Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Xóimònđất nhân tố ảnh hưởng đến xóimònđất 1.1.1 Xóimònđất 1.1.2 Các trình xóimònđất 1.1.2.1 Xói lở sông suối 1.1.2.2 Xóimòn rửa trôi bề mặt 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóimònđất 10 1.1.3.1 Ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến xóimònđất 11 1.1.3.2 Ảnh hưởng địa hình đến xóimònđất 11 1.1.3.3 Ảnh hưởng lớp phủ thực vật đến xóimònđất 13 1.1.3.4 Ảnh hưởng đất đến trình xóimònđất 13 1.1.3.5 Ảnh hưởng người đến xóimònđất 13 1.2 Nghiên cứu xóimònđất giới 14 1.2.1 Các xu hướng nghiên cứu xóimòn 14 1.2.2 Các phương pháp đánh giá xóimònđất 15 1.2.3 Các mô hình đánh giá xóimònđất 17 1.2.3.1 Mô hình kinh nghiệm 17 1.2.3.2 Mô hình nhận thức 23 1.3 Nghiên cứu xóimònđất Việt Nam 25 1.4 Hệthốngthôngtinđịa lí (GIS) 30 1.4.1 Sự hình thành phát triển GIS 30 1.4.2 Quan niệm GIS [23] 31 1.4.3 Các chức GIS 34 1.4.4 Phần mềm Mapinfo 36 1.4.4.1 Cấu trúc liệu MapInfo 37 1.4.4.2 Cấu trúc File liệu phần mềm MapInfo [23] 37 1.4.5 Phần mềm Arcview 38 1.5 Ứngdụng GIS mô hình hóa đánh giá xóimònđất 40 1.5.1 Ứngdụng GIS trực tiếp xây dựng đồ xóimòn 40 1.5.2 Ứngdụng GIS mô hình hóa tính toán xóimònđất 41 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI 43 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 43 2.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 44 2.1.1.1 Vị trí địalý 44 2.1.1.2 Địa hình 45 2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 45 2.1.2.1 Khí hậu 46 2.1.2.2 Thuỷ văn 49 2.1.3 Thổ nhưỡng 50 2.1.4 Đặc điểm tài nguyên rừng 52 2.1.4.1 Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp 53 2.1.4.2 Kiểu phụ rừng non phục hồi sau nương rẫy 53 2.1.4.3 Kiểu trảng bụi sau nương rẫy bỏ hoá 54 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 2.2.1 Thành phần dân tộc phân bố dân cư 57 2.2.2 Y tế, giáo dục[21] 57 2.2.3 Giao thông 58 2.2.4 Tình hình phát triển sản xuất huyệnSơnĐộng 58 CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 3.1 Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 59 3.2 Thời gian nghiên cứu 59 3.3 Nội dung nghiên cứu 59 3.4 Phương pháp nghiên cứu 60 3.4.1 Ngoại nghiệp 60 3.4.2 Nội nghiệp 60 3.4.2.1 Hệ số mưa (R) 61 3.4.2.2 Hệ số thổ nhưỡng (K) 61 3.4.2.3 Hệ số độ dốc (S) chiều dài sườn dốc (L) 63 3.4.2.4 Hệ số thực bì (C) 64 3.4.2.5 Hệ số công trình bảo vệ đất (P) 65 3.4.3 Quy trình nghiên cứu 65 3.4.3.1 Xây dựng đồ đơn thành phần: 65 3.4.3.2 Xây dựng đồ xóimòn tiềm xóimòn thực tế: 65 3.5 Cơ sở tài liệu 66 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 68 4.1 Xây dựng đồ xóimòn tiềm xóimòn thực tế huyệnSơnĐộng 68 4.1.1 Xây dựng đồ hệ số xóimòn mưa (R) 68 4.1.2 Thành lập đồ hệ số kháng xóiđất (K) 70 4.1.3 Thành lập đồ hệ số địa hình (LS) 73 4.1.4 Thành lập đồ hệ số lớp phủ thực vật (C) 76 4.1.5 Bản đồ hệ số canh tác (P) 79 4.1.6 Bản đồ xóimòn tiềm huyệnSơnĐộng 80 4.1.7 Bản đồ xóimònhuyệnSơnĐộng 83 4.2 Ảnh hưởng biến động lớp phủ thực vật tới xóimònđấthuyệnSơnĐộng 86 4.3 Một số biện pháp hạn chế xóimònđất 87 4.3.1 Nhóm giải pháp xã hội 87 4.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 88 4.3.2.1 Xây dựngcông trình chống xóimòn (biện pháp công trình) 88 4.3.2.2 Thực biện pháp canh tác chống xóimòn (biện pháp sinh học) 89 4.4 Một số đề xuất cho khu vực nghiên cứu 91 4.4.1 Đối với khu vực xóimòn cấp - Cấp không xóimòn 91 4.4.2 Đối với khu vực xóimòn cấp - Cấp nguy hại 91 4.4.3 Đối với khu vực xóimòn cấp - Cấp nguy hại 91 4.4.4 Đối với khu vực xóimòn cấp - Cấp nguy hại 92 4.4.5 Đối với khu vực xóimòn cấp - Cấp nguy hại 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận: 93 Kiến nghị: 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng độ dốc đến xóimònđất 12 Bảng 2.1: Một số thôngtin chế độ khí hậu 46 huyệnSơnĐộng – BắcGiang 46 Bảng 2.2: Lượng mưa huyệnSơnĐộng năm 2007 theo tháng 47 Bảng 2.3: Độ che phủ thảm thực vật SơnĐộng 56 Bảng 3.1: Hệ số xóimònđất số loại đất Việt Nam 62 Bảng 3.2: Hệ số xóimònđất số dạng thảm thực vật 64 Việt Nam [14] 64 Bảng 3.3: Phân cấp xóimònxóimòn tiềm 66 Bảng 3.4: Các đồ chuyên đề sử dụng 67 Bảng 4.1: Hệ số kháng xói loại đấthuyệnSơnĐộng 71 Bảng 4.2 Bảng tra C theo Hội khoa học đất quốc tế [12] 76 Bảng 4.3: Hệ số C lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc [30] 77 Bảng 4.4: Bảng hệ số C khu vực nghiên cứu 78 Bảng 4.5 Bảng tra hệ số P theo hội khoa học đất quốc tế [12] 80 Bảng 4.6: Phân cấp xóimòn tiềm huyệnSơnĐộng 82 Bảng 4.7: Phân cấp xóimònhuyệnSơnĐộng 85 Bảng 4.8: Tương quan diện tích xóimòn với độ che phủ rừng 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến xóimònđất 10 Hình 1.2 Các thành phần GIS 34 Hình 1.3 Quá trình GIS 35 Hình 1.4: Mô tính nội suy Arcview 39 Hình 1.5: Ứngdựng GIS trực tiếp tính toán xóimòn 41 Hình 1.6: Sử dụng mô hình USLE tính toán xóimòn GIS 43 Hình 2.1: Vị trí địalýhuyệnSơnĐộng 44 Hình 2.2: Bản đồ hành huyệnSơnĐộng 45 Hình 2.3: Biểu đồ lượng mưa huyệnSơn Động, năm 2007 48 Hình 2.4: Hệthống sông, suối huyệnSơnĐộng 50 Hình 2.5: Bản đồ phân bố loại đấthuyệnSơnĐộng 51 Hình 2.6: Diện tích loại đấthuyệnSơnĐộng 52 Hình 2.7: Bản đồ trạng thảm thực vật 55 huyệnSơn Động, năm 2007 55 Hình 2.8: Phân bố dân cư huyệnSơnĐộng 57 Hình 3.1: Mô hình phương pháp tính toán đồ GIS 60 Hình 3.2: Phương pháp nghiên cứu xóimònđất 67 Hình 4.1 Các bước xây dựng đồ hệ số R 68 Hình 4.2: Bản đồ đường đẳng trị mưa huyệnSơnĐộng 69 Hình 4.3: Bản đồ hệ số xóimòn mưa (R) 70 Hình 4.4: Bản đồ hệ số kháng xóiđất (K) 73 Hình 4.5: Các bước xây dựng đồ hệ số LS 75 Hình 4.6: Bản đồ hệ số LS 75 Hình 4.7: Bản đồ hệ số C khu vực nghiên cứu 79 Hình 4.8: Bản đồ xóimòn tiềm huyệnSơnĐộng 81 Hình 4.9: Bản đồ xóimònđấthuyệnSơnĐộng 84 MỞ ĐẦU Đặt vấn đềSơnĐộnghuyện miền núi tỉnhBắcGiang có diện tích tự nhiên 84.432,4 ha, diện tích đất lâm nghiệp 68.348,29 hecta chiếm 72,0% [37] Địa hình SơnĐộng gồm đồi núi xen kẽ thung lũng, manh mún, địa hình chia cắt mạnh chênh lệch độ cao, độ dốc lớn Trong năm qua, việc quản lý sử dụng bền vững đất canh tác, đặc biệt vùng đất dốc chưa cấp, ngành quan tâm mức Hàng năm, hàng trăm hecta rừng tự nhiên bị tàn phá làm cho diện tích đất trống, đồi núi trọc ngày tăng, diện tích rừng trồng chất lượng, khả bảo vệ đất thấp Hiện tượng xóimòn xảy mạnh, năm hàng nghìn đất mầu mỡ bị xói mòn, rửa trôi Thực trạng làm cho tốc độ thoái hóa đấthuyện ngày tăng Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, tư liệu lao động kinh tế Nông – Lâm nghiệp Tuy nhiên, vài thập kỷ gần đây, với gia tăng dân số, nguồn tài nguyên khoáng sản, thảm thực vật, đất đai sử dụng mức độ cao, chí không hợp lý Việc khai thác Nông – Lâm nghiệp ý thức ngày làm cho trình xóimònđất xảy nghiêm trọng, độ phì nhiêu ngày giảm, nhiều nơi trơ sỏi đá, trở thành đất trống, đồi núi trọc [17] Xóimònđất trình phá huỷ lớp thổ nhưỡng (bao gồm phá huỷ thành phần cơ, lý, hoá, chất dinh dưỡng v.v… đất) tác động nhân tố tự nhiên nhân sinh làm giảm độ phì đất, gây bạc mầu, thoái hoá đất, laterit hoá, trơ sỏi đá v.v…, ảnh hưởng trực tiếp tới sống phát triển thảm thực vật rừng, thảm trồng khác [17] Từ lâu, xóimòn coi nguyên nhân gây thoái hóa tài nguyên đất nghiêm trọng Có thể nói xóimònđất coi nguyên nhân hàng đầu gây thoái hóa tài nguyên đất vùng núi Nguyên nhân xóimònđất có nhiều xếp thành hai nguyên nhân tự nhiên hoạt động người Ðể giảm thiểu xóimòn khu vực miền núi, hai vấn đề cần song song nghiên cứu là: trình xói mòn, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên Có nhiều phương pháp nghiên cứu, đánh giá xóimònđất tác giả nước sử dụng Trong đó, việc ứngdụngcôngnghệhệthốngthôngtinđịalý(GIS) phương pháp, công cụ mạnh có khả phân tích không gian thời gian ngắn Côngnghệ GIS cho phép tích hợp phương trình đất tổng quát Wischmeier W.H Smith D.D đểtính toán xây dựng đồ dựbáoxóimònđất lưu vực, vùng lãnh thổ cách dễ dàng xác Với lý nêu trên, thực đề tài: “Ứng dụngcôngnghệhệthốngthôngtinđịalý(GIS)đểdựbáoxóimònđấthuyệnSơnĐộng - tỉnhBắc Giang” Mục đích nghiên cứu Dựbáoxóimònđất phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lí tài nguyên đấthuyệnSơnĐộngĐểđạt mục đích trên, đề tài đặt mục tiêu cụ thể sau: - Xây dựng đồ xóimònđất đồ dựbáo tiềm xóimònđấthuyệnSơnĐộng dựa ứngdụngcôngnghệhệthốngthôngtinđịalý (GIS), làm sở định hướng cho chiến lược quy hoạch sử dụngđấthuyệnSơnĐộng - Đề xuất số giải pháp chống xóimònđất Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Đề tài ứngdụnghệthốngthôngtinđịalý(GIS)để đánh giá dựbáoxóimònđất qua việc phân tích không gian mối quan hệ nhân tố địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật người huyệnSơnĐộng - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đánh giá xóimònxóimòn tiềm huyệnSơn Động, từ xây dựng đồ xóimònđất khu vực nghiên cứu làm sở đề xuất số giải pháp hạn chế xóimònđất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Xóimònđất nhân tố ảnh hưởng đến xóimònđất 1.1.1 XóimònđấtXóimònđất (soil erosion) trình phá hủy lớp thổ nhưỡng (bao gồm phá hủy thành phần cơ, lý, hóa, chất dinh dưỡng v.v đất) tác động nhân tố tự nhiên nhân sinh, làm giảm độ phì đất, gây bạc mầu, thoái hóa đất, laterit hóa, trơ sỏi đá v.v ảnh hưởng trực tiếp đến sống phát triển thảm thực vật rừng, thảm trồng khác [17] Có nhiều định nghĩa xóimòn đất, để phù hợp với khu vực nghiên cứu, luận văn sử dụng định nghĩa Nguyễn Quang Mỹ [17] phân xóimòn gồm loại: - Xóimòn bề mặt: Là loại xóimòn mưa băng tuyết tan Kiểu xóimòn thường gặp sườn đỉnh phân thủy bồn thu nước - Xóimòn theo dòng: Là kiểu xâm thực, xóimòn tập trung dải trũng rãnh sâu, thung lũng, sông suối Xâm thực theo dòng chia làm loại xâm thực sâu xâm thực ngang 1.1.2 Các trình xóimònđất Các trình xóimòn gồm: Xói lở sông suối xói mòn, rửa trôi bề mặt 1.1.2.1 Xói lở sông suối Quá trình xói lở sông suối xác định theo công thức độngdòng chảy [17] F=vm2/2 Trong đó: F: động khối nước chảy m: khối lượng nước chảy v: vận tốc dòng chảy Như độngdòng chảy tỉ lệ thuận với bình phương tốc độ dòng chảy Trong trình xói lở, dòng chảy tạo vật liệu, phù sa Tùy theo kích thước phù sa tốc độ dòng chảy mà phù sa vận chuyển xuôi theo chiều dòng chảy Khi độngdòng chảy không đủ sức mang phận vật chất, phù sa lắng đọng xuống dòng sông gọi trình bồi tụ 1.1.2.2 Xóimòn rửa trôi bề mặt Là trình xóimòndòng chảy tạm thời sườn lúc mưa tuyết tan chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tự nhiên, yếu tố địa hình quan trọng 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóimònđất Các nhân tố ảnh hưởng đến trình xóimònđất gồm: khí hậu, địa hình, đất đai, thảm thực vật người, mô tả hình 1.1: A/H tích cực A/H tiêu cực A/H hai chiều Khí hậu Con người Địa hình XóiMòn Thảm thực vật Đất đai Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến xóimònđất 10 Bảng 4.7: Phân cấp xóimònhuyệnSơnĐộng Diện tích Cấp xóimòn Xã xã An Bá 140,71 1.355,75 865,26 339,55 142,73 2.844,00 An Châu 388,01 842,92 394,48 220,67 59,93 1.906,00 An Lạc 5.275,93 4.026,40 1.742,79 733,58 154,50 11.933,20 An Lập 443,91 342,51 198,21 117,86 61,51 1.164,00 Bồng Am 667,04 1.190,94 731,65 240,72 54,65 2.885,00 Cẩm Đàn 403,24 706,41 589,40 205,03 31,92 1.936,00 Chiên Sơn 270,84 119,52 43,69 3,91 0,04 438,00 1.197,38 3.000,84 2.189,75 1.046,06 171,27 7.605,30 Giáo Liêm 369,06 438,87 557,32 365,32 116,42 1.847,00 Hữu Sản 401,03 707,56 984,64 961,89 463,88 3.519,00 Lệ Viễn 364,52 466,36 371,56 322,34 159,12 1.683,90 1.374,07 2.768,18 1.749,37 762,27 157,11 6.811,00 Phúc Thắng 342,16 608,56 508,98 273,67 59,63 1.793,00 Quế Sơn 441,90 349,59 230,46 53,58 4,47 1.080,00 Thạch Sơn 218,33 770,23 723,05 502,29 147,80 2.361,70 Thanh Luận 1.894,43 2.894,31 668,36 136,29 37,60 5.631,00 Thanh Sơn 2.989,19 2.956,31 1.042,48 420,63 148,79 7.557,40 409,96 980,47 2.139,52 2.634,93 786,02 6.950,90 85,11 38,59 17,42 10,15 2,72 154,00 3.292,97 2.101,61 604,28 247,26 73,88 6.320,00 Vân Sơn 611,67 1.156,35 1.023,38 575,39 241,22 3.608,00 Vĩnh Khương 191,92 407,05 524,76 314,44 83,84 1.522,00 Yên Định Xóimòn theo cấp 799,08 1.131,88 623,81 270,49 56,74 2.882,00 22.572,47 29.361,21 18.524,62 10.758,33 3.215,78 84.432,40 26,73% 34,77% 21,94% 12,74% 3,81% 100% Dương Hưu Long Sơn TB1 TT An Châu Tuấn Đạo % theo cấp Qua hình 4.9 thể đồ xóimòn thực tế cho thấy khung cảnh khác hẳn so với đồ xóimòn tiềm Những khu vực xóimòn tiềm lớn dãy núi Yên Tử, Phượng Hoàng lại không xảy xóimòn cấp 4, cấp che phủ thảm thực vật, đặc biệt rừng tự nhiên Ngược 85 lại nhiều diện tích có xóimòn tiềm không cao Thạch Sơn, Phúc Thắng, Dương Hưu thực tế lại xóimòn mạnh Qua thực tế cho thấy xã có tỉ lệ che phủ thấp, đặc biệt độ che phủ rừng tự nhiên 4.2 Ảnh hưởng biến động lớp phủ thực vật tới xóimònđấthuyệnSơnĐộng Qua đồ xóimòn tiềm xóimòn cho thấy lớp phủ thực vật có vai trò quan trọng trình xóimònđất Mỗi loại lớp phủ thực vật có mức độ ảnh hưởng khác trình xóimònđất Kết phân tích mối tương quan diện tích xóimòn với độ che phủ rừng SơnĐộng cho thấy: Bảng 4.8: Tương quan diện tích xóimòn với độ che phủ rừng Xã Diện tích tự nhiên Diện tích xóimòn cấp 3,4,5 Đất trống Đất có rừng D.tích %/DTTN Tổng RTN RT (Ia,Ib,Ic) An Bá 2.844,00 1.347,54 47,4 2297,94 1919,34 378,6 114,5 An Châu 1.906,00 675,08 35,4 1252,87 857,27 395,6 176,6 An Lạc 11.933,20 2.630,87 22,1 10330,3 9431,9 898,4 1297,6 An Lập 1.164,00 377,58 32,4 669,12 239,6 429,52 145 Bồng Am 2.885,00 1.027,02 35,6 2094,3 1728,8 365,5 119,4 Cẩm Đàn 1.936,00 826,34 42,7 1228,8 609,9 618,9 57,9 Chiên Sơn 438,00 47,64 10,9 190,7 190,7 Dương Hưu 7.605,30 3.407,08 44,8 4933,68 2525,3 2408,38 1836,6 Giáo Liêm 1.847,00 1.039,06 56,3 1518,01 238,8 1279,21 528,7 Hữu Sản 3.519,00 2.410,41 68,5 2238,7 202,9 2035,8 1352,9 Lệ Viễn 1.683,90 853,02 50,7 816,04 129,9 686,14 333,9 Long Sơn 6.811,00 2.668,75 39,2 4733,7 3435,5 1298,2 477 Phúc Thắng 1.793,00 842,28 47 1382,1 858,7 523,4 280,9 Quế Sơn 1.080,00 288,51 26,7 1111 555,6 555,4 21,1 Thạch Sơn 2.361,70 1.373,14 58,1 1435,6 971,3 464,3 439,9 Thanh Luận 5.631,00 842,25 14,9 4673,1 4356,3 316,8 314,7 Thanh Sơn 7.557,40 1.611,91 21,3 5673,8 5205,2 468,6 442,1 86 Không xác định TB1 6.950,90 5.560,47 TT An Châu 154,00 30,3 19,7 21 21 Tuấn Đạo 6.320,00 925,42 14,6 5937,99 4879,99 1058 747,9 Vân Sơn 3.608,00 1.839,98 51 2644,34 1157,44 1486,9 522,6 Vĩnh Khương 1.522,00 923,04 60,7 1157,7 677,4 480,3 325,8 Yên Định 2.882,00 951,04 33 2100,3 1404,6 695,7 372,1 Tổng 84.432,40 32.498,73 58.441,09 41.385,74 17.055,35 9.907,2 Có mức xóimòn chính: - Mức 1: Xóimòn mạnh với diện tích lớn xã có độ che phủ không cao Lệ Viễn, Hữu Sản, Cẩm Đàn - Mức 2: Xóimòn tương đối mạnh xã có diện tích rừng trồng lớn (so với diện tích có rừng diện tích tự nhiên) Giáo Liêm, Long Sơn, Thạch Sơn, Vân Sơn - Mức 3: Xóimòn yếu xã có độ che phủ, diện tích rừng tự nhiên lớn Thanh Sơn, Thanh Luận, Tuấn Đạo Qua phân tích cho thấy thực vật tự nhiên có vai trò to lớn việc giảm thiểu xóimòn Ở khu vực không rừng tự nhiên rừng trồng đóng vai trò to lớn việc giảm thiểu xóimònđất 4.3 Một số biện pháp hạn chế xóimònđất Từ kết phân cấp xóimònđề tài nhận thấy, để sử dụng tốt đất đai huyện đặc biệt diện tích đất lâm nghiệp, cấp ngành cần quan tâm thực tốt nhóm giải pháp kỹ thuật giải pháp xã hội 4.3.1 Nhóm giải pháp xã hội Một nguyên nhân gây xóimònđất ý thức tập quán canh tác người dân Khai thác đất đai bừa bãi, phá rừng, canh tác tự đất dốc dẫn tới xóimònđất xảy ngày tăng Trong năm gần đây, Nhà nước có nhiều văn pháp quy xóimònđất 87 tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhân dân vùng núi tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, song biện pháp chưa triệt để Căn kết đồ xóimòn điều kiện thực tế huyệnSơn Động, đề tài đề xuất với cấp, ngành chức số giải pháp xã hội cần thiết cho khu vực nghiên cứu: Đưa việc chống xóimòn thành bắt buộc Các xã nên có quy chế sử dụngđất dốc đảm bảo việc canh tác đất dốc vào nề nếp trở thành thói quy canh tác nhân dân Tuyên truyền sâu rộng công tác chống xóimòn Vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ diện tích rừng có, đặc biệt diện tích rừng đầu nguồn nước, đỉnh núi cao diện tích rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử nơi có độ dốc lớn địa hình phức tạp Xử lý nghiêm hành vi chặt phá rừng, phát rừng làm nương rẫy Tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Thực tốt dự án trồng rừng có dự án 661, dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất 147, đồng thời tích cực kêu gọi dự án đầu tư trồng rừng cho địa phương Làm tốt công tác giao đất giao rừng, cho thuê rừng theo Đề án giao đất giao rừng, cho thuê rừng tỉnhBắcGiang giai đoạn 2009-2013 Quản lý chặt dự án, khu khai thác khoán sản địa bàn huyệnDự án thực khai thác rừng mà chưa thực hoạt động đầu tư xem xét xử lý theo quy định pháp luật 4.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật Rất nhiều biện pháp kỹ thuật hạn chế xóimòn nhà khoa học đề xuất chia thành nhóm chính: 4.3.2.1 Xây dựngcông trình chống xóimòn (biện pháp công trình) 88 Những công việc cụ thể làm ruộng bậc thang, xây dựngcông trình hạn chế xóimòn đắp mương, làm bờ, xây đập… Nhóm biện pháp nên thực khu vực xóimòn gây hậu nghiêm trọng nơi có địa hình đặc trưng 4.3.2.2 Thực biện pháp canh tác chống xóimòn (biện pháp sinh học) Chủ yếu phương pháp canh tác, sử dụng cây, nông nghiệp bố trí kết hợp hài hòa với lâm nghiệp theo không gian luân canh Phương pháp vừa cho hiệu bảo vệ đất tốt vùng đất dốc vừa cho hiệu kinh tế - Hệthống canh tác đất dốc SALT [10] Hệthống SALT (Slopping Agrcultural Land Techonology) kiểu chuyên biệt hệthống nông lâm kết hợp thiết kế để áp dụngđất dốc Nguyên lýhệthống SALT bố trí "hàng rào xanh" theo đường đồng mức Cây trồng hàng rào xanh chủ yếu họ đậu, kết hợp trồng lâm nghiệp Giữa hàng rào xanh đất trồng nông nghiệp, lâm nghiệp Mục đích ưu điểm hệthống SALT là: + Lấy ngắn nuôi dài: Trong chờ lâm nghiệp, công nghiệp cho sản phẩm ngắn ngày cho lượng sản phẩm định + Tăng hiệu sử dụng đất: Sự kết hợp nhiều loại trồng đơn vị diện tích làm tăng hiệu sử dụngđất + Tăng độ che phủ, chống xói mòn, rửa trôi: Hàng rào xanh đường đồng mức làm hạn chế tối đa tượng xói mòn, rửa trôi đất dốc + Nâng cao độ phì cho đất: Hàng rào xanh có tác dụngbảo vệ đất, từ nâng câo độ phì cho đất + Giảm thiểu rủi ro: Do đa dạng hóa sinh học, bố trí nhiều loại trồng khác nên giảm thiểu rủi ro thiên tai, sâu bệnh 89 Các hệthống SALT phổ biến gồm: SALT 1, SALT 2, SALT 3, SALT Trong thành phần SALT bố trí sau: SALT 1: 75% nông nghiệp (phía dưới) + 25% lâm nghiệp (trên cao) Thích hợp nơi có độ dốc