1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ CHÍNH TRONG NĂM 2010 CỦA TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ PHÍA BẮC

35 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Ở Việt Nam, để hỗ trợ các nhà đầu tư cũng như tăng hiệu quả thu hút vốn thì các cơ quan chuyên môn đã được thành lập. Đó là Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc, Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung, Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam.

MỤC LỤC Báo cáo thực tập tổng hợp Lời nói đầu Như đã biết, đối với một quốc gia, muốn có sự phát triển bền vững thì nội lực của quốc gia đó là chủ đạo, song các nguồn lực từ bên ngoài đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là nguồn vốn. Trong các nguồn vốn nước ngoài thì FDI ngày càng cho thấy sự đóng góp lớn cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Chính vì những lợi ích do nguồn vốn này đem lại nên hầu hết mọi quốc gia đều tìm cách thu hút vốn FDI, thậm chí là cạnh tranh để hấp dẫn các nhà đầu tiềm năng. Có nhiều cách tiếp cận để các nước sử dụng, trong đó một công cụ quan trọng phổ biến là sử dụng một tổ chức chuyên môn – cơ quan xúc tiến đầu (IPA). Ở Việt Nam, để hỗ trợ các nhà đầu cũng như tăng hiệu quả thu hút vốn thì các cơ quan chuyên môn đã được thành lập. Đó là Trung tâm Xúc tiến đầu phía Bắc, Trung tâm Xúc tiến đầu miền Trung, Trung tâm Xúc tiến đầu phía Nam. Trung tâm Xúc tiến đầu phía Bắc là đơn vị thuộc Cục Đầu nước ngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu trên địa bàn các tỉnh từ Hà Giang đến Quảng Trị (gọi tắt là các tỉnh phía Bắc). Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 2 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU PHÍA BẮC, CỤC ĐẦU NƯỚC NGOÀI, BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU 1.1.Khái quát chung về Bộ Kế Hoạch Đầu 1.1.1.Quá trình xây dựng trưởng thành của Bộ Kế hoạch đầu Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch Đầu tư. Ngược trở lại lịch sử, ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa. ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ. Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch Đầu đón nhận Huân chương Sao Vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch Đầu Bộ Kế hoạch Đầu coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình. Bộ Kế hoạch Đầu là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu trong ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 3 Báo cáo thực tập tổng hợp cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch Đầu có những nhiệm vụ chủ yếu sau: 1. Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ. 2. Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu trong ngoài nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để ổn định phát triển kinh tế - xã hội. 3. Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài để xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội của cả nước các cân đói chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. 4. Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng cân đối tổng hợp kế hoạch. 5. Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. 6. Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế - kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điều phối quản lý sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu cho các dự án hợp tác, liên doanh. 7. Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước. 8. Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế - xã hội. 9. Tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 4 Báo cáo thực tập tổng hợp 10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chính sách kinh tế, quy hoạch kế hoạch hóa phát triển. Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu theo Nghị định 75/CP gồm 22 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước 6 tổ chức sự nghiệp trực thuộc. Chủ nhiệm đầu tiên của ủy ban Kế hoạch Quốc gia - tiền thân của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, sau này là Bộ Kế hoạch Đầu - là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Bộ KH-ĐT : a.Vị trí chức năng Bộ Kế hoạch Đầu là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch đầu tư, bao gồm : tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung một số lĩnh vực cụ thể, về đầu trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. b. Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng vừa ban hành Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu (thay thế Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch Đầu tư). Theo đó, Bộ Kế hoạch Đầu thực hiện tham mưu tổng hợp về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cả nước; quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung một số lĩnh vực cụ thể; đầu trong nước, đầu của nước ngoài vào Việt Nam đầu của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế (bao gồm cả khu Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 5 Báo cáo thực tập tổng hợp công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao các loại hình khu kinh tế khác); quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) viện trợ phi chính phủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã, thống kê; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. Về cơ cấu tổ chức, Bộ Kế hoạch Đầu có 24 tổ chức hành chính (các vụ chuyên môn, thanh tra, văn phòng Tổng cục thống kê, Cục Quản lý đấu thầu, Cục Phát triển doanh nghiệp, Cục Đầu nước ngoài) giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Ngoài ra, có 7 đơn vị là các tổ chức sự nghiệp nhà nước phục vụ quản lý nhà nước trực thuộc Bộ. c. Cơ cấu tổ chức của Bộ a) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước : 1. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân; 2. Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ; 3. Vụ Tài chính, tiền tệ; 4. Vụ Kinh tế công nghiệp; 5. Vụ Kinh tế nông nghiệp; 6. Vụ Thương mại dịch vụ; 7. Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị; 8. Vụ Quản lý khu công nghiệp khu chế xuất; 9. Vụ Thẩm định giám sát đầu tư; 10. Vụ Quản lý đấu thầu; 11. Vụ Kinh tế đối ngoại; 12. TV Quốc phòng - An ninh; 13. Vụ Pháp chế; 14. Vụ Tổ chức cán bộ; Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 6 Báo cáo thực tập tổng hợp 15. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường; 16. Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội; 17. Cục Đầu nước ngoài; 18. Cục Phát triển doanh nghiệp 19. Thanh tra; 20. Văn phòng. Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ, Văn phòng được lập phòng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu quyết định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. b) Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ : 1. Viện Chiến lược phát triển; 2. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; 3. Trung tâm Thông tin kinh tế - xã hội quốc gia; 4. Trung tâm Tin học; 5. Báo Đầu tư; 6. Tạp chí Kinh tế dự báo. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Viện Chiến lược phát triển Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. 1.1.3. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược 10 năm 2001 - 2010 Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Mục tiêu cụ thể của Chiến lược là: - Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu. ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngoài được kiểm soát trong giới hạn an toàn tác động tích cực đến tăng trưởng. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 16 - 17%, công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%. - Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta. Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 còn 1,1%. Xoá hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo. Giải quyết việc làm ở cả thành thị nông thôn (thất nghiệp ở thành thị dưới 5%, quỹ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn khoảng 80-85%); nâng tỷ lệ người lao động được đào tạo nghề lên khoảng 40%. Trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường; hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước. Người có bệnh được chữa trị; giảm tỷ lệ trẻ em (dưới 5 tuổi) suy dinh dưỡng xuống khoảng 20%; tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi. Chất lượng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần được nâng lên rõ rệt trong môi trường xã hội an toàn, lành mạnh; môi trường tự nhiên được bảo vệ cải thiện. - Năng lực nội sinh về khoa học công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá. - Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh có bước đi trước. Hệ thống giao thông bảo đảm lưu thông an toàn, thông suốt quanh năm hiện đại hoá một bước. Mạng lưới giao thông nông thôn được mở rộng Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 8 Báo cáo thực tập tổng hợp nâng cấp. Hệ thống đê xung yếu được củng cố vững chắc; hệ thống thủy nông phát triển phần lớn được kiên cố hóa. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 9 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2.Giới thiệu về trung tâm xúc tiến đầu phía bắc -- Cục đầu nước ngoài 1.2.1.Vài nét về Cục đầu nước ngoài a. Quá trình hình thành phát triển của cục đầu nước ngoài Trung tâm xúc tiến đầu phía Bắc là một trong 3 trung tâm xúc tiến đầu của nước ta. Ngày 13/06/2003 Cùng với việc Chính phủ cho phép Bộ kế hoạch đầu thành lập cục phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cục đầu nước ngoài được thành lập trên cơ sở sáp nhập vụ quản lý dự án, vụ đầu nước ngoài một phần vụ pháp luật, xúc tiến đầu tư. Trung tâm xúc tiến đầu phía Bắc thành lập đến nay đã được 7 năm. Từ khi đi vào hoạt động đến nay Trung tâm luôn là “cánh tay phải đắc lực” của Bộ kế hoạch đầu các địa phương trong việc thu hút đầu nước ngoài. b. Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của cục đầu nước ngoài 1. Vị trí chức năng Căn cứ Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu tư; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đầu nước ngoài Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ cục đầu nước ngoài có vị trí chức năng như sau: Cục đầu nước ngoài là cơ quan của Chính phủ trực thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đầu về nước ngoài vào Việt Nam đầu trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Nguyễn Danh Hùng-Đầu 48D 10

Ngày đăng: 17/07/2013, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w