Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Đề cương ôntập HKII - LỚP 8 I / LÍ THUYẾT CĂN BẢN : A/ Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 16 đến bài32 và nắm các công thức tính công và công suất. B/ Ghi nhớ cơ bản: 1. Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học , ta nói vậ đó có cơ năng .Đơn vò cơ năng : Jun (J). 2.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vò trí của vật so với mặt đất ,hoặc so với vò trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao , gọi là thế năng hấp dẫn . Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là Thế năng đàn hồi 3.Cơ năng của môït vật bằng tổng thế năng và động năng của nó . 4.Trong quá trình cơ học , động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. 5. Các chất được cấu tạo từ các hatï riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử ; giữa chúng có khoảng cách ; Các hạt chuyển động không ngừng ; Khi nhiệt độ của vậ càng cao thì các hạt chuyển động càng nhanh 6.Chuyển động Bơ - rao , hiện tượng khuếch tán chứng tỏ các hạt chuyển động không ngừng . 6.Hiện tượng đổ motä ít muối vào cốc nước đã tràn đầy nó vẫn không tràn , ảnh chụp các nguyên tử silic chứng tỏ giữa các hạt có khoảng cách . 7.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vậ càng lớn. 8.Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện cônghoăc truyền nhiệt .Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .Đơn vò nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun. 9.sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vatä hoăc từ vật này sang vật khác . Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất khí dẫn nhiệt kém nhất. 10. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí , đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí . 11.Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng . Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không . Vật có bề mặt xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt tốt và bức xạ nhiệt chậm so với vật màu sáng, 12.Nhiệt lượng vậ thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chấ làm vật. 13.Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào là Q = mc ∆t với ∆t là độ tăng nhiệt độ ( ∆t = t 2 - t 1 ) Công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra là Q = mc ∆t với ∆t là độ giảm nhiệt độ (∆t = t 1 - t 2 ) 14.Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0 C . 15.Nguyên lí truyền nhiệt (trang 88 sgk) ; Phương trình cân băng nhiệt : Q tỏa ra = Q thuvao 16.Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bò đốt cháy hoàn toàn gọi là Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu đó . Đơn vò năng suất tỏa nhiệt J/kg Công thức tính nhiệt lượng tỏara khi nhiên liệu bò đốt cháy: Q = qm với Q:J ; m:kg ; q:J/kg Đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự matá đi , nó chỉ truyền từ vậ này sang vật khác , chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. (xem C1 , C2 trang 94,95 sgk ) 18. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bò đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng . II/ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ THÍCH HP VÀO CHỖ TRỐNG: 1.các chất đươc cấu tạo từ các và .Chúng chuyển động .Chuyển động này gọi là Nhiệt độ của vật càng .thì chuyển động này càng . 2.Nhiệt năng của vật là .Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách .và Có ba hình thức truyền nhiệt là 3.Khi đá quả bóng đập vào cột động cơ và bắn ra ngoài , cầu thủ đã truyền cho quả bóng một .Khi gặp cột động cơ thì có sự chuyển hóa .của quả bóng sang .Và khi bật trở lại có sự chuyển hóa sang . 5. Sự truyền nhiệt Tiết 8: ƠNTẬP I Lý thuyết Đo độ dài: Đơn vị đo, dụng cụ đo, GHĐ ĐCNN thước đo? - Đơn vị mét , kí hiệu: m - Dụng cụ dùng để đo độ dài thước + Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước + Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước Tiết 8: ƠNTẬP Đo thể tích chất lỏng: Đơn vị đo, dụng cụ đo, cách đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) Ta có :1 lít = dm3 1cm3 = 1ml = cc 1m3 = 1000 dm3 =1000 lít lít = 1000ml Tiết 8: ƠNTẬP Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước: Cách đo bình chia độ, bình tràn? Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước: - Dùng bình chia độ: Thả vật chất đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật - Dùng bình tràn: Thả chìm vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vậtTiết 8: ƠNTẬP Đo khối lượng: Khối lượng gì? Đo khối lượng dụng cụ gì? đơn vị khối lượng? - Mọi vật có khối lượng - Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật - Đo khối lượng cân - Đơn vị khối lượng kilơgam, kí hiệu: kg Tiết 8: ƠNTẬP Lực - Hai lực cân bằng: Khái niệm lực, phương chiều lực Hai lực cân bằng? - Khi vật đẩy kéo lên vật Ta nói vật tác dụng lực lên vật - Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực - Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều,cùng tác dựng vào vật Tiết 8: ƠNTẬP Nêu kết tác dụng lực? Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm cho vật biến dạng, đồng thời vừa làm biết đổi chuyển động vừa làm biến dạng vật Tiết 8: ƠNTẬP Trọng lực – Đơn vị lực: Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực Đơn vị lực - Trọng lực lực hút trái đất - Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng phía trái đất (từ xuống dưới) - Đơn vị lực niutơn, kí hiệu :N - Trọng lượng qủa cân 100g = 0,1 kg 1N Tiết 8: ƠNTẬP II Vận dụng Bài Đổi đợn vị sau 1,5 1500 ml a 1,5 dm3 = lít =… 300 0,3 b 300000cm3 = dm = m3 0,05 c 50 mm = cm = m Bài Lan dùng bình chia độ để đo thể tích sỏi Thể tích nước ban đầu đọc bình V1=80cm3, sau thả sỏi đọc thể tích V2=95cm3 Thể tích sỏi Thể tích sỏi là: 95cm3 - 80cm3 = 15cm3 Tiết 8: ƠNTẬP - Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật - Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng - Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật gây đồng thời hai kết nói Vd : Xe chạy thắng xe chạy chậm dần dừng lại Vd : Kéo vào lò xo, lò xo dãn Vd : Thả cục đất sét, rơi xuống Khi chạm sàn dừng lại bị biến dạng Tiết 8: ƠNTẬP Bài Một cầu kim loại giữ n sợi dây treo Hỏi lực tác dụng lực lên cầu? Vì cầu đứng n? - Quả cầu chịu tác dụng lực: + Lực hút trái đất + Lực kéo sợi dây - Quả cầu đứng n lực lực cân Tiết 8: ƠNTẬP Bài 5: Nêu cách xác định thể tích viên phấn bình chia độ - Dùng băng keo mỏng quấn vào viên phấn khơng cho viên phấn thấm nước - Đổ nước vào bình chia độ: V1 - Thả viên phấn chìm vào nước đo thể tích nước dâng lên V2 - Thể tích viên phấn tính: V = V2 – V Câu 1: Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm3 nước để đo thể tích đá.Khi thả đá vào bình mực nước bình dâng lên tới 150cm3 Hỏi thể tích đá bao nhiêu? A 100 cm3 B 150cm3 C 200cm3 D.50cm3 Câu 2: Khi đòn cân Rơbecvan thăng ,ta thấy bên đĩa cân có hai cân 400g 100g Đĩa cân lại có hai túi bột giặt nhau.Vậy khối lượng túi bột giặt : A: 500g B: 250g C: 400g D: 100g Câu 3: Để đo chiều dài SGKvật lý cần chọn thước thước sau : A Thước 10cm có ĐCNN tới mm B Thước 30cm có ĐCNN tới mm C Thước 250mm có ĐCNN tới mm D Thước 25cm có ĐCNN tới cm Câu 4: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thể tích vật bằng: A.Thể tích bình tràn B Thể tích bình chứa C Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa D Thể tích nước lại bình tràn Câu 5: Quyển sách nằm bàn : A Có hai lực cân tác dụng lên B Mặt bàn tác dụng lực giữ lại C Có hai lực tác dụng lên D Khơng có lực tác dụng lên Câu 6: Trên hộp mứt Tết có ghi 250 g Số : A Sức nặng khối lượng hộp mứt B Thể tích hộp mứt C Sức nặng hộp mứt D Khối lượng mứt hộp Trả lời câu hỏi phiếu tập 1A ; 2B ; 3B ; 4C ; 5A ; 6D I/Phần trắc nghiệm (7 điểm) 1/Đồ dùng loại điện nhiệt trong gia đình gồm A. Các loại đèn chiếu sáng B. Tủ lạnh , quạt điện, nồi cơm điện, bàn là điện. C. Máy bơm nước, đèn, quạt, bình nước nóng. D. nồi cơm điện, bàn là điện, bình nước nóng, bếp điện 3/Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt dựa trên tác dụng của dòng điện chạy trong dây đốt nóng như: A. tác dụng nhiệt B. tác dụng từ C. cả 2 đều đúng. 4/Năng lượng của đầu vào của đồ dùng loại điện - nhiệt là A. Cơ năng B. Điện năng C. Nhiệt năng D. Quang năng 5/Năng lượng của đầu ra của đồ dùng loại điện - nhiệt là E. Cơ năng F. Điện năng G. Nhiệt năng H. Quang năng 6/yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng trong đồ dùng loại điện nhiệt. A. Có điện trở suất lớn và chòu được nhiệt độ thấp. B. Có điện trở suất lớn và chòu được nhiệt độ cao C. Có điện trở suất nhỏ và chòu được nhiệt độ thấp D. Có điện trở suất nhỏ và chòu được nhiệt độ cao 7/ Dây đốt nóng của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện thường được làm bằng: A. Dây đồng- crôm B. Dây pherô- crôm C. Niken- crôm D. Kẽm- crôm 8/Sử dụng bàn là điện có điện áp đònh mức là 220v- 1000W phù hợp A. 220v B. 110v C. Cả 2 đều đúng 9/Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý A. Sử dụng đúng điện áp đònh mức B. Bảo quản nơi khô C. Thường xuyên giữ bề mặt đế sạch và không bò trày D. Đãm bảo an toàn điện E. Cả A,B,C,D đều đúng 10/ Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành A. Nhiệt năng B.Cơ năng C.Quang năng D.Cả a, b, c đều sai 11/ Dây đốt nóng của bàn là điện, bếp điện , nồi cơm điện thường được làm bằng A. Dây đồng B.Dây phero – crơm C.Dây niken – crơm 12/ Bàn là điện có cấu tạo gồm A. Vỏ, đế, dây đốt nóng B. Núm điều chỉnh, dây đốt nóng, đế, nắp C. dây đốt nóng, Núm điều chỉnh, đế, nắp D. Vỏ, đế, nắp, dây đốt nóng 13/ Đế bàn là dược làm bằng. A. Sắt B.Thép C.Nhôm D.Gang E. Cả C , D đều đúng 14/ nồi cơm điện có mấy bộ phận chính A. 2 B. 3 C. 4 D.5 15/ quạt điện gồm mấy bộ phận chính A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16/ Cấu tạo của máy bơm nước khác quạt điệnvề cấu tạo ở chỗ A. Có cửa hút nước. C.Có rôto bơm, buồng bơm B. Có cửa xả nước D.Có phần bơm nước 17/Năng lượng của đầu vào của đồ dùng loại điện - cơ là A.Cơ năng B.Quang năng C.Nhiệt năng D.Điện năng 18/Năng lượng của đầu ra của đồ dùng loại điện - cơlà A.Cơ năng B.Điện năng C.Nhiệt năng D.Quang năng 19/số liệu kỹ thuật của nồi cơm điện. A. Điện áp- công suất đònh mức B. Điện áp- công suất đònh mức- dung tích soong C. Điện áp- tần số dòng điện- dung tích soong 20/ Quạt điện, máy bơm nước là đồ dùng điện. A. Điện – nhiệt B.Điện – cơ C.Điện – quang D.Điện - năng 21/ Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu. A. Đồng B.Hợp kim niken – crôm C.Vônfram D.Hợp kim niken – crôm chòu nhiệt độ cao 22. Máy biến áp 1 pha là một thiết bò dùng để: A. Biến đổi tần số dòng điện B. Biến đổi công suất. C. Biến đổi dòng điện xoay chiều 1 pha. D. Biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều 1 pha 23. Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn: A. Thứ cấp B.Sơ cấp C.Trung cấp D.Cả 3 đều sai 23. Dây quấn lấy điện ra sử dụng có điện áp U2 gọi là dây quấn: A. Thứ cấp B.Sơ cấp C.Trung cấp D.Cả 3 đều sai 24. Máy biến áp tăng áp có. A. U2 < U1 B.U2 > U1 C.U2= U1 D.Cả 3 đều sai 24. Máy biến áp giảm áp có. A.U2 < U1 B. U2 = U1 C. U2> U1 D. Cả 3 đều sai. 25. Khi sử dụng máy biến áp 1 pha cần lưu ý: A. Không để máy biến áp làm việc quá công suất đònh mức. B. Đặt máy biến áp nơi khô – thoáng mát và ít bụi C. Điện áp đưa vào máy biến áp không lớn hơn điện áp đònh mức. D. Cả 3 đều đúng. 26. giờ cao điểm dùng điện được tính trong ngày A. 17 giờ đến 22 giờ C. 18 giờ đến 22 giờ B. 19 giờ đến 22 giờ D. 20 giờ đến 22 giờ 27. giờ cao điểm có đặc điểm là. Điện áp của mạng điện tăng Điện áp của mạng điện không đổi Điện áp của mạng điện giảm làm ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện 28. Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. A. A = Ut B. A = It C. A = Pt D. A = UIt 29. Để chiếu sáng công sở, trong nhà chúng ta nên dùng: A. Đèn sợi đốt B. Đèn huỳnh Giáo viên: Nguyễn Thị Yến Phòng GD&DT TP TAM KỲ Trường THCS LÊ HỒNG PHONG Môn : VậtLý 7 Mạch điện này gồm có các bộ phận nào ? Tiết 26 ÔNTẬP I. TỰ KIỂM TRA: 1. Vật nhiễm điện Muốn thước nhựa nhiễm điện ta phải chọn cách nào sau đây? A. Đập nhẹ thước nhựa xuống quyển vở B. Áp sát thước nhựa vào thành bình nước nóng C.Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa D. Cọ xát mạnh thước nhựa vào mảnh vải khô + - + - + - + - + - + - + - + - + + + + - Mảnh vải Thước nhựa Trước khi cọ xát Sau khi cọ xát + - + - + - + - + - + - + - + - - - - Thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm Mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương - - - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êléctrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. + + + 2.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Hạt nhân Êlectrôn 3.Dòng điện: 4.Chất dẫn điện: 5.Chất cách điện: Pin Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do 6.Dòng điện trong kim loại: Chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược với chiều quy ước của dòng điện - K 7.Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện: + Pin a. Tác dụng phát sáng 8.Các tác dụng của dòng điện: d. Tác dụng từ e. Tác dụng hoá học c. Tác dụng sinh lý b. Tác dụng nhiệt [...]... Á T Ơ N G T Ắ 5 5 66 7 7 ? C I Ệ N Đ I Ệ C 2.3.6 Vật màhiện khiHỌC mang 7 Thiết bịĐIỆNcấpđóng, ngắt Khi bànbị một cách dòng điện 4.Thiết là dùng để truyềnthì Đây là điện hoạtvật điện hai động 1.Lực xuất cung tích làm cho 5 Từ mấy loại điện tích? Có chìa khố là gì? điện tích cùng loại đặt gần nhau? dòng vậtdòng dài? điệnlâu tácđiện? gì? qua được? nhiễm dụng có điện? N IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1: Tại... Điện tích dương C Ngun tử B Điện tích âm D Cả A, B đều đúng Nối cột A với cột B cho đúng ý nghĩa vậtlý ? Cột A Cột B 1 Tác dụng nhiệt a Cơ co giật (châm cứu, châm điện) 2 Tác dụng hố học b Bóng đèn bút thử điện sáng 3 Tác dụng từ c Bàn là điện 4 Tác dụng phát sáng d Sạc điện ăc-qui 5 Tác dụng sinh lý e Chng điện kêu c 1 d 2 b 4 e 3 a 5 Trong mçi hình a, b, c, d, c¸c mòi tªn ®· cho chØTiết 68 (1) Hoạt động 5: Quan sát hình vẽ 5.1- 5.2 và cho nhận xét Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS quan sát kỹ hình v ẽ 5.1- 5.2. - Xác đ ịnh hệ trục toạ độ. - Cách xác đ ịnh giá trị trên hệ toạ độ - Cách tạo lập các h ình ch ữ nhật(các cột) của biểu đồ. - Nhận xét. - Hư ớng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ 5.1- 5.2. - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và đánh giá. 3/ Biểu đồ a) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột (SGK) (2) Hoạt động 6: Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột thể hiện bảng 5(trang 164 SGK) Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS lên bảng vẽ. - Xác đ ịnh hệ trục toạ độ. - Cách xác đ ịnh giá trị trên hệ toạ độ - Cách tạo lập các h ình ch ữ nhật(các cột) của biểu đồ. - Gọi HS lên bảng để vẽ các HS còn lại vẽ vào vỡ học. - Nhận xét và đánh giá. 3/ Biểu đồ b) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột (3) Hoạt động 7: Quan sát hình vẽ 5.3 và cho nhận xét Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS quan sát kỹ hình v ẽ 5.3 - Xác đ ịnh hệ trục toạ - Hư ớng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ 5.3 - Yêu cầu HS nhận xét. b) Đường gấp khúc tần số, tần suất độ. - Cách xác đ ịnh giá trị trên hệ toạ độ. - Cách tạo lập các điểm. - Cách vẽ đư ờng gấp khúc. - Nhận xét. - Nhận xét và đánh giá. (SGK) (4) Hoạt động 8: Hãy điền các số vào chỗ trống trong bảng 6 rồi vẽ đường gấp khúc tần số thể hiện bảng đó.(Bảng 6, trang 164 SGK) Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS lên bảng vẽ. Lớp T ần số Tần suất (%) [160;1 62] [163;1 6 12 16.7 33.3 - Gọi HS lên bảng đ ể vẽ các HS còn l ại vẽ vào vỡ học. b) Đường gấp khúc tần số, tần suất 65] [166;1 68] [169;1 71] [172;1 74] 10 5 3 27.8 13.9 8.3 N = 36 100 % - Xác định hệ trục toạ độ. - Cách xác định giá trị trên h ệ toạ độ -Xác đ ịnh các điểm M 1 ,M 2 ,M 3 ,M 4 ,M 5 trên h ệ trục toạ độ. - Nhận xét v à đánh giá. (5) Hoạt động 7: Quan sát hình vẽ 5.4 và cho nhận xét Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS quan sát kỹ hình v ẽ 5.4 - Xác định một h ình tròn và tâm của nó. - Chia hình tròn thành những hình qu ạt theo tỷ l ệ với tần suất của lớp đó. - Nhận xét. - Hư ớng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ 5.4 - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét và đánh giá. c) Biểu đồ tần suất hình quạt (SGK) B 2 / Củng cố kiến thức: - Thành thạo cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất và biểu đồ hình quạt. - Bài tập về nhà 6, 7, 8 trang 169 (SGK). - Yêu cầu lớp chia thành bốn nhóm và thực hiện cuộc điều tra về chiều cao của học sinh lớp mình và phân tích , xử lý số liệu thống kê đã thu được. Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất và biểu đồ hình quạt qua số liệu đã phân tích. Ngày soạn :1/3/2015
Ngày dạy:
Tiết 26.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
- Củng cố hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong chương 3.
- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải
thích các hiện tượng có liên quan và các bài tập cơ bản.
- Có thái độ ham hiểu biết, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị.
Gv: Hệ thống các câu hỏi và bài tập.
Hs: Ôntập các kiến thức đã học.
III. Tiến trình.
1/ Ổn định.(1')
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3/ Bài mới.
Hoạt động thầy , trò
Nội dung
Hoạt động 1. Ôntậplý thuyết(10')
Gv: yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi sau. I. Lí thuyết.
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách
1/ Làm vật nhiễm điện → cọ xát.
nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Vật bị nhiễm điện hút → các
Câu 2: Có những loại điện tích nào?Nêu sự
vật khác.
tương tác giữa các vật mang điện tích?
2/ Có 2 loại điện tích.
Câu 3: Khi nào một vật mang điện tích
Cùng loại → đẩy nhau.
dương?Khi nào một vật mang điện tích âm?
Khác loại → hút nhau.
Câu 4: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử?
3/ Vật mất (e) → nhiễm điện
Câu 5: Thế nào là vật dẫn điện? Vật cách
dương.
điện? Cho ví dụ?
Vật nhận (e) → nhiễm điện âm.
Câu 6: Dòng điện là gì?Dòng điện trong kim
4/Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
loại là gì?
5/ Vật dẫn điện
Câu 7: Quy ước chiều dòng điện ? So sánh với
Vật cách điện
chiều dịch chuyển có hướng của các electron 6/ Dòng diện là dòng các điện
trong dây dẫn kim loại?
tích dịch chuyển có hướng.
Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào?
- Dòng điện trong KL là dòng
các (e) tự do dịch chuyển có
hướng.
7/ Chiều dòng điện: (+) → ( - )
- Ngược chiều .
8/ Các tác dụng của dòng điện:
Hoạt động 2. Bài tập.(33')
Gv: Đưa bài tập 1 lên màn hình.
Bài 1.Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a) Một vật bị nhiễm điện có khả năng ..........
b) Một vật nhiễm điện âm nếu ........, nhiễm
II. Bài tập.
1) Bài 1.
a) ......hút các vật khác.
b) .....nhận thêm (e)....mất bớt (e)
c).......điện tích....
d)......cực dương .....cực âm....
1
điện dương nếu.........
c) Dòng điện là dòng các ........dich chuyển có
hướng.
d) Chiều của dòng điện là chiều từ .....qua dây
dẫn và các thiết bị điện tới ......của nguồn điện
e) Mỗi nguyên tử đều có một hạt nhân
mang ......, xung quanh có các ......mang điện
tích âm
?Y/ c học sinh lần lượt đứng dậy trả lời.
Hs: lần lượt trả lời.
Gv: Đưa bài tập 2 lên màn hình.
Bài 2. Trong các cách sau đây, cách nào làm
thước nhựa dẹt nhiễm điện.
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt
quyển vở.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình
nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
? Y/c hs trả lời.
Hs: D.Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Gv: Đưa bài tập 3 lên màn hình.
Bài 3. Vẽ sơ đồ mách điện của đèn pin (khóa
K đóng). Xác định chiều dòng điện trong
mạch.
?Yc hs lên bảng vẽ, xác định.
e) .....điện tích
dương.....electron....
2) Bài 2.(Bài 1 sgk/86)
Đáp án: D
3) Bài 3.
+
-
Hs: Lên bảng làm.
Gv: Sửa sai nếu có.
Gv: Đưa bài 4 lên màn hình.
Bài 4. Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng
len, cho rằng mảnh ni lông nhiễm điện âm.
khi đó vật nào trong 2 vật này nhận thêm
electron, vật nào mất bớt electron.
?Yc hs đọc bài?
?Yc hs tại chỗ trả lời.
Hs .Trả lời
Gv: Đưa bài 5 lên màn hình.
Bài 5:Dưới gầm ô tô chở xăng bao giờ cũng
thấy một dây xích được nối với vỏ thùng chứa
xăng, đầu kia được thả lê trên mặt đường .Hãy
cho biết dây xích này được sử dụng để làm gì?
4) Bài 4(bài 3 sgk/86)
Mảnh ni nông nhiễm điện âm
nên mảnh ni lông nhận thêm (e).
Mảnh len mất bớt (e) do (e)
chuyển sang mảnh ni lông
5) Bài 5.
Khi ô tô chạy sẽ cọ xát mạnh với
không khí làm thùng xe bị nhiễm
điện. Nếu bị nhiễm điện mạnh sẽ
phát sinh tia lửa điện gây cháy
nổ. Dây xích sắt là vật dẫn điện
nên các điện tích từ ô tô dịch
2
Tại sao?
chuyển qua nó xuống đất.
?Yc hs đọc bài?
?Yc hs tại chỗ trả lời.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà.(1')
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ bài 17 đến bài 23.
- làm lại các bài đã chữa
- Chuẩn bị giờ sau kt 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm.
................ ... thể tích sỏi Thể tích nước ban đầu đọc bình V1 =80 cm3, sau thả sỏi đọc thể tích V2=95cm3 Thể tích sỏi Thể tích sỏi là: 95cm3 - 80 cm3 = 15cm3 Tiết 8: ƠN TẬP - Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm... vật Tiết 8: ƠN TẬP Nêu kết tác dụng lực? Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm cho vật biến dạng, đồng thời vừa làm biết đổi chuyển động vừa làm biến dạng vật Tiết 8: ƠN TẬP... lên Câu 6: Trên hộp mứt Tết có ghi 250 g Số : A Sức nặng khối lượng hộp mứt B Thể tích hộp mứt C Sức nặng hộp mứt D Khối lượng mứt hộp Trả lời câu hỏi phiếu tập 1A ; 2B ; 3B ; 4C ; 5A ; 6D