượng sở kinh doanh thuốc thú y 54 Chỉ tiêu 89: Số lượng trạm kiểm dịch động vật 55 Chỉ tiêu 90: Số lượng sở giết mổ tập trung 55 Chỉ tiêu 91: Số lượng động vật xuất, nhập 55 Chỉ tiêu 92: Số lượng sản phẩm động vật xuất, nhập 56 THỦY LỢI 56 Chỉ tiêu 93: Tỷ lệ chiều dài kênh mương kiên cố hoá 56 Chỉ tiêu 94: Số cơng trình thủy lợi có 56 Chỉ tiêu 95: Diện tích trồng bị hạn 57 Chỉ tiêu 96: Diện tích trồng bị úng 57 Chỉ tiêu 97: Diện tích trồng tưới 58 Chỉ tiêu 98: Diện tích trồng tiêu 58 Chỉ tiêu 99: Khối lượng, giá trị điện sử dụng cho tưới, tiêu 58 QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PCLB 59 Chỉ tiêu 100: Số vụ thiên tai mức độ thiệt hại 59 Chỉ tiêu 101: Tổng chiều dài tuyến đê 59 Chỉ tiêu 102: Số lượng vật tư dự trữ cho cơng tác phịng chống lụt bão 59 Chỉ tiêu 103: Giá trị vốn đầu tư xây mới, tu bổ, sửa chữa cơng trình đê điều thực 60 CƠ GIỚI HOÁ, CHẾ BIẾN NLS, NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN 60 Chỉ tiêu 104: Số lượng nhà máy, sở chế biến nông, lâm sản ngành 60 Chỉ tiêu 105: Số lượng máy móc thiết bị chủ yếu hoạt động lĩnh vực thuộc ngành 61 Chỉ tiêu 106: Số hộ/cơ sở chuyên chế biến nông thôn 61 Chỉ tiêu 107: Số lượng làng nghề nông thôn 62 Chỉ tiêu 108: Thu nhập bình quân lao động làng nghề nông thôn 62 QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 63 Chỉ tiêu 109: Giá trị thực vốn đầu tư xây dựng 63 Chỉ tiêu 110: Danh mục cơng trình cơng trình sử dụng vốn đầu tư xây dựng 64 Chỉ tiêu 111: Số lượng cơng trình hồn thành, nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng 65 Chỉ tiêu 112: Số lượng cơng trình hồn thành, nghiệm thu, bàn giao toán 65 Chỉ tiêu 113: Năng lực tăng cơng trình xây dựng hồn thành bàn giao 66 Chỉ tiêu 114: Giá trị tài sản cố định tăng thuộc nguồn vốn Bộ NN& PTNT quản lý theo giá thực tế 67 XUẤT NHẬP KHẨU 67 Chỉ tiêu 115: Tổng giá trị hàng hố nơng lâm thuỷ sản xuất 67 Chỉ tiêu 116: Lượng, giá trị xuất số mặt hàng nông lâm thủy sản chủ yếu 68 Chỉ tiêu 117: Tổng giá trị hàng hoá nông, lâm thủy sản nhập 68 Chỉ tiêu 118: Lượng, giá trị nhập số mặt hàng nông lâm thủy sản vật tư chủ yếu 69 DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG 70 Chỉ tiêu 119: Số hộ nhân nông thôn 70 Chỉ tiêu 120: Số hộ nơng thơn phân theo ngành sản xuất 70 Chỉ tiêu 121: Số lượng hộ nông nông thôn 71 Chỉ tiêu 122: Số lượng lao động độ tuổi có khả lao động nơng thơn 71 Chỉ tiêu 123: Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên thuộc ngành nông lâm nghiệp 72 Chỉ tiêu 124: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 72 Chỉ tiêu 125: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông thôn 72 Chỉ tiêu 126: Số việc làm tạo nông thôn 73 Chỉ tiêu 127: Thu nhập bình qn hộ nơng thơn 73 Chỉ tiêu 128: Cơ cấu thu nhập hộ nông thôn 74 Chỉ tiêu 129: Thu nhập bình quân nông thôn 74 Chỉ tiêu 130: Cơ cấu thu nhập bình qn nơng thơn 75 Chỉ tiêu 131: Số xã thuộc diện đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 75 Chỉ tiêu 132: Số hộ thuộc diện nghèo 75 Chỉ tiêu 133: Tỷ lệ hộ thuộc diện nghèo 76 Chỉ tiêu 134: Số hộ nhân di cư tự 77 Chỉ tiêu 135: Số hộ số nhân di cư tự bố trí ổn định 77 Chỉ tiêu 136: Số hộ nhân sống khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng 77 HỢP TÁC XÃ, DOANH NGHIỆP NÔNG LÂM DIÊM NGHIỆP, TRANG TRẠI 78 Chỉ tiêu 137: Số lượng hợp tác xã 78 Chỉ tiêu 138: Số lượng trang trại 78 Chỉ tiêu 139: Số lượng doanh nghiệp nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản 79 Chỉ tiêu 140: Số doanh nghiệp nông lâm diêm nghiệp cổ phần hóa 79 Chỉ tiêu 141: Số doanh nghiệp nông lâm diêm nghiệp xếp lại Error! Bookmark not defined CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN 79 Chỉ tiêu 142: Tình trạng nhà hộ nông thôn 80 Chỉ tiêu 143: Tỷ lệ thơn (ấp) có điện 81 Chỉ tiêu 144: Tổng chiều dài đường giao thông nông thôn 81 Chỉ tiêu 145: Tỷ lệ số xã có chợ 82 Chỉ tiêu 146: Tỷ lệ số xã có nhà văn hóa 82 Chỉ tiêu 147: Tỷ lệ số xã có thư viện 83 Chỉ tiêu 148: Tỷ lệ số xã có điểm bưu điện văn hóa 83 Chỉ tiêu 149: Tỷ lệ số xã có hệ thống loa truyền 84 Chỉ tiêu 150: Tỷ lệ số xã có nhà trẻ 84 Chỉ tiêu 151: Tỷ lệ số xã có lớp mẫu giáo 85 Chỉ tiêu 152: Tỷ lệ số xã có trường tiểu học 85 Chỉ tiêu 153: Tỷ lệ số xã có trường trung học sở 86 Chỉ tiêu 154: Tỷ lệ số xã có trường trung học phổ thơng 86 Chỉ tiêu 155: Tỷ lệ số xã có trạm y tế 87 Chỉ tiêu 156: Tỷ lệ số xã có bác sĩ làm việc xã 87 Chỉ tiêu 157: Tỷ lệ số xã có cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung 88 Chỉ tiêu 158: Tỷ lệ số xã có tổ chức xử lí rác thải 88 Chỉ tiêu 159: Tỷ lệ số hộ nơng thơn có điện thoại 89 Chỉ tiêu 160: Tỷ lệ số hộ nơng thơn có tivi 89 Chỉ tiêu 161: Tỷ lệ số hộ nơng thơn có xe máy 90 Chỉ tiêu 162: Tỷ lệ số hộ nông thôn sử dụng nước 91 Chỉ tiêu 163: Tình hình sử dụng nhà tiêu hộ nơng thơn 91 GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 92 Chỉ tiêu 164: Dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng biết đọc biết viết 92 Chỉ tiêu 165: Dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn 92 Chỉ tiêu 166: Dân số nông thơn từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 93 Chỉ tiêu 167: Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết 93 Chỉ tiêu 168: Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn 93 Chỉ tiêu 169: Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn kỹ thuật 94 Chỉ tiêu 170: Số sở dạy nghề Bộ quản lý 94 Chỉ tiêu 171: Số trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 95 Chỉ tiêu 172: Số giáo viên dạy nghề thuộc Bộ quản lý 95 Chỉ tiêu 173: Số giáo viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 96 Chỉ tiêu 174: Số học sinh học, tuyển mới, tốt nghiệp trường chuyên nghiệp sở dạy nghề 96 HỢP TÁC QUỐC TẾ 97 Chỉ tiêu 175: Số dự án tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ký kết lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 97 Chỉ tiêu 176: Số dự án tổng số vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ký kết lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 98 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 98 Chỉ tiêu 177: Số tổ chức khoa học công nghệ 98 Chỉ tiêu 178: Số người làm khoa học công nghệ 99 Chỉ tiêu 179: Số đề tài khoa học triển khai, nghiệm thu đưa vào ứng dụng 99 Chỉ tiêu 180: Số phát minh sáng chế phát bảo hộ 100 Chỉ tiêu 181: Số giải thưởng khoa học công nghệ cấp quốc gia, quốc tế 100 Chỉ tiêu 182: Vốn đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ 101 Chỉ tiêu 183: Giá trị thương mại sản phẩm khoa học công nghệ 101 THỊ TRƯỜNG 101 Chỉ tiêu 184: Giá bình qn số loại nơng lâm thủy sản 101 Chỉ tiêu 185: Giá bình quân số vật tư nơng nghiệp, thủy sản 102 Chỉ tiêu 186: Giá bình qn số nơng lâm thủy sản thị trường khu vực giới 103 Chỉ tiêu 187: Giá vật tư nông nghiệp, thủy sản bình quân thị trường khu vực giới 103 KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN NGƯ 104 Chỉ tiêu 188: Số lượng cán khuyến nông - khuyến ngư 104 Chỉ tiêu 189: Kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nơng - khuyến ngư 104 Chỉ tiêu 190: Kết thực chương trình, dự án khuyến nơng - khuyến ngư Trung ương 105 Chỉ tiêu 191: Hệ thống tổ chức khuyến nông - khuyến ngư địa phương 105 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP Chỉ tiêu 1: Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh quy mô, kết sản xuất; để tính cấu sản xuất nội ngành khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản, tính tiêu giá trị tăng thêm, giá trị sản phẩm đơn vị diện tích, tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành thời kì + Khái niệm: Là tiêu tổng hợp phản ánh kết sản xuất trực tiếp, hữu ích ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản thời kỳ định (quý, tháng, tháng, năm) Giá trị sản xuất ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản tính thống theo năm dương lịch theo loại giá: giá thực tế giá so sánh + Nội dung: Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản bao gồm kết hoạt động ngành sau đây: ngành trồng trọt; ngành chăn nuôi; săn bắt, đánh bẫy, dưỡng thú hoạt động dịch vụ phục vụ trồng trọt chăn nuôi (không bao gồm dịch vụ thú y) Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp bao gồm giá trị trồng mới, nuôi dưỡng, chăm sóc, tu bổ, khoanh ni, cải tạo rừng; giá trị lâm sản khai thác, giá trị hạt giống, giá trị hoạt động bảo vệ rừng hoạt động dịch vụ lâm nghiệp khác Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản bao gồm giá trị hải sản khai thác; giá trị thủy sản khai thác tự nhiên sông, suối, hồ, đầm, ao, ruộng nước; giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng; giá trị sơ chế thủy sản; giá trị ươm, nhân giống thủy sản giá trị sản phẩm thủy sản dở dang + Phân tổ: Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản phân tổ theo ngành hoạt động Đối với nông nghiệp phân tổ theo ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ; lâm nghiệp phân tổ theo ngành trồng rừng, khai thác dịch vụ; thủy sản phân tổ theo ngành khai thác nuôi trồng + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng quí năm + Phương pháp tính: Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản tính theo phương pháp ổt ng mức chu chuyển, nghĩa tính trùng sản phẩm tiểu ngành như: trồng trọt, chăn nuôi , sản phẩm chính, sản phẩm phụ; cây, giống hoạt động dịch vụ thuộc ngành Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá thực tế giá so sánh (giá so sánh sử dụng giá năm 1994) Giá trị sản xuất theo giá thực tế tính cách lấy sản lượng loại sản phẩm thu nhân với đơn giá thực tế bình qn loại sản phẩm cộng chung toàn giá trị loại sản phẩm Đối với sản phẩm phụ tính sản phẩm có thu hoạch sử dụng Giá trị sản xuất theo giá so sánh tính cách lấy sản lượng loại sản phẩm thu kỳ nhân với đơn giá cố định loại sản phẩm Khi sử dụng bảng giá cố định cần thống tính theo giá cố định bình qn chung tồn quốc khơng tính theo giá vùng giá địa phương Những sản phẩm chưa có giá bảng giá cố định vào giá sản phẩm loại, nhóm tương ứng để xác định hệ số tính cho sản phẩm + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Nông lâm nghiệp Thủy sản) Chỉ tiêu 2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh quy mô, tốc độ phát triển sản xuất, kết hiệu sản xuất; ra, cịn để tính cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản, tính tiêu giá trị tăng thêm, giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất trồng trọt hay mặt nước nuôi trồng thủy sản + Khái niệm: Là tiêu tổng hợp phản ánh cấu kết sản xuất trực tiếp, hữu ích ngành nơng lâm nghiệp thủy sản nghiệp thời kỳ định (quý, tháng, tháng, năm) Cơ cấu giá trị sản xuất ngành theo lĩnh vực tính sở giá trị sản xuất thống theo năm dương lịch theo loại giá: giá thực tế giá so sánh + Nội dung: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản phản ánh cấu kết hoạt động ngành như: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Trong ngành thể cấu tiểu ngành trồng trọt, chăn nuôi; hoạt động dịch vụ phục vụ trồng trọt chăn nuôi; tương tự ngành lâm nghiệp thủy sản Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản tính sở giá trị theo phương pháp tổng mức chu chuyển, nghĩa tính trùng sản phẩm số tiểu ngành với + Phân tổ: Theo ngành hoạt động, gồm: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng quí năm + Phương pháp tính: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản tính theo giá trị phần trăm giá trị sản xuất theo giá thực tế giá so sánh (giá so sánh sử dụng giá năm 1994) Giá trị sản xuất theo giá thực tế tính cách lấy sản lượng loại sản phẩm thu nhân với đơn giá thực tế bình quân loại sản phẩm cộng chung tồn giá trị loại sản phẩm Đối với sản phẩm phụ tính sản phẩm có thu hoạch sử dụng Giá trị sản xuất theo giá so sánh tính cách lấy sản lượng loại sản phẩm thu kỳ nhân với đơn giá cố định loại sản phẩm Khi sử dụng bảng giá cố định cần thống tính theo giá cố định bình qn chung tồn quốc khơng tính theo giá vùng giá địa phương Những sản phẩm chưa có giá bảng giá cố định vào giá sản phẩm loại, nhóm tương ứng để xác định hệ số tính cho sản phẩm + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Nông lâm nghiệp Thủy sản) Chỉ tiêu 3: Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) + Mục đích, ý nghĩa: Là tiêu phản ánh qui mô, tốc độ tăng trưởng chung ngành Ngoài ra, giá trị tăng thêm ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản cịn để phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành, từ giúp tìm giải pháp tác động để đạt mức tăng trưởng cao tương lai + Khái niệm: Là tiêu thống kê tổng hợp phản ánh giá trị hàng hóa dịch vụ sáng tạo ngành nông lâm nghiệp thủy sản th ời kì định (q, năm) + Nội dung: Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản thường tính theo giá thực tế giá so sánh Giá trị tăng thêm tính theo giá thực tế chủ yếu dùng để nghiên cứu cấu kinh tế, mối quan hệ tỷ lệ ngành với Giá thực tế giá sản phẩm hàng hóa dịch vụ hình thành trong q trình giao dịch thời kỳ định Giá thực tế phản ánh giá trị thị trường sản phẩm hàng hóa dịch vụ chu chuyển từ trình sản xuất kinh doanh, lưu thơng phân phối tới sử dụng cuối đồng thời với vận động tiền tệ tài chính, tốn Giá trị tăng thêm tính theo giá so sánh chủ yếu dùng để nghiên cứu tốc độ tăng trưởng ngành giác độ khối lượng hàng hóa, dịch vụ sản xuất, sau loại trừ biến động yếu tố giá Giá so sánh giá thực tế sản phẩm hàng hóa dịch vụ năm chọn để làm mốc so sánh (hiện sử dụng giá năm 1994) + Phân tổ: Theo ngành hoạt động, nông nghiệp theo ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ; lâm nghiệp theo ngành trồng rừng, khai thác dịch vụ; thủy sản theo ngành khai thác nuôi trồng + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng quí, năm + Phương pháp tính: Giá trị tăng thêm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản tính cách lấy giá trị sản xuất ngành trừ chi phí trung gian ngành Chi phí trung gian bao gồm thu nhập người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng sản xuất thặng dư sản xuất + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê tài khoản quốc gia) Chỉ tiêu 4: Tổng vốn đầu tư tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư nơng nghiệp nơng thơn + Mục đích, ý nghĩa: Vốn đầu tư toàn nguồn lực nhằm làm tăng trì tài sản vật chất quốc gia hay lĩnh vực cụ thể nông nghiệp nông thôn Chỉ tiêu để tính tốn nhiều tiêu quan trọng nơng lâm nghiệp hệ số ICOR, hiệu sản xuất, cấu đầu tư, + Khái niệm: Là toàn nguồn lực tài để xây dựng, nâng cấp, làm tăng trì sở vật chất ngành nông nghiệp phát triển nông thôn khoảng thời gian định + Nội dung: Vốn đầu tư thường thể qua dự án đầu tư số chương trình mục tiêu quố c gia với mục đích chủ yếu bổ sung tài sản cố định Vốn đầu tư phân thành loại: vốn nước vốn đầu tư trực tiếp nước Vốn đầu tư nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu, vốn tự có củ a doanh nghiệp, vốn dân, Vốn nước bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; vốn dự án, đề án tài trợ, viện trợ vốn vay tổ chức quốc tế nông nghiệp nông thôn + Phân tổ: Theo loại vốn, lĩnh vực đầu tư cụ thể như: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, sở hạ tầng, theo vùng + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tổng hợp dựa hệ thống báo cáo hành điều tra thống kê + Nguồn số liệu: Từ hệ thống báo cáo hành Bộ Nơng nghiệp PTNT, Bộ tài Tổng cục Thống kê Chỉ tiêu 5: Chỉ số giá tiêu dùng lương thực thực phẩm + Mục đích, ý nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng lương thực thực phẩm yếu tố cấu thành số giá tiêu dùng chung (CPI) Tổng cục Thống kê tính tốn công bố hàng tháng Chỉ số giá tiêu dùng lương thực thực phẩm phản ánh xu hướng mức độ biến động giá theo thời gian mặt lương thực, thực phẩm nằm rổ hàng hóa chung so với kì gốc Chỉ số yếu tố để đánh giá mức sống thực tế dân cư lạm phát + Khái niệm: Chỉ số gia tiêu dùng tiêu phản ánh xu hướng mức độ biến động giá theo thời gian số mặt hàng lương thực, thực phẩm đại diện nằm rổ hàng hóa dịch vụ chung dùng để tính số giá tiêu dùng chung + Nội dung: Giá số mặt hàng lương thực, thực phẩm đại diện nằm rổ hàng hố chung kì trước kì gốc qui định 100 giá kì khác biểu tỷ lệ phần trăm so với kì trước kì gốc Các mặt hàng lương thực, thực phẩm lựa chọn để tính số giá tiêu dùng gồm: gạo, thịt, cá, rau, củ, quả, dầu ăn đại diện cho tiêu dùng dân cư thời kì + Phân tổ: Theo vùng theo số địa bàn trọng điểm + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng tháng + Phương pháp tính: Chỉ số giá tiêu dùng tính theo tháng, cho gốc: tháng trước, tháng năm trước tháng 12 năm trước Rổ hàng hóa thường xem xét điều chỉnh năm lần cho phù hợp với tiêu dùng dân cư theo thời kì Quyền số để tính số cấu chi tiêu nhóm mặt hàng tổng chi tiêu hộ gia đình tổng hợp từ kế điều tra mức sống hộ gia đình cố định sử dụng năm + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê Thương mại dịch vụ) Chỉ tiêu 6: Giá trị sản xuất đất trồng trọt hay mặt nước nuôi trồng thủy sản + Mục đích, ý nghĩa: Đánh giá hiệu sử dụng đất, kết chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi mùa vụ, luân canh tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học – công nghệ mới, nâng cao hiệu sản xuất ngành trồng trọt thủy sản + Khái niệm/Nội dung: Giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất trồng trọt hay mặt nước nuôi trồng thủy sản giá trị tồn sản phẩm chính, sản phẩm phụ thu năm hec -ta đất để trồng trồng nuôi, trồng sản phẩm thủy sản tạo sản phẩm Cần lưu ý diện tích đất đất canh tác, cịn sản phẩm thu từ nhiều lần trồng nuôi, trồng năm + Phân tổ: Theo nhóm cây, như: hàng năm, cơng nghi ệp hàng năm, lâu năm, công nghiệp lâu năm ăn quả; theo đối tượng nuôi, trồng thủy sản phân theo địa bàn bao gồm: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: - Cơng thức tính chung: Giá trị sản xuất hecta đất trồng = trọt hay nuôi trồng thủy sản (triệu đồng) Tổng diện tích đất Tổng giá trị sản xuất sản phẩm trồng trọt : canh tác nuôi, trồ ng để tạo sản thủy sản thu phẩm (ha) năm (triệu đồng) - Nếu tính cho nhóm tính giá trị toàn sản phẩm, phụ phẩm thu nhóm chia cho tổng diện tích canh tác sử dụng để trồng nhóm tương ứng + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Nông lâm nghiệp Thủy sản) Chỉ tiêu 7: Lượng tiêu dùng bình quân đầu người số sản phẩm lương thực, thực phẩm + Mục đích, ý nghĩa: Là tiêu phán ánh mức tiêu dùng bình quân người dân mặt hàng lương thực, thực phẩm cụ thể thời điểm xác định nhằm phản ánh mức sống dân cư thông qua khối lượng tiêu dùng, cấu tập quán tiêu dùng thành phần dinh dưỡng tiêu dùng người dân hỗ trợ công tác lập kế hoạch đảm bảo cân đối sản xuất, tiêu dùng nước xuất + Khái niệm/Nội dung: Là mức tiêu dùng thực tế bình qn tính đầu người dân tính theo đơn vị: kg/người, gam/người, lít/người, quả/người, khoảng thời gian định (1 ngày, tháng hay năm) số mặt hàng lương thực, thực phẩm cụ thể Chỉ tiêu phản ánh thực tế tiêu dùng dân cư địa bàn cụ thể thơng qua đánh giá xác mức sống cấu tập quán tiêu dùng lương thực, thực phẩm người dân + Phân tổ: Theo loại lương thực, thực phẩm theo vùng + Chu kỳ thu thập số liệu: năm năm + Phương pháp tính: Thơng qua điều tra tiêu dùng/mức sống dân cư Lấy tổng lượng tiêu dùng sản phẩm khoảng thời gian cụ thể chia cho số dân số sử dụng sản phẩm + Nguồn số liệu: Từ điều tra mức sống dân cư năm lần Tổng cục Thống kê Tổng điều tra tiêu dùng Bộ Y tế tổ chức với tần suất 10 năm/lần, Viện Dinh dưỡng chủ trì Chỉ tiêu 8: Chi phí sản xuất số sản phẩm nông sản, thủy sản + Mục đích, ý nghĩa: Chi phí sản xuất hay giá thành nông sản, thủy sản tiêu phản ánh chi phí đầu vào nơng sản cụ thể theo thời gian địa bàn cụ thể Chi phí sản xuất liên quan đến giá bán để tính tốn lãi hay lỗ sản phẩm Kết cấu chi phí sản xuất giúp phân tích yếu tố cấu thành chi phí nhằm đưa giải pháp giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu sản xuất + Khái niệm/Nội dung: Chí phí sản xuất tồn chi phí tính tiền dùng để sản xuất đơn vị sản phẩm, bao gồm chi phí tư liệu sản xuất hạt giống, giống, thuốc bảo vệ thực vật, thú y, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động cơng cày bừa, gieo, vãi, làm cỏ, chăm sóc, thu hoạch, phơi sấy, + Phân tổ: Theo loại sản phẩm chính, như: lúa, ngô, chè, cà phê, cao su, th ịt lợn, thịt trâu bị, cá tra, tơm sú, GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Chỉ tiêu 164: Dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng biết đọc biết viết + Mục đích, ý nghĩa: Đây tiêu đánh giá tình trạng giáo dục thuộc khu vực nông thôn giác độ mù chữ không bị mù chữ (biết đọc biết viết) Qua tiêu tính tốn tỷ lệ số người mù chữ thuộc khu vực nông thôn theo giai đoạn cụ thể để nhà nước có sách thích hợp để hạ thấp tối đa tỷ lệ khu vực nông thôn, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số + Khái niệm/Nội dung: Là số liệu thống kê số lượng dân số có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên sống khu vực nông thôn theo đối tượng: Biết đọc, biết viết đọc, biết viết Mức độ biết đọc biết viết áp dụng theo qui định ngành giáo dục đào tạo + Phân tổ: Theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo nhóm tuổi theo giới tính nam nữ + Chu kỳ thu thập số liệu: Điều kì năm lần + Phương pháp tính: Dựa kết điều tra thống kê tình trạng biết đọc, biết viết tổng điều tra dân số tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản theo phương pháp cộng dồn suy rộng từ điều tra mẫu + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê dân số lao động Vụ Thống kê nông lâm nghiệp thủy sản) Chỉ tiêu 165: Dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn + Mục đích, ý nghĩa: Nhằm đánh giá tình trạng học vấn dân số thuộc khu vực nông thôn Đây tiêu đánh giá chất lượng nguồn lao đ ộng thuộc khu vực nơng thơn thơng qua trìnhđộ học vấn Ngồi ra, tiêu cịn giúp quan hoạch định sách, đầu tư, nghiên cứu xây dựng sách phát triển giáo dục đào tạo khu vực nông thôn giai đoạn cụ thể phù hợp với mục tiêu đề + Khái niệm/Nội dung: Là tiêu thống kê đối tượng người dân nơng thơn có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ học vấn hay loại cấp cao mà họ đạt đời đạt trình độ tiểu học, trung học sở hay trung học phổ thông, đại học, + Phân tổ: Theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo nhóm tuổi theo giới tính nam nữ + Chu kỳ thu thập số liệu: Điều tra năm lần + Phương pháp tính: Dựa kết điều tra thống kê tình trạng biết đọc, biết viết tổng điều tra dân số tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản theo phương pháp cộng dồn suy rộng từ điều tra mẫu + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê dân số lao động Vụ Thống kê nông lâm nghiệp thủy sản) 92 Chỉ tiêu 166: Dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật + Mục đích, ý nghĩa: Nhằm đánh giá thực trạng trình độ chun mơn kỹ thuật lao động thuộc khu vực nông thôn Đây tiêu đánh giá chất lượng nguồn lao động thuộc khu vực nông thơn thơng qua trình độ chun mơn kỹ thuật Ngồi ra, tiêu giúp quan hoạch định sách, đầu tư, nghiên cứu xây dựng sách phát triển hệ thống trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật thuộc khu vực nông thôn giai đoạn cụ thể phù hợp với mục tiêu đề + Khái niệm/Nội dung: Là tiêu thống kê đối tượng người dân nơng thơn có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ cao chuyên môn kỹ thuật mà họ đạt đời đạt trình độ sơ cấp, trung cấp, đại học hay tốt nghiệp trường dạy nghề có trình độ định chun mơn kỹ thuật + Phân tổ: Theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo nhóm tuổi theo giới tính nam nữ + Chu kỳ thu thập số liệu: Điều tra năm lần + Phương pháp tính: Dựa kết điều tra thống kê tình trạng biết đọc, biết viết tổng điều tra dân số tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản theo phương pháp cộng dồn suy rộng từ điều tra mẫu + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê dân số lao động Vụ Thống kê nông lâm nghiệp thủy sản) Chỉ tiêu 167: Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết + Mục đích, ý nghĩa: Đây tiêu đánh giá tình trạng giáo dục thuộc khu vực nơng thơn giác độ mù chữ không bị mù chữ (biết đọc biết viết) Qua tiêu giúp nhà nước có sách thích hợp để hạ thấp tối đa tỷ lệ mù chữ khu vực nông thôn, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số + Khái niệm/Nội dung: Là tỷ lệ phần trăm số lượng dân số có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên sống khu vực nông thôn đọc, biết viết với tổng số người dân độ tuổi tưng ứng Mức độ biết đọc biết viết áp dụng theo qui địn h ngành giáo dục đào tạo + Phân tổ: Theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo nhóm tuổi theo giới tính nam nữ + Chu kỳ thu thập số liệu: Điều tra năm lần + Phương pháp tính: Dựa kết điều tra thống kê tình trạng biết đọc, biết viết tổng điều tra dân số tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản theo phương pháp cộng dồn suy rộng từ điều tra mẫu + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê dân số lao động Vụ Thống kê nông lâm nghiệp thủy sản) Chỉ tiêu 168: Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn + Mục đích, ý nghĩa: Nhằm đánh giá tình trạng học vấn dân số thuộc khu vực nông thôn Đây tiêu đánh giá chất lượng nguồn lao động thuộc khu vực nơng th ơn thơng qua trình độ học vấn, đồng thời giúp quan hoạch định sách, đầu tư, 93 nghiên cứu xây dựng sách phát triển giáo dục, đào tạo khu vực nông thôn giai đoạn cụ thể phù hợp với mục tiêu đề + Khái niệm/Nội dung: Là tỷ lệ phần trăm số lượng người dân nơng thơn có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên đạt trình độ học vấn hay loại cấp cao mà họ đạt đời đạt trình độ tiểu học, trung học sở hay trung học phổ thông, đại học, so với tổng số dân số độ tuổi thuộc địa bàn tương ứng + Phân tổ: Theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo nhóm tuổi theo giới tính nam nữ + Chu kỳ thu thập số liệu: Điều tra năm lần + Phương pháp tính: Dựa kết điều tra thống kê tình trạng biết đọc, biết viết tổng điều tra dân số tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản theo phương pháp cộng dồn suy rộng từ điều tra mẫu + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê dân số lao động Vụ Thống kê nông lâm nghiệp thủy sản) Chỉ tiêu 169: Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn kỹ thuật + Mục đích, ý nghĩa: Nhằm đánh giá thực trạng trình độ chun mơn kỹ thuật lao động thuộc khu vực nông thôn Đây tiêu đánh giá chất lượng nguồn lao động thuộc khu vực nơng thơn thơng qua trình độ chun mơn kỹ thuật, đồng thời giúp quan hoạch định sách, đầu tư, nghiên cứu xây dựng sách phát triển hệ thống trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật thuộc khu vực nông thôn giai đoạn cụ thể phù hợp với mục tiêu đề + Khái niệm/Nội dung: Là tỷ lệ phần trăm số lượng người dân nơng thơn có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có trình độ định chuyên môn kỹ thuật với tổng số người dân thuộc địa bàn tương ứng + Phân tổ: Theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo nhóm tuổi theo giới tính nam nữ + Chu kỳ thu thập số liệu: Điều tra năm lần + Phương pháp tính: Dựa kết điều tra thống kê tình trạng biết đọc, biết viết tổng điều tra dân số tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản theo phương pháp cộng dồn suy rộng từ điều tra mẫu + Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê dân số lao động Vụ Thống kê nông lâm nghiệp thủy sản) Chỉ tiêu 170: Số sở dạy nghề Bộ quản lý + Mục đích, ý nghĩa: Nhằm phản ánh số lượng sở dạy nghề chi tiết theo trình độ đào tạo, theo lĩnh vực đào tạo, giúp quan tham mưu, tổng hợp nắm rõ thực trạng số lượng, cấu sở dạy nghề ngành từ hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề + Khái niệm/Nội dung: Các sở dạy nghề đơn vị thuộc ngành giao nhiệm vụ đào tạo nghề theo loại hình đào tạo có quy mơ đào tạo khác chịu quản lí cấp khác Các sở dạy nghề bao gồm loại hình sau: Cao đẳng 94 nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thủy sản, xây dựng lĩnh vực khác + Phân tổ chủ yếu: theo nội dung chủ yếu sau đây: Loại hình đào tạo; cấp quản lí, loại sở theo đại bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tổng số sở dạy nghề năm tính theo phương pháp cộng dồn, sở đào tạo lĩnh vực xếp vào lĩnh vực + Nguồn số liệu: Chủ yếu thu thập từ báo cáo định kỳ hàng năm đơn vị thuộc Bộ, riêng sở đào tạo nghề địa phương ngành khác quản lý tổ chức điều tra khai thác nguồn số liệu từ Bộ Giáo dục - Đào tạo Chỉ tiêu 171: Số trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp + Mục đích, ý nghĩa : Nhằm phản thực trạng số lượng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp theo lĩnh vực đào tạo giúp quan tham mưu nắm rõ số lượng, cấu trường chuyên nghiệp thuộc ngành NN & PTNT từ có kế hoạch phát triển, nâng cao số lượng chất lượng trường đào tạo chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển ngành + Khái niệm/Nội dung: Các trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo qui cấp có thẩm quyền định thành lập nâng cấp nhằm mục đích đào tạo theo chuyên ngành cụ thể có quy mơ trình độ khác nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung cán quản lý, nghiên cứu, kỹ thuật thuộc ngành Lĩnh vực đào tạo chủ yếu trường bao gồm: Nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ lợi; xây dựng ngành khác + Phân tổ chủ yếu: Theo nội dung như: Loại hình đào tạo; cấp quản lý; theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tổng số trường chuyên nghiệp năm tính theo phương pháp cộng dồn, trường hệ đào tạo xếp vào hệ đó, trường lĩnh vực nào, địa bàn xếp vào lĩnh vực, địa bàn + Nguồn số liệu: Chủ yếu thu thập từ báo cáo định kỳ hàng năm đơn vị thuộc Bộ, riêng sở đào tạo nghề địa phương ngành khác quản lý tổ chức điều tra khai thác nguồn số liệu từ Bộ Giáo dục - Đào tạo Chỉ tiêu 172: Số giáo viên dạy nghề thuộc Bộ quản lý + Mục đích, ý nghĩa: Giúp quan tham mưu,ổng t hợp nắm số lượng cấu đội ngũ giáo viên giảng dạy sở dạy nghề, nhằm phản ánh thực trạng xây dựng kế hoạch bổ sung số lượng, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề thuộc ngành quản lý nông thôn + Khái niệm/Nội dung : Giáo viên dạy nghề người trực tiếp giảng dạy, trưởng, phó mơn, chủ nhiệm khoa, phó chủ nhiệm khoa kể giáo viên thời kỳ tập Những người có chức danh quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng, phó phịng ban dù có tham gia giảng dạy nhiều hay 95 khơng tính cán ộb giảng dạy Số giáo viên y nghề bao gồm số lượng giái viên thuộc trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề nơng thơn + Phân tổ : Theo nội dung sau: Loại hình đào tạo; cấp quản lý (Trung ương hay địa phương); loại sở; giới tính, dân tộc; hình thức đào tạo (dài hạn, ngắn hạn) theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tổng số giáo viên dạy nghề năm tính theo phương pháp cộng dồn theo nội dung phân tổ nêu + Nguồn số liệu: Chủ yếu thu thập từ báo cáo định kỳ hàng năm đơn vị thuộc Bộ, riêng sở đào tạo nghề địa phương ngành khác quản lý tổ chức điều tra khai thác nguồn số liệu từ Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chỉ tiêu 173: Số giáo viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp + Mục đích ý nghĩa: Nhằm phán ánh thực trạng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc ngành; giúp quan có chức tham mưu, ổt ng hợp nắm số lượng cấu đội ngũ giáo viên có kế hoạch bổ sung số lượng chất lượng giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo ngành NN & PTNT + Khái niệm/Nội dung : Số lượng giáo viên thuộc trường đào tạo có tính chất chun nghiệp thuộc ngành người trực tiếp giảng dạy, tổ trưởng, tổ phó mơn, trưởng, phó khoa kể giáo viên thời kỳ tập Những người có chức danh quản lý như: hiệu trưởng, hiệu phó , trưởng phó phịng, ban dù có tham gia giảng nhiều hay khơng tính cán giảng dạy Có loại hình đào tạo đại học, cao đẳng trung cấp + Phân tổ chính: Theo nội dung như: Loại hình; Cấp quản lý; Loại sở; Giới tính, dân tộc; Dài hạn, ngắn hạn; Trình độ, học hàm, học vị; theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tổng số giáo viên năm tính theo phương pháp cộng dồn, giáo viên loại trường xếp vào loại trường đó, giáo viên trình độ nào, học hàm học vị xếp vào loại tương ứng, + Nguồn số liệu: Chủ yếu thu thập từ báo cáo định kỳ hàng năm đơn vị thuộc Bộ, riêng sở đào tạo nghề địa phương ngành khác quản lý tổ chức điều tra khai thác nguồn số liệu từ Bộ Giáo dục - Đào tạo Chỉ tiêu 174: Số học sinh học, tuyển mới, tốt nghiệp trường chuyên nghiệp sở dạy nghề + Mục đích, ý nghĩa: Nhằm phản ánh thực trạng công tác tuyển sinh, đào tạo, tốt nghiệp trường chuyên nghiệp thuộc ngành NN & PTNT phục vụ công tác kế hoạch, qui hoạch tăng cường số lượng chất lượng công tác đào đạo trường chuyên nghiệp thuộc ngành phù hợp với yêu cầu phát triển theo thời kì 96 + Khái niệm/Nội dung : Là số học sinh, học viên trúng tuyển năm thực tế vào trường làm thủ tục để nhập học; Học sinh, học viên đào tạo số học sinh, học viên tiến hành theo học trường chuyên nghiệp; Học sinh, học viên tốt nghiệp học sinh, học viên tốt nghiệp, bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp trường năm báo cáo theo hệ đào tạo, lĩnh vực đào tạo cụ thể Các cấp bậc đào tạo trường chuyên nghiệp thuộc ngành gồm: Tiến sỹ, thạc sỹ, cử nhân, cao đẳng, trung cấp theo lĩnh vực đào tạo gồm: Nông lâm nghiệp, thuỷ lợi; Tin học; Kỹ thuật- Công nghệ; Sư phạm; Kinh tế- Tài chính- Quản trị kinh doanh, + Phân tổ: Theo loại hình; cấp quản lý; giới tính, dân tộc; dài hạn, ngắn hạn; hình thức đào tạo theo địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tổng số học sinh, học viên học, tuyển mới, tốt nghiệp trường chuyên nghiệp tính theo phương pháp cộng dồn, học sinh, học viên hệ đào tạo xếp vào hệ đào tạo đó, học sinh, học viên lĩnh vực đào tạo xếp vào lĩnh vực + Nguồn số liệu: Chủ yếu thu thập từ báo cáo định kỳ hàng năm đơn vị thuộc Bộ, riêng sở đào tạo nghề địa phương ngành khác quản lý tổ chức điều tra khai thác nguồn số liệu từ Bộ Giáo dục - Đào tạo HỢP TÁC QUỐC TẾ Chỉ tiêu 175: Số dự án tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ký kết lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn + Mục đích, ý nghĩa: Danh mục dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) ký kết lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn thông tin phản ánh cụ thể hoạt động thu hút nguồn vốn nước đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực nông nghiệp PTNT ký kết hàng năm, đánh giá số lượng dự án tổng mức vốn FDI đăng kí theo lĩnh vực cụ thể ngành đề xuất định hướng phát triển ngành + Khái niệm/Nội dung: FDI tên vi ết tắt cụm từ tiếng Anh: Foreign Direct Invetsment Dự án FDI ký kết lĩnh vực nông nghiệp PTNT dự án có mục đích đầu tư cụ thể vào lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lí nhà nước thuộc Bộ/ngành Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư dài hạn tổ chức, cá nhân, công ty nước nhằm thiết lập sở sản xuất, kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận + Phân tổ chủ yếu: Theo mức vốn đầu tư; lĩnh vực đầu tư, xuất xứ nhà đầu tư, đơn vị phối hợp tiếp nhận đầu tư; hình thức đầu tư địa bàn đầu tư + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp lập biểu: Liệt kê toàn danh mục dự án FDI đầu tư vào lãnh vực nông nghiệp PTNT ký kết năm báo cáo Mỗi dự án ghi rõ theo cột với nội dung: Tên chủ đầu tư; Tên nước có dự án đầu tư; Số giấy phép đầu tư (số Quyết định cấp phép đầu tư người có thẩm quyền Việt Nam phê duyệt); Ngày cấp giấy phép đầu tư (ngày ghi Quyết định cấp phép đầu tư); thời gian thực Dự án (từ tháng năm đến tháng năm ); Tổng số vốn ký kết tính nguyên tệ phân theo: loại vốn, hình thức đầu tư, ngành kinh tế; Tỉ giá nguyên tệ 97 Việt Nam đồng thời điểm cấp phép đầu tư Bộ Tài qui định; Tên địa phương có Dự án/địa điểm thực dự án: ghi cụ thể tên tỉnh/thành phố thực Dự án qui định Quyết định đầu tư/Văn kiện Dự án tên đơn vị thực Dự án + Nguồn số liệu: Bộ Kế hoạch Đầu tư; Ban quản lý Dự án, khu công nghiệp, kinh tế tỉnh Chỉ tiêu 176: Số dự án tổng số vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ký kết lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh hoạt động thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ Việt Nam lĩnh vực Nông nghiệp PTNT ký kết hàng năm làm đánh giá số lượng dự án tổng mức vốn ODA lĩnh vực cụ thể ngành để đề biện pháp quản lý định hướng việc sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức phù hợp với phát triển ngành + Khái ệm/Nội ni dung: ODA tên ếtvi tắt cụm từ tiếng Anh: Official Development Assistance có nghĩa là: Hỗ trợ Phát triển Chính thức, hình thức đầu tư nước ngồi quan trọng nước phát triển Dự án ODA ký kết lĩnh vực nông nghiệp PTNT dự án sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức để phát triển lĩnh vực nơng nghiệp PTNT + Phân tổ chủ yếu: Theo mức vốn đầu tư; lĩnh vực đầu tư, xuất xứ nhà đầu tư, đơn vị phối hợp tiếp nhận đầu tư; hình thức đầu tư địa bàn đầu tư + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tiến hành: Bao gồm toàn danh mục tên chương trình/ dự án ODA đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp PTNT ký kết kì báo cáo Mỗi dự án ghi rõ theo nội dung cụ thể, như: Tên chương trình/Dự án; Tên Nhà tài trợ: Các tổ chức tài trợ quốc tế đại diện Chính phủ nước ngồi với vai trò bên ký Hiệp định; Tên đơn vị thực Dự án (chủ đầu tư/chủ Dự án): đơn vị Thủ tướng Chính phủ quan chủ quản giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt quản lý, sử dụng cơng trình sau chương trình, dự án kết thúc + Nguồn số liệu: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ Các Ban quản lý Dự án, chương trình mục tiêu sử dụng ODA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chỉ tiêu 177: Số tổ chức khoa học công nghệ + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh quy mơ hoạt động khoa học công nghệ ngành, sở quản lý hoạt động KHCN đơn vị, lập kế hoạch ngân sách nghiệp KHCN hàng năm dài hạn + Khái niệm/Nội dung: Là tổng số đơn vị thực nhiệm vụ khoa học, công nghệ môi trường thuộc ngành nông nghiệp phát triển nông thôn hưởng lương từ ngân sách nhà nước nghiệp khoa học trực thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bao gồm Vụ KH -CN, viện nghiên cứu, đơn vị nghiên cứu khác giao nhiệm vụ thực hoạt động nghiên cứu KHCN thông tin KHCN, 98 + Phân tổ: Theo loại hình hoạt động, lĩnh vực khoa học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức dịch vụ KHCN + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp lập biểu: Liệt kê tất đơn vị khoa học công nghệ ngành + Nguồn số liệu: Tổng hợp từ báo cáo năm đơn vị NCKH trực thuộc Bộ gửi Vụ KH-CN từ điều tra thuộc lĩnh vực KHCN Chỉ tiêu 178: Số người làm khoa học cơng nghệ + Mục đích, ý nghĩa: Thể số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác khoa học công nghệ, để quy hoạch, bố trí đào tạo cán khoa học công nghệ hàng năm ngành nhằm cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học công nghệ thuộc ngành + Khái niệm/Nội dung: Là tổng số người làm công tác khoa học công nghệ thuộc ngành nông nghiệp PTNT Số người làm công tác khoa học công nghệ ngành nông nghiệp PTNT bao gồm: số người làm việc viện nghiên cứu thuộc ngành, Vụ KHCN, trung tâm có nhiệm vụ làm công tác KHCN + Phân tổ: Theo giới tính; lĩnh vực hoạt động; lĩnh vực đào tạo; trình độ chuyên môn + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tính tổng người làm công tác khoa học công nghệ theo phân tổ tổng số cán làm công tác KHCN + Nguồn số liệu: Tổng hợp từ báo cáo năm đơn vị NCKH trực thuộc Bộ gửi Vụ KH-CN từ điều tra thuộc lĩnh vực KHCN Chỉ tiêu 179: Số đề tài khoa học triển khai, nghiệm thu đưa vào ứng dụng + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ nghiệm thu có khả ứng dụng vào thực tiễn; phục vụ công tác quản lý đầu tư nghiên cứu khoa học ngành + Khái niệm/Nội dung: Là số lượng đề tài khoa học công nghệ sử dụng vốn Ngân sách nhà nước giao cho Bộ Nông nghiệp PTNT thực liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp PTNT nghiệm thu đưa vào ứng dụng năm Đề tài khoa học bao gồm: đề tài nghiên cứu bản, đề tài nghiên cứu ứng dụng, đề tài triển khai thực nghiệm kết hợp nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai thực nghiệm + Phân tổ: Theo cấp quản lý đề tài, lĩnh vực nghiên cứu, giới tính chủ nhiệm đề tài + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tính tổng đề tài khoa học nghiệm thu đưa vào ứng dụng ngành NN PTNT theo cấp đề tài, lĩnh vực nghiên cứu, giới tính chủ nhiệm đề tài, + Nguồn số liệu: Tổng hợp từ báo cáo năm đơn vị NCKH trực thuộc Bộ gửi Vụ KH-CN từ điều tra thuộc lĩnh vực KHCN 99 Chỉ tiêu 180: Số phát minh sáng chế phát bảo hộ + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh sức sáng tạo đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu KHCN ngành nông nghiệp PTNT, sở để quản lý bảo hộ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu KHCN; thực nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc ngành + Khái niệm/Nội dung: Là số lượng phát minh sáng chế phát bảo hộ kỳ báo cáo Số phát minh sáng chế phát bảo hộ bao gồm phát minh, như: Phát vật, tượng quy luật tồn khách quan tự nhiên/xã hội mà người chưa biết tới Còn sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình cơng nghệ nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên/xã hội Bằng độc quyền sáng chế quan quản lí sáng chế nhà nước cấp cho tác giả, công nhận quyền sở hữu tác giả sáng chế cho phép tác giả độc quyền sử dụng, khai thác chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng sáng chế cho tổ chức, cá nhân khác Nếu tác giả nộp đơn yêu cầu bảo hộ tác giả cấp bảo hộ sáng chế có thời hạn hiệu lực 15 năm kể từ ngày cấp Hội đồng Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp vào ngày 28/1/1989), có quy định cụ thể tiêu chuẩn để xem xét, công nhận sáng chế cấp + Phân tổ: Loại hình phát minh, sáng chế, giới tính người cấp + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp thực hiện: Liệt kê số phát minh, sáng chế phát bảo hộ thuộc ngành NN PTNT phân theo loại hìn h phát minh/sáng chế theo giới tính người cấp + Nguồn số liệu: Tổng hợp từ báo cáo năm đơn vị NCKH trực thuộc Bộ gửi Vụ KH-CN từ điều tra thuộc lĩnh vực KHCN Chỉ tiêu 181: Số giải thưởng khoa học công nghệ cấp quốc gia, quốc tế + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh thành tựu nghiên cứu khoa học công nghệ ngành nông nghiệp PTNT phong tặng giải thưởng quốc gia, quốc tế làm khuyến khích đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ tham dự thi quốc gia, quốc tế + Khái niệm/Nội dung: Là số giải thưởng khoa học công nghệ cấp quốc gia, quốc tế đạt ngành thời kỳ báo cáo Bao gồm tất giải thưởng cấp quốc gia quốc tế khoa học công nghệ phong tặng cho nghiên cứu phát minh, sáng chế lĩnh vực nông nghiệp PTNT + Phân tổ: Theo loại giải thưởng, lĩnh vực KHCN, giới tính người giải + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp thực hiện: Liệt kê số giải thưởng khoa học công nghệ quốc gia, quốc tế ngành NN PTNT phong tặng theo lĩnh vực, loại giải thưởng, giới tính người giải + Nguồn số liệu: Tổng hợp từ báo cáo năm đơn vị NCKH trực thuộc Bộ gửi Vụ KH-CN từ điều tra thuộc lĩnh vực KHCN 100 Chỉ tiêu 182: Vốn đầu tư cho hoạt động khoa học cơng nghệ + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh thực trạng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ ngành nông nghiệp PTNT làm sở để phân tích tác động theo yếu tố; xây dựng kế hoạch đầu tư khoa học công nghệ ngành hàng năm dài hạn có hiệu + Khái niệm/nội dung: Là tổng nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ thời kỳ định, bao gồm: kinh phí nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng tiêu chuẩn, thông tin KHCN thuộc lĩnh vực nông nghiệp PTNT + Phân tổ: Theo nguồn kinh phí, lĩnh vực nghiên cứu, đơn vị thực + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Tổng kinh phí hoạt động khoa học cơng nghệ theo lĩnh vực, theo đơn vị, theo nguồn vốn + Nguồn số liệu: Tổng hợp từ báo cáo phân bổ kế hoạch quan chức quản lý vốn khoa học công nghệ; báo cáo năm đơn vị NCKH trực thuộc Bộ gửi Vụ KH-CN từ điều tra thuộc lĩnh vực KHCN Chỉ tiêu 183: Giá trị thương mại sản phẩm khoa học công nghệ + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh thực trạng hoạt động mua, bán công nghệ phát minh sáng chế lĩnh vực nông nghiệp PTNT sở để đánh giá tiềm công nghệ ngành, làm để đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn + Khái niệm/Nội dung: Là tổng giá trị tính tiền dùng cho việc mua bán công nghệ, phát minh sáng chế thời kỳ định, bao gồm: - Giá trị bỏ để mua công nghệ, phát minh sáng chế phục vụ cho hoạt động ngành - Giá trị thu bán công nghệ, phát minh sáng chế đội ngũ khoa học công nghệ ngành NN PTNT + Phân tổ: Ngành kinh tế, lĩnh vực khoa học công nghệ + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Căn vào số liệu giá trị đơn vị thuộc ngành đầu tư thu việc mua, bán công nghệ, phát minh sáng chế đơn vị làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc ngành để tổng hợp + Nguồn số liệu: Tổng hợp từ báo cáo năm đơn vị NCKH trực thuộc Bộ gửi Vụ KH-CN từ điều tra thuộc lĩnh vực KHCN THỊ TRƯỜNG Chỉ tiêu 184: Giá bình qn số loại nơng lâm thủy sản + Mục đích, ý nghĩa: Nhằm theo dõi diễn biến giá mặt hàng nông lâm sản chủ yếu thị trường nước Hiện nay, tuỳ theo mục đích thu thập, giá nơng lâm sản thị trường nước thu thập theo nhóm mặt hàng hay mặt hàng, theo địa bàn theo hình thức bán (bán bn, bán lẻ,…) với tần suất thu thập theo 101 ngày, tuần tháng Thông q ua tiêu giá biết tình hình cung cầu mặt hàng thị trường; dự tính dự báo doanh thu, lợi nhuận sản xuất kinh doanh quan trọng để tính tốn nhiều tiêu tổng hợp khác kinh tế quốc dân + Khái niệm/Nội dung: Giá bình qn số mặt hàng nơng lâm sản giá đại diện cho nhóm mặt hàng hay mặt hàng cụ thể, theo địa bàn bán, hình thức bán theo tần suất thu thập Giá bình qn tính theo phương pháp bình qn đơn giản hay bình qn gia quyền Nhóm mặt hàng gồm nhiều mặt hàng loại theo công dụng hay theo đặc tính, như: nơng sản thực phẩm, mây tre, đồ gỗ, theo mặt hàng, như: lúa/gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, Giá nông lâm sản gắn liền với địa bàn cụ thể như: tỉnh, thành phố, vùng miền hay quốc gia tính bình qn chung theo địa bàn theo thời gian + Phân tổ: Theo mặt hàng, loại giá thị trường/địa bàn + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng tuần, tháng + Phương pháp tính: Tính bình quân đơn giản tính tổng cộng giá điểm lấy giá chia cho số điểm lấy giá Tính bình qn gia quyền cần thu thập thêm khối lượng hàng hóa bán tương ứng với loại hàng hố nhân với giá bán đem chia cho tổng khối lượng bán thu giá bình quân chung + Nguồn số liệu: Các điểm thu thập giá Trung tâm Tin học Thống kê Chỉ tiêu 185: Giá bình quân số vật tư nơng nghiệp, thủy sản + Mục đích, ý nghĩa: Vật tư nông nghiệp yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất nông nghiệp, như: hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn ni, Chúng thường chiếm tỷ lệ tương đối lớn tổng chi phí sản xuất hay giá thành sản phẩm nơng sản Vì vậy, giá bình qn số vật tư nơng nghiệp tiêu thống kê cần tổ chức thu thập để cung cấp cho đối tượng có nhu cầu sử dụng Mức biến động giá vật tư nơng nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất nơng nghiệp + Khái niệm/Nội dung: Giá bình qn số vật tư nơng nghiệp giá đại diện cho nhóm vật tư hay loại vật tư cụ thể, theo địa bàn bán, hình thức bán theo tần suất thu thập Giá bình qn tính theo phương pháp bình qn đơn giản hay bình qn gia quyền Nhóm vật tư bao gồm nhiều loại vật tư có cơng dụng hay đặc tính, như: phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, theo loại vật tư cụ thể, như: đạm urê, DAP, giống lúa, ngô Giá vật tư gắn liền với địa bàn cụ thể như: tỉnh, thành phố, vùng miền hay quốc gia tính bình quân chung theo địa bàn theo thời gian + Phân tổ: Theo mặt hàng, loại giá (bán buôn, bán lẻ) thị trường/địa bàn + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng tuần, tháng + Phương pháp tính: Phương pháp bình quân đơn giản lấy tổng giá bán điểm thu thập giá chia cho số điểm thu thập giá Nếu muốn tính giá bình quân theo phương pháp gia quyền cần thu thập thêm khối lượng vật tư bán tương ứng với loại hàng hố nhân với giá bán đem chia cho tổng khối lượng bán thu giá bình quân chung + Nguồn số liệu: Các điểm thu thập giá Trung tâm Tin học Thống kê 102 Chỉ tiêu 186: Giá bình quân số nơng lâm thủy sản thị trường khu vực giới + Mục đích, ý nghĩa: Đẩy mạnh xuất nông lâm sản mục tiêu phát triển chiến lược ngành, nguồn thu ngoại tệ quan trọng dùng để bù đắp chi phí nhập phân bón, nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất góp phần cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việc theo dõi biến động giá nông lâm sản thị trường khu vực giới cần thiết nhằm phục vụ mục tiêu xuất ngành + Khái niệm/Nội dung: Giá bình qn số nơng lâm sản thị trường khu vực quốc tế giá đại diện cho nhóm mặt hàng nơng lâm sản hay loại hàng hóa cụ thể, theo địa bàn bán, hình thức bán theo tần suất thu thập Giá bình qn tính theo phương pháp bình qn đơn giản hay bình qn gia quyền Nhóm mặt hàng bao gồm nhiều loại hàng hóa có cơng dụn g hay đặc tính, như: nơng sản, lâm sản, đồ gỗ dân dụng Các mặt hàng cụ thể, như: gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, Giá hàng hóa ln gắn liền với địa bàn cụ thể như: nước hay khu vực nhập + Phân tổ: Theo mặt hàng, loại giá (FOB, CIF) thị trường bán + Chu kỳ thu thập số liệu: Theo tuần tháng + Phương pháp tính: Phương pháp bình quân đơn giản lấy tổng giá bán địa bàn thu thập giá chia cho số địa bàn thu thập giá Nếu muốn tính giá bình quân theo phương pháp gia quyền cần thu thập thêm khối lượng vật tư bán tương ứng với loại hàng hố nhân với giá bán đem chia cho tổng khối lượng bán thu giá bình quân chung + Nguồn số liệu: Trong nước: Số liệu giá thu thập từ Tổng cục Hải quan, Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê, nước thường thu thập từ tổ chức quốc tế hãng: FAO, USDA, Reuters, Dow jones, Chỉ tiêu 187: Giá vật tư nông nghiệp, thủy sản bình quân thị trường khu vực giới + Mục đích, ý nghĩa: Nhu cầu nhập vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất ngành cịn lớn, đặc biệt phân bón, thuốc trừ sâu nguyên phụ liệu Theo dõi diễn biến giá vật tư thị trường cần thiết, mặt, dùng làm để tính tốn chi phí đầu vào đơn vị sản xuất, mặt khác, để quan chức quản lý nhà nước điều tiết thị trường cho phù hợp với nhu cầu sử dụng nước với giá hợp lý + Khái niệm/Nội dung: Giá vật tư nơng nghiệp bình qn thị trường khu vực quốc tế giá đại diện cho chủng loại vật tư, nguyên liệu nhập vào thị trường Việt Nam theo đường ngạch Giá tính bình qn theo chủng loại, hình thức mua, địa bàn theo tần suất thu thập Giá bình qn tính theo phương pháp bình quân đơn giản hay bình quân gia quyền + Phân ổt : Giá nhập vật tư nguyên liệu phân tổ theo mặt hàng, loại giá (FOB, CIF) thị trường mua + Chu kỳ thu thập số liệu: Theo tuần tháng + Phương pháp tính: Phương pháp bình quân đơn giản lấy tổng giá mua địa bàn thu thập giá chia cho số địa bàn thu thập giá Nếu muốn tính giá bình quân theo 103 phương pháp gia quyền cần thu thập thêm khối lượng vật tư bán tương ứng với loại hàng hố nhân với giá bán đem chia cho tổng khối lượng bán thu giá bình quân chung + Nguồn số liệu: Trong nước nguồn số liệu giá thường thu thập từ Tổng cục Hải quan, Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê, nước thường thu thập từ tổ chức quốc tế hãng: FAO, USDA, Reuters, Dowjones, KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN NGƯ Chỉ tiêu 188: Số lượng cán khuyến nông - khuyến ngư + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh qui mô số lượng cán làm công tác khuyến nông khuyến ngư tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Cung cấp thông tin cán khuyến nơng - khun ngư, như: giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, chun mơn, cấp quản lý Phục vụ công tác quản lý qui hoạch cán khuyến nông ngành NN PTNT + Khái niệm/Nội dung: Số lượng cán khuyến nông - khuyên ngư tổng số cán làm công tác khuyến nông - khuyến ngư thuộc ngành làm việc cấp Trung ương địa phương thời điểm báo cáo Cán khuyến nông - khuyến ngư người đào tạo để làm công tác khuyến nông đảm nhận vị trí cơng tác ngành khuyến nơng - khuyến ngư trực thuộc quản lý Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư quốc gia + Phân ổt chủ yếu : Theo giới tính; dân tộc; chuyên ngành đào tạo (trồn g trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, ); theo trình độ học vấn (tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp, ) theo cấp quản lý (tỉnh, huyện, xã/phường, thôn/bản) + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm Phương pháp tính: Căn vào báo cáo Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để tính cộng dồn số lượng cán làm cơng tác khuyến nông đơn vị thuộc tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương + Nguồn số liệu: Từ báo cáo năm tình hình cán khuy ến nông Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ tiêu 189: Kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nơng - khuyến ngư + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh thực trạng đầu tư kinh phí cho hoạt động khuyến nông khuyến ngư hàng năm theo ĩnh l vực hoạt động ngành nông nghiệp PTNT Cung cấp thơng tin nguồn kinh phí cấp, khoản mục nội dung chi tiêu cho hoạt động khuyến nông, phục vụ công tác quản lý tài hoạt động khuyến nơng - khuyến ngư ngành nông nghiệp PTNT + Khái niệm/Nội dung: Tổng số kinh phí tồn kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nông - khuyến ngư tỉnh thành phố trực thuộc trung ương kì báo cáo Bao gồm nguồn kinh phí ngân sách trung ương địa phương cấp cho hoạt động khuyến nông - khuyến ngư + Phân tổ chủ yếu : Theo nguồn cấp (ngân sách trung ương ngân sách địa phương) phân theo địa bàn tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm 104 + Phương pháp tính: Căn vào báo cáo tài Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để tính kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nông đơn vị thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương + Nguồn số liệu : Báo cáo hoạt động tài hàng năm Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ tiêu 190: Kết thực chương trình, dự án khuyến nơng - khuyến ngư Trung ương + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh kết số lượng người dân tham gia khố tập huấn kỹ thuật khuyến nơng tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Cung cấp thông tin số người nông dân nữ người dân tộc tập huấn kỹ thuật khuyến nông, số người tập huấn theo ngành nghề Đánh giá kết thực mục tiêu phổ biến kiến thức kỹ khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn + Khái niệm/Nội dung: Kết thực chương trình khuyến nơng - khuyến ngư Trung ương ập t hợp số người tập huấn kỹ thuật khuyến nông tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương số lượt người tham gia tập huấn kỹ thuật khuyến nông tỉnh thành phố trực thuộc trung ương kì báo cáo Bao gồm toàn số người tham gia tập huấn kỹ thuật khuyến nông mở cấp Trung ương, tỉnh, huyện, xã, thôn theo chuyên đề tập huấn, như: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, chế biến ngành nghề nông thôn Số lượng mô hình trình diễn đưa vào sử dụng kết hoạt động thông tin tuyên truyền + Phân tổ chủ yếu: Theo nội dung hoạt động theo địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Phương pháp tính: Căn vào báo cáo Trung tâm Khuyến nông tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để tính tổng số lượt người dân tham gia khố tập huấn kỹ thuật khuyến nơng địa bàn + Nguồn số liệu: Báo cáo hàng năm Trung tâm Khuyến nông tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ tiêu 191: Hệ thống tổ chức khuyến nông - khuyến ngư địa phương + Mục đích, ý nghĩa: Phản ánh thực trạng tổ chức hệ thống khuyến nông - khuyên ngư địa phương làm để đánh giá qui mô, hiệu hoạt động khuyến nông - khuyến ngư cấp + Khái niệm/Nội dung: Hệ thống tổ chức khuyến nông - khuyến ngư địa phương bao gồm hệ thống trạm khuyến nông - khuyến ngư lực lượng cán làm công tác khuyến nông - khuyến ngư trực thuộc cấp quản lý khác địa phương (tỉnh, huyện, xã, thơn/bản) Ngồi ra, hệ thống câu lạc khuyến nông - khuyến ngư nằm hệ thống tổ chức khuyến nông + Phân tổ chủ yếu : Theo cấp quản lý theo địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương 105 + Phương pháp tính: Dựa vào hệ thống báo cáo hành thuộc hệ thống khuyến nơng - khuyến ngư để thu thập số liệu + Chu kỳ thu thập số liệu: Hàng năm + Nguồn số liệu: Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư cấp tỉnh quốc gia 106 ... Chỉ tiêu 3: Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thủy sản (giá thực tế, giá so sánh) Chỉ tiêu 4: Tổng vốn đầu tư tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư nông nghiệp - nông thôn Chỉ tiêu 5: Chỉ. .. nơng nghiệp phản ánh qui mơ đất nơng nghiệp mà hộ nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Chỉ tiêu cịn giúp tính tốn qui mơ đất nơng nghiệp lao động nông nghiệp hay nhân nông nghiệp. .. THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG 70 Chỉ tiêu 119: Số hộ nhân nông thôn 70 Chỉ tiêu 120: Số hộ nông thơn phân theo ngành sản xuất 70 Chỉ tiêu 121: Số lượng hộ nông nông thôn

Ngày đăng: 12/10/2017, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w