kế hoạch bộ chuẩn

27 124 0
kế hoạch bộ chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tân An KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHỐI 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.GIẢI TÍCH 12 Nội Dung Mục Tiêu và Phương Pháp Bài tập cơ bản Chương I. ỨNGS DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ $1 Sự Đồng Biến Nghòch Biến Của Hàm Số @ Sự liên quan giữa tính đơn điệu của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của hàm số đó * Về kiến thức: Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghòch biến của một hàm số và dấu đạo cấp một của nó. * Về kó năng: Biết cách xét tính đồng biến, nghòch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó. * Phương pháp : Vấn đáp gợi mỡ, nêu vấn đề. @ Rèn luyện cho học sinh xét tính đồng biến, nghòch biến của các hàm số cơ bản như: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ; ad ≠ cb y = 2 ax bx c dx e + + + $2 Cự Trò Của Hàm Số Đònh nghóa. Điều kiện đủ để hàm số có cực trò. * Về kiến thức: – Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trò của hàm số. – Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trò. * Về kó năng: – Biết tìm cực trò của hàm số – Vận dụng vào các bài toán có liên quan. * Phương pháp : Gợi mỡ, hoạt động nhóm. @ Biết tìm điểm cực trò của một số hàm số cơ bản như: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ad ≠ cb y = 2 ax bx c dx e + + + y = x 3 (1–x) 2 $3 Giá Trò Lớn Nhất và Giá Trò Nhỏ Nhất Của Hàm Số * Về kiến thức: Biết các khái niệm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số trên tập hợp số. * Về kó năng: @ Chẳng hạng các dạng toán sau: 1. Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số y = x 3 – 3x 2 –9x + 35 trên đoạn [–4 ; 1 Trường THPT Tân An KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHỐI 12 $4 Đường Tiệm Cận Của Hàm Số. Đònh nghóa và cách tìm các đương tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của hàm số. Biết cách tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng. * Phương pháp : Nêu vấn đề và mỡ. * Về kiến thức: Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thò. * Về kó năng: Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang cảu đồ thò hàm số. * Phương pháp : Vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm. 4]. 2.Tính các cạnh của hình chử nhật có chu vi nhỏ nhất trong tất cả các hình chữ bhật có diện tích 48 m 2 @ Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thò hàm số: y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ad ≠ cb y = 2 ax b cx d + + @ Tìm tiệm cận đứng của đồ thò hàm số: y = 2 ax bx c dx e + + + $5 Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thò Của Hàm Số * Về kiến thức: – Biết các bước khảo sát và vẽ đồ thò hàm số ( Tìm tập xác đònh, xét chiều biến thiên, tìm cực trò, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thò ). – Phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số. * Về kó năng: – Biết cách khảo sát và vẽ đồ thòcác hàm số: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 – Biết cách dùng đồ thò để biện luận số nghiệm của một phương trình • Phương pháp : Vấn đáp gợi mỡ. @ Khảo sát vàđồ thò hàm số: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ad ≠ cb * Chú ý các hàm sau: y = 4 3 3 2 2 x x− − y = –x 3 + 3x + 1 y = 4 1 2 3 x x + − @ Dựa vào đồ thò hàm số y = x 3 + 3x 2 , biện luận số nghiệm của phương trình x 3 + 3x 2 + m = 0 theo giá trò của tham số m. Chương II. HÀM SỐ LUỸ 2 Trường THPT Tân An KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHỐI 12 THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT $1 Luỹ Thừa * Về kiến thức: – Đònh nghóa luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữ tỉ, số mũ thực. Các tính chất. – Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa, và luỹ thừa với số mũ thực. * Về kó năng: Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. * Phương pháp : Nêu vấn đề, Vấn đáp gợi mỡ. @ Tính giá trò biểu thức: 0.75 5 2 1 0, 25 16 − −   +  ÷   @ Rút gọn biểu thức: A = 4 1 2 3 3 3 1 3 1 4 4 4 a a a a a a − −   +  ÷     +  ÷   với a > 0 @ Chứng minh rằng 2 5 3 2 1 1 3 3     KẾ HOẠCH NĂM HỌC Lớp mẫu giáo ghép Pá Tra - Năm học 2017 - 2018 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Đặc điểm chung * Giáo viên Cô: Đào Thị Hương Trình độ chuyên môn: Đại học Cô: Tòng Thị Khuyên Trình độ chuyên môn: Trung Cấp * Học sinh - Tổng số học sinh: Kế hoạch giao: 20 học sinh Thực hiện: 23 học sinh - Trong đó: Dân tộc: 23 h/s Nữ dân tộc: h/s Thuận lợi - Được quan tâm đạo Phòng Giáo Dục đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn - Phòng học thoáng mát, đảm bảo yêu cầu học chơi trẻ Có đồ dùng thiết bị quy đinh - Lớp có giáo viên đạt chuẩn trở lên, có kinh nghiệm, lực sư phạm yêu nghề mến trẻ, có ý thức trách nhiệm công việc - Hàng năm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Khó khăn - 100 % trẻ em dân tộc thiểu số Trình độ nhận thức trẻ không đồng đều, chưa mạnh dạn giao tiếp - Một số phụ huynh công tác phối kết hợp với cô giáo II MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU Về học sinh 1.1 Số lượng học sinh Kế hoạch giao: 20 học sinh Thực hiện: 23 học sinh vượt 1,15% - Tỷ lệ chuyên cần đạt 95% trở lên 1.2 Công tác chăm sóc giáo dục * Chăm sóc nuôi dưỡng - 100% trẻ ăn ngủ lớp đảm bảo theo phần, hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm - Trẻ khám sức khỏe định kỳ; theo dõi biểu đồ tăng trưởng theo giai đoạn Chất lượng đầu Phấn đấu cuối Đánh giá tình trạng dinh dưỡng năm năm Trẻ có cân nặng phát triển bình thường 83% 88% Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 17,4% 12% Trẻ có chiều cao phát triển bình thường 87% 88% Suy dinh dưỡng thể thấp còi 13% 12% * Chất lượng giáo dục: - Phấn đấu 100% trẻ mạnh dạn tự tin, lễ phép, tích cự tham gia hoạt động ngày Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Chất lượng đầu năm Phấn đấu cuối năm Bé khỏe 83% 88% Bé ngoan 48% 96% Bé chăm 96% 100% Bé 87% 96% - Phấn đấu có đội tham gia đạt giải hội thi “Bé thông minh nhanh trí” cấp trường, có học sinh tham gia thi cấp huyện Về giáo viên 2.1 Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Tích cực bồi dưỡng tự bồi dưỡng tiết/tháng, nghiên cứu sách, tài liệu, qua internet - Tham gia bồi dưỡng chuyên môn phòng Giáo dục, nhà trường tổ chức 2,2 Danh hiệu thi đua - Phấn đấu xếp loại chuyên môn: Tốt =1, Khá = - Hồ sơ xếp loại A = - Phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường đ/c - Phấn đấu danh hiệu: - Chiến sỹ thi đua sở đ/c - Lao động tiên tiến đ/c - Công đoàn viên xuất sắc đ/c - Phấn đấu thực tốt nhiệm vụ năm học chung nhà trường, thực tốt tiêu phấn đấu đề III NHIỆM VỤ Số lượng học sinh - Huy bđộng trẻ lớp đảm bảo 100% kế hoạch giao - Duy trì số lượng tỷ lệ trẻ học chuyên cần đạt 95% trở lên Chất lượng chăm sóc, giáo dục a Công tác chăm sóc nuôi dưỡng - Thực tốt công tác vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân trẻ Có kế hoạch phục hồi suy dinh dưỡng, thấp còi, phòng chống dich bệnh cho trẻ ( Mắt, răng, miệng) - Tuyên truyền tới cha mẹ trẻ rèn kỹ vệ sinh cá nhân trẻ - Cùng với nhà trường với y tế huyện tổ chức khám sức khỏe cho trẻ lần/năm - Cân đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ theo giai đoạn - Đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ b Công tác giáo dục - Thực chương trình chuẩn phát triển trẻ em tuổi - Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học - Có biện pháp lồng ghép tích hợp chuyên đề vào hoạt động ngày Công tác bồi dưỡng chuyên môn - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho năm - Tích cực dự giờ, nghiên cứu sách báo, tài liệu - Tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng chuyên môn Thực vận động, phong trào thi đua - Tích cực tham gia đầy đủ phong trào thi đua, vận động lớn ngành nhà trường, địa phương phát động - Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Số lượng học sinh - Phối hợp với nhà trường tuyên truyền tới bậc phu huynh để huy động trẻ lớp đạt kết cao Duy trì số lượng tỷ lệ trẻ học chuyên cần - Trang trí nhóm lớp đẹp, phong phú, - Thường xuyên gần gũi yêu thương trẻ, tạo môi trường gần gũi thân thiện cho trẻ Chất lượng chăm sóc, giáo dục * Công tác chăm sóc nuôi dưỡng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới cha mẹ trẻ cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, rèn kỹ sống cá nhân trẻ - Cùng với nhà trường với y tế huyện tổ chức khám sức khỏe cho trẻ lần/năm - Kết hợp với nhà trường tổ chức cân đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ theo giai đoạn Có kế hoạch phục hồi suy dinh dưỡng, thấp còi Thực tốt công tác vệ sinh phòng bệnh cho trẻ - Rèn thói quen tự phục vụ, rửa tay ngày xà phòng trước ăn sau vệ sinh Động viên trẻ ăn hết suất - Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông, tai nạn thương tích, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động giáo dục - Rèn cho trẻ nề nếp thói quen ra, vào lớp - Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm qua hoạt động góc, hoạt động vui chơi * Công tác giáo dục - Thực chương trình chuẩn phát triển trẻ em tuổi - Thực lịch sinh hoạt phù hợp - Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, có đầy đủ hồ sơ theo quy định - Lập kế hoạch soạn giảng phù hợp với đối tượng học sinh - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn phòng Giáo dụ nhà trường tổ chức - Phối hợp với nhà trường tổ chức tốt hội thi bé thông minh nhanh trí - Thực nghiêm túc chuyên đề Có biện pháp lồng ghép tích hợp vào môn học lúc nơi: + Chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm + Chuyên đề phát triển ... GV:Nguyn Th Thanh Hi NH:2009-2010 Kế hoạch bộ môn GDCD lớp 8 Năm học : 2007 - 2008 Phần I . Kế hoạch chung I - Đặc điểm tình hình Năm học 2007 - 2008 khối 8 có 82 em trong đó có 33 nữ và 55 nam. Các em đã đợc tiếp cận với chơng trình thay SGK mới ở lớp 7. Nhìn chung các em đều nắm đợc cấu trúc của chờng trình của môn giáo dục công dân nói chung và cấu trúc từng bài trong SGK . Bớc đầu các em đều xác định đợc mục tiêu , yêu cầu của môn học ; xác định đợc tâm thế và t thế trong học tập . Đa số các em đều chăm ngoàn , có ý thức tổ chức kỷ luật tốt . Chất lợng và kết quả học tập này đợc đánh giá và phản ánh từ năm học 2005 - 2006.Đáp ứng chơng trình thay SGK mới , năm học này 100% học sinh đều có đủ SGK, SBT tình huống , dụng cụ phục vụ môn học. 1- Mặt thuận lợi Giáo viên đợc đào tạo có chuyên môn , nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm , yêu quý học sinh ; nắm vững cấu trúc ch ơng trình , mục tiêu và những yêu cầu của môn học . Điều đó đáp ứng tốt cho quá trình giảng dạy và học tập . Về phía học sinh , các em đều có ý thức tốt chăm chỉ học tập , bớc đầu bắt nhịp tốt với một số phơng pháp học tầp mới . Nội dung môn học rất thiết thực với các em , phù hợp với cuộc sống đợc các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi . 2- Khó khăn Với chơng trình SGK mới mặc dù đã đợc tiếp cận song hs còn hạn chế , bối rối trong việc khai thác sử dụng SGK và một số ph- ơng pháp học tập mới . Các em tiếp thu bài còn chậm , khả năng t duy vận dụng vốn kinh nghiệm sống vào môn học còn lúng túng và hạn chế . Hầu hết các em đều có tâm lý coi nhẹ môn học này nên việc đầu t thời gian dành cho việc học bài ở nhà còn ít . Phơng pháp giảng dạy của giáo viên còn hạn chế do cha đợc bồi dỡng thờng xuyên , trong khi đó sách tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh còn ít . Đồ dùng , thiết bị phục vụ cho môn học còn thiếu và cha đồng bộ . II- Nhiệm vụ , mục tiêu phấn đấu 1- Nhiệm vụ Môn GDCD nhằm trang bị cho học sinh vốn kiến thức về những chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật . Tổ chức cho học sinh tiếp cận với các khái niệm đạo đức , các quy phạm pháp luật . Bớc đầu hình thành cho HS những thói quen , hành vi phù hợp nhằm điều chỉnh hành vi của mình ; biết đấu tranh , phê phán những hành vi sai trái , bảo vệ , tôn trọng và làm theo lẽ phải . Giáo dục , bồi dỡng cho HS thái độ , hành vi , cách ứng xử sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy phạm pháp luật . Nhằm giáo dục , đào taọ nên những công dân có đủ đức , tài đáp ứng cho công cuộc CNH, HĐH đất nớc hiện hay . 2- Chỉ tiêu phấn đấu Giỏi : 6em = 7.3% Khá: 43 em = 52.4% 1 GV:Nguyn Th Thanh Hi NH:2009-2010 TB: 30 em = 36.6% Yếu: 3em = 3.7% III- Biện pháp thực hiện 1- Thầy : không ngừng học tập , nghiên cứu tài liệu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ , chuẩn bị chu đáo trang thiết bị dạy học ; không ngừng tiếp cận với phơng pháp dạy học mới ; phát huy tính tích cực của HS ; kết hợp dạy học GDCD thông qua các môn khoa học khác ; kết hợp với giáo viên bộ môn trong quá trình giảng dạy và đánh giá học sinh . 2- Học sinh : chuẩn bị tốt SGK, dụng cụ học tập , có tâm thế, t thế học tập nghiêm túc ; có tinh thần, thái độ học tập chủ động , tích cực , sáng tạo ; chuẩn bị bài trớc khi đến lớp ; trong lớp chủ ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài . Phần II. Kế hoạch cụ thể Tên bài Số tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Chuẩn bị Thầy Trò Bài 1 Tôn trọng lẽ phải 1 - HS hiểu thế nào tôn trọng lẽ phải ? Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải - HS nhận thức đợc vì sao phải tôn trọng lẽ phải - HS có thói quen kiểm tra hành vi của mình và mọi ngời . - Phân TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 6 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ VINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỂU CẦN TRƯỜNG THCS TẬP NGÃI -- NĂM HỌC : 2010-2011 GV:Nguyễn Hoàng Vân Trang 1 TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 6 KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN Ki ến thức : -Khái niệm thể loại truyền thuyết. -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu . -Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước . K ĩ năng : - Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết . - Nhận ra những sự việc chính của truyện . - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện . Đọc, vấn đáp, kể diễn giảng, nêu vấn đề tích hợp, thảo luận, …. - SGV+SGK -Sách chuẩn -Tranh về đền Hùng - Kể diễn cảm truyện “Con Rồng Cháu Tiên“. - GV thêm :Ngoài truyện này cũng có một số truyện của dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dtộc tương tự như: DT Mường có truyện”Quả trứng to nở ra con người”. DT Khơ Mú “Quả bầu mẹ”. Khẳng đònh sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người trên đất nước ta I.VĂN HỌC : 1.VĂN BẢN : a. Văn bản văn học: * Truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài : - Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm) phản ánh hiện thực đời sống, lòch sử đấu tranh GV:Nguyễn Hoàng Vân Trang 2 TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 6 TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, cách sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo. - Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài (Thạch Sanh; cây Bút Thần; ng lão đánh cá và con cá vàng; Em bé thông minh): mâu thuẫn trong đời sống; khát vọng về sự chiến thắng của cái thiện, về công bằng, hạnh phúc của nhân dân lao động, về phẩm chất và năng lực kỳ diệu của một số kiểu nhân vật; 2 THCHD: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY Ki ến thức : -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết . -Cốt lỗi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm tuyền thuyết thời kỳ Hùng Vương . -Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – một nét đẹp văn hóa của người Việt. K ĩ năng : - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết . - Nhận ra những sự việc chính trong truyện . Đọc, vấn đáp, phát hiện, gợi mở, diễn giảng tích hợp, trao đổi, ý kiến. - SGV+SGK -Sách chuẩn -Tranh, ở cảnh Lang Liêu đang làm bánh Đóng vai Hùng Vương, kể lại truyền thống Bánh Chưng Bánh Giầy bằng ngôi thứ I hoặc ngôi thứ 3 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Ki ến thức : -Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức . -Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt . K ĩ năng : -Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng . + Từ đơn và từ phức . + Từ ghép và từ láy . -Phân tích cấu tạo của từ . Vấn đáp Gợi tìm Quy nạp - SGV+SGK -Sách chuẩn -Sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việt BT 1,2,3,4, SGK tr 14 ,15 GV:Nguyễn Hoàng Vân Trang 3 TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 6 TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG nghệ thuật kỳ ảo, kết thúc có hậu. - Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện ngụ ngôn Việt Nam (ch ngồi đáy giếng; Chân , Tay, tai, Mắt, Miệng): các bài học, lời giáo huấn về đạo lý và lối sống, nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ , mượn chuyện TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 8 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ VINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỂU CẦN TRƯỜNG THCS TẬP NGÃI -- NĂM HỌC : 2010-2011 GV:Nguyễn Hoàng Vân Trang 1 TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 8 KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1/8 1-2 TÔI ĐI HỌC Ki ến thức : -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tơi đi học” . -Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh . K ĩ năng : -Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm . -Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. * Đọc diễn cảm * Nêu vấn đề * Thảo luận * SGV+SGK *Sách chuẩn * Tham khảo truyện ngắn “Quê mẹ ” * Ảnh Thanh Tònh * Ở lớp BT1 * Về nhà BT2 I/ Văn học: 1/ Văn bản VH (Truyện, kí VN 1930- 1945) - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện và kí Việt Nam 1930 – 1945 (Lão Hạc – Nam Cao; Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố, Trong lóng mẹ – Nguyên Hồng; Tôi đi học – Thanh Tònh); hiện thức 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Ki ến thức : Cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ . K ĩ năng : Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ . * Phân tích mẫu, luyện tập * Quy nạp - SGV+SGK -Sách chuẩn * Sưu tầm thêm một số từ ngữ nghóa rộng và hẹp * Bảng phụ * Ở lớp : BT 1; 2; 3;4; 5 * Về nhà : 6 ; 7 SBT GV:Nguyễn Hoàng Vân Trang 2 TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 8 TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG đời sống con người và xã hội Việt Nam trước CMT8; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết. 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Ki ến thức : -Chủ đề văn bản . -Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản . K ĩ năng : -Đọc – hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản . -Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề . * Phân tích * Gợi tìm * Luyện tập - SGV+SGK -Sách chuẩn * Tham khảo chọn một số văn bản hoặc đoạn văn * Bản phụ * Ở lớp : BT 1 ; 2; 3 * Về nhà : : BT 4 SBT 2/8 5-6 TRONG LÒNG MẸ Ki ến thức : -Khái niệm về thể loại hồi ký . -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” . -Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật . -Ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng . * Đọc diễn cảm * Gợi tìm và nêu vấn đề - SGV+SGK -Sách chuẩn * Tham khảo truyện “Những ngày thơ ấu ” * Ảnh Nguyên Hồng - Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bả tự sự để phân tích truyện . - Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài ngôn ngữ và những đóng góp của truyện và ký VN 1930 – 1945. (Truyện nước ngồi) - Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của GV:Nguyễn Hoàng Vân Trang 3 TRƯỜNG THCS Tập Ngãi Kế Hoạch Bộ Môn Văn 8 TUẦN/ THÁNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐDDH BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM CHƯƠNG K ĩ năng : -Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi ký . -Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện . một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nước ngoài (Đánh nhau với cối xay gió –Xéc van téc; Cô bé bán diêm – An đéc xen; Chiếc lá cuối cùng – O.Hen ri; Hai cây phong – Aimatốp); hiện thực đời sống xã hội và những tcảm nhân vă cao đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống câu chuyện. 2/8 7 TRƯỜNG TỰ VỰNG Ki ến thức : Khái niệm trường từ vựng . KÕ HO¹CH GI¶NG D¹Y M¤N NG÷ V¡N 7 I/ TÌNH HÌNH CHUNG: 1/ Thuận lợi: -Giáo viên đã được tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thay sách giáo khoa môn ngữ văn lớp 7 và các lớp bồi dưỡng thường xuyên. -Tập thể giáo viên văn trong tổ đoàn kết, có tay nghề vững vàng thường xuyên hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn. - Học sinh được phụ huynh quan tâm, sách giáo khoa Ngữ văn được trang đầy đủ, các em đã làm quen với phương pháp học tập ngữ văn ở lớp 6. 2/ Khó khăn: a) Về giáo viên: Một số tác phẩm thơ trung đại, thơ Đường ở lớp 8, 9 đưa xuống lớp 7 tương đối khó tiếp thu so với lứa tuổi HS lớp 7, giáo viên đầu tư nhiều thời gian để có phương pháp truyền đạt thích hợp. b) Về học sinh: Kho sách thư viện còn ít không đủ điều kiện để các em đọc mở rộng kiến thức Ngữ văn; một bộ phận học sinh chưa chăm chỉ trong học tập cha mẹ lại ít quan tâm nhắc nhở. II/ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH: Cả năm học có 37tuần = 140 tiết. Học kì I: 19 tuần = 72 tiết. Học kì II: 18 tuần = 68 tiết. III/ YÊU CẦU BỘ MÔN : 1/ Kiến thức: - Hiểu được giá trò nội dung và nghệ thuật các tác phẩm văn học được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 7. - Nắm được những đặc điểm hình thức ngữ nghóa của các đơn vò tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành. - Nắm được tri thức về các kiểu văn bản thường dùng: Văn miêu tả, biểu cảm, lập luận. - Nắm được một số khái niệm thao tác phân tích tác phẩm văn học. Đặc biệt là thơ Đường. 2/ Kó năng: Rèn cho học sinh kó năng nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt cho thành thạo và có những kó năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học tự cảm nhận và bình giảng văn học. 1 3/ Thái độ: - Có thái độ biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hoá. - Yêu những giá trò chân, thiện, mó và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản văn học được học. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. IV/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 7: 1/ Thực hiện chương trình: Tổâng số tiết dạy cả năm : 140 tiết trong 35 tuần. Học kì I: 72 tiết trong 19 tuần. Học kì II: 68 tiết trong 18 tuần. 2/ Kế hoạch kiểm tra đánh giá: - Khảo sát chất lượng đầu năm, giữa học kì, cuối học kì. - Kiểm tra đánh giá hàng ngày trong giờ dạy: kiểm tra bài cũ, kiểm tra kết quả làm việc trên lớp, bài soạn ở nhà - Kiểm tra bài viết theo phân phối chương trình: 1 tiết, cuối học kì 1, cuối năm. 3/ Đăng kí chất lượng bộ môn: Líp 7A: Khá giỏi: 98%, trung bình: 2%,. L¬p 7D: kh¸ 30% trung b×nh 60% : u lµ 10% 4/ Biện pháp thực hiện: - Giáo viên đầu tư soạn giảng đầy đủ, kòp thời theo phương pháp mới. - Thường xuyên đọc thêm sách báo, tác phẩm văn học, nghiên cứu cập nhật kiến thức mới vào nội dung bài giảng. - Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong chiếm lónh tri thức. - Sử dụng thường xuyên Đồ dùng dạy học sẵn có, sưu tầm tư liệu chuyên môn, làm thêm ĐDDH để phục vụ bài giảng. - Cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Vận dụng giáo án điện tử trong điều kiện máy nhà trường bố trí được. Sử dụng công nghệ Internet để trao đổi thông tin giảng dạy. - Dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, cùng giải quyết những vướng mắc trong giảng dạy. - Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá học sinh để đánh giá HS được khách quan, trung thực,công bằng, thực chất. 2 - Hướng dẫn cụ thể việc soạn bài, học bài của HS; thường xuyên kiểm tra vở soạn và việc học bài của các em. Động viên học sinh đọc thêm sách báo, nhất là các tác phẩm văn học có ích. V/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG TIẾT DẠY: Tuần Tiết Nội dung( tên bài) Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng HỌC KÌ I Tuần 1 Bài 1 1 2 3 4 Cổng trường mở ra Mẹ tôi Từ ghép Liên kết trong văn bản Cảm ... tế huyện tổ chức khám sức khỏe cho trẻ lần/năm - Kết hợp với nhà trường tổ chức cân đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ theo giai đoạn Có kế hoạch phục hồi suy dinh dưỡng, thấp còi Thực tốt... giáo dục - Thực chương trình chuẩn phát triển trẻ em tuổi - Thực lịch sinh hoạt phù hợp - Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, có đầy đủ hồ sơ theo quy định - Lập kế hoạch soạn giảng phù hợp với... Biết - Đo độ dài vật đơn vị đo cách đo độ dài nói khác kết đo - Đo độ dài vật, so sánh diễn đạt kết đo - Đo dung tích vật, so sánh diễn đạt kết đo - Chỉ số 107 Chỉ - Nhận biết, gọi tên khối cầu,

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2 - 3 dấu hiệu.

  • - Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.

  • - Quá trình phát triển của cây, con vật; điều kiện sống của một số loại cây, con vật.

  • - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây, hoa, quả.

  • - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống.

  • - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.

  • - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát

  • - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc.

  • - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp).

  • - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.

  • - Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

  • - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.

  • -  Chọn và đặt số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 10

  • - Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ hoặc bằng nhau.

  • - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.

  • - Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.

  • - Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau.

  • - Xác định vị trí của đồ vật ( phía trước- phía sau; phía trên- phía dưới; phía phải- phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.

  • - Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn, mẹ dặn ngày mai làm việc gì?

  • - Nói được ngày trên lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (ví dụ: bây giờ là 2 giờ/ 3 giờ)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan