1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ

207 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ MÃ SỐ: 60520114 Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Trang BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Một vài nét sở đào tạo 1.1.1 Thông tin chung trường 1.1.2 Khái quát trình hình thành phát triển nhà trường 1.2 Kết khảo sát, phân tích đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực 10 1.2.1 Kết khảo sát nhu cầu xã hội lao động ngành Kỹ thuật điện tử 1.2.2 Kết khảo sát nhu cầu đào tạo sau đại học ngành Kỹ thuật điện 10 11 tử 1.2.3 Kết khảo sát vị trí việc làm thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử 12 sau tốt nghiệp 1.3 Kết đào tạo trình độ đại học 12 1.4 Giới thiệu trình phát triển đội ngũ sở vật chất phục vụ đào tạo của khoa Cơ khí 13 1.5 Lý đề nghị cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ 14 PHẦN 2: MỤC TIÊU ĐÀO TÀO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 16 2.1 Những để lập đề án 16 2.2 Mục tiêu đào tạo 16 2.3 Thời gian đào tạo 17 2.4 Đối tượng tuyển sinh 18 2.4.1 Nguồn tuyển 18 2.4.2 Điều kiện dự tuyển 18 2.5 Danh mục ngành gần, ngành phù hợp ngành chuyên ngành đề nghị 18 cho phép đào tạo 2.6 Danh mục môn học bổ sung kiến thức 19 2.7 Dự kiến quy mô tuyển sinh 19 2.8 Dự kiến mức thu học phí/người học/năm 20 2.9 Yêu cầu người tốt nghiệp 20 PHẦN 3: NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 20 3.1 Các định việc cho phép đào tạo 21 3.2 Đội ngũ giảng viên hữu 21 3.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 22 3.3.1 Thiết bị phục vụ cho đào tạo 22 3.3.2 Thư viện 35 3.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 40 3.4.1 Các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên 40 3.4.2 Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn 40 3.4.3 Các công trình công bố cán hữu 42 PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 55 4.1 Mục tiêu chương trình đào tạo 55 4.1.1 Mục tiêu chung 55 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 55 4.2 Yêu cầu người dự tuyển 56 4.3 Điều kiện tốt nghiệp 56 4.4 Chương trình đào tạo 56 4.4.1 Khái quát chương trình 56 4.4.2 Danh mục học phần 57 4.4.3 Đề cương chi tiết học phần 59 4.5 Dự kiến kế hoạch đào tạo 173 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chuẩn đầu 175 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo 177 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát xây dựng chuẩn đầu 181 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát xây dựng chương trình 185 Phụ lục 5: Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành điện tử tham khảo Phụ lục A: Các định việc cho phép đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ ngành hoă ̣c chuyên ngành tương ứng với ngành hoă ̣c chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo 191 Phụ lục B: Các biên bản thông qua hồ sơ của Hô ̣i đồ ng Khoa ho ̣c và Đào ta ̣o của sở đào ta ̣o, biên bản kiể m tra của sở giáo du ̣c và đào ta ̣o, biên bản của Hô ̣i đồ ng thẩ m đinh ̣ chương trình đào ta ̣o Phụ lục C: Quy định tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo trình độ trình độ thạc sĩ sở đào tạo Phụ lục D: Lý lịch khoa học đội ngũ GS, PGS, TS BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CTĐT Chương trình đào tạo ĐCCT Đề cương chi tiết ĐHCNHN Đại học Công nghiệp Hà Nội GS Giáo sư GVHD Giáo viên hướng dẫn HĐKH Hội đồng khoa học HP Học phần NCKH Nghiên cứu khoa học PGS Phó giáo sư PTN Phòng thí nghiệm SĐH Sau đại học TC Tín ThS Thạc sĩ TLTQ Tiểu luận tổng quan TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học LVThS Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Kết đào tạo hệ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử 05 12 năm Bảng 1.2 Kết đào tạo hệ đại ngành Công nghệ kỹ thuật khí 05 năm 13 Bảng 2.1 Danh mục học phần bổ sung kiến thức 19 Bảng 2.2 Dự kiến quy mô tuyển sinh năm đầu 19 Bảng 3.1 Đội ngũ cán hữu tham gia đào tạo 21 Bảng 3.2 Các phòng học, trang thiết bị phục vụ đào tạo nhà trường 25 Bảng 3.3 Danh mục tài liệu phục vụ đào tạo nhà trường 35 Bảng 3.4 Danh mục đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên 40 Bảng 3.5 Danh mục hướng nghiên cứu luận văn 40 Bảng 3.6 Các công trình công bố cán hữu thuộc ngành chuyên sâu 42 đăng ký đào tạo năm gần Bảng 4.1 Cấu trúc chương trình đào tạo 57 Bảng 4.2 Danh mục học phần chương trình ThS Kỹ thuật điện tử 57 Bảng 4.3 Kế hoạch học tập 173 PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Một vài nét sở đào tạo 1.1.1 Thông tin chung trường - Tên trường: Tiếng Việt: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: Hanoi University of Industry - Tên viết tắt trường: Tiếng Việt: ĐHCNHN Tiếng Anh: HaUI - Cơ quan/Bộ chủ quản: Bộ Công Thương - Địa trường: Số 298 đường Cầu Diễn - Phường Minh Khai – Quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội - Thông tin liên hệ: Điện thoại: 84.4.37655391 Số fax: 84.4.37655261 Email: dhcnhn@haui.edu.vn Website: www.haui.edu.vn - Năm thành lập trường: 2005 - Thời gian bắt đầu đào tạo: Đại học quy khoá 1: 09/2006 Liên thông cao đẳng - Đại học quy khóa 1: 10/2007 Thạc sĩ khóa 1: 12/2011 Tiến sĩ khóa 1: 2015 - Thời gian cấp tốt nghiệp: Đại học quy khoá 1: 07/2010 Liên thông cao đẳng - Đại học quy: Khóa 1: 6/2009 Thạc sĩ khóa 1: 12/2013 - Loại hình trường đào tạo: Công lập 1.1.2 Khái quát nhà trường trình hình thành phát triển nhà trường - Ngày 10/8/1898 Trường Chuyên nghiệp Hà Nội thành lập theo Quyết định phòng Thương mại Hà Nội Năm 1931 đổi tên thành Trường Kỹ nghệ thực hành Hà Nội - Ngày 29/8/1913, Toàn quyền Đông Dương thành lập Trường Chuyên nghiệp Hải Phòng Năm 1921, đổi tên thành Trường Kỹ nghệ thực hành Hải Phòng; - Ngày 15/02/1955, khai giảng khoá I Trường Kỹ thuật Trung cấp I địa điểm Trường Kỹ nghệ thực hành Hà Nội Năm 1956 khai giảng khoá I Trường Công nhân kỹ thuật I địa điểm trường Kỹ nghệ thực hành Hải Phòng; - Ngày 22/4/1997 Bộ Công nghiệp định số 580/QĐ-TCCB sát nhập trường: Công nhân Kỹ thuật I Kỹ nghệ thực hành Hà Nội lấy tên Trường Trung học Công nghiệp I - Ngày 28/5/1999 Quyết định số 126/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội sở trường Trung học Công nghiệp I; - Ngày 2/12/2005 Thủ tướng Chính phủ ký định số 315/2005 QĐ/TTg thành lập Trường ĐHCNHN sở Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội; - Ngày 20/08/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 3844/QĐBGDĐT cho phép trường Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đào tạo trình độ thạc sĩ Kỹ thuật khí, chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Trong năm gần đây, nhà trường Bộ Giáo dục đào tạo tiếp tục cho phép đào tạo thạc sĩ ngành: Kế toán; Công nghệ hóa học; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật khí động lực; Công nghệ hóa; Quản trị kinh doanh; Kỹ thuật điện Đặc biệt từ năm 2015, cho phép Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà trường bắt đầu đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật khí; - Trường ĐHCNHN sở đào tạo có truyền thống 118 năm xây dựng phát triển Trải qua kỷ, trường đào tạo hàng vạn, kỹ sư, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề phục vụ cho kháng chiến chống Pháp, Mỹ trước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với thành tích trình xây dựng phát triển, nhà trường vinh dự Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh vào dịp kỷ niệm 115 năm thành lập, tháng 11 năm 2013 Dưới số thành tựu nhà trường đạt đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng đội ngũ sở vật chất ▪ Về đội ngũ giảng viên: Đội ngũ giảng viên nhà trường có trình độ chuyên môn giỏi, nghiệp vụ sư phạm tốt đáp ứng nhiệm vụ đào tạo Hàng năm, nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên trường tham gia phong trào thi giáo viên dạy giỏi cấp, nghiên cứu khoa học, học tập lớp bồi dưỡng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nước nước để nâng cao trình độ Trường có 1800 cán bộ, giáo viên, nhân viên, có 1451 giảng viên hữu hợp đồng dài hạn, với 80% trình độ đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) Hàng năm nhà trường cử nhiều giảng viên học tập nâng cao trình độ nước ▪ Về sở vật chất: Hiện trường có 03 sở đào tạo với tổng diện tích gần 50 Tại sở, Nhà trường xây dựng kiên cố 300 phòng học lý thuyết, 200 phòng thực hành, thí nghiệm với đầy đủ máy móc, thiết bị phục vụ cho đào tạo khoảng 40.000 ho ̣c viên, ho ̣c sinh, sinh viên Trường xây dựng mạng lưới liên kết đào tạo với nhiề u sở đào tạo nước để đào tạo nhiều cấp trình độ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Trung tâm thư viện gần 400.000 đầu sách nhiều loại phòng đọc khác Gần 2.500 máy vi tính, hệ thống mạng nội toàn trường kết nối internet phục vụ công tác quản lý điều hành, giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Kí túc xá đại với 550 phòng cho học sinh, sinh viên nội trú trang bị đầy đủ phương tiện sinh hoạt phục vụ cho gần 6.000 học sinh, sinh viên Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu ho ̣c sinh, sinh viên như: sân chơi thể thao, dịch vụ thẻ ATM, siêu thị, nhà ăn… ▪ Thành tựu hoạt động đào tạo: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sở đào tạo công nghệ nhiều ngành, nhiều cấp trình độ hàng đầu Việt Nam Đến trường đào tạo: 02 ngành trình độ tiến sĩ, 08 ngành trình độ thạc sĩ; 29 ngành trình độ đại học; 23 ngành trình độ cao đẳng; 12 ngành trung cấp chuyên nghiệp; 06 nghề trình độ cao đẳng nghề Nhà trường tích cực phát triển quy mô, mở rộng thêm nhiều ngành học theo nhu cầu xã hội Quy mô đào tạo nhà trường 40 nghìn học sinh – sinh viên Hướng tới mục tiêu trở thành sở đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đẳng cấp khu vực Quốc tế, nhà trường tích cực triển khai hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thông qua để nâng cao uy tín vị nhà trường xã hội Trường coi trọng công tác xây dựng chương trình, giáo trình đề cương giảng để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Kết năm gần xây dựng 95 chương trình khung, 4.374 chương trình chi tiết 374 giáo trình, đề cương giảng Phong trào thi đua học tốt, thi học sinh giỏi cấp quan tâm, tổ chức thường xuyên hàng năm, kết đạt năm: - Sinh viên giỏi cấp trường: 435 - Sinh viên giỏi nghề cấp Bộ, Thành phố: 146 - Sinh viên giỏi nghề cấp Quốc gia: 29 - Sinh viên giỏi nghề Asean, giới: 05 huy chương vàng, 02 chứng nghề Quốc tế - Đội Robocon trường: 01 lần vô định toàn quốc năm 2008; 03 lần đạt danh hiệu quân (năm 2007; 2010; 2011) Quy mô đào tạo ngày mở rộng, liên kết đào tạo với nhiều sở đào tạo nước với nhiều loại hình: Chính quy, vừa làm vừa học, liên thông, ngắn hạn Hiện nhà trường liên kết với 20 sở liên kết địa bàn nước với số lượng 10.000 sinh viên Hợp tác đào tạo quốc tế với Australia, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ để đưa cán bộ, giảng viên, sinh viên trường sang học cao học, nghiên cứu sinh ▪ Thành tựu hoạt động nghiên cứu khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm Nhà trường Bởi Nhà trường quan tâm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học toàn thể cán bộ, giảng viên học sinh/sinh viên Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ nhà trường tăng theo năm ngày có chất lượng hiệu Nhà trường thực thành công 02 đề tài cấp nhà nước, 30 đề tài cấp Bộ, Tỉnh hàng trăm đề tài cấp trường Ngoài hàng năm cán bộ, giảng viên nhà trường có công trình khoa học có chất lượng công bố tạp chí khoa học uy tín nước ▪ Các danh hiệu đạt được: - Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi - 01 Huân chương Hồ Chí Minh - 02 Huân chương Độc lập hạng - 01 Huân chương Độc lập hạng ba - 01 Huân chương Chiến công hạng - 01 Huân chương Chiến công hạng ba - 11 Huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba Thiết kế hệ thống điều khiển với PLC Cảm biến ứng dụng Thiết kế mạch điện tử máy tính Điều khiển nhận dạng hệ học 10 Thiết kế công nghệ khí linh hoạt có trợ giúp máy tính Tự động hóa thiết kế Kiến thức chuyên ngành bắt buộc Phân tích điều khiển hệ phi tuyến 2 Phân tích thiết kế hệ thống nhúng Mô hình hóa robot hệ điện tử Hệ thống điện tử máy công cụ Tự động hóa sản xuất Động lực học hệ nhiều vật Kiến thức chuyên ngành tự chọn (Chọn 6/16) Mô số hệ động lực 2 Thiết kế điều khiển robot Thiết kế máy công cụ CNC Điều khiển PLC Động lực học chất lượng trình cắt Các phương pháp xác định độ xác gia công Truyền động công suất Hệ thống đo lường tự động chế tạo khí 192 Nghiên cứu ứng dụng điều khiển CNC 10 Kỹ thuật đo phân tích dao động 11 Thiết kế mạch điện tử bầng máy tính 12 Máy tính công nghiệp giao tiếp điện tử 13 Cơ học nano 14 Độ tin cậy tuổi thọ thiết bị khí 15 Phương pháp xây dựng bề măt cho CAD/CAM 16 Thiết kế điều khiển robot C Luận văn tốt nghiệp 10 Bảng 1.2 Danh mục học phần bổ sung kiến thức STT TÊN HỌC PHẦN THỜI LƯỢNG (TÍN CHỈ) Kỹ thuật robot 2 Lý thuyết điều khiển tự động Kỹ thuật lập trình điện tử Truyền động điện Cơ sở máy CNC Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử 193 Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành điện tử Đại học Bách khoa HCM Khái quát chương trình - 1,5 năm dành cho học viên tốt nghiệp đại học từ 4,5 năm trở lên (45 tín chỉ); - năm dành cho học viên tốt nghiệp đại học 4,5 năm trở lên (59 tín chỉ) Chương trình đào tạo Bảng 1.1 Chương trình đào tạo Thạc sĩ Cơ điện tử (1,5 năm) STT TÊN HỌC PHẦN THỜI LƯỢNG (TÍN CHỈ) A Kiến thức chung Triết học Tiếng Anh * B Khối kiến thức bắt buộc 12 Mô hình hóa mô hệ động lực Cảm biến ứng dụng 3 Hệ thống điều khiển đại Hệ thống điều khiển phi tuyến C Khối khối kiến thức tự chọn 12 Động lực học điều khiển robot Điều khiển trình 3 Hệ thống sản xuất tiên tiến Hệ thống điều khiển thông minh Thị giác máy tính (Machine Vision) Điều khiển mặt trượt (Sliding Mode Control) Hệ thống tuyến tính điều khiển (Linear System and Control) Thiết kế phân tích cấu nâng cao (Advanced Design and Analysis of Mechanisms) 194 Điện tử công suất D Khối kiến thức luận văn 17 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 Luận văn thạc sĩ 15 Bảng 1.2 Danh mục học phần bổ sung kiến thức STT TÊN HỌC PHẦN THỜI LƯỢNG (TÍN CHỈ) Dành cho sinh viên ngành Cơ khí Lý thuyết điều khiển 2 Vi điều khiển Cơ sở mạch điện tử Dành cho sinh viên ngành điện Nguyên lý máy 2 Chi tiết máy Kỹ thuật thủy lực khí nén 195 Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành điện tử Đại học Bách khoa Đà Nẵng Khái quát chương trình - Thời gian đào tạo: Từ 1,5 đến năm - Hình thức đào tạo: Đối với thạc sĩ nghiên cứu, đào tạo theo hình thức tập trung toàn thời gian; thạc sĩ ứng dụng, đào tạo theo hình thức tập trung không liên tục Chương trình đào tạo Bảng 1.1 Chương trình đào tạo Thạc sĩ Kỹ thuật điện tử STT A TÊN HỌC PHẦN Kiến thức chung (cho hai định hướng) THỜI LƯỢNG (TÍN CHỈ) Kiến thức chung Triết học Phương pháp nghiên cứu khoa học Kiến thức sở chuyên ngành (bắt buộc) 10 Các phương pháp điều khiển tự động đại 2 Hệ thống sản xuất linh hoạt tích hợp Kỹ thuật Robot nâng cao Mô hình hóa mô hệ điện tử Điều khiển tự động thủy lực B Học phần dành cho định hướng nghiên cứu 14 Học phần bắt buộc Thiết kế đồng thời 2 Phân tích toán kĩ thuật lập trình Công nghệ CAD/CAM/CNC nâng cao Phân tích thiết kế hệ thống nhúng Học phần tự chọn 16/22 196 Quy hoạch xử lý số liệu thực nghiệm 2 Công nghệ xử lý ảnh số Hệ thống vi điện tử Vật liệu tiên tiến kĩ thuật nano Hệ thống thời gian thực Phân tích điều khiển phi tuyến Tối ưu hóa trình gia công Xử lý số tín hiệu Kỹ thuật giao diện với máy tính 10 Công nghệ phần mềm 11 Kỹ thuật điều khiển từ xa 12 Kỹ thuật chẩn đoán hư hỏng dao động 13 Điều khiển mờ mạng neural Luận văn 12 C Học phần cho định hướng ứng dụng Học phần bắt buộc Thiết kế đồng thời 2 Phân tích thuật toán kĩ thuật lập trình Phân tích thiết kế hệ thống nhúng Học phần tự chọn 15/24 Quy hoạch xử lý số liệu thực nghiệm 2 Công nghệ xử lý ảnh số Hệ thống vi điện tử Vật liệu tiên tiến kĩ thuật nano 197 Hệ thống thời gian thực Phân tích điều khiển hệ phi tuyến Tối ưu hóa trình gia công Xử lý số tín hiệu Kỹ thuật giao diện với máy tính 10 Công nghệ phần mềm 11 Kỹ thuật điều khiển từ xa 12 Kỹ thuật chẩn đoán hư hỏng giao động 13 Công nghệ CAD/CAM/CNC nâng cao 14 Trí tuệ nhân tạo D Luận văn tốt nghiệp 10 198 Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành điện tử Đại học Khoa học ứng dụng Wien, Áo HỌC KỲ TÊN HỌC PHẦN THỜI LƯỢNG (TÍN CHỈ) Engineering mathematics Modern Programming Concepts Electronic Industrial Robotics Mechatronics Advanced Sensor Systems Intelligent Manufacturing Systems Leading of project teams International project management Planning and controlling Computer Aided Engineering Generative Fertigungsverfahren Advanced Automation Mobile and Service Robotics Air – and Hydromechantronics Optomechatronics Mechatronics Processmanagement Production planning Industrial Handling Mobile and Service Robotics Agile development methods in the innovation cycle Technical English Project 199 Business Management Taxation Law Master’s Thesis 27 Seminar for Master’s Thesis 200 Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành điện tử Đại học Công nghệ Hamburg, Đức STT TÊN HỌC PHẦN THỜI LƯỢNG (TÍN CHỈ) Core qualification Buisiness & Management Nontechnical Elective Complementary Courses for Master Robotics Finite Elements Methods Control Systems Theory and Design 6 Vibration Theory Design and Implementation of Software Systems Mechatronic Systems Research Project Mechatronics 12 Specialization Intelligent Systems and Robotics Robotics and Navigation in Medicine Approximation and Stablity Nonlinear Dynamics Numerical Treatment of Ordinary Differential Equations Optimal and Robust Control 6 Embedded Systems Automation and Simulation Systems Engineering Technical Complementary Course for IMPMEC 10 Selected Topics of Mechatronics (Alternative A: 12 LP) 12 11 Selected Topics of Mechatronics (Alternative A: LP) 12 Lab Cyber – Physical Systems 201 13 Applied Humanoid Robotics 14 Control Lab C 15 Advanced Topics in Vibration 16 Humanoid Robotics 17 Linear and Nonlinear System Indentifikation 18 Control Lab A 19 Digital Image Analysis 20 Intelligent Systems in Medicine 21 3D Computer Vision 22 Industrial Process Automation 23 Digital Signal Processing and Digital Filters 24 Advanced Topics in Control 25 Applied Statistics 26 Modelling and Optimization in Dynamics 27 Control Lab B 28 Seminar Advanced Topics in Control Specialization System Design Nonlinear Dynamics Embedded Systems Technical Acoustics Boundary Element Methods Optimal and Robust Control 6 Mechanical Design Methodology Automation and Simulation Systems Engineering Technical Complementary Course for IMPMEC 202 10 Selected Topics of Mechatronics (Alternative A: 12 LP) 12 11 Selected Topics of Mechatronics (Alternative A: LP) 12 Lab Cyber – Physical Systems 13 Control Lab C 14 Advanced Topics in Vibration 15 Humanoid Robotics 16 Linear and Nonlinear System Indentifikation 17 Control Lab A 18 Nonlinear Structural Analysis 19 Microsystem Engineering 20 Technical Acoustics 21 Advanced Topics in Control 22 Laboratory: Analog and Digital Circuit Design 23 CMOS Nanoelectronics with Practice 24 Methods of Integrated Product Development 25 Applied Statistics 26 Modelling and Optimization in Dynamics 27 Linear and Nonlinear Waves 28 Control Lab B 29 Seminar Advanced Topics in Control Master Thesis 30 Thesis 203 Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành điện tử Đại học Miền nam Đan Mạch HỌC KỲ TÊN HỌC PHẦN THỜI LƯỢNG (TÍN CHỈ) Master of Science in Engineering – Mechatronics Profile in Nanotechnology Finite Element Analysis Numeric Analysis Control Systems 10 Or Introduction to Embedded Control Systems 10 Introductory Courses MICRO and SURF 10 Nanoproject Interface Optics Nanophysics Scientific Methods Embedded Software Design Mechatronics Design and Build Nanoproject Micro – and Nano fabrication 10 Master Thesis/Electives 10 Mechatronics Design and Build Master Thesis 30 Master of Science in Engineering – Mechatronics Profile in Embedded Control Systems Introduction to Embedded Control Systems 10 Finite Element Analysis Numeric Analysis Control Systems 10 Project in Embedded Systems Design and Analysis HW/SW Co-Design of Embedded Systems Embedded Systems Verification and Validation 204 Scientific Methods Embedded Software Design Mechatronics Design and Build Project in Embedded Real Time Control Systems Real Time Systems Distributed Embedded Systems Master/Electives, Elective Course: Time Control Systems 10 Mechatronics Design and Build Master Thesis 30 Master of Science in Engineering – Mechatronics Profile in Dynamic Mechatronic Systems Introduction to Embedded Control Systems 10 Finite Element Analysis Numeric Analysis Control Systems 10 Verifying Mathematical Models 10 Mathematical Modeling Scientific Methods Embedded Software Design Mechatronics Design and Build Nonlinear Control Mathematical Modeling 10 Master Thesis/Electives 10 Mechatronics Design and Build Master Thesis 30 205 PHỤ LỤC Phụ lục A: Các định việc cho phép đào tạo trình độ đại học, trình độ ThS ngành hoă ̣c chuyên ngành tương ứng với ngành hoă ̣c chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo Phụ lục B: Các biên bản thông qua hồ sơ của Hô ̣i đồ ng Khoa ho ̣c và Đào ta ̣o của sở đào ta ̣o, biên bản kiể m tra của sở giáo du ̣c và đào ta ̣o, biên bản của Hô ̣i đồ ng thẩ m đinh ̣ chương trình đào ta ̣o Phụ lục C: Quy định tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo trình độ trình độ ThS sở đào tạo Phụ lục D: Lý lịch khoa học đội ngũ GS, PGS, TS Phụ lục E: Các minh chứng việc khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, nhu cầu người học, kế hoạch hội thảo, biên hội thảo Hà Nội, ngày tháng Hiệu trưởng 206 năm 2017 ... nghệ kỹ thuật điện tử - Số lượng sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật khí Công nghệ kỹ thuật điện tử (Bảng 1.1): Bảng 1.1 Kết đào tạo hệ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử 05 năm... ngành Kỹ thuật điện tử: 88,9% đơn vị có nhu cầu 1.2.2 Kết khảo sát nhu cầu đào tạo sau đại học ngành Kỹ thuật điện tử Nhu cầu học tập, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao ngành Kỹ thuật điện tử. .. Kỹ thuật Cơ điện tử: - Kết khảo sát 300 Cử nhân ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử 80 Cử nhân ngành Công nghệ kỹ thuật tự động hoá, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Công nghệ kỹ thuật điện nhu cầu học tập

Ngày đăng: 11/10/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w