TÉT 8 TUAN 2

4 252 2
TÉT 8 TUAN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa - Tỉnh Đăk Nông Tuần1 – Tiết 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 24 – 08 Ngày giảng : 25 – 08 A . Mục tiêu - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm tính. B . Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Giáo viên giới thiệu tóm tắt chương trình đại số lớp 8. Những yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học môn toán. Hoạt động 2: 1) Quy tắc. Nhắc lại quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Nhắc lại quy tắc nhân hai đơn thức? Cho học sinh làm ? 1 (tr 4 – SGK). Cho học sinh kiểm tra chéo tại bàn sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Vậy muốn nhân đơn thức vơí đa thức ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát: A.(B + C) = AB + AC. Trong đó A, B, C là những đơn thức. m n m + n x . x = x . Học sinh làm ? 1 (tr 4 – SGK) vào giấy nháp. Một học sinh trình bày trên bảng. Học sinh phát biểu quy tắc (tr 4 – SGK). Hoạt động 3: Áp dụng Nêu ví dụ tương tự SGK 2 3 2 5 4 3 2 1 ( 3 )( 2 5 ) 2 3 3 6 15 2 x x x x x x x x − + − + = − − + − Cho học sinh làm ? 2 (tr 5 – SGK). Học sinh thực hiện phép tính. Đối với học sinh khá giỏi có thể bỏ qua bước trung gian. Hai học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Kết quả: 2 4 4 3 3 4 6 18 3 5 x y x y x y − + Giáo án đại số 8 Tôn Thất Cát 1 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa - Tỉnh Đăk Nông Cho học sinh làm ? 3 (tr 5 – SGK). Cho học sinh hoạt động nhóm. Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình thang ? Gọi học sinh lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. Học sinh làm? 3 (tr 5 – SGK). Học sinh hoạt động nhóm Một học sinh phát biểu quy tắc: diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho hai. [ ] 2 (5 3) (3 ) .2 S 2 (8 3) 8 3y. x x y y x y y xy y + + + = = + + = + + Với x = 3m và y = 2m thì diện tích hình thang là: 2 2 S 8.3.2 2 3.2 58(m )= + + = . Học sinh lần lượt trình bày bài làm của một số nhóm. Học sinh khác nhận xét đánh giá. Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh làm bài tập 1abc (tr 5 – SGK). Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Ba học sinh thực hiện trên bảng Kết quả: 5 3 2 3 2 4 2 2 4 2 2 2 1 a) 5x x x 2 2 b) 2x y x y x y . 3 5 c) 2x y x y x y. 2 − − × − + − + − Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Nắm vững quy tắc (trang 4 – SGK), áp dụng quy tắc đã học vào tính toán và làm bài tập. Bài tập về nhà: 2, 3, 5a (tr5, 6 – SGK). 4 (tr 3 – SBT). Giáo án đại số 8 Tôn Thất Cát 2 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa - Tỉnh Đăk Nông Tuần 1–Tiết 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 24 – 08 Ngày giảng : 25 – 08 A . Mục tiêu - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm tính. B . Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, giải BT 5a (tr 6 –SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Quy tắc Cho học sinh đọc ví dụ (tr 6 –SGK). Nêu ví dụ 2 tương tự : (x –3)(2x 2 – 5x +6) yêu cầu học sinh thực hiện. Muốn nhân đa thức ( x – 3) với đa thức 2x 2 – 5x + 6 , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 3 với từng hạng tử của đa thức 2x 2 – 5x + 6 rồi cộng các tích lại với nhau Ta nói đa thức 2x 3 – 11x 2 + 21x – 18 là tích của đa thức x – 3 và đa thức 2x 2 – 5x + 6 Cho học sinh rút ra quy tắc nhân hai đa thức. Cho 8 TUAN KY I TEST I Find the word which has a different sound in the part underlined (1point) A washed B watched C stopped D played A happy B house C here D hour A who B when C where D what A craftsman B attraction C remind D enjoy A lacquerware B.pottery C embroider D layer II Choose the best answer (2point) The flower was _ out of a single piece of valuable wood A carved B moulded C cast D given In this town, they _ all the frames in steel A make B have C mould D cast She is skilled at _ cloth A giving B carving C doing D weaving We didn’t go camping yesterday _ it rained heavily A because B although C despite D In spite of 5.I wish I _ his name A knew B know C.will kno D would know If you like , I can _ flowers on the cushion covers for you A grow B make C embroider D knit Please turn _ the light when you leave the room A on B off C.up D down 8.It is true that you _ this woollen hat yourself ? A wove B knitted C.did D carved When I turn up, the town hall was already…………………… teenager A full B packed C crowded D jammed 10 This lapop is much more user – friendly, but it costs ……………… the other one A so much as B as many as C twice as much as D twice as many III Give the correct form of the verbs in brackets (2point) You will get good marks if you (study)……………………… harder At 8.00 p.m last night, my father (watch) ………………………………… TV My father enjoys (watch) ………………………… television in the evenings Nam (stay) ……………………………………with his sister since last night He is very busy now But if he (not be)………………………………, he would help us When I (come) ……………… home from work yesterday, my mother was cooking dinner I don’ know many English words I wish I (know) ……………………….more English words My brother used (go ) ……………………… to work by motorbike Now he cycles IV Give the correct form of the words in brackets (1point) There are so many places of……………………………… in Ha Noi that I am not sure I can see them all ( INTERESTING ) Sydney, located in the state of New South Wales, Australia , is a city of national and ………………… diversity ( CULTURE ) A worker who has special skill and training, especially one who TUAN KY I makes things is a (n) …………………… (ARTS ) Bat Trang, one of the most famous …………………… village in Ha Noi, Viet Nam, is credited for making pottery (CRAFTMAN) V Choose A, B, C or D to complete the letter (2point) Dear Elisa, Thanks very much for your email It was fun to read about the places you find interesting I (1) like going to museums in my free time There are several museums in my city, but I like the Museum of Fine Arts the most I love art, so (2) I have free time, I go to this museum There's a great mix (3) art from across the eras, including some really impressive modern Vietnamese paintings What I especially like about the museum is that (4) of its galleries have an introduction in Vietnamese, English, and French It (5) that I can learn lots of English while enjoying the art works Another place of interest that I love is the (6) park It’s near my house, so I go there almost every day Sometimes I go for a walk around the park with my mother Sometimes I choose a beautiful place in it to sit and draw some sketches And sometimes I just sit (7) a bench, doing nothing, just watching people passing by It’s really relaxing I hope someday I’ll have a(n) (8) to visit your National Portrait Gallery and Hyde Park Until the next email, Mi 1.A.don’t like B.interested in C.also D.will 2.A.because B.though C.that D.when 3.A.in B.of C.on D.with 4.A.all B.one C.none D.not 5.A.means B.shows C.proves D.tells 6.A.locality B.small C.area D.local 7.A.in B.at C.on D.with 8.A.chance B.opportunity C.time D.choice VI Rewritenthe following sentences without unchanged meaning (2 points) 1.The villagers are trying to learn English They can communicate with foreign customers.(In order that) …………………………………………………………………………………… 2.We ate lunch.Then we went to Non Nuoc marble village to buy some souvenirs.(After) …………………………………………………………………………………… 3.This hand-embroidered picture was expensive We bought it (Even though) …………………………………………………………………………………… 4.This department store is an attraction in my city The products are of good quality (because) ……………………………………………………………………………………… 5.This is called a Chuong conical hat It was made in Chuong village (since) ……………………………………………………………………………………… THE END TUAN KY I TEST - KEY I Find the word which has a different sound in the part underlined or different main stress (1point) A washed B watched C stopped D played A happy B house C here D hour A who B when C where D what A craftsman B attraction C remind D enjoy A lacquerware B.pottery C embroider D layer II Choose the best answer (2points) The flower was _ out of a single piece of valuable wood A carved B moulded C cast D given In this town, they _ all the frames in steel A make B have C mould D cast She is skilled at _ cloth A giving B carving C doing D weaving We didn’t go camping yesterday _ it rained heavily A ... Ngày soan : 20/ 10/2008 Ngày giang: 28/ 10/ 2008 Tuần 10- Tiết 10: Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c I.Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - HS hiểu nội dung ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c . 2 . Về kỹ năng : - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c ; thờng xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân c . 3. Về thái độ : - Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c. II. Chuẩn bị : - Sgk, Stk GDCD 8 - Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học, bảng phụ. - Gơng tốt ở địa phơng III. chức các hoạt động dạy học . 1. ổ n định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động - GV kể cho học sinh nghe một mẩu truyện trong khu dân c cho thấy tác hại của tập quán lạc hậu các tệ nạn xã hội và sự cần thiết phải xoá bỏ những hiện tợng tiêu cực đó và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c . - GV: Gợi dẫn học sinh vào bài . Hoạt động của GV và HS Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . GV: Gọi hs đọc phần đặt vấn đề . H: Những hiện tợng gì đợc nêu ra ở mục đặt vấn đề - Hiện tợng tảo hôn . - Ngời chết, gia súc chết thì mời thầy mo thầy cúng phù phép trừ ma. H: Những hiện tợng đó ảnh hởng nh thế nào Nội dung cần đạt I . Đặt vấn đề . Những hiện tợng trên ảnh hởng đến cuộc sống của ngời dân : - Các em lấy vợ lấy chồng phải xa gia đình sớm, có em không đợc đi học . - Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở . - Sinh ra đói nghèo . đến cuộc sống của ngời dân ? H: Vì sao làng Hinh đợc công nhận là làng văn hoá ? H: Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hởng nh thế nào đến cuộc sống của mỗi ngời dân và cả cộng đồng ? GV: Những ngời cùng sống trong một khu vực lãnh thổ ( xóm, làng, bản ) gắn bó thành một khối tạo thành một cộng đồng dân c . HS:Thảo luận nhóm. Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề. Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hóa ở khu dân c? Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân c. Câu 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân c. Câu 4: Học sinh làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân c. HS: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhện xét bổ sung . GV: Nhận xét kết luận. - Ngời bị coi là có ma thì bị căm ghét xua đuổi, họ phải chết hoặc bị đối xử rất tồi tệ, cuộc sống cô độc khốn khổ . Làng Hinh đợc công nhận là làng văn hoá vì : - Vệ sinh sạch sẽ . - Không có dịch bệnh lây lan - Bà con đau ốm đợc đến trạm xá. - Trẻ em đủ tuổi đợc đến trờng. - Đạt tiêu chuẩn phổ cập giấo dục tiểu học và xoá mù chữ . ảnh hởng của sự thay đổi đó: - Mỗi ngời dân trong cộng đồng đều yên tâm sản xuất làm kinh tế. - Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Nhóm 1: - Các gia đình giúp nhau làm kinh tế . - Tham gia xóa đói giảm nghèo. - Động viên con em đến trờng. - Giữ gìn vệ sinh. - Phòng chống tệ nạn xã hội. - Thực hiện KHHGĐ. - Có nếp sống văn minh. Nhóm 2: - Thực hiện đờng lối chính sách của Đảng. - Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần. - Nâng cao dân trí Nhóm 3: - Cuộc sống bình yên hạnh phúc. -Bảo vệ phát triển truyền thống văn hóa giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đời sống nhân dân ổ định phát triển. Nhóm 4: - Ngoan ngõan lễ phép. - Chăm chỉ học tập. - Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội . Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: H: Qua phần phân tích trên em cho biết: cộng đồng dân c là gì? H: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c ? H: ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống vh ở cộng đồng dân c ? H: Học sinh có trách nhiệm gì đối với vấn đề này ? Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 1 Tiết 1 NS: 05/ 09 / 2007 Tôi đi học ND: 07 /09 /2007 Thanh Tịnh A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vât tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Chuẩn bị của thầy và trò GV: - ảnh Thanh Tịnh - Bút dạ, phim, máy chiếu HS: - Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn Thanh Tịnh, xem lại Cổng trờng mở ra C. Tiến trình tổ chức các hoạt động day và học. Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung hoạt động GV: Kiểm tra vở soạn của HS HS: Chuẩn bị bớc vào tiết học GV: Giới thiệu _ Ghi bảng HS- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV- Giới thiệu cho HS về Thanh Tịnh những truyện ngắn của ông và phong cách. HS: Xem ảnh GV: Hóng dẫn đoc, đọc mẫu, nhận xết cách đọc HS: Đọc Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài: ( Vởsoạn _ sự chuẩn bị bài ) 2. Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu trữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt cần đáng nhớ hơn là nhữnh kỉ niệm, những ấn tợng của ngày tựu trờng đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học đã tả cảm xúc ấy của nhân vật Tôi , gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cái nhẹ nhàng trong sáng. Đọc truyện ngắn này chúng ta nh đợc cùng tác giả trở về ngày đàu tiên của tuổi học trò để sống lại Những kỉ niệm mơn man Hoạt động 2: I. Đọc hiểu văn bản 1. Tác giả - Tác phẩm - Tác giả Thanh Tịnh ( 1911-1988 ) quê ở Huế, từng dạy học, viêts báo, làm văn, truyện ngắn của ông đằm thắm, trong trẻo, dịu êm thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp của con ng- ời và quê hơng. - Tác phẩm: là một truyện ngắn xuất sắc in lần đầu trong tập Quê mẹ năm 1941 2. Đọc Tóm tắt văn bản - Giọng chậm, dịu, hơi buồn: Chú ý những câu nói của nhân vật. - Thông qua những dòng hồi tởng của nhân vật Tôi tác giả làm sống lại Những kỉ niệm Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HS: Giải thích từ: mơn man, ông đốc, lạm nhận GV: Xét về mặt thể loại, có thẻ xét văn bản vào kiểu ND VBBC ? HS: Thảo luận - VB ND: Quyền trẻ em - VB BC: Bộc lộ cảm xúc - VB TS: kể chuyện -> Đậm chất trữ tình GV chốt: Có thể xếp vào VB BC vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi đầu tựu trờng - Có thể chia thành bao nhiêu đoạn HS: Xác định đọan trong sách giáo khoa: có thẻ có nhiều ý kiến 3 hoặc 5 đoạn GV: Yêu cầu HS đọc HS: đọc 4 câu đầu với giọng chậm, bồi hồi GV hỏi: Nỗi nhớ buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Tại sao? HS: Suy nghĩ trình bày. GV: Tâm trạng của nhân vật Tôi khi nhớ lại kỉ niệm xa? PT giá trị biểu cảm của từ láy? hình ảnh so sánh GV( bình): Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra dân ngời đọc vào một TG đầy ắp những sự việc, những cung bặc tình cảm đẹp đẽ, trong sáng đáng nhớ, đáng chia sẻ và mến thơng, trung tâm của TG ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên đến trờng trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến mới lạ suốt đời không thể nào quên - Chuyển ý: Tâm trạng, cảm giác về buổi tựu trờng đầu tiên đợc tác giả hồi tởng theo trình tự nào. mơn man của buổi tựu trờng 3. Chú thích - Mơn man: Lớt nhẹ trên bề mặt tạo một cảm giác dễ chịu 4. Thẻ loại Bố cục -Thể loại: Văn bản tự sự đạm chất trữ tình (song không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng sự kiện,nhân vật, những xung đột XH toàn bộ tác phẩm là kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi tởng của nhân vật Tôi. - Bố cục: Đ1: Từ đầu -> Tng bừng rộn rã: Từ hiện tại nhớ về quá khứ. Đ2: Tiếp -> trên ngọn núi: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi cùng mẹ đến trờng. Đ3: Tiếp -> chút nào hết: Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật Tôi khi nhìn ngôi trờng, mọi ngòi, các bạn. Đ4: Còn lại: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi lúc ngồi vào ghế của mình và đón giờ học đầu tiên. II: Phân tích văn bản 1. Khơi nguồn kỉ Tuần 8- Tiết 29 Ngày soạn: 25.10.2007 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG -Ôhenri- A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Hiểu rõ sức mạnh tình yêu thương con người, thương yêu những người nghừo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội họa kiệt tác. Tư tưởng chủ đề sâu sắc ấy được thể hiện bằng nghệ thuật độc đáo: sự sắp xếp các tình huống, tình tiết thật khéo léo dẫn đến sự đảo ngược tình huống 2 lần. Đó là sự hấp dẫn đặc biệt của đoạn trích -Tích hợp với phần Tiếng và TLV bài 8 -Rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích các nhân vật và tình huống truyện B-Hoạt động chuẩn bị: 1.GV: Tác phẩm của Ohenri – Tranh chiếc lá Soạn bài 2.HS: Tìm đọc tác phẩm- chuẩn bị bài C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ -Phân tích ưu, nhược điểm của nhân vật Đônkihôtê qua đoạn trích đánh nhau với cối xay gió -Nhận xét nghệ thuật xây dựng hai nhân vật đối lập -Em rút ra được những bài học thiết thực gi qua hai hình tượng Đônkihôtê và Xanchôpanxa 2.Giới thiệu bài mới: Nói đến các nhà văn nổi tiếng của Mĩ, ngoài Hêminwây, giăcLơndơn… người ta không thể không nhắc đến nhà văn mà tên ông đã gắn với việc trao giải các truyện ngắn xuất sắc nhất của Mĩ. Nhà văn Ohenri. Và hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông, một truyện ngắn có giá trị nhân đạo sâu sắc- đó chính là “chiếc lá cuối cùng” Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung hoạt động GV: hãy nêu những hiểu biết của em về nhà văn Mĩ Ohenri? HS: tìm hiểu, trả lời GV: Về NT truyện ngắn của ông thường tổ chức xoay quanh một cốt truyện dàn dựng chu đáo với tình tiết Hoạt động 2: Bài học I.Đọc hiểu văn bản 1.Tác giả, tác phẩm * Tác giả Ohenri (1862-1910) Uyliem xít nây Potơ -Nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy của Mĩ với khoảng 600 tác phẩm được sắp xếp khéo léo lôi cuốn sự hứng thú của bạn đọc GV yêu cầu HS đọc: chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu, đoạn đặt trong dấu “”, đoạn cuối truyện đọc chậm, cảm động nghẹn ngào HS: đọc Gv yêu cầu HS giải thích một số từ: Thẫn thờ, thều thào, nguy kịch HS: trả lời HS: tìm bố cục trích học GV: Trong đoạn trích trên, em thấy Giôn xi đang ở trong tình trạng như thế nào? Tình trạng ấy khiến cô có tâm trạng ra sao? HS: Trả lời GV: Suy nghĩ “Khi chiếc lá cuối cùng lìa cảnh thì cô cũng lìa đời” nói lên điều gì? HS: trả lời GV: Tại sao tác giả lại viết: “con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên” -Truyện của ông phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mĩ -> tư tưởng nhân đạo cao cả *”Chiếc lá cuối cùng” là một truyện ngắn đặc sắc, cảm động về cuộc sống của những nghệ sĩ nghèo ở Mĩ 2.Đọc và tóm tắt VB -Xiu và Giônxi là hai nữ họa sĩ nghèo có chung sở thích và cùng sống tại một căn hộ phía tây công viên Oasinhtơn -Giônxi bị bệnh viêm phổi nặng, cô tuyệt vọng nghĩ khi chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân lìa cành thì mình cũng lìa đời -Xiu tìm mọi cách để chăm sóc Giôn xi nhưng vô hiệu bởi cô không giúp được gì cho một tâm hồn tuyệt vọng -Cuối cùng: sau đêm mưa bão, chiếc lá cuối cùng vẫn còn nguyên trên tường, Giôn xi đã dần bình phục -Cụ Bơ men người họa sĩ già thì lại ra đi chính vì bệnh viêm phổi bởi cụ chính là người vẽ lên kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” để cứu sống Giôn xi 3.Bố cục văn bản: 3 phần a.Khi hai người -> tảng đá: Cụ Bơ men và Xiu lên gác thăm Giôn xi. Hai người lo sợ nhìn những chiếc lá cuối cùng trên dây leo thường xuân ngoài cửa sổ b.Sáng hôm sau -> thế thôi: Hai ngày đã trôi qua, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng và Giôn xi đã qua cơn nguy hiểm c.Còn lại: Xiu kể cho G về cái chết bất ngờ của cụ Bơ men II.Phân tích VB: 1.Diễn biến tâm trạng của Giôn xi -Giôn xi- cô họa sĩ trẻ bị viêm phổi nặng -> chán nản, tuỵệt vọng, không tin mình sẽ sống lâu hơn chiếc lá. (nghèo túng, cơ cực) => Đó là SN xuất hiện từ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, ngớ ngẩn, đáng thương Nếu chiếc lá rụng thì GX sẽ ra Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8 Chơng IV Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật Tuần 30 Tiết 55 Hình hộp chữ nhật Ngày soạn : 06/04/07 ngày dạy : /04/07 A. Mục tiêu: - HS nắm đợc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. - Bớc đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. - Làm quen với các khái niệm điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng và các ký hiệu. B. Chuẩn bị: + GV: Thớc thẳng, soạn bài chu đáo, mô hình hình hộp chữ nhật. + HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành. III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - Cho hs quan sát hình 69 - Hỏi: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh? - Cho hs quan sát mô hình. - Hãy cho biết những điểm nào thuộc đờng thẳng nào? - Cho hs lấy ví vụ về các hình trong thực tế có hình dạng hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật 1. Hình hộp chữ nhật - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. - Ví dụ: (SGK) - Cho hs thực hiện ?1 - Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật? - Gọi hs trình bày. - Cho hs làm bài tập 1 - Gọi hs đứng tại chỗ trình bày. - Cho các hs khác nhận xét. - Cho hs làm bài tập 1 - Gọi hs đứng tại chỗ trình bày. - Cho các hs khác nhận xét. 2. Mặt phẳng và đờng thẳng - Các mặt là: ABCD; A B C D ; ABB A ; ADD A ; CBB C ; DCC D . - Các đỉnh là: A; B; C; D; A; B; C; D - Các cạnh là: AB; BC; CD; DA; DD ; CC ; AA ; BB ; A D ; C D ; A B ; C B Bài tập 1 (sgk) Các cạnh băng nhau của hình hộp chữ nhật là: AB = CD = PQ = MN AD = BC = QM = PN AM = BN = CP = DQ Bài tập 2(sgk) a/ Vì BCC 1 B 1 là hình chữ nhật nên CB 1 cắt C 1 B 1 c d b a a' d' b' c' Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8 - GV chốt lại kiến thức. tại trung điểm mỗi đờng mà O là trung điểm của CB 1 nên suy ra O cũng là trung điểm của C 1 B. b/ CD và BB 1 không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng mà K thuộc CD nên K không thuộc BB 1 . V. Hớng dẫn học ở nhà: - Học kỹ lý thuyết. - Xem và làm lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp các bài tập 3, 4 (sgk). - Làm thêm bài: Hình chữ nhật ABCD có M, N thứ tự là trung điểm của AD, BC. Gọi E là một điểm bất kỳ thuộc tia đối của tia DC, K là giao điểm của EM và AC. Chứng minh: NM là phân giác của góc KNE. HD: C/m đợc IM = IN suy ra CE = CH Suy ra tam giác NEH cân tại N suy ra (đpcm). Tuần 30 Tiết 56 Hình hộp chữ nhật(tiếp) 2 e a c b d k n i m h Nguyễn Xuân Phan - Trờng T.H.C.S Nguyễn Huệ - Giáo án Hình học 8 Ngày soạn : 06/04/07 ngày dạy : /04/07 A. Mục tiêu: - Nhận biết một dấu hiệu về hai đờng thẳng song song. - Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đt // với mp và 2 mp //. - Nhớ lại và áp dụng đợc công thức tính diện tích xq của hình hộp chữ nhật. - HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ giữa đờng và mặt, mặt và mặt B. Chuẩn bị: + GV: Thớc thẳng, soạn bài chu đáo, mô hình hình hộp chữ nhật. + HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của hs. III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - Cho hs làm ?1 - Hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật? - BB và AA có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? - BB và AA có điểm chung hay không? - GV giới thiệu khái niệm hai đt // trong không gian. Hình hộp chữ nhật(tiếp) 1. Hai đt // trong không gian ?1 - Các mặt hình hộp là: ABCD; A B C D ; ABB A ; ADD A ; CBB C ; DCC D - BB và AA cùng nằm trong một mặt phẳng. - BB và AA không .. .8 TUAN KY I makes things is a (n) …………………… (ARTS ) Bat Trang, one of the most famous …………………… village... I hope someday I’ll have a(n) (8) to visit your National Portrait Gallery and Hyde Park Until the next email, Mi 1.A.don’t like B.interested in C.also D.will 2. A.because B.though C.that D.when... B.small C.area D.local 7.A.in B.at C.on D.with 8. A.chance B.opportunity C.time D.choice VI Rewritenthe following sentences without unchanged meaning (2 points) 1.The villagers are trying to learn

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan